Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Giảng Dạy Của Giáo Viên Bậc Tiểu Học Tại Huyện Cần Giuộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 131 trang )

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

--------------

ĐOÀN QUỐC THÔNG

ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
ĐỘNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN BẬC
TIỂU HỌC TẠI HUYỆN CẦN GIUỘC,
TỈNH LONG AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số ngành: 60340102

TP. HCM, tháng 03/2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

--------------

ĐOÀN QUỐC THÔNG

ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
ĐỘNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN BẬC
TIỂU HỌC TẠI HUYỆN CẦN GIUỘC,


TỈNH LONG AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số ngành: 60340102

GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ
TP. HCM, tháng 03/2018


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 15 tháng 4 năm 2018
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
TT
1

Họ và tên
TS. Lê Quang Hùng

Chức danh Hội đồng
Chủ tịch

2

PGS.TS. Lê Thị Mận


Phản biện 1

3

TS. Nhan Cẩm Trí

Phản biện 2

4

TS. Trần Thanh Toàn

Ủy viên

5

TS. Hoàng Trung Kiên

Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


iv

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ

công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Học viên thực hiện Luận văn


v

LỜI CÁM ƠN
Tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với Thầy Nguyễn Phú Tụ đã tận
tình hướng dẫn và trao dồi thêm kiến thức cho tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài.
Qua những giai đoạn thực hiện cũng gặp không ít khó khăn đồng hành và vượt qua giai
đoạn đó phải kể đến những lời động viên chân tình từ Thầy.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Công nghệ Tp.HCM và Khoa
Quản trị & Kinh doanh đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành công việc nghiên
cứu khoa học đạt được hiệu quả cao nhất.
Cuối cùng tôi xin ghi nhận tấm chân tình của các bạn, đồng nghiệp, đơn vị công
tác và những đơn vị liên qua đến đề tài nghiên cứu đã hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên
cứu đề tài.
Trong quá trình thực hi n, mạc dù đã cố gắng để hoàn thi n nhung luạn van
không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Rất mong nhạn đuợc ý kiến đóng
góp từ Quý thầy cô và bạn b .
Tôi xin chân thành cảm ơn!
ĐOÀN QUỐC THÔNG


vi

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy của
giáo viên bậc tiểu học tại huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An” đuợc thực hi n khi
mà việc tạo động lực cho đội ngũ giáo viên là một yếu tố quan trọng nhằm tạo bước
chuyển biến mạnh mẽ về công tác giảng dạy, hỗ trợ tích cực cho quá trình đổi mới
căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực bằng các giải pháp khích lệ, động viên thiết thực trên nhiều phương diện, giúp
nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy, hơn nữa các trường tiểu học tại huyện Cần
Giuộc, tỉnh Long n tương đối nhỏ và có nhiều hộ gia đình khó khăn, do đó vấn đề
nâng cao động lực giảng dạy là hết sức quan trọng trong công tác giáo dục hiện nay.
Đề tài đuợc nghiên cứu khảo sát tại các trường tiểu học trực thuộc huyện Cần
Giuộc, tỉnh Long n với số luợng nguời tham gia khảo sát là

0 nguời.

Đề tài đề cạp đến các vấn đề cốt lõi sau:
Vấn đề thứ nhất là tìm hiểu co s lý thuyết về đọng lực làm vi c, các nhân tố
thúc đẩy đọng lực làm vi c của giáo viên. Đánh giá các mô hình nghiên cứu về
đọng lực làm vi c của người lao động với co quan của các tác giả đã nghiên cứu
truớc, kết hợp với thực trạng của các trường tiểu học tại huyện Cần Giuộc để đua ra
mô hình nghiên cứu so bọ gồm 8 nhân tố.
Vấn đề thứ hai là thực hi n thảo luạn nhóm để điều chỉnh mô hình ban đầu,
xây dựng thang đo, thiết kế bảng câu hỏi và thực hi n điều tra nghiên cứu chuẩn bị
số li u cho phân tích.
Vấn đề thứ ba là phân tích xử lý số li u bằng phần mềm SPSS 20.0 và tổng
hợp lại các kết quả đã phân tích.
Vấn đề thứ tu là dựa vào kết quả đã tính toán tác giả đua ra mọt số hàm ý để
tác đọng nhằm nâng cao đọng lực làm vi c của giáo viên tại các trường tiểu học
huyện Cần Giuộc.
Các hàm ý đuợc đua ra là: Thu nhập là nhân tố có tác động rất lớn đến động
lực làm việc nên cần thực hiện chính sách về thu nhập một cách công khai, minh

bạch và phải đảm bảo cho đời sống của đội ngũ giáo viên. Công việc ổn định giúp
giáo viên yên tâm chia sẻ kiến thức, chuyên môn nên cần khích lệ bản thân giáo
viên để biến những cảm nhận đó thành động lực tích cực tạo ảnh hư ng hư ng tốt


vii

đến thế hệ sau. Niềm đam mê công việc giúp giáo viên có suy nghĩ tích cực, cảm
nhận ý nghĩa trong việc truyền đạt các kiến thức cho các em học sinh nên cần sắp
xếp bố trí công tác phù hợp với chuyên môn, s trường, tính cách. Đào tạo và thăng
tiến cần phải tổ chức, lập kế hoạch, hoạch định chiến lược đào tạo bồi dưỡng nghiệp
vụ thường xuyên, minh bạch giúp giáo viên có kiến thức giảng dạy tốt hon, tự
kh ng định khả nang của bản thân. Sự công nhận của xã hội cần được đề cao đối
với đội ngũ giáo viên đặc biệt là những giáo viên trẻ, tuyên truyền những phẩm
chất, phẩm hạnh, những nét đ p của nghề giáo đến cộng đồng qua đó thúc đẩy động
lực giảng dạy tốt hơn đối với giáo viên bậc tiểu học tại huyện Cần Giuộc, tỉnh Long
An.


viii

ABSTRACT
Research topic "Factors affecting teaching motivation of primary school
teachers in Can Giuoc district, Long An province" were conducted when the
motivation of teachers was an important factor. Motivation to actively support the
fundamental and comprehensive renewal of education and training; To develop and
improve the quality of human resources by practicing and encouraging solutions in
many aspects, helping to raise the efficiency of teaching work. Primary schools in
Can Giuoc district, Long An province are relatively small and the living conditions
are relatively low, so the issue of raising the motivation of teaching is very

important in education today. The topic was researched at primary schools in Can
Giuoc district, Long An province with 430 people surveyed.
Topics cover the following core issues:
The first is to understand the theoretical basis of motivation, which influences
the motivation of the primary teacher. Evaluation of research models on labor force
motivation with other authors' organizations completed the research, together with
the actual situation of primary schools in Can Giuoc district to decide the research
model. Preliminary includes 8 factors.
The second is to conduct group discussions to adjust the initial model, to
develop a scale, to design the questionnaire, and to conduct a case study to prepare
the data for the analysis.
The third issue is the analysis of data processing through SPSS 20.0 software
and the synthesis of the analyzed results.
The fourth issue is based on the calculated results. The author gives some
implications for improving the motivation of teachers in primary schools in Can
Giuoc district.
The implications found are: Income is a factor that has a great impact on
motivation, so it is important to implement an income policy openly and to ensure
the quality of life for teachers. Stability work helps the teacher to share knowledge
and expertise, so teachers need to motivate them to make them positive motivation
to influence the next generation. Passion for work helps teachers to think positively,
feel the meaning in imparting knowledge so they need to arrange their positions in
line with their specialization, strengths and characteristics. Training and promotion


ix

need to organize, plan, develop skills training strategies regularly to have better
teaching knowledge, self-assertiveness. Community recognition should be highly
appreciated by teachers and especially for young teachers. Managers should praise

the quality, the virtues, the beauty of the profession to the community. In order to
help primary school teachers in Can Giuoc district, Long An province achieve better
teaching motivation.


x

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU .................................................. 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .............................................................................. 2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ........................................................................................ 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 3
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.................................................. 3
1. .1 Đối tượng nghiên cứu: .................................................................................. 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: ..................................................................................... 3
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 3
1. .1 Nghiên cứu định tính: ................................................................................... 3
1. .2 Nghiên cứu định lượng: ................................................................................ 4
1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .............................. 4
1.6 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ......................................................................... 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH ............................................. 7
2.1 TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC BẬC TIỂU HỌC ........................................... 7
2.1.1 Khái niệm về giáo dục bậc tiểu học .............................................................. 7
2.1.2 Khái niệm về giáo viên tiểu học.................................................................... 7
2.1.3 Khái niệm về học sinh bậc tiểu học .............................................................. 8
2.2 ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC. ..................... 9
2.2.1 Động lực làm việc ......................................................................................... 9
2.2.2 Tạo động lực làm việc................................................................................. 10
2.2.3 Các nhân tố về động lực giảng dạy trong đội ngũ giáo viên ........................ 10

2.2. .1

Các

yếu

tố

bên

trong

Các

yếu

tố

bên

ngoài

11
2.2. .2.

14
2.3 CÁC HỌC THUYẾT, MÔ HÌNH TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC ............. 14


xi


2. .1 Thuyết nhu cầu của braham Maslow (19

) ............................................ 14

2. .2 Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (196 ) .................................................. 16
2. . Thuyết công bằng của J.Stacy dam (196 ) ............................................... 17
2. . Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959) ..................................................... 17
2. .5 Học thuyết về sự tăng cường tích cực của B.F.Skinner (190 -1990) .......... 19
2. .6 Mô hình đặc điểm công việc của Hackman và Oldham (1976) ................... 19
2. .7 Mô hình mười yếu tố tạo động lực của Kenneth S.kovach ......................... 21
2.4 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ................................ 22
2. .1 Công trình nghiên cứu nước ngoài. ............................................................. 22
2. .1.1

Công

trình

nghiên

cứu

của

Simons

&

Enz


(1995)

22
2. .1.2 Công trình nghiên cứu của Catherine R. Curtis , Randall S. Upchurch
&

Denver

E.

Severt

(2009)

23
2. .2 Các công trình nghiên cứu trong nước ........................................................ 24
2. .2.1

Công

trình

Công

trình

nghiên

cứu


TS.



Quang

Hùng

(2014)

Hữu

Tiến

(2017)

24
2. .2.2

nghiên

cứu

của



24
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ........................................................................................ 25

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 27
3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU............................................................................. 27
.1.1 Quy trình nghiên cứu .................................................................................. 27
.1.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 28
.1.2.1

28

Nghiên

cứu

định

tính


xii

.1.2.2

Nghiên

cứu

định

lượng

29

.1. Phương pháp chọn mẫu............................................................................... 29
.1. Thiết kế bảng câu hỏi .................................................................................. 30
3.2 XÂY DỰNG THANG ĐO ............................................................................... 30
.2.1 Thang đo lường nhân tố niềm đam mê công việc ....................................... 30
.2.2 Thang đo lường nhân tố năng lực giảng dạy ............................................... 30
.2. Thang đo lường nhân tố thu nhập ............................................................... 31
.2. Thang đo lường nhân tố sự tương tác với học sinh ..................................... 31
.2.5 Thang đo lường nhân tố công việc ổn định ................................................. 32
.2.6 Thang đo lường nhân tố mối quan hệ với đồng nghiệp ............................... 32
.2.7 Thang đo lường nhân tố đào tạo và thăng tiến ............................................ 32
.2.8 Thang đo lường nhân tố sự công nhận của xã hội ....................................... 33
.2.9 Thang đo lường về động lực giảng dạy ....................................................... 33
3.3 TỔNG QUAN GIÁO DỤC HUYỆN CẦN GIUỘC ...................................... 34
3.3.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An…………………………..32

. .2 Những thuận lợi, khó khăn ảnh hư ng đến sự phát triển giáo dục

huyện

Cần Giuộc, tỉnh Long n ..................................................................................... 34
. .2.1

Thuận

lợi

34
. .2.2

Khó


khăn

34
. . Thực trạng chất lượng dạy học

trường tiểu học huyện Cần Giuộc, tỉnh

Long An ............................................................................................................... 35
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ........................................................................................ 39
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 40
4.1 THÔNG TIN MẪU ĐIỀU TRA………………………………………...……39
.1.1 Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng ...................................... 40
.1.2 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu .................................................................... 41


xiii

.1.2.1

Mẫu

dựa

trên

đặc

điểm


giới

tính

41
.1.2.2

Mẫu

dựa

trên

độ

tuổi

chuyên

môn

42
.1.2.

Mẫu

dựa

Mẫu


dựa

trên

trình

độ

42
.1.2.

trên

kinh

nghiệm

giảng

dạy

42
.1.2.5

Mẫu

dựa

trên


thu

nhập

43
.1.2.6

Mẫu

dựa

trên

khối

giảng

dạy

43
4.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO CRONBACH’S ALPHA .... 44
.2.1 Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố niềm đam mê công việc ................ 44
.2.2 Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố năng lực giảng dạy ....................... 45
.2. Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố thu nhập ........................................ 45
.2. Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố sự tương tới với học sinh .............. 46
.2.5 Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố công việc ổn định ......................... 46
.2.6 Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố mối quan hệ với đồng nghiệp ....... 47
4.2.7 Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố đào tạo và thăng tiến ..................... 48
.2.8 Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố sự công nhận của xã hội ............... 49
4.2.9 Cronbach’s alpha của thang đo động lực giảng dạy nhìn chung ................. 49

4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG
LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN BẬC TIỂU HỌC TẠI HUYỆN CẦN
GIUỘC TỈNH LONG AN ..................................................................................... 51
4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá (EF ) lần thứ nhất ......................................... 51


xiv

4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EF lần cuối .................................................. 54
. . Kết luận phân tích nhân tố khám phá mô hình đo lường ............................. 57
4.4 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾN.................... 58
4.4.1 Giả thuyết nghiên cứu…………………………………………………….56
4.4.2 Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính đa biến ............................................. 59
4.4.2.1



hình

59
. .2.2

Kiểm

tra

các

giả


định



hình

hồi

quy

60
4.4.3 Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính đa biến ........................................... 64
4.4. Đánh giá mức độ quan trọng trong các nhân tố ảnh hư ng đến động lực
giảng dạy của giáo viên bậc tiểu học tại huyện Cần Giuộc, tỉnh Long n ........... 67
. . .1

Đánh

giá

mức

độ

quan

trọng

của


từng

nhân

tố

67
. . .2 Kiểm tra sự khác nhau giữa giáo viên nam và giáo viên nữ về mức độ
ảnh

hư ng

đến

động

lực

giảng

dạy.

69
. . . Kiểm tra sự khác nhau giữa nhóm tuổi của các giáo viên về mức độ ảnh
hư ng

đến

động


lực

giảng

dạy.

69
. . . Kiểm tra sự khác nhau giữa trình độ học vấn của giáo viên bậc tiểu học
tại Huyện Cần Giuộc Tỉnh Long
dạy

70

n về mức độ ảnh hư ng đến động lực giảng


xv

. . .5 Kiểm tra sự khác nhau giữa kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên bậc
tiểu học tại Huyện Cần Giuộc Tỉnh Long

n về mức độ ảnh hư ng đến động

lực giảng dạy....................................................................................................68
. . .6 Kiểm tra sự khác nhau giữa Thu nhập của giáo viên bậc tiểu học tại
Huyện Cần Giuộc Tỉnh Long n về mức độ ảnh hư ng đến động lực giảng dạy.

71
CHƯƠNG 5: CÁC HÀM Ý QUẢN TRỊ VÀ KIẾN NGHỊ ................................ 73
5.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................................. 73

5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 74
5.2.1 Nhân tố niềm đam mê và năng lực giảng dạy ............................................. 75
5.2.2 Nhân tố sự công nhận của xã hội ................................................................ 76
5.2. Nhân tố công việc ổn định .......................................................................... 76
5.2. Nhân tố mối quan hệ với đồng nghiệp ........................................................ 77
5.2.5 Nhân tố sự tương tác với học sinh............................................................... 77
5.3 CÁC HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO....................... 77


xvi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

EFA:

Nhân tố khám phá

DM:

Niềm đam mê công việc

NL:

Năng lực giảng dạy

TN:

Thu nhập

TT:


Sự tương tác với học sinh

CV:

Sự công việc ổn định

QH:

Mối quan hệ với đồng nghiệp

DT:

Đào tạo và thăng tiến

CN:

Sự công nhận của xã hội

DL:

Động lực giảng dạy nhìn chung

TH:

Tiểu học

QL:

Quản lý


CBQL: Cán bộ quản lý
GV:

Giáo viên


xvii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT BẢNG NỘI DUNG

TRANG

1

2.1

Các nhân tố duy trì và động viên

18

2

3.1

Thang đo về niềm đam mê công việc

29


3

3.2

Thang đo về năng lực giảng dạy

29

4

3.3

Thang đo về thu nhập

30

5

3.4

Thang đo về sự tương tác với học sinh

30

6

3.5

Thang đo về sự công việc ổn định


30

7

3.6

Thang đo về mối quan hệ với đồng nghiệp

31

8

3.7

Thang đo về đào tạo và thăng tiến

31

9

3.8

Thang đo về sự công nhận của xã hội

32

10

3.9


Thang đo về động lực giảng dạy nhìn chung

32

11

3.10

Tổng quan ngành giáo dục huyện Cần Giuộc

34

12

3.11

Tổng quan trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia

36

13

3.12

Tổng quan nhân sự ngành tiểu học huyện Cần Giuộc

37

14


4.1

Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng

39

15

4.2

Thống kê mẫu về đặc điểm giới tính

40

16

4.3

Thống kê mẫu về độ tuổi

40

17

4.4

Thống kê mẫu về trình độ chuyên môn

40


18

4.5

Thống kê mẫu về kinh nghiệm giảng dạy

41

19

4.6

Thống kê mẫu về khối giảng dạy

41

20

4.7

Thống kê mẫu về thu nhập

42

21

4.8

22


4.9

Cronbach’s lpha của thang đo nhân tố niềm đam mê
công việc
Cronbach’s
giảng dạy

lpha của thang đo nhân tố năng lực

43

43


xviii

Cronbach’s lpha của thang đo nhân tố thu nhập

23

4.10

24

4.11

25

4.12


26

4.13

27

4.14

28

4.15

29

4.16

30

4.17

31

4.18

Bảng phương sai trích lần thứ nhất

50

32


4.19

Kết quả phân tích nhân tố EF lần thứ nhất

51

33

4.20

34

4.21

Bảng phương sai trích lần cuối

53

35

4.22

Kết quả phân tích nhân tố EF lần cuối

54

36

4.23


37

4.24

38

4.25

39

4.26

40

4.27

Cronbach’s

lpha của thang đo nhân tố sự tương tác

với học sinh
Cronbach’s

lpha của thang đo nhân tố công việc ổn

định
Cronbach’s

lpha của thang đo nhân tố mối quan hệ


với đồng nghiệp
Cronbach’s

lpha của thang đo nhân tố đào tào và

thăng tiến
Cronbach’s

lpha của thang đo nhân tố sự công nhận

của xã hội
Cronbach’s alpha của thang đo động lực giảng dạy
nhìn chung
Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần
thứ nhất

Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần
cuối

Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến
tính đa biến
Kiểm định tính phù hợp của mô hình hồi quy tuyến
tính đa biến
Thông số thống kê trong mô hình hồi quy bằng
phương pháp Enter
Bảng so sánh giá trị trung bình về mức độ cảm nhận
giữa nhóm giáo viên nam và giáo viên nữ
Bảng so sánh giá trị trung bình về mức độ cảm nhận

44

44

45

46

47

47

48

50

53

62

63

63

67
67


xix

giữa 4 nhóm tuổi của giáo viên
41


4.28

42

4.29

43

4.30

Bảng so sánh giá trị trung bình về mức độ cảm nhận
giữa 4 nhóm trình độ chuyên môn của giáo viên
Bảng so sánh giá trị trung bình về mức độ cảm nhận
giữa 6 nhóm kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên
Bảng so sánh giá trị trung bình về mức độ cảm nhận
giữa 4 nhóm thu nhập của giáo viên

68

68

69


xx

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
NỘI DUNG


STT HÌNH
1

2.1

2

2.2

3

2.3

4

3.1

TRANG

Hệ thống nhu cầu của braham Maslow

14

Sơ đồ chu trình “nhân – quả” của Victor Vroom

16

(1964)
Mô hình đặc điểm công việc của Hackman & Oldham


20

Quy trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hư ng đến

26

động lực giảng dạy của giáo viên bậc tiểu học tại
Huyện Cần Giuộc Tỉnh Long An
Mô hình lý thuyết (sau khi thảo luận nhóm) về động

5

3.2

27

lực giảng dạy của giáo viên bậc tiểu học tại Huyện
Cần Giuộc Tỉnh Long n
Mô hình chính thức ảnh hư ng đến động lực giảng

6

4.1

58

dạy của giáo viên bậc tiểu học tại Huyện Cần Giuộc
Tỉnh Long An
Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi


59

7

4.2

8

4.3

Đồ thị P-P Plot của phần dư – đã chuẩn hóa

60

19

4.4

Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hóa

61

Mô hình chính thức điều chỉnh về động lực giảng dạy

66

10

4.5


quy

của giáo viên bậc tiểu học tại Huyện Cần Giuộc Tỉnh
Long An


xxi


1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong đời sống xã hội, nguồn nhân lực là yếu tố đầu vào quyết định đến sự
thành công hay thất bại của bất cứ tổ chức nào. Đạc bi t trong xu thế toàn cầu hóa
và họi nhạp kinh tế quốc tế đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ, môi truờng cạnh tranh
ngày càng tr nên gay gắt giữa các nước đòi hỏi mỗi quốc gia phải xây dựng cho
mình mọt đọi ngũ lao động chất luợng cao, làm vi c hi u quả nhằm phát huy các thế
mạnh của đất nước để giành đuợc các lợi thế cạnh tranh trên toàn cầu.
Con nguời luôn có những nhu cầu cần đuợc thoả mãn về cả hai mạt vạt chất và
tinh thần. Khi người lao động cảm thấy những nhu cầu của mình đuợc đáp ứng sẽ
tạo tâm lý tốt thúc đẩy lao động nhiệt thành hơn. Người lao động chỉ hoạt đọng tích
cực khi mà họ đuợc thoả mãn mọt cách tuong đối những nhu cầu của bản thân. Điều
này thể hi n

lịch ích mà họ đuợc hu ng. Lợi ích là phuong ti n để thoả mãn nhu

cầu nên lợi ích mà người lao động nhạn đuợc phải tuong xứng với những gì họ cống
hiến thì mới tạo ra đọng lực cho họ làm vi c. Khi có đuợc đọng lực trong công việc
người lao động có đuợc nỗ lực lớn hon để học hỏi, đúc kết đuợc những kinh nghi m

trong công vi c, nâng cao kiến thức, trình đọ để tự hoàn thi n mình. Và khi người
lao động thoả mãn với công vi c sẽ có động lực làm việc cao hon, sẽ gắn bó và
trung thành hon với tổ chức. Đây cũng chính là điều mà các tổ chức luôn mong
muốn đạt đuợc từ nguồn nhân lực của mình.
Giai đoạn hiện nay là sự bùng nổ của công nghệ thông tin của khoa học, xã hội
đang ngày một phát triển theo chiều hướng hội nhập, vì vậy đội ngũ giáo viên cũng
đang đứng trước những thách thức rất lớn trong việc trang bị kiến thức cũng như r n
luyện các kỹ năng trong công tác giảng dạy. Con người được xem là nhân tố cơ bản,
là nguồn lực có tính quyết định trong các nhân tố quan trọng. Nguồn lực từ con
người là nhân tố bền vững và khó thay đổi nhất trong một tổ chức.
Trong đó ngành giáo dục và đào tạo là lĩnh vực có vai trò quan trọng đối với
quốc gia, dân tộc

mọi thời đại. Trong xu thế phát triển tri thức ngày nay, giáo dục

- đào tạo được xem là chính sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển đất
nước với nền tảng vững chắc nhất. Để có được đội ngũ giáo viên giỏi, tâm huyết,
yêu nghề đã khó, việc nâng cao động lực giảng dạy trong đội ngũ giáo viên này phát


2

huy hết khả năng, trí tuệ, tài năng là những thách thức cho các nhà quản lý Giáo dục
và Đào tạo nói chung và lãnh đạo tại các trường tiểu học tại huyện Cần Giuộc nói
riêng.
Nhận thức rõ vai trò của giáo dục - đào tạo đối với sự phát triển, Đảng ta đã
ban hành Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày

tháng 11 năm 201 , việc đổi mới giáo


dục không chỉ là quốc sách hàng đầu, là chìa khóa m ra con đường đưa đất nước
tiến lên phía trước, mà còn là mệnh lệnh cuộc sống. Trong các văn kiện Đại hội XII,
chọn giáo dục làm tiền đề, làm xương sống của phát triển bền vững là xác định
đúng đắn và khoa học. Việc đổi mới cần phải bắt đầu từ đội ngũ giáo viên, tạo điều
kiện để phát huy năng lực và vai trò của người giáo viên rất quan trọng.
Các nhà kinh tế cũng đã chỉ ra rằng hi u quả làm vi c của nguời lao đọng phụ
thuọc vào rất nhiều yếu tố nhu khả nang, nang lực của nguời lao đọng, phuong ti n
và các nguồn lực để thực hi n công vi c và đọng lực lao đọng...trong đó đọng lực
lao đọng là mọt yếu tố quan trọng có ảnh hu ng thúc đẩy nguời lao đọng hang hái,
say mê nỗ lực làm vi c. Do đó để nâng cao hi u quả làm vi c của nguời lao đọng
đạt ra yêu cầu đối với các tổ chức phải quan tâm đến công tác tạo đọng lực cho
nguời lao đọng.
Cá nhân tôi nhạn thấy vi c nâng cao đọng lực làm vi c của giáo viên là mọt
yêu cầu thực tế đòi hỏi cần nghiên cứu để có giải pháp nâng cao đọng lực làm vi c
và chất lượng giảng dạy. Vì thế, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Các nhân tố ảnh
hưởng đến động lực giảng dạy của giáo viên bậc trường tiểu học tại huyện Cần
Giuộc” để làm luận văn tốt nghiệp, qua nghiên cứu để khám phá, tìm kiếm, phân
tích các nhân tố chính tác động, ảnh hư ng đến động lực giảng dạy, đồng thời đề
xuất các hàm ý quản trị trong công tác giáo dục và đào tạo tại các trường tiểu học
tại huyện Cần Giuộc.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Trên co s khảo sát, phân tích các yếu tố ảnh hu ng đến động lực giảng dạy
của giáo viên bậc trường tiểu học tại huyện Cần Giuộc, đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao đọng lực giảng dạy cho giáo viên, qua đó có thể kích thích giáo viên giảng
dạy nhiệt thành hơn, tang chất lượng giảng dạy giúp học sinh tiếp thu kiến thức hiệu


3


quả hơn góp phần phát triển kinh tế - xã hội nước nhà.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu của Luận văn tập trung làm rõ các yếu tố sau:
- Xác định các nhân tố chính ảnh hư ng đến động lực giảng dạy của đội ngũ
giáo viên của các trường tiểu học tại địa bàn huyện Cần Giuộc.
- Xây dựng mô hình lý thuyết về các nhân tố ảnh hư ng động lực giảng dạy
của giáo viên bậc trường tiểu học tại huyện Cần Giuộc.
- Xác định mức độ tác động của các nhân tố đến động lực giảng dạy của đội
ngũ giáo viên trường tiểu học tại huyện Cần Giuộc.
- Đưa ra các hàm ý quản trị để nâng cao động lực giảng dạy cho đội ngũ giáo
viên trường tiểu học tại huyện Cần Giuộc.
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố chính tác động trực tiếp đến động lực
giảng dạy của giáo viên các trường tiểu học tại địa bàn huyện Cần Giuộc.

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nọi dung: Đề tài chỉ nghiên cứu mọt số nọi dung chủ yếu liên quan đến
vi c nâng cao đọng lực giảng dạy của giáo viên tiểu học.
Về không gian tiến hành nghiên cứu: Được giới hạn tại 27 điểm trường tiểu
học trực thuộc 16 xã và 01 Thị trấn trên địa bàn Huyện Cần Giuộc, tỉnh Long n.
Về thời gian nghiên cứu: Tiến hành từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2017.
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nhằm đạt được mục tiêu của đề tài, trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng
phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để xem xét các nhân tố chính tạo
nên ảnh hư ng đến động lực giảng dạy của đội ngũ giáo viên bậc trường tiểu học tại
địa bàn huyện Cần Giuộc, tỉnh Long n.


1.4.1 Nghiên cứu định tính
Tiến hành thảo luận lấy ý kiến đóng góp từ Trư ng phòng và Phó Trư ng
Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện Cần Giuộc, 05 Hiệu trư ng

các trường tiêu

biểu có số lượng giáo viên giảng dạy tương đối cao so với các trường còn lại trong
huyện và 0 giáo viên là tổ trư ng khối đang công tác giảng dạy tại các trường trên


4

nhằm tìm hiểu các nhân tố ảnh hư ng chính cũng như điều chỉnh và bổ sung thêm
các nhân tố tác động đến động lực giảng dạy trong đội ngũ giáo viên.

1.4.2 Nghiên cứu định lượng
Được thực hiện dựa trên nguồn thông tin thu thập từ các bảng khảo sát số
lượng

0 các giáo viên (trên tổng 7 0 giáo viên biên chế trực thuộc 27 trường tiểu

học của huyện) nhằm giải quyết các mục tiêu định lượng của đề tài là kiểm định mô
hình thang đo và mô hình lý thuyết về động lực giảng dạy của đội ngũ giáo viên bậc
trường tiểu học tại huyện Cần Giuộc, sử dụng phần mềm xử lý số liệu thống kê

SPSS 2.0.
1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Luạn van sẽ góp phần bổ sung, phát triển khái ni m về đọng lực của giáo viên
các trường tiểu học. Các quan ni m truớc cho rằng đọng lực với các yếu tố bên

trong (nhu cầu vạt chất, nhu cầu tinh thần) hay bên ngoài (nhu tiền luong, tiền
thu ng, địa vị, ...) thúc đẩy nguời lao đọng hoạt đọng. Luạn van quan ni m đọ
đọ

đ
đọ

m

m



m



đ

m
Đọng lực có liên quan mạt thiết với kết quả, thành tích công tác của giáo viên.

Khi nguời giáo viên có đọng lực tốt họ sẽ có sự quyết tâm, tự giác, hang say, nỗ lực
để thực hi n nhi m vụ đuợc giao sao cho đạt kết quả cao nhất.
Đề tài buớc đầu góp phần hoàn thi n chính sách về giải pháp tạo đọng lực
nhằm giúp giáo viên yên tâm công tác, nâng cao chất luợng giảng dạy để đáp ứng
nhu cầu phát triển dân trí trong giai đoạn hi n nay.
Góp phần hoàn thi n vi c xây dựng các chế đọ chính sách thu hút nhân tài
ngày mọt hoàn thi n, với mục tiêu thu hút đuợc nhiều nhân lực chất luợng cao.
1.6 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

Luận văn sẽ bao gồm 05 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu: Giới thiệu tổng quan về nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết: Trình bày cơ s lý thuyết về các nhân tố ảnh
hư ng đến động lực giảng dạy của giáo viên bậc tiểu học tại huyện Cần Giuộc, tỉnh
Long An.


×