Giáo án: Hình Học 6
Tuần 19 CHƯƠNG II : GÓC
Tiết : 16 NỬA MẶT PHẲNG
I . Mục tiêu bài dạy :
- HS hiểu về mặt phẳng , khái niệm nửa mặt phẳng , cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ
đã cho.
- HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác .
- Nhận biết nửa mặt phẳng : Biết vẽ , nhận biết tia nằm giữa 2 tia kh
II . Chuẩn bò :
- Gv: Các thiết bò dạy học(bảng phụ, phấn màu, thước thẳng)
- Hs: Các thiết bò học tập.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV.Các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1: Mặt phẳng :
GV giới thiệu sơ lược về chương II . Cho
HS biết nội dung .
Giới thiệu về mặt phẳng như SGK .
- Mặt bảng , mặt gương soi , mặt trang
giấy . . . là hình ảnh của mặt phẳng .
H : Mặt phẳng có giới hạn không ? Yêu
cầu HS lấy thêm VD trong thực tế về mặt
phẳng .
HS trả lời .
MP không có giới hạn .
Mặt bàn , mặt nước hồ yên lặng . . .
HOẠT ĐỘNG 2: Nửa mặt phẳng bờ a .
GV vẽ đường thẳng a trên mặt phẳng bảng .
( I )
( II )
a
Giới thiệu khái niệm nửa mặt phẳng bờ a.
Chỉ rõ nửa mặt phẳng bờ a trên hình .
GV cho HS thực hành .
Vẽ lấy 1 đường thẳnh xy , chỉ rõ từng nửa mặt
phẳng bờ xy trên hình .
GV nêu khái niệm 2 nửa mặt phẳng đối nhau .
GV vẽ hình .
HS nghe , sau đó nhắc lại KN nửa mặt phẳng
bờ a .
1 HS lên bảng thực hiện . Cả lớp cùng làm ở
bảng con .
x y
HS ghi bài vào vở .
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai
nửa mặt phẳng đối nhau .
- Bất kì đthẳng nào cũng là bờ chung của hai
nửa mặt phẳng đối nhau .
HS nghe và đọc các tên các nửa mặt phẳng .
Giáo viên: Nguyễn Văn Thấng Tổ: Toán - Lý 1
Giáo án: Hình Học 6
( I ) M
a
( II ) P
N
Hướng dẫn HS gọi tên nửa mặt phẳng .
HOẠT ĐỘNG 3 : Tia nằm giữa hai tia .
8Gv yêu cầu .
- Vẽ 3 tia Ox , Oy , Oz chung gốc .
- Lấy 2 điểm M , N .
M ∈ tia Oy , M ≠ O .
N ∈ tia Ox , N ≠ O . Vẽ đoạn thẳng MN.
Quan sát hình rồi cho biết tia Oz
Có cắc đọa thẳng M ,N không ?
H : Ở hình 2 , 3 , 4 tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox
, Oy không ? Vì sao ?
GV chốt lại vấn đề .
H 2 , 3 tia Ox không nằm giữa 2 tia Ox,Oy
Ở hình 1: Tia Oz cắt M và N ta nói tia Oz nằm
giữa 2 tia Ox , oy .
HS trả lời :
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố .
- Cho HS làm BT 2 SGK /73 , BT 3/73 ( GV viết đề sẵn ra bảng phụ )
HOẠT ĐỘNG 5 : Hướng dẫn học ở nhà ( 1 phút )
- Học kó lý thuyết : nắm được nửa mặt phẳng và nhận biết được tia nằm giữa 2
tia .
- Làm BT 4 , 5 /73 SGK ; 1,4,5/52SBT
- BT bổ sung
1/ Vẽ 4 tia chung gốc rồi chỉ ra các tia nằm giữa 2 tia khác .
2/ Vẽ đthẳng xy , lấy 2 điểm E , F thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy , đọc tên
các nửa mặt phẳng trên hình .
Giáo viên: Nguyễn Văn Thấng Tổ: Toán - Lý 2
Tràn Phán, Ngày Tháng Năm 2009
TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT
Giáo án: Hình Học 6
Tuần 20
Tiết : 17 § 2. GÓC
I . Mục tiêu bài dạy :
- HS hiểu góc là gì ? Hiểu về điểm nằm trong góc .
- HS biết vẽ góc , đặt tên góc , nhận biết được điểm nằm trong góc .
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác .
II . Chuẩn bò :
- Gv: Các thiết bò dạy học(bảng phụ, phấn màu, thước thẳng)
- Hs: Các thiết bò học tập.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV.Các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ :
H:Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a.
Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau.
Vẽ đường thẳng aa’,lấy điểm O∈aa’.Chỉ rõ 2
nửa mặt phẳng có bờ chung là aa’?Vẽ 2 tia
Ox ,Oy.
Trên các hình vừa vẽ có những tia nào?
Các tia đó có đặc điểm gì ?
GV:Chỉ vào 2 hình vẽ của HS nói:Hai tia
chung gốc tạo thành 1 hình .Hình đó gọi là
góc.
1 em lên bảng trả lời câu hỏi
Vẽ hình theo yêu cầu
a’
o
x
a
O y
Tia Oa,Oa’ đối nhau ,chung gốc O.Tia Ox và
Oy có chung góc O.
Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1: Góc
Gv nêu khái niệm về góc .
O là đỉnh của góc.
Ox, Oy là 2 cạnh của góc.
Ký hiệu xOy hoặc yOx hoặc O
Yêu cầu HS lên bảng vẽ 2 góc và đặt
tên ,viết kí hiệu góc
a) Đònh nghóa:sgk/73
x
O
y
HS vẽ hình vào vở.
1 HS lên bảng thực hiện
HOẠT ĐỘNG 2: Góc bẹt
ĐN(sgk)
GV:Góc bẹt có đặc điểm gì?Cho vd thực tế
Nhìn hình vẽ hãy đọc tên góc
A
1 HS nêu ĐN góc bẹt ở SGK.
x O y
HS lấy VD:Kim đồng hồ tạo thành lúc 6h.
HS đọc :góc AOB,gócAOC ,góc BOC
Giáo viên: Nguyễn Văn Thấng Tổ: Toán - Lý 3
Giáo án: Hình Học 6
B O C
HOẠT ĐỘNG 3: Vẽ góc
GV:Muốn vẽ góc xOy ta vẽ như thế nào ?
GV cho HS làm LT:
Vẽ góc aOc,tia Ob nằm giữa 2 tia Oa,Oc.Hỏi
trên hình có mấy góc ,đọc tên
Trên hình đó lấy thêm 1 điểm M trên góc xOy.
HS trả lời:Vẽ 2 tia chung góc Ox ,Oy
Cho HS lên bảng vẽ hình .HS khác vẽ vào
vở.
a
O
b
c
HS đọc :aOb,bOc,aOc
HOẠT ĐỘNG 4: Điểm nằm trong góc
Gv giới thiệu điểm M gọi là điểm nằm
trong góc xOy khi vẽ tia OM,tia OM nằm
giữa 2 tia Ox,Oy.
* Chú ý:Khi 2 cạnh của góc không đối nhau
mới có điểm nằm trong góc.
x
∙M
O y
HS trả lời câu hỏi:Tia OM nằm giữa 2 tia Ox
,Oy
HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập
Cho HS làm BT6/75SGK
M a
1
O N b
HS làm vào vở.1 em lên bảng ghi tên góc.
Góc MON,aOb,O1
Hướng dẫn học ở nhà:
-Học kó bài.
-Làm BT 8,9,10 SGK/75
Giáo viên: Nguyễn Văn Thấng Tổ: Toán - Lý 4
Tràn Phán, Ngày Tháng Năm 2009
TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT
Giáo án: Hình Học 6
Tuần 22
Tiết : 18 § 3.SỐ ĐO GÓC
I . Mục tiêu bài dạy :
- -HS công nhận mỗi góc có 1 số đo xác đònh,số đo của góc bẹt là 180
- -HS biết đònh nghóa góc vuông ,góc nhọn ,góc tù,biết so sánh 2 góc.Tập thói quen
cẩn thận chính xác.
II . Chuẩn bò :
- Gv: Các thiết bò dạy học(bảng phụ, phấn màu, thước thẳng)
- Hs: Các thiết bò học tập.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV.Các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ :
Vẽ 1 góc và đặt tên chỉ rõ đỉnh ,cạnh của góc.
Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc ,đặt tên tia
đó.
Trên hình vẽ có mấy góc.Viết tên các góc đó.
1 HS lên bảng .HS còn lại thực hiện thực hiện
trên giấy.
x
O M
y
Giảng bài mới :
GV vẽ góc xOy .
Nói:Muốn xác đònh số đo của xOy dùng 1 dụng cụ gọi là thước đo góc.
Hãy quan sát thước đo góc cho biết nó cấu tạo nư thế nào.
HOẠT ĐỘNG 1: Đo góc
Giới thiệu đơn vò đo góc Đơn vò đo góc là :độ,đơn vò nhỏ hơn là
phút,giây.
1 = 60 phút.
1 = 60 giây
1 = 1 giây
HOẠT ĐỘNG 2: So sánh 2 góc
GV treo hiønh vẽ sẵn 3 góc trên bảng phụ
Hãy đo góc(xđ số đo của chúng)
O 1
2
O
3
1 HS lên đo rồi viết:
HD ghi:Để so sánh 2 góc ,ta so sánh các số đo
của chúng .Hai góc bằng nhau nếu số đo của
chúng bằng nhau
Giáo viên: Nguyễn Văn Thấng Tổ: Toán - Lý 5
Giáo án: Hình Học 6
O
Hãy so sánh 3 góc đã cho:
Ta có:
HOẠT ĐỘNG 3: Góc vuông ,góc nhọn,tù
Ở hình trên ta thấy
Ta nói:
HS ghi:
-Góc vuông là góc có số đo 90
VD:xAy =90
⇒xAy là góc vuông
-Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 90
-Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố
Vẽ hình và yêu cầu HS đo các góc trong
hình.So sánh các góc đó.
A
B C
Hướng dẫn học ở nhà:
-HS nắm vững cách đo góc.
-Phân biệt được góc vuông,góc tù ,góc nhọn,góc bẹt.
-Làm BT 12 →17/79-80 SGK
Tuần 23
Tiết : 19 § 4.KHI NÀO THÌ
¶ ¶
¶
xoy yoz xoz+ =
Giáo viên: Nguyễn Văn Thấng Tổ: Toán - Lý 6
Tràn Phán, Ngày Tháng Năm 2009
TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT
Giáo án: Hình Học 6
I . Mục tiêu bài dạy :
- HS nhận biết và hiểu khi nào thì x
O
ˆ
y + x
O
ˆ
z = x
O
ˆ
z
- HS nhắm vững và nhậ xét các khái niệm :
Hai góc nghề nhau , góc phù nhau , 2 gócbù nhau , hai kề bù
- Củng cố rèn luyện kỹ năng sử dụng thước đo góc , kỹ năng tính góc , kỹ năng nhận
biết các quan hệ giữa hai góc
II . Chuẩn bò :
- Thầy : các đồ dùng dạy học(bảng phụ vẽ sẵn hình …)
- Trò : các đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
IV.Các hoạt động dạy và học trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ :
-Vẽ góc xÔz,vẽ tia Oy nằm giữa 2 cạnh của
góc xÔz.
-Dùng thước đo góc,đo các góc có trong hình.
x
y
O
z
So sánh x
O
ˆ
y +y
O
ˆ
z và x
O
ˆ
z
Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1:Khi nào thì tổng số hai góc x
O
ˆ
y và y
O
ˆ
z bằng số đo
góc xOz?
Theo kết quả kiểm tra vừa đo được em
nào trả lời được câu hỏi của đầu bài.
Ngược lại nếu có.
xÔy + yÔz = xÔz thì sao?
Cho HS làm BT 18/82 sgk.
A
B
O C
Yêu cầu hs đọc nhận xét và ghi vào vở.
HS trả lời:Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
thì :x
O
ˆ
y+ y
O
ˆ
z = x
O
ˆ
z.
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS làm BT vào vở.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày.
Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC nên:
AÔB + BÔC = AÔC
Nhận xét sgk/81
HS đọc.
HOẠT ĐỘNG 2: Hai góc kề nhau,phụ nhau,kề bù.
Cho hs đọc khái niệm sgk/81.Sau đó hỏi
-Thế nào là 2 góc kề nhau?
-Thế nào là 2 góc phụ nhau?
Tìm số đo của góc phụ với góc 30
0
,45
0
,50
0
Cho hs hoạt động nhóm.Sau đó gọi đại diện
nhóm trả lời.
Hs ghi các khái niệm vào vở.
Giáo viên: Nguyễn Văn Thấng Tổ: Toán - Lý 7