Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA NÂNG CẤP CỤM ĐẦU MỐI HỒ CHỨA NƯỚC KHE CHÈ - TỈNH QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 70 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
==============================

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI
TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA NÂNG CẤP CỤM ĐẦU MỐI HỒ CHỨA NƯỚC KHE CHÈ - TỈNH
QUẢNG NINH

Hà Nội, tháng 6/2015

1|Pa ge


MỞ ĐẦU

Đánh giá tác động xã hội đã được phát triển như một công cụ cho các nhà lập kế hoạch hiểu được người dân
sẽ tác động và bị tác động như thế nào bởi các hoạt động phát triển. Nó được thực hiện để xác định những
người liên quan chính và thiết lập một khung phù hợp cho sự tham gia của họ vào việc lựa chọn, thiết kế,
thực hiện, giám sát và đánh giá dự án. Đánh giá tác động xã hội cũng nhằm đảm bảo rằng các mục tiêu và
động lực cho sự thay đổi có thể được chấp nhận bởi đa số người dân là những người dự kiến sẽ được hưởng
lợi từ dự án và nhằm xác định sớm khả năng tồn tại của dự án cũng như những rủi ro có thể xảy ra. Một số
vấn đề cần tìm hiểu trong đánh giá xã hội bao gồm: (i) những tác động nào của dự án đến các nhóm khác
nhau, đặc biệt là phụ nữ và nhóm dễ bị tổn thương; (ii) có các kế hoạch giảm thiểu tác động bất lợi của dự án
không; (iii) những rủi ro xã hội nào có thể ảnh hưởng đến sự thành công của dự án; (iv) những sắp xếp về tổ
chức cần thiết cho sự tham gia và phân bổ dự án; có các kế hoạch đầy đủ để xây dựng năng lực được yêu cầu
ở các cấp tương ứng không.
Đánh giá xã hội của dự án đã được Viện Năng lượng và thủy điện tái tạo thực hiện với sự hỗ trợ của Sở NN &
PTNT tỉnh Quảng Ninh, Ban QLDA Trung ương 2, UBND các huyện và UBND các xã dự án.
Báo cáo này được gọi là Báo cáo đánh giá tác động xã hội (SA) cho Tiểu dự án Sửa chữa nâng cấp cụm đầu
mối hồ chứa nước Khe Chè, tỉnh Quảng Ninh thuộc dự Sửa chữa và nâng cao an toàn đập (DRaSIP/ WB8) .


Báo cáo được xem như là một tài liệu chuẩn phù hợp với yêu cầu và thủ tục của Ngân hang thế giới. Báo cáo
cung cấp thông tin và kết quả đánh giá tác động xã hội của dự án cho việc chuẩn bị các tài liệu về chính sách
an toàn như Khung quản lý môi trường và xã hội (ESMF), Khung chính sách tái định cư (RPF), Kế hoạch
hành động tái định cư (RAP).

2|Pa ge


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................2
TÓM TẮT.....................................................................................................................................6
Phần I: Giới thiệu........................................................................................................................10
1.1 Giới thiệu dự án..................................................................................................................................10
1.2 Các hợp phần của dự án....................................................................................................................10
1.3. Tổng quan về tiểu dự án....................................................................................................................11

Phần III: Đặc điểm kinh tế, xã hội khu vựcdự án........................................................................15
3.1. Tổng quan kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh.....................................................................................15
3.2.Kết quả khảo sát đánh giá..................................................................................................................16

Phần IV: Tác động tích cực tiềm năng của dự án........................................................................33
4.1. Đảm bảo an toàn hồ chứa, đảm bảo an toàn cho cộng đồng...........................................................33
4.2. Cải thiện điều kiện đi lại, di dân trong tình huống thảm hỏa xảy ra.............................................33
4.3. Nâng cao năng lực, nhận thức cộng đồng........................................................................................33
4.4. Nâng cao năng lực và cải thiện sự phối hợp trong ứng phó về mất an toàn hồ đập:....................33
4.5. Đảm bảo tưới ổn định:......................................................................................................................33
4.6 Phát triển phúc lợi xã hội cho nhóm dễ bị tổn thương.....................................................................34
4. 7. Giải pháp là tối ưu hóa hiệu quả đầu tư.........................................................................................34

Phần V: Tác động tiêu cực tiềm tàng của dự án..........................................................................36

5.1. Thu hồi đất và tái định cư.................................................................................................................36
5.2 Bất đồng về lợi ích và tác động đến kinh tế địa phương:.................................................................36
5.3 Tác động cắt nước trong quá trình thi công:....................................................................................37
5.4 Bình đẳng giới, quyền trẻ em:............................................................................................................37
5.5 Tác động đến sức khoẻ và an toàn cộng đồng:.................................................................................37
5.6 Các vấn đề tệ nạn xã hội nảy sinh:....................................................................................................37
5.7 Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật và phân bón:...................................................................................38
5.8 Mâu thuẫn có thể phát sinh trong sử dụng nước và vai trò của các bên liên quan........................38

Phần VI. Các biện pháp giảm thiểu.............................................................................................39
3|Pa ge


6.1 Tham vấn với các bên liên quan........................................................................................................39
6.2 Về chính sách......................................................................................................................................40
6.4 Lập và thực hiện kế hoạch hành động tái định cư (RAP)................................................................40
6.5 Lập và thực hiện tốt kế hoạch quản lý sức khỏe cộng đồng:...........................................................41
6.6 Lập và thực hiện tốt Kế hoạch truyền thông, thấm vấn sức khỏe cộng đồng có sự tham gia:......41
6.7 Lập và thực hiện tốt kế hoạch hành động giới:................................................................................41
6.8 Công bố thông tin, trách nhiệm giải trình xã hội và giám sát:........................................................41
6.9 Thuê một chuyên gia có kinh nghiệm, phối hợp với BQLDA thực hiện kế hoạch tái định cư và
chương trình phục hồi sinh kế cho người dân....................................................................................41

Phần VII: Vai trò của các bên liên quan......................................................................................42
7.1. Tổng quan về các cơ quan tham gia.................................................................................................42
7.2. Vai trò của các cơ quan trong tham gia quản lý và thực hiện dự án..............................................42
7.3. Phối hợp giữa các bên liên quan.......................................................................................................44
7.4. Nhu cầu đào tạo nâng cao năng lực cho các bên liên quan.............................................................44

Phần VIII: Kết luận và kiến nghị.................................................................................................44

8.1. Kết luận..............................................................................................................................................44
8.2. Kiến nghị............................................................................................................................................46

Phần IX: Các phụ lục..................................................................................................................48
PHỤ LỤC 1: MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI....................................48
PHỤ LỤC 2: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG.....................................................51
PHỤ LỤC 3: KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG, THAM VẤN CỘNG ĐỒNG CÓ SỰ THAM GIA. .54
PHỤ LỤC 4: KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG GIỚI...................................................................................57
PHỤ LUC 5: HỆ THỐNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI........................................................................61
PHỤ LỤC 6: CÔNG BỐ THÔNG TIN, TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH XÃ HỘIVÀ GIÁM SÁT...65

PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊNH TÍNH VÀ THAM VẤN......................................68
PHỤ LỤC 8. MỘT MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÂM VẤN CỘNG ĐỒNG..................................70
MỤC LỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

Bảng 1: Số nhân khẩu và lao động bình quân hộ gia đình..........................................................17
4|Pa ge


Bảng 2: Nghề nghiệp chính của người lao động (tính tất cả các thành viên...............................18
Bảng 3: Trình độ học vấn của các thành viên hộ gia đình (Đơn vị %).......................................20
Bảng 4: Tình trạng sức khỏe và chăm sóc sức khỏe...................................................................21
Bảng 5: Tỷ lệ các loại đất của hộ dân..........................................................................................23
Bảng 6: Tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước tắm giặt ở các xã vùng dự án (%)..................................24
Bảng 7: Tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước ăn uống ở các xã vùng dự án (%)..................................25
Bảng 8: Loại nhà vệ sinh của các hộ được khảo sát....................................................................26
Bảng 9: Các nhóm thu nhập (%).................................................................................................27

5|Pa ge



Danh mục các từ viết tắt
BAH

Người bị ảnh hưởng

CPO

Ban quản lý trung ương các dự án thủy lợi

DARD

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

DMS

Khảo sát kiểm kê chi tiết

DPC

UBND huyện

DRC

Ban tái định cư huyện

EMPF

Khung chính sách dân tộc thiểu số


EMDP

Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số

ESMF

Khung quản lý môi trường và xã hội

GOV

Chính phủ Việt Nam

HH

Hộ gia đình

IOL

Kiểm kê tổn thất

IMA

Cơ quan giám sát độc lập

KHTĐC

Kế hoạch tái định cư

LAR


Thu hồi đất và tái định cư

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

MOF

Bộ Tài chính

MOLISA

Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội

NGO

Tổ chức phi chính phủ

OP

Chính sách hoạt động

PAD

Tài liệu thẩm định dự án

PPC

UBND tỉnh


Ban QLDA

Ban Quản lý dự án

PRA

Đánh giá nông thôn có sự tham gia

REA

Đánh giá môi trường vùng

KHTĐC

Kế hoạch tái định cư

RPF

Khung chính sách tái định cư

TOR

Điều khoản tham chiếu

USD

Đô la Mỹ

VNĐ


Việt Nam Đồng

SES

Khảo sát kinh tế xã hội

WB

Ngân hàng Thế giới

TÓM TẮT
Dự án sửa chữa và nâng cao an toàn đập (DRaSIP/WB8) được triển khai căn cứ vào đề xuất của Bộ
NN&PTNT với Ngân hàng thế giới (WB) nhằm hỗ trợ thực hiện chương trình an toàn đập của Chính phủ
thông qua nâng cao sự an toàn của các đập và hồ chứa ưu tiên cũng như bảo vệ người và tài sản của cộng
đồng ở hạ du. Dự án được dự kiến thực hiện từ năm 2015 - 2020, bao gồm 04 hạng mục đầu tư trên địa bàn
31 tỉnh.
6|Pa ge


Báo cáo đánh giá tác động xã hội này chỉ trình bày kết quả của cuộc điều tra kinh tế của các hộ được khảo
sát đối với tiểu dự án Sửa chữa nâng cấp cụm đầu mối Hồ chứa nước Khe Chè, tỉnh Quảng Ninh
Nội dung báo cáo:
Báo cáo tập hợp tất cả các kết quả khảo sát, gồm 9 phần: Phần 1, Giới thiệu chung; Phần 2, Phương pháp
luận nghiên cứu; Phần 3, Đặc điểm kinh tế, xã hội khu vực dự án; Phần 4, Tác động tích cực, tiềm năng của
dự án; Phần 5, Tác động tiêu cực, tiềm tàng của dự án; Phần 6: Các biện pháp giảm thiểu; Phần 7: Vai trò của
các bên liên quan; Phần 8: Kết luận và kiến nghịvà Phần 9, Các phụ lục.

Phương pháp tiếp cận
Từ cách tiếp cận nguồn lực sinh kế hộ gia đình, cuộc điều tra phân tích các đặc trưng kinh tế xã hội của các hộ
được khảo sát theo các nguồn lực vốn con người (nhân khẩu và lao động, học vấn, nghề nghiệp, sức khỏe), vốn tài

nguyên thiên nhiên (đất sản xuất: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp và đất thủy sản, quyền sử dụng đất), vốn vật
chất (nhà ở, tài sản sử dụng cho sinh hoạt, tài sản sử dụng cho sản xuất và kinh doanh), vốn tài chính (thu nhập,
thay đổi mức sống, nghèo khổ, vay vốn), và vốn xã hội (quan hệ cộng đồng, họ hàng, chính quyền và sự hỗ trợ
của họ) và xem xét các yếu tố tác động trong đó có cả các tác động tiềm tàng của dự án. Các nguồn lực trên được
phân tích có lồng ghép các yếu tố Giới, dân tộc thiểu số và dễ bị tổn thương.
Các đặc điểm chính về kinh tế xã hội của vùng dự án:

Số nhân khẩu trung bình của một hộ trong mẫu khảo sát vùng dự án là 3,4 người, thấp hơn nhiều so với số
nhân khẩu bình quân hộ cả nước là 3,89 (Niên giám thống kê, 2013). Số nhân khẩu bình quân của một hộ có
sự khác biệt giữa các xã, nhóm dân tộc, nhóm thu nhập, nhóm hộ do phụ nữ làm chủ hộ và nam giới làm chủ
hộ.
Trong cơ cấu nghề nghiệp chính của các thành viên gia đình có tham gia lao động và có thu nhập trong mẫu
khảo sát vùng dự án, ngành nông-lâm-ngư nghiệp chiếm tỉ lệ cao nhất là 65,6%; thứ hai là đối tượng học
sinh, sinh viên chiếm tỉ lệ 12,5%; còn lại là cán bộ-viên chức, làm thuê, công nhân có tỉ lệ thấp dưới 10% đối
với mỗi loại; tỉ lệ người làm buôn bán/dịch vụ, và nội trợ đặc biệt rất thấp, đều nhỏ hơn 6%, đặc biệt tiểu thủ
công nghiệp không có trong cơ cấu nghề nghiệp của các xã được khảo sát (xem Bảng 2, phụ lục 1). Như vậy
nông-lâm-ngư nghiệp là lĩnh vực chủ đạo trong nền kinh tế - xã hội của vùng dự án, nơi tập trung phần lớn
lực lượng lao động.
Khoảng 95,0% dân số vùng dự án có trình độ học vấn từ bậc tiểu học đến cao đẳng/đại học trở lên, trong đó
số người tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thông chiếm đến hơn 60%. Tỉ lệ học cao đẳng/đại học
trở lên chiếm tới 18,3%%. Tỷ lệ mù chữ là 0,1% và chưa đi học là 5%. Tỷ lệ chưa đi học của các xã vùng dự
án được khảo sát thấp hơn rất nhiều so với mức chung của cả nước trong Niên giám thống kê 2013.Tỷ lệ
này không có sự khác biệt lớn giữa các xã được khảo sát.
Có khoảng (18,7%) hộ gia đình được khảo sát trong tháng qua có đau ốm (xem Bảng 7, phụ lục 1). Đây là
một chỉ số khá thấp, điều đó cho thấy sức khỏe của người dân trong vùng dự án được chăm sóc tốt phù hợp

7|Pa ge


với điều kiện y tế ngày càng tốt hơn. Trong đó không có những khác biệt lớn về tình trạng ốm đau giữa các

xã khảo sát cũng như giữa các nhóm thu nhập giàu và nghèo.
Tại các vùng khảo sát nông nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu, là sinh kế cơ bản của người dân, do đó ruộng
đất là nguồn lực sản xuất chủ yếu của các hộ nông dân. Trong đó, 99,5% hộ có đất thổ cư, 95,1% hộ có đất
trồng lúa, 59,2% hộ có đất trồng rau màu, 13,3% hộ có đất trồng cây công nghiệp và 15,3% hộ có đất ao hồmặt nước.
Đa số các hộ vùng dự án được khảo sát nguồn nước tắm giặt sinh hoạt đều sử dụng nước máy (95%), tỷ lệ sử
dụng các nguồn nước khác là thấp: không có hộ nào dùng nước ao hồ-sông suối, 1,4% dùng nguồn nước
khác và 1,0% dùng nước giếng đào.
Cũng như với nước sinh hoạt tắm giặt, nguồn nước dùng cho ăn uống của người dân ở các xã được khảo sát
chủ yếu là dùng nước máy với tỷ lệ 98%, chỉ có 2% người dân dùng nước giếng đào cho ăn uống.
Tại các vùng được khảo sát có tới 94,6% hộ gia đình dùng hố xí hợp vệ sinh, trong đó có 66,1% hộ có Nhà
vệ sinh tự hoại/bán tự hoại, 28,5% hộ dùng Nhà vệ sinh 2 ngăn. Ngoài ra có khoảng 3,7% hộ gia đình còn
dùng loại nhà vệ sinh đơn giản, và có 1,2% hộ gia đình chưa có nhà vệ sinh.
Trong vùng dự án, các nhóm có thu nhập trung bình và trên trung bình chiếm tỷ lệ lớn (là 43,5% và 33,8%)
và đặc biệt tỷ lệ nghèo tại các xã được khảo sát giảm đáng kể chỉ ở mức 2,5%

Tác động tích cực, tiêu cực của dự án và các biện pháp giảm thiểu:
Cải tạo, nâng cấp, hệ thống hồ, đập là nhu cầu rất cao đối với tất cả các tỉnh trong cả nước không chỉ của
riêng Quảng Ninh.Nếu dự án được thực hiện và phát huy hiệu quả trong những năm sắp tới như cung cấp đủ
nước sản xuất, mặt kênh cải thiện thì trên một phần ba số người được khảo sát đã dự định kế hoạch sản xuất
của họ. Dự án được thực hiện sẽ có một số tác động tích cực cũng như tiêu cực sau:
Tác động tích cực:
Sản xuất nông nghiệp sẽ gia tăng. Do vậy, nhu cầu tăng vụ lúa, màu của vùng dự án là lớn. Mặt khác, sự gia
tăng sản lựơng lúa sẽ làm tăng áp lực giải quyết các vấn đề sau thu hoạch, như chế biến, bảo quản, cũng như
tổ chức tiêu thụ, nhằm làm cho nông dân được hưởng lợi nhiều hơn trong chuỗi giá trị của cây lúa.
Khi dự án hình thành có tác động về mặt xã hội: Sự gia tăng và chuyển đổi các hoạt động kinh tế như trên
trong điều kiện dự án cung cấp đủ nước cho nhu cầu sản xuất, có thể là tạo thêm nhiều việc làm, đặc biệt đối
với nhóm làm thuê, giảm thời gian nông nhàn và góp phần giảm nghèo.
Gia tăng năng suất và sản lượng nông nghiệp, tăng vụ, phát triển nuôi trồng thủy sản nhờ tăng cường diện
tích được tưới, giảm thiểu rủi ro thiên tai; Gia tăng sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp nhờ phát triển nông
nghiệp, gia tăng thu nhập, nâng cao mức sống; Tạo thêm nhiều việc làm, đặc biệt đối với các nhóm làm thuê

như nghề chính hay nghề phụ, giảm thời gian nông nhàn và góp phần giảm nghèo. Những tác động tích cực
này bao gồm cả bộ phận động đảo của các nhóm yếu thế được huởng lợi. Những người có đất sản xuất được
huởng lợi trực tiếp nhiều nhất bởi tác động tưới tiêu. Việc cung cấp đầy đủ nước tưới sẽ phục vụ cho phát
triển kinh tế vùng dự án
Tiểu dự án thực hiện sẽ nâng cao nâng lực, nhận thức của cộng đồng về ứng phó thảm họa thiên tai và mất an
toàn hồ đập,
Tác động tiêu cực:
8|Pa ge


Thu hồi đất ảnh hưởng tạm thời do UBND xã quản lý, có thể xảy ra mẫu thuẫn về sử dụng nước; tăng sử
dụng phân bón và thuốc trừ sâu; nguy cơ về sức khỏe; Những tác động này cần được quan tâm và tìm giải
pháp giảm thiểu trong các giai đoạn thực hiện dự án.
Gia tăng về sản xuất, gia tăng về sản lượng nông nghiệp nhưng có thể phải đối mặt với việc gia tăng sử dụng
phân hóa học và thuốc trừ sâu, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
Các biện pháp giảm thiểu
Tham vấn các bên liên quan
Lập kế hoạch hành động tái định cư (RAP).
Thực hiện tốt kế hoạch quản lý sức khỏe cộng đồng, kế hoạch truyền thông, thấm vấn sức khỏe cộng đồng có
sự tham gia và kế hoạch hành động giới:
Công bố thông tin, trách nhiệm giải trình xã hội và giám sát nhằm giảm thiểu khả năng xung đột phát sinh và
rủi ro khác, tăng hiệu quả đầu tư và ý nghĩa xã hội của dự án
Chủ đầu tư: Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thuỷ lợi 2

9|Pa ge


Phần I: Giới thiệu
1.1 Giới thiệu dự án
Chính phủ Việt Nam (Chính phủ), thông qua Văn phòng Dự án Trung ương (CPO) thuộc Bộ Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn (MARD) đang tìm kiếm nguồn vốn từ Ngân hàng Thế giới (WB) để tài trợ cho Dự án
sửa chữa và nâng cao an toàn đập phục vụ phát triển nông nghiệp. Có 31 tỉnh đã được đề xuất, trong đó
nghiên cứu khả thi và đánh giá các tác động môi trường và xã hội tiềm ẩn đã và đang được triển khai cho 12
tiểu dự án sẽ được thực hiện trong năm đầu tiên. Trong đó tiểu dự án Sửa chữa nâng cấp cụm đầu mối hồ
chứa nước Khe Chè, tỉnh Quảng Ninh là một trong 12 tiểu dự án được lựa chọn thực hiện trong năm đầu
tiên.
Mục tiêu của dự án
Mục tiêu phát triển của dự án nhằm hỗ trợ thực hiện chương trình an toàn đập của Chính phủ thông qua nâng
cao sự an toàn của các đập và hồ chứa ưu tiên cũng như bảo vệ người và tài sản của cộng đồng ở hạ du.

1.2 Các hợp phần của dự án
Các hoạt động của Dự án sẽ được thực hiện thông qua 4 hợp phần:
Hợp phần 1: Khôi phục an toàn đập (chi phí dự kiến là 385 triệu US$)
Hợp phần này nhằm nâng cao an toàn công trình thông qua các hoạt động cải tạo đập. Bao gồm: i) Thiết kế
chi tiết, giám sát và kiểm soát chất lượng của việc cải tạo công trình và cơ sở hạ tầng liên quan; (ii) cải tạo
công trình, bao gồm đập và công trình liên quan, thiết bị vận hành và điều khiển, lắp đặt thiết bị quan trắc tại
đầu mối và giám sát an toàn; (iii) lập Quy trình vận hành và bảo trì đập, Kế hoạch sẵn sàng ứng phó khẩn cấp
Hợp phần 2: Quản lý an toàn đập (chi phí dự kiến 60 triệu US$)
Mục tiêu của hợp phần này là cải thiện việc lập quy hoạch và khung thể chế về quản lý an toàn đập bao gồm
cả đập thủy lợi và thủy điện theo Nghị định về quản lý an toàn đập. Hợp phần này sẽ bao gồm hỗ trợ về: i)
mạng lưới quan trắc thủy văn và hệ thống thông tin; ii) kế hoạch quản lý lũ lụt tổng hợp và cơ chế phối hợp
vận hành; iii) tăng cường thể chế và pháp lý và iv) nâng cao năng lực vận hành hồ đập tổng hợp toàn lưu
vực, kế hoạch sẵn sàng ứng phó khẩn cấp. Hợp phần này sẽ hỗ trợ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Bộ Công thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường trong việc thực hiện các công tác hỗ trợ kĩ thuật cho chương
trình Quốc gia, hoàn thiện thể chế cơ chế phối hợp và thực hiện giữa các Bộ, ngành, địa phương và các cấp
có liên quan.
Hợp phần 3: Hỗ trợ quản lý dự án (chi phí dự kiến là 15 triệu US$)

10 | P a g e



Dự án được thực hiện với sự tham gia của 3 bộ, phạm vi dự án rộng với 31 tỉnh tham gia, đa số các hồ chứa
nằm ở vùng sâu, vùng xa miền núi, điều kiện giao thông rất khó khăn và thời gian thực hiện dự án kéo dài
trong 6 năm, việc phân bổ một chi phí quản lý hạn hẹp cũng là một khó khăn trong việc triển khai dự án.
Hợp phần sẽ cung cấp tài chính cho các hoạt động quản lý dự án, giám sát và đánh giá, hỗ trợ kĩ thuật, đấu
thầu, kiểm toán, thông tin, đào tạo, hỗ trợ mua sắm, trang thiết bị phục vụ công tác quản lý thực hiện dự án.
Hợp phần 4: Dự phòng thiên tai (US$ 0.000.000 - không phân bổ cố định)
Hợp phần này sẽ nâng cao năng lực ứng phó của Chính phủ trong trường hợp khẩn cấp liên quan đến sự cố
đập trong quá trình thực hiện dự án. Trong trường hợp khẩn cấp, hợp phần dự phòng này sẽ tạo điều kiện sử
dụng số tiền trong khoản vay nhanh chóng bằng cách giảm thiểu tối đa các bước xử lý và điều chỉnh các yêu
cầu về tín dụng và chính sách an toàn nhằm hỗ trợ đẩy nhanh việc thực hiện
1.3. Tổng quan về tiểu dự án
Hồ chứa nước Khe Chè thuộc xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Công trình được đưa vào
khai thác năm 1986, đến những năm 1995-1998 công trình được sửa chữa nâng cấp một số hạng mục thuộc
hệ thống đầu mối. Tính đến nay công trình này đã hoạt động được hơn 20 năm. Hồ có diện tích lưu vực 22,4
km2 , dung tích hồ 106m3 --> 20x106m3 Cụm công trình đầu mối và các công tình phụ trợ của hồ chứa nước Khe
Chè gồm các hạng mục sau:
-

Đập: Xây dựng bằng đất đồng chất với chiều dài 658m, chiều rộng 4,2m. Mặt đập hồ Khe Chè được
tôn cao bằng tường đá xây, trên có phủ đá mạt để bảo vệ mặt đập.

-

Cống lấy nước: được bố trí tại vai đập bằng bê tông cốt thép Hình thức cống là cống hộp có tháp van
điều khiển phía thượng lưu; Nhà tháp cống lấy nước có hệ thống cửa chính và các cửa sổ làm bằng
gỗ.

-


Tràn Xả Lũ: Vị trí tại vai trái đập, chiều rộng ngưỡng tràn 24m; Cao độ ngưỡng tràn 23,68m; kết
cấu bê tông cốt thép chịu lực dạng khung cứng tỳ trên nền đàn hồi, hệ số nền ks=30000 T/m 3 .

-

Đường quản lý: Đoạn cuối đường quản lý dẫn lên mặt đập hiện tại là đường đất, công trình trên
đường tại đoạn này chỉ có một cầu qua kênh. Sau khi qua mặt đập, đoạn đường này nối tiếp với
đường dân sinh đi ven lòng hồ. Đường có chiều dài 139,56m với chiều rộng 5m tương đối dốc .

-

Nhà quản lý: Nhà quản lý được xây dựng là nhà mái bằng một tầng có khuôn viên rộng rãi, thoáng
mát nằm ở sau cống lấy nước dưới đập phía hạ lưu.

Các hoạt động của tiểu dự án bao gồm: Bổ sung hệ thống tiêu thoát nước mái hạ lưu đập, kéo dài rãnh tiêu
nước dẫn nước tiêu thoát từ mái đập về cống lấy nước dưới đập và thay mới cửa , xử lý xói lở cục bộ; thay
thế cửa tháp cống lấy nước; mở rộng tràn và xây cầu qua tràn; và nâng cấp đường thi công, quản lý.
Mục đích của tiểu dự án:
11 | P a g e


Mục đích chính của việc cải tạo nâng cao an toàn đập và hồ chứa là: (i) Đảm bảo an toàn cho hồ chứa nước
Khe Chè; (ii) Đảm bảo an toàn và phục vụ sản xuất, đời sống nhân dân vùng hạ du hồ chứa nước Khe Chè
gồm các xã An Sinh, Tân Việt, Việt Dân; (iii) Đảm bảo an toàn hồ chứa và khả năng trữ nước phục vụ sản
xuất cho hơn 1000 ha đất nông nghiệp và nước thô cho hơn 3000 hộ dân;(iv) Kiên cố hóa mặt đập, mặt
đường lên đập, làm cầu qua tràn và kênh, cải tạo nhà tháp, nhà quản lý, phát huy hiệu quả công trình hồ chứa
nước Khe Chè; (v) Cải tạo cảnh quan môi trường, tạo cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng dự
án.
Địa điểm thực hiện dự án:
Công trình thuộc tiểu dự án được thực hiện tại thôn 3 xã, xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

được minh họa trong bản đồ dưới đây:
Hình 2.1: Bản đồ vị trí tiểu dự án

12 | P a g e


Cụm CT đầu mối

13 | P a g e


Phần II: Mục tiêu và phương pháp đánh giá xã hội

Mục đích của việc đánh giá xã hội (SA), được thực hiện đồng thời với đánh giá môi trường của TDA, với
hai mục tiêu. Thứ nhất, xem xét các tác động tiềm năng của các tiểu dự án tích cức và tiêu cực trên cơ sở kế
hoạch triển khai các hoạt động của dự án. Thứ hai, tìm kiếm từ việc thiết kế các biện pháp giả quyết các tác
động tiêu cực tiềm tàng và đề xuất các hoạt động phát triển cộng đồng có liên quan đến các mục tiêu phát
triển của dự án. Việc xác định các tác động bất cực là không thể tránh được, tham vấn với người dân địa
phương, các cơ quan chính phủ, các bên liên quan dự án, vv, sẽ được thực hiện để đảm bảo người dân bị ảnh
hưởng sẽ được bồi thường và hỗ trợ một cách thỏa đáng và kịp thời để ít nhất các hoạt động kinh tế-xã hội
của họ phục hồi về mức trước khi có dự án, và về lâu dài đảm bảo cuộc sống của họ sẽ không bị xấu đi, được
coi như một kết quả của các tiểu dự án.
Một phần của đánh giá xã hội, là các dân tộc thiểu số (DTTS) dân tộc đang sống trong khu vực tiểu dự án được đánh giá và khẳng định sự có mặt của họ trong khu vực tiểu dự án thông qua sàng lọc về người dân tộc
thiểu số (EM) (theo Ngân hàng OP 4.10), tham vấn với họ một cách tự do, được thông báo trước, thông tin
theo cách thức phù hợp , để xác định rằng nếu cần hỗ trợ cho cộng đồng người dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng
tại địa phương khi thực hiện tiểu dự án. Sàng lọc EM được tiến hành theo hướng dẫn OP 4.10 của Ngân hàng
Thế iiới, và đã được thực hiện trong phạm vi và khu vực các đánh giá xã hội tương ứng với phạm vi đánh giá
môi trường (theo OP 4.01). Một phân tích về giới cũng được thực hiện như một phần của SA để mô tả về các
được điểm về Giới trong khu vực tiểu dự án (từ góc độ tác động của dự án) để cho phép lồng ghép vấn đề
giới để thúc đẩy bình đẳng giới và nâng cao hơn nữa hiệu quả phát triển của các tiểu dự án, và toàn bộ dự án.

Tùy thuộc vào độ lớn của các tác động tiềm năng của dự án đã được nhận diện, và mục tiêu phát triển dự án,
kế hoạch kế hoạch hành động về giới và giám sát giám sát kế hoạch hành động giới đã được chuẩn bị (hãy
xem các kế hoạch trong Phụ lục 4 của SA này)
Để đảm bảo tất cả các tác động tiềm năng có thể được xác định trong quá trình chuẩn bị dự án, các SA đã
được tiến hành thông qua hàng loạt các cuộc tham vấn với các bên khác nhau liên quan dự án. Một phần
quan trọng được quan tâm là cấp hộ gia đình, những người BAH tiềm năng bởi dự án (cả tích cực và tiêu
cực). Các kỹ thuật đánh giá được thực hiện để lập SA này bao gồm 1) xem xét các dữ liệu thứ cấp, 2) quan
sát thực địa; 3) các cuộc thảo luận nhóm tập trung/họp cộng đồng, 4) phỏng vấn sâu, và 5) khảo sát các hộ
gia đình (Xin xem Phụ lục 1 về cách lấy mẫu). Tổng cộng 165 người đã tham gia trả lời để đánh giá tác động
xã hội cho tiểu dự án này, trong đó có 127 người tham gia cuộc khảo sát hộ gia đình (định lượng), và 29
người tham gia vào các nhóm thảo luận nhóm tập trung, các cuộc họp cộng đồng, phỏng vấn sâu (chất
lượng).
Trong mục 3, chúng tôi sẽ trình bày những phát hiện của SA (tác động tích cực và tiêu cực), bao gồm cả các
kết quả của các phân tích giới. Trong phần 4, chúng tôi sẽ trình bày vắn tắt về những kết quả SA, cùng với
các khuyến nghị trên cơ sở những kết quả SA. Xin lưu ý rằng một kế hoạch hành động về giới và kế hoạch
giám sát kế hoạch hành động giới được trình bày tại Phụ lục 4 của SA này), và các kế hoạch quản lý sức
khỏa cộng đồng và Chiến lược tham vấn cồng đồng và truyền thông cũng đã được trình bày tại Phụ lục 2 và
3, tương ứng).

14 | P a g e


Phần III: Đặc điểm kinh tế, xã hội khu vựcdự án
3.1. Tổng quan kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh
Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía bắc Việt Nam, có dáng một hình chữ nhật nằm chếch theo hướng
Đông Bắc – Tây Nam. Phía Tây tựa lưng vào núi, phía Đông nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc Bộ với
bờ biển trải dài với hơn 2000 hòn đảo lớn nhỏ.
Đông Triều nằm trên quốc lộ 18A, cách Hà Nội khoảng 90 km, cách Hạ Long 80 km là cửa ngõ phía tây của
tỉnh Quảng Ninh. Phía Bắc giáp huyện Sơn Động và huyện Lục Nam của tỉnh Bắc Giang.Phía Tây giáp thị
xã Chí Linh của tỉnh Hải Dương. Phía Nam giáp huyện Thủy Nguyên của thành phố Hải Phòng.Phía Đông

giáp thành phố Uông Bí. Đông Triều có 21 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 2 thị trấn và 19 xã.
An Sinh là một xã miền núi của huyện Đồng Triều, phía Đông giáp xã Bình Khê, xã Tràng An; Phía Tây giáp
xã Hoàng Tiến, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương; phía Nam giáp xã Bình Dương, xã Việt Dân, xã Tân Việt,
xã Đức Chính; phía Bắc tiếp giáp tỉnh Bắc Giang. Xã nằm cách thị trấn Đông Triều 8km. Xã có 17 thôn, dân
cư sống rải rác, thôn xa nhất cách trung tâm xã 14km.
3.1.1. Dân số và lao động
Dân số Quảng Ninh hiện nay khoảng 1 triệu người với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,66%. Quảng Ninh có 22
dân tộc anh em sinh sống, song chỉ có 6 dân tộc có hàng nghìn người trở lên, cư trú thành cộng đồng và có
ngôn ngữ, bản sắc văn hóa riêng đó là các dân tộc Kinh, Dao, Tày, Sán Dìu, Sán Chỉ, Hoa.
Tính đến năm 2014 dân số toàn tỉnh là 1.377.200 người, phân theo giới tính có 607.350 nam (50,05%) và
557.000 nữ (49,95%). Dân số phân bố ở nông thôn là 787.000 người chiếm 55,78%, ở thành thị 630.200
người chiếm 45,22 %. Mật độ dân số bình quân 193người/km2.
Số dân trong độ tuổi lao động đến hết năm 2013 có 579.076 người, chiếm 66,16% tổng số dân. Lao động làm
nghề nông là chủ yếu, chiếm 78,04%, chỉ có 21,96% lao động cho công nghiệp và các ngành khác.
3.1.2. Đói nghèo
Theo tiêu chuẩn phân loại hộ nghèo của Bộ LĐ-TB và xã hội, các hướng dẫn của tỉnh để đánh giá mức đội
đói nghèo của địa phương, tính đến cuối năm 2014 tỉnh Quảng Ninh còn 2,5% (giảm 4,84% so với năm
2013). Hộ nghèo dựa vào một vụ một năm chỉ là lúa hoặc ngô. Họ không có vốn để chăn nuôi.
3.1.3. Y tế và giáo dục
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có 421 trường học ở cấp phổ thông, trong đó trung học phổ thông có
46 trường, trung học cơ sở có 146 trường và tiểu học có 177 trường, 205 trường mẫu giáo.
Năm 2014, tỉnh Quảng Ninh có 20,861 giáo viên các cấp được đào tạo chuyên nghiệp. 100% giáo viên mầm
non, 100% giáo viên tiểu học, 97.4% giáo viên cấp 2, và 100% giáo viên trung học đạt chuẩn nhà nước..

15 | P a g e


Quảng Ninh có hệ thống cơ sở vật chất ngành y tế được đầu tư đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh của nhân
dân. Toàn tỉnh có 15 bệnh viện, 09 phòng khám đa khoa khu vực, 10 trung tâm y tế tuyến tỉnh, 14 trung tâm
y tế tuyến huyện vaf186 trạm y tế xã, phường.

3.2.Kết quả khảo sát đánh giá
Từ cách tiếp cận nguồn lực sinh kế hộ gia đình, phần này sẽ phân tích các đặc trưng kinh tế xã hội của các hộ
được khảo sát theo các nguồn lực vốn con người (nhân khẩu và lao động, học vấn, nghề nghiệp, sức khỏe),
vốn tài nguyên thiên nhiên (đất sản xuất: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp và đất thủy sản, quyền sử dụng
đất), vốn vật chất (nhà ở, tài sản sử dụng cho sinh hoạt, tài sản sử dụng cho sản xuất và kinh doanh), vốn tài
chính (thu nhập, thay đổi mức sống, nghèo khổ, vay vốn), và vốn xã hội (quan hệ cộng đồng, họ hàng, chính
quyền và sự hỗ trợ của họ) và xem xét các yếu tố tác động trong đó có cả các tác động tiềm tàng của dự án.
Các nguồn lực trên được phân tích có lồng ghép các yếu tố Giới, và nhóm dễ bị tổn thương.
3.2.1 Nhân khẩu
Số nhân khẩu trung bình của một hộ trong mẫu khảo sát vùng dự án là 3,4 người, thấp hơn nhiều so với số
nhân khẩu bình quân hộ cả nước là 3,89 (Niên giám thống kê, 2013). Số nhân khẩu bình quân của một hộ có
sự khác biệt giữa các xã, nhóm dân tộc, nhóm thu nhập, nhóm hộ do phụ nữ làm chủ hộ và nam giới làm chủ
hộ
Xét theo dân tộc, quy mô trung bình của một hộ DTTS là 3,4 người và hộ người Kinh là 3,3người. Theo giới
tính chủ hộ, quy mô hộ do phụ nữ làm chủ hộ có ít người hơn hộ do nam giới làm chủ hộ (tương ứng là 3,3
người so với 3,4người) (xem bảng 1)

16 | P a g e


Bảng 1: Số nhân khẩu và lao động bình quân hộ gia đình
Nhân khẩu

Cơ cấu hộ theo quy mô nhân khẩu (%)
3-4 người

5-8 người

28,2


47,0

24,8

9 người
trở lên
0,0

3,5
3,4
3,5

26,3
21,5
20,4

46,2
55,0
52,1

27,5
23,5
27,5

0,0
0,0
0,0

3,3
3,4


27,8
14,0

54,5
42,3

17,7
43,7

0,0
0,0

3,4
3,3

29,7
28,6

47,3
44,9

23,0
26,5

0,0
0,0

Nhóm 1 (nghèo nhất)


22,1

51,6

26,3

0,0

Nhóm 2
Nhóm3
Nhóm 4
Nhóm 5 (giầu nhất)

11,6
20,0
27,5
22,3

53,8
40,9
46,7
53,3

34,6
39,1
25,8
24,4

0,0
0,0

0,0
0,0

Bình quân hộ

1-2 người

3,4

Tổng mẫu
Theo xã/ phường
X. An Sinh
X. Tân Việt
X. Việt Dân
Theo dân tộc
+ Kinh
+ DTTS
Theo giới chủ hộ
+ Nam chủ hộ
+ Nữ chủ hộ
Theo nhóm thu nhập

Nguồn : Số liệu khảo sát

Theo nhóm thu nhập, quy mô nhân khẩu gia đình từ 3 – 4 người khá đồng đều ở tất cả các nhóm thu nhập.
Điều này đã chỉ ra rằng: quy mô gia đình hạt nhân ngày càng phổ biến, điều đó lý giải cho việc kinh tế gia
đình của vùng phát triển hơn so với các vùng dự án khác (Biểu đồ 1)

17 | P a g e



Biểu đồ 1: Quy mô hộ phân theo nhóm thu nhập

Phân tích cơ cấu hộ theo quy mô nhân khẩu vùng dự án được khảo sát cho thấy đa số các hộ có 3-4 người
(47,0%) và 4-5 người (24,8%); có ít hộ có 1-2 người (28,2%) và hộ từ 9 người trở lên không có. Nếu nhìn
nhận rằng hiện nay ở Việt Nam, quy mô gia đình nhỏ, ít con là có tính phổ biến, như vậy ở khảo sát này cho
thấy mô hình gia đình hạt nhân chiếm gần 80%.
Như vậy số liệu khảo sát đã cho thấy so với tình hình chung tại vùng dự án, mô hình gia đình ít nhân khẩu và
gia đình hạt nhân vẫn cao hơn, cho thấy mức độ phát triển vùng dự án cao hơn các xã khác trong tỉnh.
3.2.2 Nghề nghiệp
Trong cơ cấu nghề nghiệp chính của các thành viên gia đình có tham gia lao động và có thu nhập trong mẫu
khảo sát vùng dự án, ngành nông-lâm-ngư nghiệp chiếm tỉ lệ cao nhất là 65,6%; thứ hai là đối tượng học
sinh, sinh viên chiếm tỉ lệ 12,5%; còn lại là cán bộ-viên chức, làm thuê, công nhân có tỉ lệ thấp dưới 10% đối
với mỗi loại; tỉ lệ người làm buôn bán/dịch vụ, và nội trợ đặc biệt rất thấp, đều nhỏ hơn 6%, đặc biệt tiểu thủ
công nghiệp không có trong cơ cấu nghề nghiệp của các xã được khảo sát (xem Bảng 2, phụ lục 1). Như vậy
nông-lâm-ngư nghiệp là lĩnh vực chủ đạo trong nền kinh tế - xã hội của vùng dự án, nơi tập trung phần lớn
lực lượng lao động.
Bảng 2: Nghề nghiệp chính của người lao động (tính tất cả các thành viên
của hộ gia đình có tham gia lao động)

Mấtsứ Nông,lâ
Buônbá Cán
c lao m, ngư n, dịch bộ,viê
động
nghiệp
vụ
n
18 | P a g e

Học

sinh,sin
h viên

Tiểu
thủcôn
g

Làmthu
ê

Khôngc Khôn
ó việc g
làm

Cácnghềkh
ác


chức
Tổn
g
mẫu
The
o xã
X.
An
Sinh
X.
Tân
Việt

X.
Việt
Dân
The
o DT
+
Kinh
+
DTT
S

2,2

65,6

6,3

6,5

12,5

0,0

4,9

2,0

1,5

0,0


2,2

66,0

6,5

6,5

11,5

0,0

5,2

0,0

2,1

0,0

0

64,0

6,2

6,2

12,0


0,0

4,7

5,4

0,6

0,0

1,5

65,5

6,2

6,5

12,5

0,0

5,2

1,5

1,1

0,0


1,5

65,5

2,0

65,0

6,5
4,5

6,5

12,

0,0

5,0

2,05

0,0

4,5

9,5

0,0


10,5

4,0

0,0

0,0
0,0

Tỷ lệ hộ có nghề nông-lâm-ngư nghiệp ở dân tộc Kinh so với các dân tộc thiểu số là ngang bằng nhau
(65,5% so với 65,0%). Tỷ lệ hộ có nghề phi nông nghiệp ở dân tộc Kinh là có cao hơn các dân tộc thiểu số
(6,5% so với 4,5%). Xét về tình trạng nghề nghiệp đang làm có đóng góp vào thu nhập gia đình hiện nay,
khảo sát cho thấy tỷ lệ người ăn theo ở mức trung bình, chiếm gần 20%, trong đó có tỷ lệ đáng kể là lao
động thất nghiệp và bán thất nghiệp và mất sức lao động. Các đối tượng ăn theo bao gồm nhiều nhất là học
sinh, sinh viên, còn lại là những người còn nhỏ/già yếu, mất sức lao động và kể cả đang trong độ tuổi lao
động, có sức khỏe nhưng hiện không có việc làm. Việc triển khai dự án sẽ gia tăng diện tích đất được tưới,
thêm mùa vụ sản xuất trong một năm, đa dạng hóa các ngành nghề ngoài trồng trọt (như chăn nuôi, dịch vụ
và các nghề có sử dụng nước khác); từ đó gia tăng công ăn việc làm và xóa bỏ được tình trạng thất nghiệp và
thiếu việc làm hiện nay ở các vùng dự án.

Biểu đồ 2: Nghề nghiệp chính của chủ hộ phân theo xã/ phường

19 | P a g e


Nhìn chung ở cả 3 xã dưới hạ lưu,được hưởng lợi trong vùng dự án được khảo sát, sinh kế chủ yếu của người
dân vẫn là nông nghiệp, trong đó trồng lúa 2 vụ và trồng hoa màu 1 vụ trong năm là phổ biến. Vì vậy vấn đề
an toàn hồ đập, ổn định nước tưới tiêu là rất quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp ở các địa bàn dân cư
này trong khi ở hầu hết các vùng được khảo sát đều có nhu cầu cao về nước phục vụ nông nghiệp nhưng thực
tế đều chưa chủ động được.

Thực tế khảo sát định tính tại các xã vùng dự án đều cho thấy trong quá khứ đã xuất hiện những mâu thuẫn,
xung đột giữa các hộ dân, các địa phương có hệ thống kênh đi qua vào thời kỳ cấp nước tưới mùa vụ nhất là
khi có sự không bình đẳng, do những hộ đầu nguồn nước được cấp nước nhiều và thuận lợi hơn là các hộ ở
cuối nguồn nước do hồ chứa bị thất thoát nước. Dự án sửa chữa, đảm bảo an toàn hồ chứa sẽ giải quyết được
sự thiếu bình đẳng về cấp nước đầu nguồn và cuối nguồn

3.2.3. Giáo dục
Khoảng 95,0% dân số vùng dự án có trình độ học vấn từ bậc tiểu học đến cao đẳng/đại học trở lên, trong đó
số người tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thông chiếm đến hơn 60%. Tỉ lệ học cao đẳng/đại học
trở lên chiếm tới 18,3%%. Tỷ lệ mù chữ là 0,1% và chưa đi học là 5%. Tỷ lệ chưa đi học của các xã vùng dự
án được khảo sát thấp hơn rất nhiều so với mức chung của cả nước trong Niên giám thống kê 2013.Tỷ lệ này
không có sự khác biệt lớn giữa các xã được khảo sát.
Điều đáng ghi nhận ở đây là tỷ lệ mù chữ đối với người DTTS cũng rất thấp, chỉ 0,1% (con số này chỉ tập
trung ở những người già trên 60 tuổi). Theo mức sống, tỷ lệ mù chữ ở nhóm có thu nhập nghèo nhất (nhóm
1) cũng chỉ chiếm 0,1%.
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi 6-18 bỏ học là 0,2% và phổ biến là những trẻ học kém, không có khả năng theo học.
(xem Bảng 4, phụ lục 1).

Bảng 3: Trình độ học vấn của các thành viên hộ gia đình (Đơn vị %)
20 | P a g e


Mù chữ

Tiểu học

Trình độ học vấn cao nhất
CĐ/ĐH
Không
THCS

THPT
trở
phù
lên
hợp
31,1
30,3
18,3
0,0

Tổng mẫu
0,1
15,2
Theo xã
X. An Sinh
0,1
15,0
30,2
34,5
15,2
X. Tân Việt
0,1
15,5
30,3
32,1
17,5
X. Việt Dân
0,1
14,7
30,9

32,5
17,8
Theo Dân tộc
DTTS
0,1
14,5
47,9
28,.9
0,0
Kinh
0,1
15,6
29,5
31,8
18,0
Nhóm thu nhập
Nhóm 1 (nghèo
0,1
16,5
35,5
37,4
5,5
nhất)
Nhóm 2
0,1
15,6
35,5
31,09
10,0
Nhóm 3

0,0
15,0
34,1
33,4
12,5
Nhóm 4
0,0
15,0
35,5
30,5
15,0
Nhóm 5 (giàu
0,0
14,5
23,9
40,6
18,0
nhất)
Tỷ lệ trẻ em bỏ học ở đấy rất thấp, chỉ chiếm 0,2%, lý do trẻ em bỏ học ở đây
không liên quan gì đến kinh tế gia đình (xem bảng 5 & 6, phụ lục 1)

Chưa
đi
học
5,0

Không
biết
0,0


0,0
0,0
0,0

5,0
4,5
4,0

0,0
0,0
0,0

0,0
0,0

8,6
5,0

0,0
0,0

0,0

5,0

0,0

0,0
0,0
0,0


6,9
5,0
4,0

0,0
0,0
0,0

0,0

3,0

0,0

là do học kém nên bỏ học,

3.2.4. Sức khỏe
Có khoảng (18,7%) hộ gia đình được khảo sát trong tháng qua có đau ốm (xem Bảng 7, phụ lục 1). Đây là
một chỉ số khá thấp, điều đó cho thấy sức khỏe của người dân trong vùng dự án được chăm sóc tốt phù hợp
với điều kiện y tế ngày càng tốt hơn. Trong đó không có những khác biệt lớn về tình trạng ốm đau giữa các
xã khảo sát cũng như giữa các nhóm thu nhập giàu và nghèo. Theo dân tộc, tình trạng ốm đau trong vòng
một tháng vừa qua của người Kinh có thấp hơn các dân tộc thiểu số, nhưng tỷ lệ này cũng không chênh lệch
nhau nhiều, do DTTS đã sống lâu đời ở đây cùng với người Kinh, do đó vấn đề chăm sóc sức khỏe họ đều ý
thức được như người Kinh (18,0% so với 20,1%).
Bảng 4: Tình trạng sức khỏe và chăm sóc sức khỏe

Có người bị ốm trong 1 tháng qua
Tổng mẫu
Theo xã

X. An Sinh
X. Tân Việt
X. Việt Dân
Theo DTTS
21 | P a g e

Có bảo hiểm y tế

18,7

90,3

20,0
17,5
16,5

90,0
89,9
85,0


Kinh
DTTS

18,0
20,1

90,0
85,9


18,7
18,0
15,8
16,3
5,2

85,0
85,0
90,0
93,5
95,5

Theo nhóm thu nhập
Nhóm 1 (nghèo nhất)
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 5 (giàu nhất)

Tỷ lệ có Bảo hiểm y tế các loại trong các hộ gia đình được khảo sát là khá cao, chiếm 90,3%. Đáng chú ý là
tỷ lệ có các loại BHYT trong các hộ gia đình người dân tộc thiểu số cũng chiếm tỷ lệ cao (5,9%). Tỷ lệ có
các loại BHYT trong các hộ có thu nhập cao nhất (95,5%), những cũng không cao hơn nhiều so với nhóm
hộ có mức thu nhập thấp nhất (85,0%). Điều này cho thấy người dân trong vùng dự án (kể cả hộ có thu nhập
thấp nhất) đều nhận thức được việc cần thiết phải tham gia bảo hiểm y tế.
Theo các đối tượng trả lời, có 04 nguyên nhân chính có tác động tiêu cực đối với tình hình sức khỏe hiện với
mức độ từ cao đến thấp là nguồn nước ô nhiễm, thực phẩm không an toàn, thiếu nước sinh hoạt và ô nhiễm
nơi ở (xem Biểu đồ 3)

Biểu đồ 3: Tỷ lệ % các nguyên nhân ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hiện nay


Hai trong năm nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân có liên quan đến vấn đề nước
là nguồn nước ô nhiễm và thiếu nước sinh hoạt (chiếm tỷ lệ cao nhất 69,3%).

22 | P a g e


3.2.5 Đất đai
Tại các vùng khảo sát nông nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu, là sinh kế cơ bản của người dân, do đó ruộng
đất là nguồn lực sản xuất chủ yếu của các hộ nông dân. Trong đó, 99,5% hộ có đất thổ cư, 95,2% hộ có đất
trồng lúa, 59,2% hộ có đất trồng rau màu, 13,3% hộ có đất trồng cây công nghiệp và 15,3% hộ có đất ao hồmặt nước.
Qua số liệu ruộng đất các loại của các hộ gia đình vùng dự án được khảo sát đã cho thấy nghề nông nghiệp
trồng trọt là phổ biến và chủ đạo ở các địa phương. Và do vậy nhu cầu về tưới tiêu phục vụ nông nghiệp ở
những vùng này là rất lớn, thiếu nước chỉ trong khoảng 1-2 tháng cũng đủ ảnh hưởng đến đời sống của người
dân địa phương.
Theo nhóm thu nhập, ở 2 nhóm thu nhập thấp nhất (nhóm 1, 2) có tỷ lệ ngang bằng so với các nhóm thu
nhập khác về các loại ruộng đất canh tác. Hộ thuộc nhóm có thu nhập tốt nhất (nhóm giàu nhất) thì có tỷ lệ
về các loại ruộng đất canh tác ở tất cả các loại đều cao. Những hộ ở nhóm có thu nhập thấp đều không có
diện tích ao hồ/ mặt nước nào, người dân chủ yếu dựa vào đất canh tác nông nghiệp. Rõ ràng thiếu ruộng đất
canh tác hiện nay cũng đang là một trong những nguyên nhân gây nghèo ở các vùng nông nghiệp, nông
thôn. Để giảm nghèo, vấn đề ổn định và tăng diện tích được tưới tiêu, gia tăng mùa/vụ/năm trên diện
tích hiện có cũng như gia tăng các hoạt động lao động phi nông nghiệp là rất quan trọng.
Bảng 5: Tỷ lệ các loại đất của hộ dân
Đơn vị %

Đất thổ cư

Đất trồng lúa

99,5


95,2

59,2

Đất trồng
cây
công
nghiệp
13,3

98,1
100,0
100,0

95,0
96,0
98,2

66,5
77,5
55,6

12,9
25,0
29,1

15,8
12,5
10,3


+ Nhóm 1 (nghèo nhất)
+ Nhóm 2
+ Nhóm 3
+ Nhóm 4

100,0
100,0
100,0
100,0

89,5
95,6
97,5
98,1

60,5
72,3
68,2
69,2

10,5
19,2
20,9
20,2

0,0
16,4
13,6
17,5


+ Nhóm 5 (giàu nhất)

100,0

94,4

73,3

32,7

20,3

Tổng mẫu
Theo xã
X. An Sinh
X. Tân Việt
X. Việt Dân

Đất trồng
rau,
màu

Ao hồ,
mặt
nước
15,3

Theo nhóm thu nhập

3.2.6 Nước sạch

Nguồn nước tắm giặt

23 | P a g e


Đa số các hộ vùng dự án được khảo sát nguồn nước tắm giặt sinh hoạt đều sử dụng nước máy (95%), tỷ lệ sử
dụng các nguồn nước khác là thấp: không có hộ nào dùng nước ao hồ-sông suối, 1,4% dùng nguồn nước
khác và 1,0% dùng nước giếng đào.
Trong điều kiện nông thôn 91,5% nguồn nước dùng cho sinh hoạt tắm giặt được xem là hợp vệ sinh từ các
nguồn như giếng đào/giếng khoan, vòi nước máy riêng, nguồn nước công cộng và nguồn nước mưa
Bảng 6: Tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước tắm giặt ở các xã vùng dự án (%)


Tổng mẫu
Theo xã
X. An Sinh
X. Tân Việt
X. Việt Dân
Theo nhóm thu
nhập
+ Nhóm 1
(nghèo nhất)
+ Nhóm 2
+ Nhóm 3
+ Nhóm 4
+ Nhóm 5 (giàu
nhất)

Vòi nước máy
riêng


Dùng nước công
cộng

Nước
giếng
đào/
khoan

Nước
ao hồ,
sông
suối

Nước
mưa

Nguồn
khác

95,0

0,0

5,0

0,0

0,0


0,0

95,3
92,0
95,2

0,0
0,0
0,0

4,7
8,0
2,7

0,0
0,0
0,0

0,0
0,0
0,0

0,0
0,0
1,8

90,0

0,0


5,0

0,0

0,0

5,0

90,2
95,5
93,9

0,0
0,0
0,0

9,8
4,5
6,1

0,0
0,0
0,0

0,0
0,0
0,0

0,0
0,0

-

98,5

0,0

1,5

0,0

0,0

0,0

Qua số liệu khảo sát cho thấy 95% người dân trong vùng sử dụng nước sinh hoạt là nước máy, nước được
dẫn từ hồ Khe Chè về trạm cấp nước, qua hệ thống xử lý, lọc và cung cấp cho người dân sử dụng. Do đó việc
giữ được nước, không bị thất thoát tại các hồ chứa nước Khe Chè phục vụ đời sống người dân là cần thiết.
Nguồn nước ăn uống
Cũng nhưvới nước sinh hoạt tắm giặt, nguồn nước dùng cho ăn uống của người dân ở các xã được khảo sát
chủ yếu là dùng nước máy với tỷ lệ 98%, chỉ có 2% người dân dùng nước giếng đào cho ăn uống.
Nếu quan niệm về nước sạch một cách tương đối ở nông thôn, như vậy các nguồn được tính bao gồm: nước
máy, nước giếng khoan/đào, nước mưa và nước mua thì mới có 98% người dân ở vùng dự án được tương đối
đảm bảo về nguồn nước dùng cho ăn uống. Tuy nhiên cũng phải ghi nhận rằng, người dân trong vùng dự án
không sử dụng nước ao, hồ dùng làm nước ăn.
Như vậy, ở các vùng dự án được khảo sát, nguồn nước dùng cho ăn uống và sinh hoạt đều chưa được đáp
ứng cả về số lượng và chất lượng do đó việc giữ được nước trong mùa thiếu nước là một việc làm hết sức có
ý nghĩa đới với người dân trong vùng dự án.
24 | P a g e



Bảng 7: Tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước ăn uống ở các xã vùng dự án (%)



Tổng mẫu
Theo xã
X. An Sinh
X. Tân Việt
X. Việt Dân
Theo nhóm thu
nhập
+Nhóm 1
(nghèo nhất)
+ Nhóm 2
+ Nhóm 3
+ Nhóm 4
+ Nhóm 5
(giàu nhất)

Vòi nước máy
riêng

Dùng nước
công cộng

Nước
giếng
đào/
khoan


Nước
ao hồ,
sông
suối

Nước
mưa

Mua
nước

Nguồn
khác

98,0

0,0

2,0

0,0

0,0

0,0

0,0

95,7
97,5

94,0

0,0
0,0
0,0

4,3
2,5
6,0

0,0
0,0
0,0

0,0
0,0
0,0

0,0
0,0
0,0

0,0
2,5
0,0

0,0

6,3


0,0

0,0
0,0
0,0

2,8
2,0
1,2

0,0

100

92,7
97,2
98,0
98,8
100,0

-

1,0

0,0
0,0
0,0

0,0
0,0

0,0
0,0

0,0
0,0

0,0
0,0
-

0,0

0,0

0,0

0,0

3.2.7. Vệ sinh
Biểu đồ 4 cho thấy tại các vùng được khảo sát có tới 94,6% hộ gia đình dùng hố xí hợp vệ sinh, trong đó có
66,1% hộ có Nhà vệ sinh tự hoại/bán tự hoại, 28,5% hộ dùng Nhà vệ sinh 2 ngăn. Ngoài ra có khoảng 3,7%
hộ gia đình còn dùng loại nhà vệ sinh đơn giản, và có 1,2% hộ gia đình chưa có nhà vệ sinh.

Biểu đồ 4: Các loại nhà vệ sinh

25 | P a g e


×