Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Đảng bộ tỉnh lạng sơn lãnh đạo xây dựng nếp sống văn hóa từ năm 2000 đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 157 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VI THÙY DỊU

ĐẢNG BỘ TỈNH LẠNG SƠN LÃNH ĐẠO
XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA
TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Hà Nội - 2012

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VI THÙY DỊU

ĐẢNG BỘ TỈNH LẠNG SƠN LÃNH ĐẠO
XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA
TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010

Chuyên ngành

: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Mã số


: 60 22 56

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Người hướng dẫn khoa học : PGS, TS. VŨ QUANG HIỂN

Hà Nội - 2012

2


các chữ viết tắt

An ninh trật tự

ANTT

Công an nhân dân

CAND

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

CNH, HĐH

Dân tộc thiểu số

DTTS

Hội đồng nhân dân


HĐND

Nếp sống văn hóa

NSVH

Uỷ ban nhân dân

UBND

Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc

UBMTTQ

Xã hội chủ nghĩa

XHCN

LI CAM OAN

3


Tôi xin cam đoan luận văn là công trính bản thân tôi tự
nghiên cứu dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS,TS. Vũ Quang
Hiển. Tất cả các số liệu, kết quả nêu trong luận văn đều đảm bảo
tình trung thực. Những kết luận của luận văn chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kí công trính nào khác.
Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2012

Tác giả luận văn

Môc lôc
Trang
Më ®Çu………………………………………………………………….............

4

3


Chơng 1

đảng bộ tỉnh lạng sơn lãnh đạo xây dựng nếp sống văn
hoá từ năm 2000 đến năm 2005...................................................................

1.1.

18

Những điều kiện có ảnh hởng đến xây dựng nếp sống văn hóa ở
Lạng Sơn và chủ trơng của Đảng bộ..........................................................

18

1.1.1

Điều kiện tự nhiên và xã hội ..............................................................................

18


1.1.2

Chủ trơng của Đảng và Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn..........................................

26

1.2.

Sự chỉ đạo xây dựng nếp sống văn hoá................................................

36

1.2.1

Triển khai thực hiện chủ trơng của Đảng bộ.........................................

36

1.2.2

Các phong trào quần chúng....................................................................

47

Tiểu kết....................................................................................................

54

Chơng 2 đảng bộ tỉnh lạng sơn Tăng cờng lãnh đạo xây dựng nếp

sống văn hoá từ năm 2006 đến năm 2010................................

2.1.

2.1.1.

55

Yêu cầu mới của việc xây dựng nếp sống văn hóa và chủ trơng mới của
Đảng bộ...........................................................................................

55

Yêu cầu mới............................................................................................

55

2.1.2.

Chủ trơng mới của Đảng và Đảng bộ....................................................

62

2.2.

Chỉ đạo đẩy mạnh xây dựng nếp sống văn hoá ..................................

71

2.2.1.


Các biện pháp triển khai của Đảng bộ....................................................

71

2.2.2.

Các phong trào quần chúng.

85

Tiểu kết.....................................................................................................................

93

Chơng 3 nhận xét và bài học kinh nghiệm ..

94

3.1.

Nhận xét ................................................................................................

94

3.1.1.

Ưu điểm..................................................................................................

94


3.1.2.

Hạn chế.................................................................................................... 101

3.2.

Bài học kinh nghiệm..............................................................................

3.2.1.

Nâng cao hơn nữa nhận thức về vai trò của nếp sống văn hoá trong
đồng bào các dân tộc...............................................................................

3.2.2.

Trong chỉ đạo xây dựng xây dựng nếp sống văn hóa, phải kết hợp giữa

5

109

109


xây và chống ..................................................................................
3.2..3.

Phải đảm bảo tính kế hoạch, tính chuẩn mực và tính hiệu lực của quá
trình xây dựng nếp sống văn hoá.............................................................


3.2..4.

112
118

Tăng cờng huy động mọi nguồn lực đầu t cho văn hoá, u tiên cho vùng
sâu, vùng xa, vùng giáp biên giới, vùng đặc biệt khó khăn............

120

Tiểu kết....................................................................................................

121

Kết luận.. 122
tài liệu tham khảo.......................................................................

126

Phụ lục................................................................................................

138

mở đầu
1. Lý do chn ti
Từ lịch sử nhân loại, văn hoá đã chứng tỏ giá trị và sức mạnh của mình.
Không có văn hoá, loài ng-ời không thể thực hiện đ-ợc những b-ớc tiến dài
trong hành trình cải tạo giới tự nhiên và xã hội, khẳng định, tạo dựng nền văn
minh trí tuệ nh- hiện nay. Cuộc sống đ-ơng đại càng khẳng định văn hoá là


6


bộ phận không thể thiếu trong mọi sinh hoạt xã hội, từ chính trị, kinh tế đến
sinh hoạt cộng đồng. Thật khó hình dung một lĩnh vực nào đó thiếu vắng sự
tham góp của văn hoá nh- một yếu tố thể hiện trình độ tiến bộ của chủ thể
trong nhìn nhận và giải quyết vấn đề. Thậm chí, cuộc sống càng phức tạp, khó
khăn vai trò của văn hoá càng đ-ợc thể hiện, giá trị của văn hoá càng đ-ợc đề
cao. Nhận thức rõ điều đó, dân tộc Việt Nam trong quá trình lịch sử dựng
n-ớc và giữ n-ớc đã tạo dựng nền văn hoá độc đáo và khéo sử dụng nó nhsức mạnh bảo vệ sự tr-ờng tồn của quốc gia, dân tộc, đánh thắng những âm
mưu đồng hoá của các thế lực xâm lược Phương Bắc trước đây cũng như chủ
nghĩa thực dân của các lực l-ợng Ph-ơng Tây .
Văn hoá là lĩnh vực rộng lớn, tuỳ theo cách tiếp cận, mục đích nghiên
cứu, có thể chia thành những vấn đề khác nhau để giải quyết. Một biểu hiện
của văn hoá trong đời sống xã hội là nếp sống văn hóa. Nếp sống văn hoá
đ-ợc hiểu là ph-ơng thức xử sự có nhiều biểu hiện văn hoá nhất trong tình thế
nhất định nào đó đ-ợc lặp đi lặp lại trong một thời gian dài và trong một
không gian nhất định, có chức năng định h-ớng, điều chỉnh hoạt động của con
ng-ời v-ơn tới cái tốt đẹp trong cuộc sống. Nói đến nếp sống văn hoá là nói
đến một loại hành vi có nhiều biểu hiện văn hoá nhất trong các hành vi sống.
Nền văn hóa có ảnh h-ởng đến đời sống xã hội, đến nếp sống cá nhân và cộng
đồng, bởi nền văn hóa định ra một hệ thống giá trị và các tiêu chuẩn xác định
giá trị ấy. Những giá trị đ-ợc rút ra từ trong đời sống hiện thực, những giá trị
ấy điều tiết các xu h-ớng, quan niệm và hành vi của con ng-ời làm cơ sở cho
việc đánh giá tính hữu ích cho xã hội, quyết định các nguyên tắc của trật tự xã
hội và hoạch định các cơ sở của nếp sống cá nhân, gia đình và cộng đồng. Nếp
sống văn hóa của cá nhân, gia đình hay cộng đồng dĩ nhiên đ-ợc hình thành từ
cuộc sống, song khi định hình, có tác động vô cùng lớn đối với hoạt động
sống của con ng-ời.

Nh- vậy, nếp sống văn hoá chỉ khía cạnh tích cực của nếp sống, nghĩa là
nếp sống tích cực của cá nhân, gia đình hoặc cộng đồng để ứng xử thích hợp
với những hoàn cảnh cụ thể trong giao tiếp hoặc tác động đến đối t-ợng nào
đó một cách tối -u theo h-ớng chân, thiện, mỹ.

7


Quá trình lịch sử đã chứng minh rằng nếp sống văn hoá luôn gắn liền với
mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng, nếp sống văn hoá có liên quan chặt chẽ
với các hoạt động thực tiễn, chúng có mối quan hệ hữu cơ không thể tách rời,
ảnh h-ởng qua lại trong một thể thống nhất. yếu tố tích cực hay tiêu cực của
mỗi nhân tố này đều ảnh h-ởng trực tiếp đến yếu tố kia và ng-ợc lại. Chính vì
vậy, các hình thức biểu hiện của nếp sống văn hoá rất đa diện, đ-ợc thể hiện
trong nếp sống văn hóa cá nhân, nếp sống văn hóa gia đình và nếp sống văn
hóa cộng đồng.
Nếp sống văn hoá cá nhân là nếp sống có văn hoá của mỗi con ng-ời
đ-ợc biểu hiện trong lao động sáng tạo, trong làm ăn sinh sống, trong học tập
và rèn luyện, trong đạo đức và nhân cách, trong giao tiếp và ứng xử... đ-ợc xã
hội lấy làm chuẩn mực, làm khuôn mẫu ứng xử. Đó là khuôn mẫu về những
hình thức xử sự của con ng-ời trong những môi tr-ờng và hoàn cảnh hoạt
động nhất định. Nó là ứng xử mẫu mực đ-ợc tổng quát hoá, tiêu chuẩn hoá,
hợp thức hoá để mỗi cá nhân noi theo khi họ thực hiện vai trò xã hội của
mình. Đồng thời cũng là khuôn mẫu định h-ớng chung cần đ-ợc tạo thành
thói quen, tập quán trong hành vi hàng ngày của mỗi cá nhân. Tuy nhiên,
trong xã hội khi nói đến cá nhân cũng rất đa dạng, có cá nhân ở nông thôn, cá
nhân ở miền núi, thành thị, hoặc cá nhân là công nhân, nông dân, trí thức,
quân nhân, ng-ời dân tộc thiểu số... Do đó có rất nhiều khuôn mẫu ứng xử
khác nhau, tuy nhiên, cần phải khẳng định rằng tất cả các cá nhân dù ở tầng
lớp nào cũng đều phải thực hiện đầy đủ những chức năng cơ bản của một con

ng-ời (là con, là chồng, là vợ, là cha mẹ, là ông bà..), mỗi cá nhân đều phải
thực hiện những hoạt động tất yếu nhằm đáp ứng mục đích nhu cầu của xã hội
nói chung và cá nhân nói riêng, đó là phải lao động, phải tiêu dùng những giá
trị vật chất và giá trị tinh thần. Trên cơ sở đó ta xác định đối với nếp sống văn
hoá cá nhân, khuôn mẫu ứng xử cũng dựa trên những hoạt động tất yếu cơ bản
nói trên. Khuôn mẫu ứng xử đó mang ý nghĩa xã hội lớn, mang tính phổ biến,
đ-ợc mỗi cá nhân tự giác tuân theo, ở đây muốn nhấn mạnh tới việc cá nhân
sống phải có đạo, nh- đạo yêu n-ớc, đạo vợ chồng, đạo làm cha mẹ, đạo làm
con, đạo làm anh chị em, đạo họ hàng, đạo làm dâu làm rể, đạo hàng xóm

8


láng giềng... trong đó đạo yêu n-ớc là nền tảng, là bao trùm tất cả các đạo
khác vì nền tảng cho tình yêu Tổ quốc bắt nguồn từ tình yêu cha mẹ, ông bà,
tổ tiên, anh em họ hàng, đến tình yêu làng xóm, yêu đồng bào. Ngày nay, để
phát huy vai trò nếp sống văn hóa cá nhân, chúng ta đang thực hiện các phong
trào xây dựng Gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến, Học tập, lao
động sáng tạo, Uống nước nhớ nguồn, Lá lành đùm lá rách... nhằm khơi
dậy và phát huy những đức tính, đạo lý cao đẹp trong nhân dân.
Nếp sống văn hoá gia đình là một bộ phận quan trọng của văn hoá gia
đình, là cái gốc của văn hoá làng, văn hoá n-ớc. Gia đình là tế bào của xã hội,
là một xã hội thu nhỏ, là tổng hợp các quan hệ giá trị nhân cách, tình cảm, đạo
đức, danh dự, nghĩa vụ và trách nhiệm đối với quốc gia, dân tộc. Gia đình
truyền thống trong xã hội Việt Nam x-a rất chú trọng xây dựng gia đạo, gia
phong và gia lễ, coi trọng việc giữ gìn nếp sống đó chính là sức mạnh của gia
đình. Các thành viên trong gia đình có bổn phận coi trọng nền nếp đó để
không làm ph-ơng hại đến thanh danh, uy tín của gia đình.
Hiện nay, để phát huy vai trò nếp sống văn hóa gia đình, chúng ta đang
thực hiện cuộc vận động xây dựng gia đình có văn hóa, gọi tắt là Gia đình

văn hóa. Đó là mô hình gia đình Việt Nam hiện đại phù hợp với tiến trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc và hội nhập kinh tế quốc tế. Mục tiêu
xây dựng gia đình văn hoá vừa phải kế thừa và phát huy những giá trị văn hoá
truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, vừa kết hợp những giá trị tiên tiến
của gia đình hiện đại để phù hợp với sự vận động và phát triển tất yếu của xã
hội. Tất cả nhằm h-ớng tới thực hiện mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, làm cho
gia đình thực sự là tổ ấm của mỗi ng-ời, là tế bào lành mạnh của xã hội.
Nếp sống văn hoá cộng đồng là nếp sống có văn hoá ở bên ngoài xã hội,
ở nơi công cộng. Đó là nếp sống có văn hoá ở tr-ờng học, cơ quan, nhà máy,
xí nghiệp; ở thôn, bản, làng, khối phố, khu tập thể, đó là nếp sống và làm việc
theo pháp luật. Nền văn hoá có ảnh h-ởng đến nếp sống cộng đồng bởi nền
văn hoá định ra một hệ thống giá trị và các tiêu chuẩn xác định giá trị ấy. Quá
trình thích nghi với xã hội, nếp sống xác lập các giá trị, những giá trị th-ờng
đ-ợc rút ra trong đời sống hiện thực, đ-ợc rút ra từ chính cách xử sự của con

9


ng-ời. Những giá trị ấy điều tiết các xu h-ớng, quan niệm, hành vi của con
ng-ời làm cơ sở cho việc đánh giá tính hữu ích cho xã hội, quyết định các
nguyên tắc của trật tự xã hội và hoạch định các cơ sở của nếp sống cộng đồng,
đó là ph-ơng thức xử sự quan trọng nhất trong cộng đồng. Xác định rõ NSVH
cộng đồng chính là làm cho mọi ng-ời biết cách xử sự, biết giữ gìn và tôn
trọng cái chung, góp sức vào công việc chung của xã hội để giải quyết những
vấn đề trong cuộc sống, xây dựng một nếp sống lành mạnh h-ớng tới những
giá trị chân thiện mỹ. Hiện nay, để phát huy vai trò của nếp sống văn hoá cộng
đồng, chúng ta đang thực hiện các phong trào như: Xây dựng thôn, làng, khối
phố văn hoá, Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư,
Xây dựng cơ quan, đơn vị có nếp sống văn hoá, Thực hiện nếp sống văn
minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội... nhằm tạo nên những môi tr-ờng lành

mạnh, văn hoá, xây dựng một xã hội văn minh, lối sống đạo đức và kỷ c-ơng,
tôn trọng pháp luật.
Trải qua nhiều thế hệ khác nhau trong lịch sử, cộng đồng các dân tộc
Việt Nam đã tạo lập nên một nền văn hóa, một nếp sống văn hoá với các yếu
tố cấu thành bao gồm nếp sống văn hoá cá nhân, nếp sống văn hoá gia đình và
nếp sống văn hoá cộng đồng, từ những yếu tố nội sinh hay ngoại sinh, để tự
khẳng định, hay nói một cách khác để tạo nên một bản lĩnh, bản sắc văn hóa
của mình, không lặp lại giống với các dân tộc hay cộng đồng ng-ời khác, nhờ
đó mà phân biệt đ-ợc những đặc tr-ng của riêng mình, nhờ đó mà đứng vững
tr-ớc mọi cuộc xâm lăng về văn hóa của n-ớc ngoài. Giá trị của nếp sống văn
hoá đ-ợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, không những đảm bảo cho
những hoạt động của con ng-ời có hiệu quả trong việc duy trì tính liên tục của
xã hội, mà còn có chức năng định h-ớng, điều chỉnh hoạt động của con ng-ời
v-ơn tới cái tốt đẹp trong cuộc sống.
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới, xu thế hội
nhập quốc tế đã diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên đất n-ớc ta trong tất cả các
lĩnh vực. Lĩnh vực văn hóa cũng đứng tr-ớc nhiều cơ hội và thách thức. Cơ hội
lớn là có thể tiếp nhận các trào l-u văn hóa tiến bộ của nhân loại để theo kịp
với thời đại. Thách thức lớn là những trào l-u văn hóa từ bên ngoài đến Việt

10


Nam có thể làm xáo trộn thậm chí tr-ợt tiêu mặt nào đó của bản sắc văn hóa
dân tộc đồng thời những yếu tố tiêu cực có thể len lỏi đến làm phá vỡ thuần
phong mỹ tục vốn là nếp sống văn hóa của các dân tộc Việt Nam. B-ớc sang
thời kỳ mới, khi đất n-ớc thực hiện đổi mới theo định h-ớng XHCN, Đảng và
dân tộc Việt Nam càng ý thức rõ giá trị của văn hoá dân tộc. Đi đôi với công
cuộc đổi mới toàn diện đất n-ớc đòi hỏi phải gắn chặt nhiệm vụ phát triển
kinh tế xã hội với việc xây dựng nền văn hoá mới tiên tiến, đậm đà bản sắc

dân tộc. Từ quan điểm về xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc, đến nay trong đ-ờng lối cách mạng của mình, Đảng Cộng sản
Việt Nam phát triển thành luận điểm: Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã
hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp đổi mới. Luận điểm đó
thấm sâu vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội, chỉ đạo hoạt động nhận thức và
thực tiễn. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế thị tr-ờng định
h-ớng xã hội chủ nghĩa đang tạo ra nhiều động lực và điều kiện quan trọng để
phát triển đất n-ớc. Tuy nhiên, mặt trái của nền kinh tế thị tr-ờng có tác động
tiêu cực đến văn hoá, thể hiện rõ trong sự biến đổi lối sống, nếp sống của
một bộ phận dân c-. Mặt khác, các thế lực thù địch đang tìm mọi cách chống
phá sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, trong đó có chiến l-ợc Diễn biến hòa
bình, sử dụng văn hoá đồi truỵ, phản động nh- một vũ khí lợi hại tấn công
vào mọi lĩnh vực, gây rối loạn từ bên trong, từ đó lấy cớ can thiệp từ bên
ngoài nhằm thay đổi chế độ chính trị đất n-ớc. Vấn đề này không chỉ có ý
nghĩa về mặt nhận thức, mà còn là đòi hỏi của thực tế cuộc sống xã hội hiện
nay ở Việt Nam.
Một trong những vấn đề đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc ta quan tâm hiện nay là
xây dựng nếp sống văn hoá trong các dân tộc để tạo lập môi tr-ờng văn hoá,
nếp sống văn hoá cơ sở lành mạnh, huy động mọi tiềm lực vào sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ đất n-ớc, góp phần hạn chế những tác động tiêu cực của nền
kinh tế thị tr-ờng trong tiến trình xây dựng nền văn hoá mới và con ng-ời
mới. Văn hoá chỉ thực sự trở thành nền tảng tinh thần của xã hội khi mà nếp
sống văn hoá đã thấm sâu vào từng làng, bản, khu dân c-, từng gia đình, từng
ng-ời dân và cũng chỉ có nh- vậy mới phát huy đ-ợc vai trò của nếp sống văn

11


hoá trong toàn xã hội, trong từng ngành, trong đông đảo quần chúng nhân dân
và từng cá nhân cụ thể. Xây dựng nếp sống văn hoá sẽ đóng góp quan trọng

trong việc giữ gìn và phát huy những giá trị bản sắc dân tộc Việt Nam. Xây
dựng nếp sống văn hoá có ý nghĩa quan trọng, đ-ợc xác định là một trong
những nhiệm vụ chính trị trọng tâm của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của
Ban chấp hành Trung -ơng Đảng (khoá VIII) về xây dựng và phát triển nền
văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, đồng thời đó là một bộ
phận cấu thành có ý nghĩa quan trọng trong đời sống xã hội, góp phần thể hiện
chất l-ợng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng. Suy đến cùng,
việc xây dựng nếp sống văn hoá nhằm mục đích: Làm cho văn hoá thấm sâu
vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng ng-ời, từng gia đình, từng
tập thể và toàn bộ đời sống cộng đồng, từng địa bàn dân c-, vào mọi lĩnh vực
sinh hoạt và quan hệ con ng-ời. Tạo ra trên đất n-ớc ta đời sống tinh thần
cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển. Phục vụ đắc lực sự nghiệp
CNH, HĐH vì mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh, tiến vững chắc lên CNXH [41, tr.35]. Đại hội IX của Đảng tiếp tục
khẳng định tầm quan trọng của việc xây dựng nếp sống văn hoá trong sự
nghiệp đổi mới đất n-ớc, xây dựng nếp sống văn hoá là nhằm Xây dựng nền
văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, vừa là mục tiêu, vừa là
động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Mọi hoạt động văn hoá nhằm
xây dựng con ng-ời Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, t- t-ởng, trí
tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái,
khoan dung, tôn trọng nghĩa tình [37, tr.114]. Đại hội X của Đảng nhấn mạnh
đến việc xây dựng các làng, xã, bản có cuộc sống no đủ, có nếp sống văn hoá,
bài trừ các tệ nạn xã hội và hủ tục, nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp, nông thôn: Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất
l-ợng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt
chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế xã hội, làm cho văn hoá thấm sâu
vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội [40, tr.106].

12



Thực hiện chủ tr-ơng của Đảng, Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn đã lãnh đạo
nhân dân các dân tộc trong tỉnh xây dựng nếp sống văn hoá và đã đạt đ-ợc
những thành tựu quan trọng, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế, xã
hội ở địa ph-ơng. Xây dựng nếp sống văn hoá góp phần quan trọng vào việc
làm thay đổi bộ mặt xã hội, xây dựng nhân cách con ng-ời mới, làm cho xã
hội văn minh, lành mạnh. Xây dựng nếp sống văn hoá chính là làm cho mọi
ng-ời biết cách xử sự, biết giữ gìn và tôn trọng cái chung, góp sức vào công
việc chung của xã hội để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống, xây dựng
một nếp sống lành mạnh h-ớng tới những giá trị chân, thiện, mỹ. Những kết
quả đạt đ-ợc của Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn trong việc lãnh đạo xây dựng nếp
sống văn hoá ở địa ph-ơng có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc đối với việc phát triển
kinh tế, văn hoá, xã hội của tỉnh, đồng thời khẳng định sự đúng đắn của đ-ờng
lối, chính sách văn hoá và năng lực lãnh đạo xây dựng nếp sống văn hoá trong
các dân tộc ở địa ph-ơng.
Bên cạnh những kết quả đạt đ-ợc, việc xây dựng nếp sống văn hoá ở
Lạng Sơn cũng còn nhng hn ch, bt cp do nhng nguyên nhân ch quan
v khách quan mang lại. Lạng Sơn là nơi giáp ranh giữa Việt Nam với Trung
Quốc láng giềng, là địa bàn miền núi có 7 thành phần dân tộc sinh sống. Tuy
nhiên, nhiều dân tộc ở Lạng Sơn hiện nay còn duy trì những tập tục, lề thói lạc
hậu cổ truyền, đây là kẽ hở để các loại tội phạm lợi dụng hoạt động, nh-: lợi
dụng tín ng-ỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan; lợi dụng quan hệ anh
em họ hàng mà che dấu tội phạm; lợi dụng phong tục mà vi phạm pháp luật;
lợi dụng trình độ dân trí thấp, người dân còn tin vào ma chài, ma rừng, ma
xó... dẫn đến nhiều ng-ời vô tội bị xua đuổi, thậm chí chết oan uổng. Đồng
bào các dân tộc địa ph-ơng vốn có bản chất thật thà chất phác, lại sinh sống
ở những nơi thuộc vùng sâu vùng xa, vùng biên giới, nên bọn tội phạm hình
sự cũng th-ờng lợi dụng địa bàn nơi đây để ẩn náu, trốn tránh mỗi khi phạm
tội hoặc bị truy nã; lợi dụng điều kiện kinh tế khó khăn, trình độ hiểu biết
của nhân dân còn thấp để dùng hàng giả mua rẻ bán đắt để chiếm đoạt tài

sản, để hoạt động buôn lậu, buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ, trẻ em sang
Trung Quốc...

13


Cũng nh- các dân tộc khác trong cả n-ớc, đồng bào các dân tộc tỉnh
Lạng Sơn đang còn ở thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, quá độ từ nếp sống
cũ sang nếp sống mới, nếp sống văn hoá. Đó là thời kì tồn tại của cái cũ đang
mất đi và cái mới đang hình thành, trong quá trình ấy cái gì sẽ mất đi, cái gì sẽ
đ-ợc kế tục, cái gì đã trở thành lỗi thời và cái gì là hợp lí, cái gì cần phải xây
dựng? Tất cả là những vấn đề đang đ-ợc đặt ra từ thực tế của cuộc sống đòi
hỏi cần nghiên cứu để từng b-ớc làm sáng tỏ. Tuy vậy, điều này hiện nay còn
ít đ-ợc bàn đến. Chính vì vậy, việc nghiên cứu về quá trình Đảng bộ tỉnh Lạng
Sơn lãnh đạo xây dựng nếp sống văn hoá ở địa ph-ơng là hết sức cần thiết.
Trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm thực hiện có hiệu quả
công cuộc xây dựng nếp sống văn hoá của tỉnh Lạng Sơn hiện nay. Việc tổng
kết, đánh giá quá trình lãnh đạo của Đảng bộ không chỉ có ý nghĩa về mặt lịch
sử, mà còn mang tính thời sự.
Đây là vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, vì thế tôi quyết định
chọn đề tài: Đảng bộ tnh Lng Sn lãnh đạo xây dng np sng vn
hóa từ năm 2000 đến năm 2010 lm ti lun vn thạc s khoa hc lch
s ca mình.
2. Tình hình nghiờn cu vn
Hiện nay, việc xây dựng nếp sống văn hoá đ-ợc triển khai rộng khắp
trong cả n-ớc nên có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến những vấn đề về
lối sống, nếp sống, đời sống văn hoá, nếp sống văn minh lịch sự, với phạm vi,
góc độ nghiên cứu khác nhau.
Bộ Văn hoá Thông tin đã cho xuất bản một số cuốn sách có liên quan
đến vấn đề xây dựng nếp sống văn hoá nh-:

- CuốnMột số vấn đề xây dựng làng ấp văn hoá hiện nay (1997),
Nxb Hà Nội. Cuốn sách đã nêu rõ đ-ợc thực trạng của việc xây dựng làng ấp
văn hoá trên địa bàn cả n-ớc và đề cập đến các vấn đề đ-ợc coi nh- là giải
pháp để làm tốt công tác xây dựng làng ấp văn hoá.
- Cuốn Xây dựng gia đình văn hoá trong sự nghiệp đổi mới (1997),
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Cuốn sách đề cập đến vai trò của gia đình
đối với sự phát triển của xã hội nói chung và sự nghiệp đổi mới nói riêng, qua
14


đó chỉ rõ tính cấp thiết phải đẩy mạnh xây dựng gia đình văn hoá với những
tiêu chí phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của công cuộc đổi mới đất n-ớc.
- Cuốn Hỏi và đáp về làng văn hoá, gia đình văn hoá, nếp sống văn
hoá, tổ chức lễ hội truyền thống, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998,
đ-ợc trình bày d-ới dạng hỏi và giải đáp tất cả những vấn đề cơ bản liên quan
đến việc xây dựng làng văn hoá, gia đình văn hoá, nếp sống văn hoá và tổ
chức lễ hội truyền thống. Cuốn sách nhằm tuyên truyền, h-ớng dẫn nhân dân
hiểu đ-ợc bản chất và cách thực hiện những vấn đề đã nêu sao cho phù hợp
với chủ tr-ơng, đ-ờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n-ớc.
Những năm gần đây cũng có một số cuốn sách đ-ợc xuất bản về vấn đề
này, điển hình nh-:
- Hai tác giả D-ơng Thanh Tam, Lê Văn Thinh biên soạn cuốn Toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư (1999), Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội. Nội dung cuốn sách phản ánh về một phong trào do Uỷ ban
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì. Trên cơ sở nêu bật những ý nghĩa của
phong trào, cuốn sách đã phân tích sâu sắc về những vấn đề thuộc về nội dung
của phong trào và hệ thống các giải pháp để thực hiện phong trào Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống ở khu dân cư có hiệu quả.
- Tác giả Thanh Lê biên soạn cuốn Giáo dục lối sống, nếp sống mới,
do Nxb Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản năm 2004. Nội dung cuốn sách tập

trung làm rõ các khái niệm lối sống, nếp sống, trên cơ sở đó tác giả đề
cập việc xây dựng lối sống nếp sống ở đô thị, điển hình là ở thành phố Hồ
Chí Minh. Điểm nổi bật của cuốn sách là đã khơi dậy và sắp xếp lại một
cách khoa học, hệ thống các vấn đề phù hợp với những hoạt động của công
dân đô thị.
- Cuốn Văn hoá các dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam (2006), của
PGS.TS Hoàng Nam, do Tr-ờng đại học văn hoá Hà Nội xuất bản. Đây là
cuốn giáo trình đã tập trung làm rõ nếp sống của đồng bào các dân tộc thiểu
số vùng Đông Bắc qua các hoạt động kinh tế, văn hoá vật thể và văn hoá phi
vật thể, qua đó chỉ ra những nhân tố văn hoá mới xuất hiện, nguyên nhân và
xu h-ớng phát triển.
15


- Cuốn Xây dựng lối sống ở Việt Nam hiện nay (2006), của tác giả Võ
Văn Thắng, do Nxb Văn hoá thông tin và Viện văn hoá xuất bản. Cuốn sách
đề cập việc xây dựng lối sống ở Việt Nam hiện nay trên cơ sở kế thừa và phát
huy các giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, từ đó định ra một số ph-ơng
h-ớng, giải pháp nhằm kế thừa và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống
dân tộc trong xây dựng lối sống ở Việt Nam hiện nay.
- Tác giả Trần Văn Bính biên soạn cuốn Đời sống văn hóa các dân tộc
thiểu số trong quá trình CNH - HĐH (2006), Nhà xuất bản lí luận chính trị.
Cuốn sách phân tích những tác động của quá trình CNH HĐH đã ảnh
h-ởng đến đời sống văn hoá các dân tộc thiểu số trên cả hai bình diện tích
cực và tiêu cực. Qua đó tác giả rút ra những đánh giá tổng kết và đề xuất
những giải pháp nhằm nâng cao đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số trong
quá trình CNH, HĐH.
Đối với tỉnh Lạng Sơn, viết về nếp sống văn hoá của tỉnh một cách toàn
diện và có hệ hống d-ới góc độ lịch sử cho đến nay ch-a có một công trình
nào. Liên quan đến nội dung này có một số Kỷ yếu hội thảo và Báo cáo b-ớc

đầu tổng kết công cuộc vận động xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở, trong đó
đáng chú ý là Kỷ yếu Hội nghị tổng kết 20 năm phong trào xây dựng làng văn
hoá (1989- 2009) và tuyên d-ơng làng văn hoá tiêu biểu tỉnh Lạng Sơn. Kỷ
yếu bao gồm hệ thống các Báo cáo tổng kết và Báo cáo tham luận của các đại
biểu cơ sở trên địa bàn tỉnh, nêu rõ những mặt đã làm đ-ợc và ch-a làm đ-ợc
của việc thực hiện phong trào xây dựng làng, bản, khu dân c- văn hoá trong
20 năm đầu thực hiện sự nghiệp đổi mới đất n-ớc. Tháng 9 năm 2010, Ban chỉ
đạo cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá tỉnh Lạng
Sơn đã tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện phong trào Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa (2000 - 2010). Hội nghị đã có Báo cáo
tập hợp một cách hệ thống tham luận các cơ sở trên địa bàn tỉnh trong 10 năm
thực hiện cuộc vận động, trên cơ sở tổng kết những bài học kinh nghiệm, các
Báo cáo tham luận cũng đ-a ra những ph-ơng h-ớng đẩy mạnh công cuộc xây
dựng đời sống văn hoá trong những năm tiếp theo.

16


Qua tìm hiểu tôi thấy trong các công trình nghiên cứu đã xuất bản về lối
sống, nếp sống ch-a có công trình nghiên cứu về sự lãnh đạo của Đảng trong
sự nghiệp xây dựng nếp sống văn hoá, đặc biệt trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn,
ch-a có công trình nghiên cứu nào đề cập vai trò của Đảng bộ tỉnh, trong xây
dựng nếp sống văn hoá ở địa ph-ơng. Tuy nhiên, nguồn tài liệu quý báu trên
cũng là cơ sở để tôi tham khảo, từ đó xác định h-ớng đi của đề tài là bên cạnh
việc nghiên cứu nếp sống văn hóa trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn thì cần phải làm
rõ khái niệm nếp sống văn hoá và đặc tr-ng nếp sống văn hoá. Qua đó tng
kết, đánh giá quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn trên lĩnh vực này
với những thnh tựu quan trọng đã đạt đ-ợc góp phần tích cực vào sự phát
triển kinh tế, xã hội ở điạ ph-ơng. Từ đó nêu rõ những hạn chế, bất cập và tìm
ra đ-ợc những nguyên nhân chủ quan và khách quan của tồn tại nêu trên.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
- Làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng bộ Lạng Sơn trong cuộc vận động
xây dựng nếp sống văn hoá ở địa ph-ơng, từ đó rút ra một số kinh nghiệm lịch
sử từ sự lãnh đạo của Đảng bộ.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ khái niệm nếp sống văn hóa
- Tập hợp đầy đủ các tài liệu có liên quan đến đề tài, hệ thống hóa các tliệu khai thác đ-ợc từ các công trình nghiên cứu, các tài liệu l-u trữ ở địa
ph-ơng, và cả những tài liệu khảo sát thực tế.
- Làm rõ việc thực hiện và nhng kết quả đã đạt đ-ợc trong xây dựng nếp
sống văn hóa trên địa bàn của tỉnh.
- Trình bày sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn trong xây dựng nếp
sống văn hoá trên địa bàn tỉnh, gắn liền với sự chỉ đạo cụ thể với những biện
pháp cụ thể trên các lĩnh vực: xây dựng g-ơng ng-ời tốt việc tốt, các điển hình
tiên tiến; xây dựng gia đình văn hoá; xây dựng làng, bản, khu phố văn hoá;
xây dựng cơ quan, đơn vị có nếp sống văn hoá; đẩy lùi hủ tục lạc hậu, các loại

17


tội phạm và tệ nạn xã hội góp phần giữ gìn và phát huy những giá trị bản sắc
dân tộc.
- Đánh giá những -u điểm, hạn chế trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo xây
dựng nếp sống văn hóa của Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối t-ợng nghiên cứu
- Những chủ tr-ơng và biện pháp của Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn nhằm xây
dựng nếp sống văn hoá ở địa ph-ơng.
- Hiệu quả thực hiện sự lãnh đạo của Đảng bộ, biểu hiện qua những tiến
bộ và hạn chế trong nếp sống văn hóa của các dân tộc.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Những yếu tố có ảnh h-ởng đến việc xác định chủ tr-ơng của Đảng bộ
tỉnh Lạng Sơn về xây dựng nếp sống văn hóa.
- Thực trạng tình hình nếp sống văn hóa tỉnh Lạng Sơn tr-ớc khi b-ớc
vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Tác dụng cụ thể của việc thực hiện những chủ tr-ơng và biện pháp của
Đảng bộ nhằm xây dựng nếp sống văn hóa đối với đời sống kinh tế, văn hoá,
xã hội.
- Địa bàn nghiên cứu: tỉnh Lạng Sơn
- Thời gian nghiên cứu: từ năm 2000 đến năm 2010
4. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu đề tài
4.1. Nguồn tài liệu
- Các Văn kiện Đảng và Nhà n-ớc có liên quan tới nếp sống văn hóa
- Các văn kiện của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Lạng Sơn, bao gồm các
nghị quyết, chỉ thị, kế hoạch, quyết định, báo cáo... có liên quan đến xây dựng
nếp sống văn hóa đang l-u giữ tại các cơ quan l-u trữ ở địa ph-ơng.
- Các sách đã xuất bản, bài viết trên các tạp chí chuyên ngành
- Tài liệu khảo sát thực tế trên địa bàn Lạng Sơn

18


4.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Để giải quyết những yêu cầu của đề tài này, tác giả đã dựa trên cơ sở lí
luận là những quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh
và Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa và nếp sống văn hóa.
- Trên cơ sở nguồn tài liệu, luận văn là kết quả của một quá trình s-u tầm
và sử lý tài liệu. Ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài là ph-ơng pháp
lịch sử, ph-ơng pháp lô gíc nhằm trình bày khách quan, khoa học sự lãnh đạo
của Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn trong việc xây dựng nếp sống văn hóa trên địa bàn

của tỉnh qua khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2010, làm rõ mối quan hệ
giữa các chủ tr-ơng, biện pháp tổ chức thực hiện và hiệu quả của nó, phân
tích, đánh giá những thành công và hạn chế, từ đó rút ra một số bài học kinh
nghiệm.
- Ngoài ra, có thể sử dụng một số ph-ơng pháp nghiên cứu liên ngành
nh-: khảo sát thực tế, điền dã, tham dự, tọa đàm trao đổi, phỏng vấn, so sánh;
dân tộc học, nghiên cứu văn hoá dân tộc, s-u tầm, tập hợp t- liệu phục vụ cho
việc thẩm định và nghiên cứu vấn đề; ph-ơng pháp phân tích tài liệu nhằm tìm
hiểu, nghiên cứu ý nghĩa trong nếp sống văn hoá góp phần bảo tồn và phát huy
những giá trị bản sắc dân tộc Việt Nam.
5. Đóng góp khoa học của đề tài
- Khẳng định sự lãnh đạo của Đảng bộ Lạng Sơn trong xây dựng nếp
sống văn hoá ở tỉnh. Những giá trị đó cần đ-ợc giữ gìn và phát huy nhằm làm
phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc đồng thời góp phần tích cực trong việc bảo
vệ an ninh trật tự của tỉnh.
- Đóng góp cho công tác thực tiễn trong việc phối hợp xây dựng nếp sống
văn hóa trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, góp phần định h-ớng trong bảo tồn, phát
huy những giá trị văn hoá ở địa ph-ơng, vì xây dựng nếp sống văn hoá là một
trong những nội dung quan trọng trong mục tiêu chiến l-ợc của Đảng về xây
dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
6. Kết cấu của luận văn

19


Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận
văn kết cấu theo 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn lãnh đạo xây dựng nếp sống văn hoá
từ năm 2000 đến năm 2005
Ch-ơng 2: Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn tăng c-ờng lãnh đạo xây dựng nếp

sống văn hoá từ năm 2006 đến năm 2010
Ch-ơng 3. Nhận xét và bài học kinh nghiệm

20


Ch-ơng 1
đảng bộ tỉnh lạng sơn lãnh đạo xây dựng
nếp sống văn hoá từ năm 2000 đến năm 2005

1.1. Những điều kiện có ảnh h-ởng đến xây dựng nếp sống văn hóa ở
Lạng Sơn và chủ tr-ơng của Đảng bộ
1.1.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội
- Điều kiện tự nhiên
Về địa lí, Lạng Sơn là một tỉnh nằm ở cửa ngõ phía Đông Bắc của Tổ
quốc, có vị trí chiến l-ợc đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị của Việt
Nam. Diện tích toàn tỉnh là 8.187,25 km2, có đ-ờng biên giới dài 253 km tiếp
giáp khu tự trị dân tộc Choang thuộc hai huyện Long Châu và Ninh Minh tỉnh
Quảng Tây và huyện Đông H-ng tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc. Lạng Sơn
tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng, có ý nghĩa chiến l-ợc về an
ninh, quốc phòng và phát triển kinh tế, nh-: tuyến Quốc lộ 1A nối Việt Nam
với Trung Quốc, đ-ờng 4B ra Trà Cổ, Vịnh Hạ Long, đ-ờng 4A lên Cao Bằng,
đ-ờng 1B sang Thái Nguyên, đ-ờng 3B sang Bắc Cạn, đ-ờng sắt liên vận quốc
tế Việt Nam - Trung Quốc v-ơn tới các n-ớc Đông Âu, nhìn chung, các tuyến
giao thông này rất thuận lợi cho việc phát triển th-ơng mại, dịch vụ, du lịch.
Về địa giới hành chính, Lạng Sơn có 10 huyện, 1 thành phố , 14 thị trấn,
19 ph-ờng và 206 xã. Trong đó có 05 huyện biên giới là: Tràng Định, Cao
Lộc, Lộc Bình, Văn Lãng, Đình Lập; có 05 huyện nội địa là: Chi Lăng, Hữu
Lũng, Văn Quan, Bình Gia, Bắc Sơn; thành phố Lạng Sơn là trung tâm văn
hoá, kinh tế, chính trị của tỉnh.

- Điều kiện kinh tế
Kinh tế truyền thống là sản xuất nông nghiệp. Đồng bào các dân tộc
Lạng Sơn sinh sống dọc theo các thung lũng, khai phá đất đai, tạo dựng nên
những cánh đồng ruộng bậc thang để trồng lúa, khai phá đất đồi để trồng ngô
và các loại cây đậu đỗ, bầu bí, ngoài ra còn chăn nuôi gia súc, gia cầm, phát
triển một số ngành thủ công. Đặc biệt, đồng bào đã biết phát huy lợi thế từ
điều kiện khí hậu t-ơng đối thuận lợi, quỹ đất lớn để phát triển nông-lâm
21


nghiệp theo h-ớng đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi chuyển đổi cơ cấu nông
nghiệp theo h-ớng sản xuất hàng hoá nh-: Hồng Bảo Lâm, đào Mẫu Sơn, quýt
Bắc Sơn, na dai Chi Lăng, cây công nghiệp hồi, vùng nguyên liệu thuốc lá Bắc
Sơn, là nền tảng cho sự phát triển của nông nghiệp Lạng Sơn.
Lạng Sơn cách thủ đô Hà Nội 154km, nằm cạnh khu tam giác kinh tế Hà
Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; có hai cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị và Tân
Thanh, hai cửa khẩu quốc gia Chi Ma, Bình Nghi và bảy cặp chợ đ-ờng biên,
thuận tiện cho việc đi lại, giao l-u buôn bán, xuất nhập khẩu hàng hóa và phát
triển du lịch, dịch vụ. Tuy nhiên, Lạng Sơn vẫn là một tỉnh nghèo, kinh tế chủ
yếu dựa vào nông-lâm nghiệp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, lạc hậu,
cơ sở hạ tầng: điện, đ-ờng, tr-ờng, trạm khu vực nông thôn còn nhiều khó
khăn, ng-ời dân địa ph-ơng đa phần là nông dân, đại bộ phận nhân dân sản
xuất nông, lâm nghiệp nhỏ lẻ, thiếu đội ngũ lao động kỹ thuật, công nhân lành
nghề, các doanh nghiệp và các nhà kinh doanh ch-a thích ứng nhanh với thị
tr-ờng. Những hạn chế đó gây tác động không nhỏ đến cuộc vận động xây
dựng nếp sống văn hoá của Đảng bộ tỉnh.
- Về dân cTỉnh Lạng Sơn có 7 thành phần dân tộc sinh sống, bao gồm các dân tộc:
Nùng, Tày, Kinh, Dao, Sán Chay, Hoa, Mông, trong đó dân tộc thiểu số chiếm
số đông với 83,5 % dân số toàn tỉnh, dân tộc Kinh chiếm 16,5%. Về cơ bản,
cỏc dõn tc c trỳ, sinh hot an xen nhau trong khụng gian min nỳi. Ng-ời

Tày, ng-ời Nùng có mặt ở hầu hết các huyện, xã, thôn, bản chiếm trên 70%
dân số. Ng-ời Kinh tập trung chủ yếu ở thành phố và các thị trấn. ở Lạng Sơn
không có hiện t-ợng kì thị dân tộc, tộc ng-ời đa số và thiểu số, tộc ng-ời đến
trước và đến sau, tộc người bản địa và người du nhập, tự do c- trú của các
dân tộc đ-ợc tôn trọng, các dân tộc đều bình đẳng. Các dân tộc ở đây đều ý
thức đ-ợc rằng đoàn kết là sức mạnh, chia rẽ kì thị là suy thoái, mất ổn định.
Trong quá khứ, thiên tai và địch họa là hai kẻ thù luôn song song tàn phá và
quấy nhiễu, gây cho Lạng Sơn bao gian khó, các dân tộc Lạng Sơn đã đoàn
kết, kề vai sát cánh bảo vệ nhau suốt nhiều thế kỉ. Qua các cuộc chiến tranh
bảo vệ và xây dựng Tổ quốc, các dân tộc Lạng Sơn đã chung sức chung lòng,

22


đồng cam cộng khổ nh- anh em một nhà. Chính sự đoàn kết toàn dân tộc ở
Lạng Sơn đã trở thành sức mạnh của tỉnh.
- Điều kiện văn hoá, xã hội
Lạng Sơn là nơi gặp gỡ, giao l-u của nhiều luồng văn hoá để tạo thành
một cộng đồng lớn. Nền văn hoá mang đậm đà bản sắc dân tộc, có những làng
bản với kiến trúc nhà sàn, nhà t-ờng trình độc đáo của các dân tộc; có nhiều
phong tục tập quán tốt đẹp; có nhiều lễ hội đặc sắc nh-: lễ hội Xuống đồng
(Lồng Tồng), lễ hội Đầu Pháo; có những điệu hát Sli, hát l-ợn, hát Then độc
đáo thể hiện đặc tr-ng văn hoá dân tộc. Cũng nh- văn hoá các dân tộc Việt
Nam, văn hóa xứ Lạng Sơn luôn tiếp tục duy trì trong dòng chảy văn hóa của
dân tộc, luôn đ-ợc kế thừa, bổ sung, sáng tạo trao truyền qua các thế hệ theo
chiều h-ớng tích cực. Về cơ bản, các dân tộc thiểu số nh-: Nùng, Tày, Dao,
HMông, Sán Chay vẫn giữ được ngôn ngữ trong giao tiếp, trang phục dân tộc,
các nét phong tục tập quán, các loại hình dân ca, nghề truyền thống, kiến trúc
truyền thống. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, tr-ớc sự tác động của mở
cửa, giao l-u, hội nhập, kinh tế thị tr-ờng, văn hoá truyền thống các dân tộc

cũng chịu ảnh h-ởng nhiều từ những yếu tố bên ngoài, nếp sống văn hoá
truyền thống các dân tộc cũng bị mai một dần theo thời gian; sự đan xen văn
minh, tiến bộ, hủ tục lạc hậu luôn ẩn chứa trong từng thành tố của nếp sống
ng-ời dân xứ Lạng, điều đó ảnh h-ởng rất lớn đến những chủ tr-ơng của Đảng
bộ tỉnh trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở địa ph-ơng.
Nh- vậy, nghiên cu về sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn đối với
công cuộc xây dựng NSVH các dân tc ở địa ph-ơng trc ht cn t công
tác đó trong iu kin, c im tự nhiên xã hi, lch s ca tnh. Tuy nhiên,
khách quan mà đánh giá, những yếu tố về điều kiện tự nhiên, lịch sử, kinh tế,
văn hoá, xã hội, dân c- nêu trên đều có những mặt thuận lợi, khó khăn và có
tác động đến những chủ tr-ơng và biện pháp của Đảng bộ tỉnh trong công
cuộc xây dựng và thực hiện nếp sống văn hoá. Những thuận lợi chính là nội
lực tạo ra sức mạnh từ bên trong, giúp cho Đảng bộ tỉnh thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ. Những hạn chế đang là rào cản đối với Lạng Sơn trong việc đẩy

23


mạnh công cuộc xây dựng nếp sống văn hoá cũng nh- thực hiện các mục tiêu
phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.

- Tình hình xây dựng nếp sống văn hoá của tỉnh Lạng Sơn tr-ớc
năm 2000
Tr-ớc thời kì đổi mới, Lạng Sơn cũng nh- các địa ph-ơng khác trong cả
n-ớc thực hiện đ-ờng lối xây dựng và phát triển nền văn hóa dân chủ mới có
tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng. Tuy nhiên, giai đoạn này do cơ chế bao
cấp kéo dài nên việc nhận thức vị trí, vai trò nếp sống mới của một số cấp ủy
Đảng, chính quyền các cấp, các ban ngành đoàn thể chính trị xã hội và các
tầng lớp nhân dân ch-a thực sự quan tâm, còn có quan niệm: Văn hóa có hay
không cũng đ-ợc vì nó không liên quan trực tiếp đến đời sống th-ờng nhật

như cái ăn, cái mặc hoặc trong lĩnh vực phát triển kinh tế [88, tr.4].
Năm 1986, Đảng đề ra đ-ờng lối đổi mới toàn diện, Nghị quyết Đại hội
Đại biểu lần thứ VI của Đảng và Nghị quyết 10 của Bộ chính trị về chính sách
khoán trong nông nghiệp ra đời. ở Lạng Sơn lúc này chế độ bao cấp về văn
hóa ở nông thôn cũng mất dần, những mục tiêu xây dựng nếp sống mới tr-ớc
đây nhiều nội dung không còn phù hợp, nhiều mặt hoạt động đã lúng túng và
tỏ ra kém hiệu quả, dẫn đến tình trạng hầu hết các thiết chế và hoạt động văn
hóa diễn ra trên địa bàn cấp xã bị đình trệ, tan rã. Bên cạnh đó, nhu cầu văn
hoá của nhân dân ngày càng cao, đòi hỏi tính thiết thực hơn về nội dung và
hình thức. Để giữ gìn các giá trị văn hóa làng, bản lúc này yêu cầu cấp bách
đặt ra cần phải có sự đổi mới về cách nghĩ, cách làm; về công tác tổ chức quản
lý hoạt động văn hóa ở nông thôn nhằm phù hợp với cơ chế quản lí mới trong
nông nghiệp. Tr-ớc đòi hỏi đó, nhiều địa ph-ơng trong tỉnh đã có chủ tr-ơng
chuyển địa bàn hoạt động văn hóa từ địa bàn xã về địa bàn làng bản, thôn; lấy
đơn vị làng bản, thôn để huy động các nguồn lực trong nhân dân để duy trì và
phát triển các hoạt động văn hóa ở nông thôn. Tuy nhiên, về mặt tổ chức hành
chính, làng bản, thôn không phải là một cấp chính quyền nên không thể tách
rời vai trò quản lý, chỉ đạo của xã. Vấn đề đặt ra lúc này là cấp xã phải chủ
động, phải xuất phát từ thực tế các làng bản, thôn của mình để chọn lấy cơ sở
nào đầu t- xây dựng NSVH.
24


Năm 1995, Đảng bộ tỉnh đã quyết định lập ra Ban chỉ đạo xây dựng
NSVH của tỉnh để đáp ứng yêu cầu khách quan của công tác xây dựng NSVH
thời kì đổi mới. Ngay sau khi đi vào hoạt động, Ban chỉ đạo NSVH ban hành
Kế hoạch số 353/NSVH/1996 về công tác xây dựng NSVH trong toàn tỉnh.
Tiếp đó, Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn đã giao cho UBND tỉnh, Ban chỉ đạo NSVH
cùng với Sở Văn hoá Thông tin là cơ quan tham m-u, nghiên cứu để đ-a ra
quyết định ban hành quy -ớc nếp sống văn hoá trong các cơ quan, xí nghiệp,

tr-ờng học, trong các thôn, bản, làng, xã, ph-ờng, thị trấn, trong các gia đình,
dòng họ. Nh- vậy, sau m-ời năm tiến hành đổi mới, thực hiện chỉ đạo của
Trung -ơng, Lạng Sơn b-ớc đầu xây dựng nếp sống văn hoá, các hoạt động
văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao ở cơ sở, tiếp tục đổi mới công tác tổ chức,
quản lí và hoạt động văn hoá ở nông thôn phù hợp với cơ chế quản lí mới.
Công tác xây dựng NSVH dần dần đ-ợc cộng đồng quan tâm, nếu nh- tr-ớc
đây đơn vị cơ sở để tổ chức xây dựng NSVH là xã thì nay linh hoạt uyển
chuyển hơn, hầu hết các đơn vị trong tỉnh đã lấy thôn, làng bản, khối phố để
xác định không gian xây dựng NSVH.
Nhằm mở rộng cuộc vận động xây dựng NSVH trong nhân dân, ngày 28
tháng 11 năm 1996, UBND tỉnh Lạng Sơn đã ban hành Quyết định 835
UB/QĐ về việc ban hành 4 tiêu chuẩn gia đình văn hóa, 6 tiêu chuẩn làng văn
hóa. Các tiêu chuẩn trên đã đề cập tới toàn diện các hoạt động xây dựng phát
triển kinh tế văn hóa xã hội an ninh quốc phòng. UBND tỉnh đã huy động
các các cấp, ban ngành, tổ chức đoàn thể và mọi tầng lớp nhân dân chung tay
cùng xây dựng NSVH. Bên cạnh đó, tỉnh Lạng Sơn đã quan tâm, học hỏi kinh
nghiệm của các tỉnh bạn về xây dựng NSVH rồi về khảo sát thực tế ở các địa
ph-ơng, Đảng bộ đã chỉ đạo xây dựng hai mô hình để thực hiện nếp sống văn
hoá tại xã Nh-ợng Bạn, huyện Lộc Bình và xã Minh Sơn, huyện Hữu Lũng.
Qua triển khai thực hiện mô hình, tại hai điểm chỉ đạo đã thu đ-ợc những kết
quả đáng khích lệ, văn hoá làng, bản đ-ợc hình thành những yếu tố mới, xoá
bỏ những tập quán, hủ tục lạc hậu; gắn xây dựng và phát triển văn hoá với
thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế của địa ph-ơng. Kết quả đạt đ-ợc từ
hai mô hình trên khẳng định chủ tr-ơng xây dựng NSVH trong tình hình mới

25


×