Tải bản đầy đủ (.pdf) (166 trang)

Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.41 MB, 166 trang )

MỤC LỤC

A / PHAN M Ở ĐAU.

1. Tính cấp thiết của đề tài.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3. Lịch sử vấn đề : Tinh hình nghiên cứu vấn đề "Ánh hưởng của vàn

học Pháp đối với văn học lãng mạn Việt Nam giãi đoạn (1930 1945)".
4. Phương pháp nghiên cứu.
5. Cái mới của luận án.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án.
7. Bô' cục luận án.
B/. NỒI DUNG LUÂN ÁN.

CHƯƠNG 1: NHŨNG TIÊN ĐỀ LỊCH sử, VÃN HÓA XÃ HỘI CỦA
S ự GIAO LUU GIỮA HAI NEN VĂN HỌC PHÁP - VỆT.

1.1. Hoàn cảnh lich sử Viêt Nam từdằu thế kỳ X X đến 1945 nhữns
tiền đề văn hóa xã hôi có liên quan đến sư giao lưu siữa hai nần văn
hoc Pháp - Viêt.
1.2 . M ôt sốkhuvnh hướns và trường phái văn hoc Pháp có dnh
hưởns sâu sắc tới văn hoc ỉãng mon 1930 - 1945.
1.2.1. Chủ nghĩa lãng mạn trong thơ ca Pháp thế kỳ XIX.
1.2.2. Chủ nghĩa tượng trưng trong thơ Pháp thế kỷ XEX.
CHƯƠNG 2 BƯỚC ĐAU TÌM HlỂU ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC PHÁP
ĐỐI VỚI THƠ CA LÃNG MẠN V ỆT NAM 1930 - 1945.

2.L Nhữns đè tài và chủ đề mới.



2.1.1. Niềm say mê ngoại giới, lòng yèu nước cuộc sống trần thế.
2.1.2. Nỗi cô đơn rợn ngợp của cá thể trước c á i,không eian mênh mông
và không gian xa thảm.
2.1.3. Nhữna con đường thoát ly của cái Tôi cá nhân (vàứtình yêu, quá
khứ, tôn giáo và nhữne thế giới siêu hình).

2.2. N hữ ns sắc [hái m ới trong nghê thuât biểu hiên:
2.2.1. Những điểm tương đồng trong quan điểm nghệ thuật vị nahệ thuật
của các nhà lãng mạn Đông - Tây.
2.2.2. Ánh hưởng đa dạng và phức tap của nghệ thuật thơ Pháp trons thơ
ca lãne mạn Việt Nam 1930 - 1945.
2.2.3. Ảnh hường của chủ nghĩa tượng trưng tronư thơ Pháp đối với thơ
ca lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945.
2.2.4. Những đổi mới trong hình thức và thể loại thơ.
CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA VẢN HỌC PHÁP ĐÔÌ VỚI VÃN
XUÔI LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930 - 1945.

3. L Nhữns đề tài và chủ đề mới:
3.1.1. Đấu tranh chống lễ giáo phong kiến, đấu tranh cho quyền sống,
quyền tự do cá nhân.
3.1.2. Cải cách xã hội mang màu sắc cải lương tư sả n ..
3.1.3. Người hiệp sĩ giang hồ, người khách chinh phu mê man trong
hành động.
3.1.4 Cái Tôi của chủ nghĩa cá nhàn cực đoan không chấp nhận lối sống
trung bình mờ mờ, nhạt nhạt.

3.2. Những sắc thái mới trons nghê thuât kết cấu và miêu tả.
3.2.1. Sơ lược về nghệ thuật văn xuôi Việt Nam truyền thống.



3.2.2. Đổi mới trong kết cấu cốt Iruyện và thể loại.
3.2.3. Miêu tả tâm lý và vẻ đẹp ngoại hình của nhân vật.
3.2.4. Miêu tả thiên nhiên cá thể hóa, giàu màu sắc hội họa.
CHƯƠNG 4: THỬ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỜNG VĂN HỌC PHÁP TOONG
MỘT SỐ SÁNG TÁC TIÊU BlỂư CỦA HÀN MẬC TỦ'VÀ NGUYEN
TUÂN TRUỚC 1945.

4. L M ôt số dấu hiêu ảnh hưủng ữiơ Plìáv Irons Uiơ Hàn Mảc Tử.
ị. 1.1. Sơ lược về tiểu sử và sự nghiệp thơ ca của Giarles Baudelaire.
ị. 1.2. Một số dấu hiệu ảnh hường thơ Pháp (chủ yếu là thơ tượng trưng

thế kỷ XIX) trong thơ Hàn Mặc Từ.

4.2. André Gide và những lác phẩm của Niỉuvổn Tuân trước 1945.
ị.2.[. Sơ lược tiểu sử và sự nghiệp văn chương của André Gide.
ị.2.2. Ảnh hưởng của André Gide đối với sáng tác của Neuvễn Tuân
trước 1945.
LỜI KẾT LUẬN

rÀI L Ệ U THAM KHẢO.


A/ PHAN MỞ ĐẰU

L Tính cấp th iế t của đề tài:
1.1 . Văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 có vị trí
quan trọng trong quá trình hiện đại hóa nần vàn học dân tộc.
1.2.. Giao lưu vàn hóa. giữa văn học dân tộc này với văn học dân tộc
khác là một quy luật mãng tính khách quan của Lịch sử. Việc rút ra những
bài học trong việc k ế thừa, từĩh hoa vân học nước ngoài đòng thời gìn giữ

bẩn sác văn học dân tộc là một yêu cầu quan trọng trong quá trình đổi mới
toàn diện kinh tế, văn hóa xã hội của Việt Nam hiện nay.
1.3. Ảnh hưởng văn học Pháp đối với ván học Việt Nam nói chung
và vãn học lãng mạn Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 nói riêng đã được
nhiều nhà nghiên cứu văn học và các nhà thơ, nhà văn thừa nhận, đã rừng
có những kiến giải sâu sác nhưng chưa có nhữngtổng kết đầy dùvà toàn
diện về những dấu hiệu ảnh hưởng của vân học Pháp đối với thơ ca và văn
xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945.
2. M ac đích và n h iêm vu ỉiịỉhièn cứu:
2..1. Nhiệm vụ chính yếu của đè tài là tìm những dấu hiệu ảnh

hưởng của văn học Phấp đối với văn học lãng man Việt Nam thời k ỳ 1930
- 1945.
Do dung lượng kiến thức đồ sộ của vãn học Pháp, do trình độ còn hạn
chế của mình nên chúng tôi không có ý định trình bày lịch sử phát triển của
vãn học Pháp; Chúng tôi cũng chỉ giới hạn nhiệm vụ cùa đề tài là tìm những

1

ng


dấu hiệu ảnh hưởng của văn học Pháp đối với văn học lãng man Việt Narr
1930- 1945.

2:2.. Trên cơ sở k ế thừa thành tựu trước đây của các nhà nghiên cứh
vân học, chúng tôi mong góp một phần công sức nhỏ bé vào việc khảng
định Vãi trò quan trọng của văn học Phấp, ván học Trung quốc, cùng với
từih hoa của văn học viết và văn học dân gian Việt Nam, kết hợp với cac
trào Duy tân của dân tộc trong sự thay đổi diện mạo của văn học nước

nhà, giúp cho vãn học Việt Nam có tên gọi mới: Văn học Việt Nam hiện
đại.
Trong quá trình nghiên cứu và lý giải vấn đề trên, chúng tôi tránh cả
hai khuynh hướng: Coi văn học Pháp là động lực duy nhất thúc đẩy toàn bộ
sự phát triển của văn học Việt Nam hoặc khuynh hướng thứ hai là phủ nhận
ảnh hưởng của văn học Pháp đối với văn học lãng mạn 1930 - 1945 nói rièna
và văn học Việt Nam 1930 -1945 nói chung. Về thực chất: Sức mạnh nội tại
của văn học Việt Nam, cao trào Duy tân của những năm đầu thế kỷ XX và sự
hội nhập của hai nền văn hóa Đông Tây đã tạo ra sức sống mãnh liệt, sự phát
triển tưng bừng hương sắc của văn học lãng mạn thời kỳ 1930 - 1945.

2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể:
Chúng tôi chủ yếu tìm những dấu hiệu ãnh hườna của văn học Pháp từ
đầu thế ký XIX đến đầu thế kỷ XX vào văn học lãng mạn 1930 - 1945.
a)

Đối với thơ ca: Do ảnh hướng văn học Pháp thơ ca lãng mạn đã đi

sâu vào thế giới nội tâm, thế giới tình cảm và cảm giác của con người, thể
hiên niềm say mê ngoại giới đầy thanh sắc và càm xúc, phản ánh nỗi cô đơn
rợn ngợp của cá thể trước khỏng gian mênh mỏng và thời gian xa thảm. Từ

9.

i


nội dung ít nhiều mang tính phi ngã của văn học thuộc ý thức hệ phong kiến,
văn học chuyển sang thể hiện cái Tôi cá thể hóa.
Kể từ cuốn sách mang tính chất tổng kết những thành công của phons

trào Thơ mới là tập "Thi nhân Việt Nam "của hai nhà phê bình Hoài Thanh
và Hoài Chân năm 1942 cho tới tập "Phong ưào Thơ mới" cùa giáo sư Phan
Cự Đệ nám 1966, sau đó là tập " Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca"

- năm 1993 của Nhà xuất bản Giáo dục do nhà thơ Huy Cận và giáo sư Hà
Minh Đức chủ bièn, chúng tôi nhận thấy các nhà phê bình vãn học rất quan
tâm đến vấn đề này và có nhiều ý kiến xác đáng về ảnh hướng của văn học
Pháp đối với phong trào Thơ mới. Đónơ aóp của luận án này là rất nhỏ bé:
Chúng tôi có nhiệm vụ thống kê, tập hợp và tổng kết các luận điểm của các
bậc thầy đi trước, bổ sung một phần rất nhỏ tạo nên sự hài hòa cân đối trong
cách đánh giá ở cả hai mảng thơ ca và văn xuôi lãng man thời kỳ 1930 1945.
Chúng tối cố gắng đi sâu vào những dấu hiệu ảnh hưởng của thơ Pháp
đối với thơ ca lãng mạn 1930 - 1945 trong cách ngất nhịp câu thơ, lối viết
biểu cảm thể hiện mọi cung bậc của tâm hồn, lối mièu tả năng về cảm giác,
nhũn? dấu hiệu ảnh hướng thơ lãng mạn và tượng trưng của Pháp, ảnh hướns
những tuyên ngôn nghè thuàt của ván học Pháp.
b) Đối với văn xuôi: Luận án tập trung tìm hiểu các vấn đề sau:
- Đấu tranh cho tự do hôn nhàn, chống lễ giáo phong kiến.
- Thể hiện cái Tôi cá nhân tự ý thức.
- Triết lý sống cực đoan, triết lý xê dịch.
- Đa dạng về thể loại: Phóng sự, ký sự, tùv bút, truyện ngắn, tiểu
thuyết tâm lý .v.v.

3


- Đổi mới cốt truyện.
- Xây dựng nhân vật: Nghệ thuật miêu tả tâm lý của nhân vật.
- Miêu tả thiên nhiên trong sána, biểu cảm mang những ảnh hướng
của hội họa.

- Đa dạng về đề tài.

3.

Lich sứ vấn đề: Tình hình lĩíỉhiên cứu vân đè ảnh hưởns
ởns

của vãn hoc Phấp đối với văn hoc Jans man Viêt Nam 1930 - 1945.
3.1. Thời k v 1930- 1945.
Trong tiểu luận "Một thời đại trong thi ca "H oài Thanh đã cho
rằng chỉ trong trên dưới 10 năm , thi ca Việt Nam hiện đại đã in dấu một thế
kỷ của thơ Pháp (chủ yếu là ảnh hường của chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa
tượng trưng Pháp thế kỷ XIX) ông viết:
" Thơ Việt đã diễn lại trong 10 năm cái lịch sử 100 năm của thơ

Pháp, từ lãng mạn đến Thi sơn, tượng trưng và những nhà thơ sau tương
trưng. Từih thần lãng mạn Pháp đã gia nhập vào ván học Việt Nam từ trước
1932, cùng một lần với "Tuyết Hòng lệ sử”, "Tố Tâm" và "Giọt lệ thu". Cho
nên thời đại này nó chỉ còn phảng phất. Thơ tương trưng được người ta thích
hơn, nhất là Baudelaừe, người đầu tiên đã khơi nguỏn thơ ấy. CÓ thể nói hâu
hết các nhà ứĩơ vừa k ể trên, không nhiều thì ít, đều bị ám ánh vì Baudelaire "
[132 - tr 15 ].
Nhận xét của nhà phè bình Hoài Thanh rất tinh tế và chính xác,
nhưng ông chưa đi sâu vào nhữnơ tiền đề xã hội và thẩm mỹ ỉvhiến cho chủ
nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa tương trưng Pháp có ảnh hướng sâu sác đến các
nhà thơ lãng mạn 1932 - 1945. Hoài Thanh cũng là mòt trong những người
phát hiện ra sự xuất hiện của cái Tôi cá nhân trong thơ lãng mạn, khác với

4



cái Ta trong thơ ca trung đại. Cái Tôi cá nhàn đó tất nhiên có cơ sờ xã hội từ
hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam nhưng nó thưc bỡ ngỡ vì dường như
lạc từ một vười thơ nào bên kia trời Âu. Khi cái Tôi cùa chù thể sáng tạo
được giải phóng thì hàng loạt phong cách độc đáo xuất hiện trong vườn thơ
đầy hương sắc: " Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần, một hòn

thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng nhũ Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy
Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quẻ mùã
như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế Lãn Viên...và thiết tha , rạo rưc bân khoăn
như Xuân Diệu".
Không chỉ đưa ra những nhận xét tổng quát, Hoài Thanh còn chỉ ra
ảnh hưởng cụ thể của Sully Prud'homme đối với Lan Sơn , A Samain và
Đoàn Văn Cừ, Leconte de Lisle và Chế Lan Viên, Baudelaừe với Thế Lữ. Hàn
Mặc Tử, Vũ Hoàng Chương, Lan Sơn...
Trên các báo Ngày nay, tạp chí Thanh nghị, chúng ta có thể bắt
gặp những bài viết của Xuân Diệu, Thạch Lam, Đinh Gia Trinh, Lê Huv Vân
giới thiệu Bergson, Marcel Proust, André Gide, Baudelaứe...Trong bộ "Nhà
văn hiện đại" (1942) Vũ Ngọc Phan đi sâu vào ảnh hưởng của văn học Pháp
đối với văn xuôi lãng mạn và thi ca lãng mạn. Ông cho rằng nhũng vỡ kịch

"Lòng rỗng không" "Mơ hoa" "Ghen" của Đoàn Phú Tứ là : " Những kích
mà tác giả chịu ảnh hường của kịch sĩ Pháp nhiều quá, nhất là Henri
Duvemois, Alfre de Musset và Sacha Guitry" . Ông nhận xét tập Danh văn
Âu Mỹ của Nguyễn Giang, trong đó tác giả dich các bài "Đêm tháns nâm"
của Muýtxê, "Cái buồn của Oiympio "cua Victor Hugo, "Tặng Cãssandre"
của Ronsard, "Thu ngâm "của Charles Baudelaừe: " Trong quyển Danh văn

Âu M ỹ ”chỉ có bài đêm tháng 5 của Musset là Nguyễn Giang dich còn hơi


5


sát ý, còn tất cả các bài khác, dịch giả đều chi lược lấy đại ý thôi thí dụ bài

Chant d 'Automne (Thu ngâm) của Baudelaừe . Ông phê phán Trần Thanh
Mại quá bốc khi cho rằng kịch Anh của Sêchxpia và Baừơn không vượt được

"Duyên k ỳ ngộ" va " Quần tiên h ộ i”của Hàn Mặc Tử ! Vũ Ngọc Phan đã có
những so sánh tế nhị các tác giả lãng mạn Việt Nam và Pháp:
" Khái Hưng là vân s ĩ cùa thanh niên Việt Nam đương thời cũng

như Musset là thi sĩ của thanh niên Pháp thủã xưa." [123].
"Người ta hãy nói đến nhũng Cãi lôi thôi những cái dài dòng trong

vản Nguyễn Tuân nhưng nsười tã quèn không nhớ rằng Marcel Proust,
Tuorguenieff còn dài d^òng hơn nhiều, mà đó chỉ là sự diễn tả [hành thưc
của tâm hòn " [123 - tr439].
3.2.

Thời kỳ 1945 - 1975: Do hoàn cảnh đất nước có chiến tranh

chống ngoại xâm, vấn đề vân học lãng mạn nói chung, vãn đề ảnh hưởng văn
học Pháp đối với văn học lãng mạn nói riêng ít được đề cập đến. 4 ^ *
Tuy nhiên năm 1948, trong bản báo cáo " Chú nghĩa Mác và văn
hóa Việt Nam " đoc tại Đại hội văn hóa toàn quốc lần thứ nhất, đồng chí
Trường Chinh đã phân biệt hai bộ phận : Văn hóa phản động của bọn thưc
dân đế quốc và văn hóa tiến bộ của nhãn dán Pháp:
” Khi tã chống chính sách vãn hóa thâm độc của ứiưc dân Pháp, tã


đẫ khòng quèn tiếp thu từìh hoa của văn học dân chủ Pháp. Văn chưcms, hội
họa, nhạc kịch, kiến trúc... của ta dã mans dấu vết của văn học nghè thuật
tiến bộ Pháp" [103a - trói].
Giáo sư Phan Cự Đệ trong cuốn "Phong trào thơ m ới” (1966) đã
phân tích kỹ ảnh hưởng của chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa tượng trưng
Pháp đối với chù nghĩa lãng mạn Việt Nam. Giáo sư đã trình bày những quan

6

anh


niệm thẩm mỹ, đặc trung thẩm mỹ của hai khuynh hướng lãng mạn và tượnơ
trưng Pháp thế kỷ XIX và lý giải tại sao hai khuynh hướng này để lại dấu ấn
sâu sắc trong nền văn học Việt Nam hiện đại từ 1932 về sau. Cuốn sách đã có
những nhận xét tinh tế khi phân tích ảnh hường thơ Pháp và thơ-Bường hòa
quyện với nhau ngay trong một khổ thơ của Xuân Diệu "Đây mùa thu tới",
hoậc ngay trong hai câu thơ của Xuân Diệu:

"M ây vắng trời trong đêm thủy tình
Lung lừih bona sáng bỗng runs mình"
(Nguyệt cầm)
Trong một số giáo trình văn học và một số thảo luận trèn báo chí,
các giáo sư các nhà nghiên cứu văn học Đỗ Đức Hiểu, Bạch Năng Thi, Đỗ
Đức Dục , Hoàng Trinh cũng rất quan tâm đến ảnh hưởng của văn học Pháp
vào văn học Việt Nam hiện đ ạ i.
Ớ các đô thị Miền Nam trước năm 1975 , mót số nhà nghiên cứu
và phê bình văn học của chế độ Sài Gòn cũ như Bùi Xuân Bào, Đặng Tiến,
Võ Long Tê, Thanh Lãng, Nguyễn Văn Trung, Huỳnh Phan Anh. Vũ Đình
Lưu. Bừu Ý, Nguyễn Văn Xung... đã có những công trình tiểu luận đăng trẽn

các tạp chí "Văn”, "Vân học"ghi nhận ảnh hướng của văn học Pháp đối với
những cây bút tiêu biểu của văn học lãng mạn Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Chế
Lan Vièn, Vũ Hoàng Trương, Nhất Linh. Võ Long Tê trong cuốn " Tiểu

thuyết Việt Nam hiện đại "xuất bản tại Pháp đã có những cứ liệu khoa học
khi phân tích ảnh hưởng vãn học Pháp vào những tác phẩm của Khái Huns,
Nhất Linh, Nguyễn Tuân. Các nhà phê bình ớ Sài Gòn cũ cũng chưa vượt qua
được phương pháp phê bình theo kiểu ấn tượng hoặc chủ nghĩa thưc chứng,
chủ nghĩa hiện sinh, thêm vào đó là thái độ ngợi ca một chiều những hoat

7/


động chính tri sai lầm của Nhất Linh và Khái Hung. Tuy nhiên chúng ta có
thể sử dụng được nhiều tư liệu quý của họ xung quanh Hàn Mặc Tử , Bích
Khê, Nhất Linh, Thach Lam

3.3. Thời kỳ sau 1975 tới nay:
Vấn đề ảnh hướng văn học Pháp đối với văn học lãng mạn 1930 1945 thực sự thu hút sự quan tâm của các nhà phê bình văn học từ 1980, khi
đường lối đổi mới của Đảng đối với văn học nghệ thuật được thưc hiện
•Nhiều công trình khoa học đã đánh giá và nhìn nhận về dòng văn học lãng
mạn 1930 - 1945 chính xác và khoa học hơn. Chúng ta phải kể đến các tác
phẩm:
" Tự lực vân đoàn con người và văn chương " (1990) Phan Cự
Đệ giới thiệu sưu tầm

"Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca" -[ 102 ]
"Văn học Việt Nam 1930- 1945 [109]
"Thơ văn Hàn Mặc Tử (phê bình và tưởng niệm)'' [108].
Các nhà phê bình vãn học: Đỗ Đức Hiểu, Phan Cự Đệ, Hà Minh

Đức, Đặng Anh Đào, Mã Giang Lân, Phạm Quang Long... đã có nhữna kiến
giải khá sàu sác về vấn đề ảnh hưởng văn học Pháp đối với văn học Ian? man
1930 -1945, chủ yếu trong bộ phận thơ ca. Cùng chuna tiếng nói với các nhà
nghiên cứu văn học, các nhà thơ: Huy Cận, Anh Thơ, Tế Hanh, đã khảng
định những giá trị đích thực của sự giao lưu giữa hai nền vãn học Pháp Việt,
khảng định mạnh mẽ hơn những đóng góp to lớn của văn học lãng man trẽn
cơ sớ phân tích khách quan những yếu tố lịch sử, vãn hóa, xã hội, mối quan
hộ giữa nhà văn với tác phẩm.

3.4. Kết luận:

8


Trên 60 nám đã trôi qua, vấn đề ảnh hường văn học Pháp đối với
văn học lãng mạn vẫn còn những khoảng trống nhất định. Hầu như chưa có
một chuyên luận riêng có tính chất tổng hợp về vấn đề này về vấn đề này.
Với chút ít kiến thức còn hạn hẹp, chúng tôi mong mỏi kế thừa các
ý kiến của những người đi trước, tổng kết và có một số ý kiến bổ sung nhằm
tạo nên một bức tranh tổng quát về ảnh hường của văn học Pháp đối với văn
học lãng mạn 1930 - 1945 ờ cả hai bộ phận thơ ca và văn xuôi. Mong mỏi
của chúng tôi là luận án này thể hiện được sự đánh giá mang tính khách quan
và khoa học về một vấn đề của một thời kỳ văn học đã qua. Từ đó, chúng tôi
rút ra những bài học có thể là bổ ích trong việc tiếp thu tinh hoa vãn học
nước ngoài, làm giàu có hơn nữa nền văn học Việt Nam mà vẫn gìn 2 Íữ đươc
bản sắc riẻng của văn học dàn tộc.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Luận án được tiến hành dựa vào phương pháp nghiên cứu lịch sừ cu
thể, phương pháp nghiên cứu loại hình và phương pháp văn học so sánh.
-


Chú nahĩa lãng mạn Việt Nam phát triển khá đa dạng và phức tạp qua

các thời kỳ lịch sử. Tiêu biểu cho thơ ca thời kỳ đầu là Thế Lữ, Huy Thôna,
Lưu Trọns Lư, Nguyễn Nhược Pháp. Xuân Diêu, Chế Lan Viên, Huy Cận,
Hàn Mặc Tử là những ngọn cờ của thời kỳ từ sau 1936. Thơ của Vũ Hoànơ
Chương và nhóm Xuân thu Nhã tập là những hiện tương độc đáo trong thời
kỳ đại chiến thế giới lần thứ hai.
Trong văn xuôi lãng mạn, nếu Nhất Linh, Khái Hưng là người khai
sinh cho Tự lưc văn đoàn thì ờ thời kỳ Mặt trận dãn chủ. ta lai có Thach Lam.
Trần Tiêu. Tiêu biểu cho văn xuôi lãng mạn từ sau 1940 là các tùy bút của

9

lia


Nguyễn Tuân (Vãng bóng môt thời, Quê hương,Nguyễn) và kịch của Đoàn
Phú Tứ (Ngã ba).
Bản thân từng tác giả cũng có sự diễn biến qua các thời kỳ khác nhau
(Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Xuân Sanh). Do đó không thể khôns: sứ dunu
phương pháp nghiên cứu lịch sử cụ thể khi phàn tích tác giả và tác phẩm lãn a
man chủ nghĩa.
Chúng tôi cũng vận dụng phương pháp nghiên cứu cấu trúc loại hình
khi phân tích kết cấu, cốt truyện các tác phẩm văn xuôi cổ điển và hiện đại.
khi phàn tích thể loại thơ và văn xuôi. Trong phương pháp này chúng tôi chú
ý cả cấu trúc đồng đai và cấu trúc lịch đại.
Khi nghiên cứu ảnh hưởng văn học Pháp vào văn học lãng mạn Việt
Nam, không thể không vận dụng phương pháp văn học so sánh. So sánh để
làm nổi bật lên đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn Việt Nam. nhũttiỉ bước

tổng hợp mà nó đã thực hiện được trên con đường hiện đại hóa mỏt nền văn
học dân tộc.

5. Cái mới của luàn án.
5.1. Chúng tôi k ế thừa những ý kiến quí báu của những nhà thơ, nhà
văn, nhà phê bình văn học có liên quan đến đè tài củã luận án dồng thời
tổng hợp cắc ý kiêh đó, hy vọng rút ra những kết luận đúng mức, chính
xác và khoa, học, góp một phần nhỏ vào việc tìm ra những nguyên nhân
chính dẫn tới sự thăng hoa của văn học lãng man thời kỳ 1930 - 1945.
5.2. Luận án góp phần tạo nên sự cân bằng, hài hòa khi đánh giá
ảnh hưởng văn học Pháp ở cả hai máng thơ ca và vàn xuôi lãng mon 1930
- 1945
6. Ý n s h ĩa khoa h o c và thưc tiễn của luân in :

10


6.1. Luận án có thể phục vụ giảng dạy chuyên đè cho sinh viên
ngành vẫn học.
6.2. Luận án có thổ sử dụng làm tài liệu tham khảo về văn học so
sánh.
6.3. Những tư liệu từ 1932 - 1996 mà luận án sử dụng để so sánh
đối chiếu ảnh hướng của văn học Pháp đối với văn học lãng mạn 1930 1945 là những tư liệu giúp học sinh ngành văn học hiểu sâu sắc hơn về
quá trình hiên đại hóa nền văn học nước nhà, h y vọng là có thổ nêu rã
những bài học bổ ích trong quá trình tiếp thu tinh hoa của văn học nhản
loai, làm giàu có nền vân học Việt Nam mà vấn lưu giữ bản sác riêng của
nần văn học dân tộc.
7. B ổ c u c của ludn Ún.
Luận án được trình bàv như sau:


A - PHÀN M ỏ ĐẦU:
1- Tính cấp thiết của đề tài:
2- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3- Tình hùih nghiên cứu vấn đề ảnh hướng của văn học Pháp đối với
văn học lãng mạn Việt Nam thời k ỳ ỉ 930 - 1945.
4- Phương pháp nghiên cứu:
5- Cái mới của luận án
6- Ý nghĩa thực tiễn của luân án

B- NỘI DUNG LUẬN ÁN:
CHƯƠNG 1: NHLNG TÈÊN đ 'ẻ l ịc h s ử v á n HOÁ x ã h ộ i
CỦASựG IA O LUU GIỮA HAI NEN VÃN HỌC PHÁP - VIỆT.

11


1 .1.

H oàn cảnh lich sử Viêt N am từ đầu th ế k ỷ X X đến

1945. n h ữ n s tiền đề văn hóa x ã h ỏ i có liên gunn đến sư ìỉião lưu
giữa h a i nên văn hoc Pháp - Viêt.
1.1.1. Hoàn cánh lịch sử.
1.1.2. N hữ ng tiền đề văn hóa và x ã h ộ i có liên quan đến sự
g ia o lưu siữa h a i nền văn học Pháp - Việt.
1.2. M ộ t s ố khuynh hướng và trường p h á i văn h ọ c Pháp có
ảnh h ư ở n s sâu sắc tớ i văn học lã n g man Việt N am 1930 - 1945.
1.2.1. Chủ nghĩa lãng m ạn trong th ơ Pháp th ế k ỷ X IX .
1.2 .2 Chủ nghĩa tượng trung trong th ơ Pháp th ế k ỷ X IX
CHƯƠNG 2: BƯỚC ĐAU TÌM H lỂ ư ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN

H ỌC PHÁ P Đ Ô I VỚI THƠ CA LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930 -1945.

2.1. Những đè tài và chú đè mới:
2 .1.1. N iềm say mè ngoại giới, lòng yêu cuộc sống trần thế.
2.1.2.N ỗi cô đơn rợn ngợp của cá th ổ trước cái không gian
m ênh m ông và [hời gian Xã [hẳm.
2.1.3.

Những con đường thoắt ly cùa cái Tỏi cá nhân (Vào tình

yêu, quá khứ, [ôn giáo và th ế g iớ i siêu hình).
2.2.
2.2.1.

Những sắc thái m ới trong nghệ thuật biểu hiện:
Những điểm tương đồng [rong quan điểm nghệ thuật vi

nghệ thuật của cắc nhà lãng mạn Đông Tày.

12




2.2.2.. Ả nh hưởng đa dạng và phức tạp của nghệ thuật thơ
Pháp trong thơ ca lãng mạn 1930 - 1945.
2.2.3. Ajih hưởng chủ nghĩa tượng trưng trong Ihơ Pháp dối
với thơ ca lãng mạn 1930 - 1945 Việt Nam.
2.2.4. N hữns đổi m ới trong th ế loại thơ.
CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA VÁN HỌC PH Á P Đ Ô Ì VÓI

VĂN XUÔI LÃNG MẠN 1930 - 1945.

3.1. Những đề tài m ới và chủ đè mới:
3.1.1. Đấu tranh chống lễ giáo phong kiêh, đấu tranh chư
quyền sống, quyền tự do cá nhăn.
3.1.2. Cải cách x ã hộ i mang màu sác cải lương tư sán.
3.1.3. Người hiệp sỹ giang hò, người khách chinh phu m ê man
trong hành động.
3.1.4. Cái Tôi cùa chủ nghĩa cá nhân cực đoan th ô n g chấp
nhận lố i sống [rung bình m ờ m ờ nhạt nhạt.
3.2. Những sác thái m ới trong nghệ thuật k ế t cấu và m iêu tà:
3.2.1. Sơ lược vè nghệ thuật vãn xuôi Việt Nam truyèn thống.
3.2.2. Đ ổi m ới trong k ế t cấu cốt [ru vện và th ể loại.
3.2.3. M iêu tả tâm lý và vẻ đẹp ngoại hình của nhân vật.
3.2.4. M iêu tả thiên nhiên cá th ể hóa giàu màu sắc h ộ i họa.

13


CHƯƠNG 4: THỬ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG VÃN HỌC PHÁP
TRONG MỘT SỐ SÁNG TÁC TIÊU B E U CỦA HÀN MẶC TỪ
VÀ N Gl^ỄN TUÂN TRUỚC 1945.

4.1.

M ô t s ố dấu hiêu ảnh h ư ở n s th ơ Phẩp troníỉ th ơ H àn M ặc

Tử..
4.1.1. Sơ lược vè sự nghiệp thơ ca của Charles Baudelaire và
những đóng góp của ông trong nghệ thuật thơ Pháp.

4.1.2. M ột s ố dấu hiệu ảnh hưởng thơ Pháp (chủ yếu là thơ
tượng trưng th ế k ỷ XDQ trong thơ Hàn M ặc Tử.
4.2.

A ndré G ide và nhữ ng tác phẩm của N su v ễ n Tuân trước

1945.
4.2.1. Sơ lược về tiếu sử và sự nghiệp văn chương của André
Gide.
4.2.2. N hữ ng đ ón g góp vè ngh ệ thuật của A ndré G ide đ ố i
với văn x u ô i Pháp:
- Phương pháp phân tích n ộ i tầm của nhân vật.
- B ú t pháp m iêu tả th iê n nhiên giàu chất th ơ và ch ấ t họa.
4.2.3. Ả n h hưởng của A ndré Gide d ố i vớ i n h ữ n s sáng tác
của N g u yễn Tuân trước 1945.
* LỜI KẾT LUẬN.
* TÀI L Ệ U THAM KHẢO.

14


CHƯƠNG 1

NHŨNG TÈÊN ĐÊ LỊCH sử , VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA s ư
GIAO LƯU GIỮA HAI NÊN VĂN HỌC PHÁP V Ệ T .

L L Hoàn cảnh lich sứ - N h ữ n s tiền dề văn hóa x ã h ô i dần
tớ i sư iỉiao lưu giữa h a i nền văn h o c Pháp - Vièt.
Từ đầu thế kỷ XX đến 1945, thực dân Pháp tảng cường củng cổ chế độ
thuộc địa ờ Việt Nam đồng thời đẩy mạnh quá trình khai thác tài nguvên và

nhàn lưc rẻ mạt ờ Việt Nam và Đôns Dươns. Thực dán Pháp khủng bố dã
man các phong trào khởi nghĩa yêu nước. Chúng dập tắt khởi nghĩa Yên Thế
năm 1927. Chúng đưa Nguvễn Thái Học, lãnh tụ Việt Nam Quốc dân Đảng
lẻn đoan đầu đài tại Yên Bái nãm 1930. Chúnư bất giam Phan Bội Châu, Lãnh
tu phong trào Đỏng Du và đưa về an trí tại Huế năm 1925. Chúna dìm các
cuộc nổi dậy của công nhân và nông dân của cao trào Xô Viết nghệ Tĩnh
(1930 - 1931) trong biển máu. Nhưng các phong trào yêu nước của dân tộc
Việt Nam dần dần được tập hợp dưới ngọn cờ của Đảng cộng sản Đôns
Dươna, trường thành trong cao trào mặt trận Dân chủ Đông Dươnsĩ 1936 1939 và cao trào Việt Minh 1941 - 1945. Cách mạng Việt Nam đánh một dấu
son chói lọi vào ngày 2 -9 - 1945, khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa
ra đời.
Tất cả nhũng sự kiện lịch sử ấy ít nhiều ánh hường trực tiếp hhoặc gián
tiếp tới sáng tác văn học của thời kỳ này, ảnh hường đến thế giới quan và

15

ỉần


khuynh hướng sáng tác của các nhà văn, nhà thơ lớn của Việt Nam, cho đù
họ ờ khuynh hướng lãng mạn, hiện thực hay là văn học cách mạng.
Cùng với gót giầy xâm lược của lính viễn chinh Pháp, lối sống, văn
hóa và kỹ thuật phương Tây đã tràn vào Việt Nam tác động mạnh mẽ đến đời
sốna của mọi tầng lớp nhãn dân Việt Nam từ khoảng nửa cuối thế kỷ XIX
(1858 - 1900). Nhưng có lẽ ảnh hưởng của chế độ thuộc địa được thể hiện rõ
nét nhất từ những năm đầu thế kỷ XX đến năm 1945, sau khi thực dân Pháp
tăng cường chính sách khai thác thuộc địa nhàm bóc lột dân bản xứ, phục vụ
cho cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) và cuộc chiến tranh
thế giới lần thứ hai (1939 - 1945).
Tăng cường khai thác tài nguyên ờ Việt Nam, thực dân Pháp đã làm

biến đổi bộ mặt xã hội của Việt Nam. Từ một xã hội phong kiến với sản xuất
nông nghiệp thuần túy, xã hội Việt Nam trở thành xã hội thực dân nửa phong
kiến. Một số đô thị lớn hình thành và phát triển: Hà Nội, Nam Định, Hải
phòng,Huế, Sài Gòn.... Những truna tâm công nghiệp với nếp sống đô thi
thu hút dân nghèo ở nông thôn ra kiếm việc làm. Từ đó, thành phần giai cấp
trong xã hội Việt Nam cũng thay đổi. Bên cạnh giai cấp nông dân vẫn tiếp
tục canh tác theo lề thói cổ xưa để nộp sưu thuế cho chế độ bảo hộ của Pháp
và chính quyền phong kiến triều Nguyễn, giai cấp công nhân cũng đang hình
thành và lớn manh song song với tầng lớp dân nghèo thành thị, trí thức tiếu
tư sản và giai cấp tư sản dân tộc.
Thực dân Pháp ra sức tuyên truyền cho việc"khai hóa văn minh” của
mẫu quốc Đại Pháp. Các trường Pháp Việt được thành lập. từ nám 1896 Pháp xóa bỏ chế độ thi cử bằng chữ Hán tại Nam Kỳ, năm 1918 tại Truna Kỳ.
Các sách báo khoa học kỹ thuật, văn học, triết học của Pháp và của phương

16


p i . ' V- ư / «
Tây được dịch sang chữ quốc neữ và đăng tải trên các báo" Đông dương tạp
chí", "Nam phong", "Phụ nữ tân văn", "Phong hóa"......Một tầng lớp trí thức
Tây học hình thành với những cây bút có tên tuổi: Trương Vĩnh Ký, Nguyễn
Trọng Quản ( trước 1900), Phạm Duy Tốn, Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh,
Hoàng Ngọc Phách, Nguyen Tường Tam (từ khoảng 1920 đến 1945)
Về vấn đề này đồng chí Trường Chinh đã phát biểu:

"Trong vòng nứa thế kỷ nãy, văn hóa nước ta chịu ảnh hưởng văn hóa
Pháp nhiều nhất. Song văn hóa Pháp có hai bộ phận: văn hóa phản động của
bọn thực dân, đ ế quốc và văn hóa tiến bộ của nhân dân Pháp - Không nên
nhìn nhận một chiều mà phủ nhận tất cả ảnh hưởng tiến bộ của vân hóa Phấp.
Trong lịch sử, kẻ bị chừih phục chống lại kẻ đi chừih phục nhưng đồng [hời

học hỏi những cái hay của nước đi chừih phục mình để tiến cũng là sư
thường. Khi ta chống chính sách vẫn hóã thâm độc của thực dân Pháp, tã đã
không quên tiếp thu từih hoa của văn hóa dân chủ Pháp.....Văn chươns, hội
họa, nhạc, kịch, kiến trúc....... của ta đã mang dấu vết của vân học, nghệ thuật
tiến bộ Pháp'.[ 103a -tr 61 ]

Kể từ đây, xã hội Việt nam có nhữna thay đổi đến chóng mặt. Hàng
ngàn năm dưới chế độ phong kiến của Việt Nam, người Việt Nam coi người
quàn tử với lý tướng "tu thân, tề gia, tri quốc, bình thiên hạ" làm khuôn vàng
thước ngọc. Naười Việt Nam coi nền văn học Trung Quốc với Đường thi.
Tống thi là mẫu mực và lấy đó làm thước đo tri thức để lựa chọn tài năng.
Người Việt nam coi Khổng Tử là một thánh nhản vĩ đại và lễ giáo của đao
Khổng là một khoảng trời bất di bất dịch mà bất kỳ người nho sĩ nào muốn
thành đạt cũng phái nghiêng mình tôn kính.

17


Đến thời kỳ này, tầm mắt của người Việt Nam được mờ rộng. Họ có
thể tiếp tục học hỏi ờ Khổng giáo và Phật ơịáo nhung đồng thời cũng có thể
học hỏi những quan điểm triết học của các nhà Khai sáng như Montesquieu,
Diderot, Voltaừe, Rousseau (Môngtetxkiơ, Điđơrô, Vonte, Rutxô). Về vãn
học người Việt Nam vằn có thể học hỏi những bài thơ Đường cổ điển của Lý
Bạch, Đỗ Phủ, Mạnh Hạo Nhiên, Vương Xương Linh, Thôi Hiệu, Vương Bột
như các nho sĩ từ thế kỷ trước, nhưng đồne thời, họ cung tiếp thu những tư
tường nhân văn của các nhà văn nhà thơ lớn của nước Pháp như: Hugo,
Musset, Sten'dhal, Balzac, Flaubert, Baudelaừe, Rimbaud, Verlaứe, André
Gide (Huygô, Muytxê, Xtăngđan, Bandắc, Flôbe, Bôđơle, Ranhbô, Véclen,
ẢngđrêGiđơ).
Chính từ ảnh hường của các đô thị và nhà trường Pháp Việt, sách báo

và tác phẩm ván hoc Pháp, một thế hệ thanh niên Việt Nam với tư duy mới,
với nhu cầu thẩm mỹ mới được hình thành. Trong số họ những người xuất
sác trở thành những nhà thơ, nhà vãn lớn của văn học lãng mạn: Vũ Đình
Liên, Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Tuân, Khái
Hưng, Nhất Linh, đa số còn lại trờ thành chỗ dựa vững chắc cho những quan
niệm sống, quan điểm thẩm mỹ mới chưa từng thấy xuất hiện trên đất này.
Họ là những bạn đọc nhiệt thành của văn học lãng mạn.
(Theo thống kè của Niên giám Đông Dương: năm 1921 - 1922, ờ Việt
Nam có 189.130 giáo viên, công chức, học sinh, sinh viên. Đến năm 1932 1933 con số đó lên tới 352 . 369 nsuời)
Về ngôn ngữ, còng cu số một của vãn học, mặc dù cho đến năm 1918,
thực dân Pháp mới xóa bỏ các kỳ thi Hán học ờ Trung kỳ. Nhưnơ sư thưc
việch hình thành chữ quốc nưữ đã phôi thai từ trước 1858. Trước khi có cuộc

18


xâm lăng bằng sức mạnh quân sự của người Pháp, chúng ta có bằng chứng về
cuộc xâm lăng về tôn giáo và tư tưởng của các nhà truyền giáo phươns Tày.
AlêchxăngđơRốt - nhà truyền giáo phương Tây có công lớn trong việc phiên
âm tiếng Việt sang chữ La tinh với mục đích truvền đạo. Từ nám 1651, cuốn
" Từ điển Annum, Bôđàonha và Latinh" đã được in ờ La mã.
- Theo tài liệu của Xuân Lê báo" Người công giáo Việt Nam" số 15
(1 tháng 8 năm 1995).
Năm 1906, Vua Thành Thái ra đạo dụ đưa chữ quốc ngữ vào chươnơ
trình học và thi. Chúng ta cần khảng định là: Văn hoc Pháp ảnh hướng tới
văn hoc Viẽt Nam là ảnh hường tỏi nền văn hoc Viêt Nam đươc viết bang chữ
quốc ngữ .
Theo ông Nguyễn Văn Xung, nền văn học chữ quốc ngữ có thể chia
làm ba giai đoạn chính yếu:
1. Giai đoạn phổ biến văn tư từ khi phát sinh cho đến năm 1913.

2. Giai đoạn biên khảo và phê bình từ năm 1913 đến năm 1932.
3. Giai đoạn sáng tác từ năm 1932 cho đến ngày nay".
[143 - tr3]
Theo chúng tôi. ảnh hường của văn học Pháp đã có mầm mòng từ
trước thời kỳ

1930 do sự ra đời của báo chí bằng chữ quốc ngữ

Thưc

nghiệp dân báo"- 1920; "Khai hóa" "Hữu thanh” - 1921; "An nam tãp chí" 1926; " Tiếng dân" - 1927; "Thần chung" - 1929; "Phu nữ tân văn" - 1929;
"Đông tây tuần báo " 1929.
Một nguyên nhàn quan trọng có ảnh hướng tới trí tuệ và tàm hồn con
người Việt Nam, liên quan tới mối giao lưu giữa một nên văn học viết bằng
chữ quốc ngữ với văn học Pháp, giữa triết học phương Đôníĩ và phươna Tây

19


là công việc dịch thuật và biên khảo các tác phẩm văn học , triết học Pháp
sang chữ quốc ngữ. Con? đầu trong sứ mệnh lịch sử này phải kế đến hai tờ
báo "Nam phons", "Đông dương tạp chí” và nhà xuất bản " Âu Tây tư
tướng."
" Nam phong tạp chí" ra đời từ năm 1917, đến năm 1934 thì đình bản.
Tạp chí do Phạm Quỳnh và Nguyễn Bá Trác sáng lập, được sự ủng hộ của
Louis Marty (Luit Mácty), một viên quan cai trị người Pháp. Sách dịch được
đăng trên " Nam phons tạp chí" chủ yếu là sách văn học và triết học. Sau
đây là một số dẫn chứng cụ thể:

"Văn học nước Pháp và khảo về tiểu tuyết".

Phạm Quỳnh - Nam phong tùng thư 1929.

"Pháp văn thi thoại: Baudeỉaứe tiên sừìh "
Phạm Quỳnh - Nam phong số 6 -(12 / 1917)

"Một nhà danh s ĩ nước Phấp: Ông Pieire Lo ti"
Phạm Quỳnh - Nam phong số 72 - tháng 6/1929

"Một nhà văn hào nước Pháp: Ông Anatole France "
Pham Quỳnh - Nam phona số 161 - tháng 4/193 1
Từ nám 1929 Phạm Quỳnh đã dịch và đăng trên tạp chí Nam phong
các tác phẩm văn học: " Ôi - thiếu niên " của G - Courteline, "Ái tình " của
Guy de Maupassant, " Cái buôn của một tên tù già", "Thương M o "của p.
Lo ti.
Về kịch; Nam phong cũna dịch và bình luân khá nhiều:

"Chàng ngốc hóa thôn vì tình

Hài kịch của Marivaux.

(Nam phona số 45 - tháng 3/1921).

"Tuông Lòi xích" - "Le Cid" của Pierre Corneille:

20


(Nam phong số 38, 39 tháng 8,9 /1920)
" Tuồng Horace”cùa. p. Corneille.
(Nam phong số 73,74,75 tháng 7,8,9/1923).


"Lịch sử của nghề diễn kịch nước Pháp, bàn vè h í kịch của ông
M olière”

(Nam phonơ số 35 tháng 5/1920)

Các bài khảo cứu triết học gồm có:
- "Khảo cứu về Voltãữe"{ Nam phong tùng thư 1930)

"Lịch sử và học thuyết của ông Rousseau "
(Nam phonsỉ số 104 - tháng 4/1926).
- "Lịch sử Vã học thuyết của ông Montesquieu "
(Nam phong số 108 - tháng 8/1926).
- "Triếthọc Auguste Comte" (Nam phong số 138/1929).
- "Triết học Bergson " (Nam phong số 150 - tháng 5/1930).
Nhóm "Đông dương tạp chí"có các cây bút xuất sắc theo "Tây học"
như Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Duy Tốn v.v...
Từ năm 1905, tron? "Đại Vỉệt tân báo" đã đăng bài" Đại Pháp vãn
chương', đã có bình luận về những nét đặc sắc của thơ ngụ naôn La Fontaine.
Năm 1913 Nguyễn Văn Vĩnh đã dịch và đăng trẽn "Đône dươnii tạp chí":
- Thơ ngụ ngôn của La Fontaine.
- Truyện thiếu nhi của Perrault.
- Các vở kịch: " Trưởng giả học làm sang" ; "Giả đạo đức", " Người

bệnh tưởng”, "Người biển lận " của Molière.
- "Bã người ngự lâm pháo thủ" của A. Dumas
- "Manon Lescaut"của Abbé Prévost.
- "Những kẻ khôh nạn "của Victor Hugo.

21



- "Miếng dã lừa "của Balzac v.v...
Những hoạt động văn hóa mới lạ, lần đầu bỡ ngỡ xuất hiện trong đời
sống văn hóa ờ Việt Nam: Năm 1920, vờ kịch nói "Người bệnh tưởng"đưọc
trình diễn tại nhà hát lớn Hà Nội; Rạp chiếu bóng Palace chiếu phim buổi
đầu tiên tại Hà Nội vào năm 1920; Năm 1924, trường Mỹ thuật Đông Dươna
được thành lập. Một thế hệ họa sĩ hiện đại, đầy tài năng: Nguyễn Phan
Chánh, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Tô Naọc Vân đã học dưới mái trường này.
Sau này họ trở thành nhữns cộng tác viên của nhóm Tự lực văn đoàn. Nhiều
nhà văn nhà thơ lãng mạn Việt Nam cũna đã là học sinh của trường cao đẳng
Mỹ thuật Đông Dưcfnơ; ( Nhất Linh. Thế Lữ). Hàng ngàn sinh viên, học sinh
Việt nam đi du học tại Pháp (Nhất Linh, Nguyễn Mạnh Tường, Phạm Huv
Thông, Nguyễn Tiến Lãng)...
Tất cả, tất cả những dòng sông văn hóa, lịch sử và văn học đều tuôn
chảy. Nhữna dòna sông ấy qua nhiều năm tháng làm lung lay nếp nghĩ của
giới trí thức đội khăn the. Đồng thời, nó tạo ra ,một nếp cảm nghĩ, một lối
sống, một cách nhìn cho thế hệ trẻ, một thế hệ sau này sẽ khai sinh ra một
nền văn học hiện đại -với những tư tưởng, tri thức mà họ học được ờ ahế nhà
trường, trong báo chí và trong trường đời sôi động.
Chúng ta hãy để những người cùng thời nói lên những sư khác biệt của
đời sống tâm hồn, nhu cầu thẩm mỹ của thế hệ mới so với thế hệ cũ:

"Cấc cụ ta ưa những màu đỏ choét, ta lại ưa những màu xanh nhạt...
Các cụ bàng khuông vì tiếng trùng đêm khuya; ta nao nao vì tiếng gà lúc
đứng ngọ. Nhìn một cò gái xinh xắn, ngây thơ, cắc cu coi như đã lầm mót
điều tội lỗi; la thì ta cho là mát mé như đúng trước một cánh dòng xanh. Cái
ái tình của các cụ thì chỉ là sự hôn nhàn, nhung đối với ta thì trảm hình muôn

/

22


×