Tuần: 06 - Tiết: 12 .
Ngày soạn: ./9/2010
Ngày dạy: . /9/2010
Bài 12 Thực hành
Tập sơ cứu và băng bó
cho ngời gẫy xơng
I. Mục tiêu:
- Rèn thao tác sơ cứu khi gặp ngời gẫy xơng.
- Biết cố định xơng cẳng tay khi bị gẫy.
ii. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Kĩ năng ứng phó với các tình huống để bảo vệ bản thân hay tự sơ cứu, băng bó khi
bị gãy xơng.
- Kĩ năng hợp tác trong thực hành.
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu ph-
ơng pháp sơ cứu và băng bó cho ngời gãy xơng.
iii. phơng pháp dạy- học
- Trực quan.
- Đóng vai.
- Tranh luận tích cực.
- Thảo luận nhóm nhỏ
Iv. phơng tiện dạy- học
- GV: Chuẩn bị nẹp, băng y tế, dây, vải, băng hình về tai nạn giao thông băng hình
giới thiệu về cách sơ cứu và băng bó cố định.
- HS: Chuẩn bị theo nhóm
v. tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
?1. Vệ sinh hệ vận động ta phải chú ý những điều gì?
?2. Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh?
3. Bài giảng.
Mở bài: GV giới thiệu một số tranh ảnh về gẫy xơng tay, chân ở tuổi HS Vậy mỗi
em cần biết cách sơ cứu và băng cố định chỗ gẫy.
Hoạt động 1:
Nguyên nhân gẫy xơng
Mục tiêu: + HS chỉ rõ các nguyên nhân gẫy xơng, đặc biệt là tuổi HS.
+ Biết đợc các điều cần chú ý khi bị gẫy xơng.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- Nguyên nhân nào dẫn
đến gẫy xơng?
HS trao đổi nhóm
thống nhất câu trả lời yêu
cầu phân biệt các trờng hợp
gẫy xơng: tai nạn, trèo cây,
chạy ngã.
- Đại diện nhóm trình
bày nhóm khác bổ xung.
- Khi gặp ngời bị gẫy
xơng chúng ta cần phaỉ làm
gì?
- HS thảo luận và bằng
vốn hiểu biết thực tế để trả
lời câu hỏi HS các nhóm
khác bổ sung HS tự rút ra
kết luận
* Kết luận:
- Gãy xơng do nhiều
nguyên nhân.
- Khi bị gãy xơng pahỉ
sơ cứu tại chỗ.
- Không đợc nắn bóp
bừa bãi.
Hoạt động 2
Tập sơ cứu và băng bó
Mục tiêu: HS phải biết cách sơ cứu và băng bó cố định cho ngời bị nạn.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- Cho HS xem băng
hình về các thao tác cố định
- Các nhóm theo dõi
băng hình trình bày các
bớc thao tác
- GV dùng nhóm: Yêu
môn Sinh là mẫu
- GV đi quan sát và
uốn nắn các nhóm, giúp đơ
nhóm yếu.
Các nhóm khác nghiên
cứu SGK tr.40- 41 tiến hành
tập băng bó
- GV gọi đại diện 1-4
nhóm để kiểm tra
- Nhóm đợc kiểm tra
phải trình bày:
+ Thao tác băng bó.
+ Sản phẩm làm đợc.
+ Lu ý khi băng bó.
- GV cho các nhóm
nhận xét đánh giá lẫn nhau
Nhóm khác nhận xét
bổ sung.
- GV chọn 3 nhóm làm
đúng và đẹp nhất đánh giá,
rút kinh nghiệm cho các
nhóm khác.
- GV hỏi: Em cần làm
gì khi tham gia giao thông,
lao động, vui chơi tránh cho
mình và ngời khác không bị
gãy xơng?
- HS tự hoàn thiện các
thao tác và ghi và vở.
- Đảm bảo an toàn giao
thông.
- Tránh đùa nghịch, vật
nhau.
- Tránh dẫm lên chân,
tay bạn.
* Sơ cứu:
- Đặt 2 nẹp gỗ, tre vào
2 bên chỗ gãy xơng.
- Lót vải mềm gấp dày
vào các chỗ đầu xơng.
- Buộc định vị 2 chỗ
đầu nẹp và 2 bên chỗ xơng
gãy.
* Băng bó cố định:
- Với xơng ở tay: Dùng
băng y tế quấn chặt từ trong
ra cổ tay làm day đeo
cẳng tay vào cổ.
- Với xơng ở chân:
Băng từ cổ chân vào, nếu là
xơng đùi thì dùng nẹp dài s-
ờn đến gót chân và buộc cố
định ở phần thân.
vi. Kiểm tra đánh giá.
GV đánh giá chung giờ thực hành về u, nhợc điểm.
- Cho điểm nhóm là tốt.
- Yêu cầu mỗi nhóm làm một bản thu hoạch.
- Nhắc nhở nhóm làm cha đạt yêu cầu.
- Yêu cầu dọn dẹp vệ sinh lớp.
Vii. Dặn dò.
Tập làm ở nhà để quen các thao tác nhằm giúp đỡ bạn và những ngời xung quanh.
Bổ sung kiến thức sau tiết dạy.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................