Tải bản đầy đủ (.doc) (549 trang)

Giáo án 4 - CKT 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 549 trang )

Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tn 3 Thø hai ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2009
TẬP ĐỌC :
THƯ THĂM BẠN
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông chia sẻ nỗi đau
của bạn.
- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng
bạn.( Trả lời được các CH trong SGK, nắm được tác dụng của phần mở đấu, phần kết
thúc bức thư )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thư cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Truyện
cổ nước mình, trả lời câu hỏi về nội dung
bài thơ.( Câu 1,2 )
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối như thế
nào?.
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát
âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý nghỉ hơi đúng ở
câu: “ Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào /
về tấm lòng dũng cảm của ba / xả thân
cứu người giữa dòng nước lũ.”
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các


từ mới ở cuối bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- §o¹n 1: Tõ ®Çu...chia bn víi b¹n
Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước
không?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm
gì?
-Em hiĨu chÕt nh thÕ nµo ®ỵc gäi lµ hy sinh
ý 1:N¬i viÕt vµ lÝ do L¬ng viÕt th cho Hång.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Truyện
cổ nước mình, trả lời câu hỏi về nội
dung bài thơ.
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến chia buồn với
bạn.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến những người
bạn mới như mình.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại
- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của
GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc
báo Thiếu niên Tiền phong.
- Lương viết thư để chia buồn với Hồng.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
1
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo viên Học sinh
-§o¹n 2:Hång ¬i!...hÕt bµi
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất
thông cảm với bạn Hồng?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết
cách an ủi bạn Hồng?
-Nh÷ng chi tiÕt ®ã cho em biÕt ®iỊu g×?
ý2: L¬ng rÊt th«ng c¶m ®· an đi , ®éng viªn
b¹n.
- HS đọc lại phần mở đầu và phần kết thúc
bức thư, trả lời câu hỏi: Nêu tác dụng của
dòng mở đầu và kết thúc bức thư?
-Bøc th cho em biÕt ®iỊu g×?
Néi dung:T×nh c¶m b¹n bÌ cao q , th¬ng
b¹n mn chia sỴ cïng b¹n khi b¹n gỈp
chun bn,khã kh¨n trong cc sèng.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bàithể hiện bằng giọng
trÇm bn,chia sỴ.NhÊn giäng tõ:tù hµo,
dòng c¶m, x¶ th©n, vỵt qua nçi ®au
- GV đọc diễn cảm đoạn 1, 2 của bức thư.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm. GV theo dõi,
uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
và trả lời : Hôm nay, đọc báo Thiếu
niên Tiền phong, mình rất xúc động ...
- Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm
tự hào về người cha dũng cảm: Chắc là
Hồng cũng tự hào . . . nước lũ.

- Lương khuyến khích Hồng noi gương
cha vượt qua nỗi đau: Mình tin rằng theo
gương cha . . . nỗi đau này.
- Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên
cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có
cả những người bạn mới như mình.
- Những dòng mở đầu nêu rõ đòa điểm,
thời gian viết thư, lời chào hỏi người
nhận thư. Những dòng cuối ghi lời chúc
hoặc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí
tên, ghi họ tên người viết thư.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bức
thư theo sự hướng dẫn của GV.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp.

- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng?
- Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
- Nhận xét tiết học.
MÔN: TOÁN
Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
2
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận

--------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Biết được các hàng trong lớp đơn vò, lớp nghìn.
- Biết giá trò của chữ số theo vò trí của từng chữ số đó trong mỗi số
- Biết viết số thành tổng theo hàng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung: Bảng các lớp, hàng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Cho các số: 125 736 098 ; 587 302
146 ; 210 567 894.
Nêu giá trò của chữ số 5, 7, trong các số
trên.
GV nhận xét cho điểm từng HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu.
- Treo bảng các hàng, lớp ở ĐDDH lên
bảng.
- Vừa nói vừa viết vào bảng trên vừa giới
thiệu: Cô có một số gồm 3 trăm triệu, 4
chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục
nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vò.
- Em nào có thể lên bảng viết số trên?
- Em nào có thể đọc số trên.
- Hướng dẫn lại cách đọc.
+ Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp
lớp đơn vò, lớp nghìn, lớp triệu. GV vừa
giới thiệu vừa gạch chân dưới từng lớp để
được số 342 157 413
- Gọi HS nêu cách đọc số có nhiều chữ số
- Yêu cầu HS đọc lại số trên.

- GV có thể viết thêm một vài số khác cho
HS đọc.
Luyện tập
Bài 1:Hoạt động cá nhân sau đó theo cặp
- Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập,
trong bảng GV có kẻ thêm cột viết số.
- Gọi 2 HS lên bảng mỗi em thực hiện
một yêu cầu.
- Theo dõi.
- 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết
vào bảng con 342 157 413.
- Một số HS đọc trước lớp, cả lớp
nhận xét đúng / sai.
- Theo dõi và thực hiện tách số thành
các lớp theo thao tác của GV.
+ Đọc từ trái sáng phải. Tại mỗi lớp,
ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để
đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau khi
đọc hết phần số và tiếp tục chuyển
sang lớp khác.
+ Vậy số trên đọc là: ba trăm bốn
mươi hai triệu (lớp triệu) một trăm
năm mươi bảy nghìn (lớp nghìn) bốn
trăm mười ba (lớp đơn vò).
- Đọc đề bài.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
3
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo viên Học sinh
- Yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu
cầu.
- Yêu cầu HS kiểm tra các số bạn đã viết
trên bảng.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc
số.
- Chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số.
Bài 2: Hoạt động cả lớp
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết các số trong bài lên bảng, có thể
thêm một vài số khác, sau đó chỉ đònh HS
bất kì đọc số.
Bài 3: Hoạt động cá nhân
- GV lần lượt đọc các số trong bài và một
số số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng
thứ tự đọc
- 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết
vào vở. lưu ý viết số theo thứ tự các
dòng trong bảng
- Kiểm tra và nhận xét bài làm của
bạn.
- Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số, HS
kia đọc sau đó đổi vai
- Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số.
- Đọc số.
- Đọc số theo yêu cầu của GV.
- 3 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết
vào bảng con.
3. Củng cố, dặn dò:

LÞch sư: Níc v¨n lang
I. Mơc tiªu:
- N¾m ®ỵc ,mét sè sù kiƯn vỊ nhµ níc V¨n Lang: Thêi gian ra ®êi, nh÷ng nÐt chÝnh vỊ ®êi
sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cđa ngêi ViƯt cỉ:
+ Kho¶ng 700 n¨m tríc c«ng nguyªn, níc V¨n Lang, nhµ níc ®Çu tiªn trong lÞch sư d©n
téc ra ®êi.
+ Ngêi L¹c ViƯt biÕt lµm rng, ¬m t¬, dƯt lơa, ®óc ®ång lµm vò khÝ vµ c«ng cơ s¶n xt.
+ Ngêi L¹c ViƯt ë nhµ sµn häp nhau thµnh c¸c lµng, c¸c b¶n.
+ Ngêi L¹c ViƯt cã tơc nhm r¨ng, ¨n trÇu, ngµy lƠ héi thêng ®ua thun, ®Êu vËt…
II. §å dïng d¹y häc: H×nh trong sgk, lỵc ®å B¾c Bé vµ B¾c Trung Bé.
III. H§ d¹y häc:
1) GV giíi thiƯu bµi:
2) T×m hiĨu bµi:
H§1: Thêi gian h×nh thµnh vµ ®Þa phËn
n íc V¨n Lang.
- GV treo lỵc ®å B¾c Bé vµ B¾c Trung Bé,
VÏ trơc thêi gian lªn b¶ng.
- GV giíi thiƯu trơc thêi gian.
- Y/c hs ®äc sgk, dùa vµo lỵc ®å , hoµn
…HS quan s¸t lªn b¶ng.
…HS ®äc sgk, quan s¸t lỵc ®å, hoµn thµnh
néi dung phiÕu häc tËp.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
4
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
thµnh néi dung phiÕu häc tËp.
H§2: C¸c tÇng líp trong x· héi n íc
V¨n Lang.

- Y/c hs ®äc sgk, ®iỊn tªn c¸c tÇng líp
trong x· héi Vua Hïng.
- GV hái vỊ s¬ ®å c¸c tÇng líp trong x·
héi níc V¨n Lang.
=> Gv kÕt ln : X· héi níc V¨n Lang
gåm 3 tÇng líp, …
H§3:§êi sèng vËt chÊt, tinh thÇn :
- Y/c hs quan s¸t, ®iỊn vµo b¶ng néi
dung c¸c ý ®óng.
H§4: Phong tơc ng êi L¹c ViƯt :
(?) H·y kĨ tªn mét sè c©u chun cỉ tÝch,
trun thut nãi vỊ phong tơc ngêi L¹c
ViƯt?
(?) §Þa ph¬ng em cßn lu gi÷ g× vỊ phong
tơc ngêi L¹c ViƯt?
- GV nhËn xÐt giê häc.
3) DỈn dß: VỊ «n bµi chu ®¸o.
Nhµ níc ®Çu tiªn cđa ngêi L¹c ViƯt.
Tªn níc, V¨n Lang
Thêi ®’ ra ®êi Kho¶ng 700
tr¨m n¨m
tríc CN
Khu vùc h×nh s«ng Hång,
thµnh s«ng M·, S.c¶
Vua Hïng

L¹c tíng, L¹c hÇu

L¹c d©n


N« t×
…HS ®iỊn c¸c th«ng tin vµo b¶ng, tr×nh bµy,
nhËn xÐt.
S¶n xt: ………………
¡n ng: ……………….
MỈc & trang phơc:……...
ë:…………………………
lƠ Héi:……………………
…Sù tÝch b¸nh chng, b¸nh dµy,…
…¡n trÇu, trång lóa, Trång ng«,…
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Tiết 3: VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong hoc tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
5
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Giấy ghi bài tập cho mỗi nhóm
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể một tấm gương trung thực mà em
biết? Hoặc của chính em?
- Thế nào là trung thực trong học tập? Vì
sao phải trung thực trong học tập?

2. Bài mới: Giới thiệu bài: VƯT KHÓ
TRONG HỌC TẬP
HĐ1: TÌM HIỂU CÂU CHUYỆN
* Làm việc cả lớp
+ GV (hoặc 1 HS) đọc câu chuyện kể
“Một HS nghèo vượt khó”
- HS thảo luận theo bàn, trả lời câu hỏi
1. Thảo gặp phải những khó khăn gì?
2. Thảo đã khắc phục như thế nào?
3. Kết quả học tập của bạn thế nào?
- Đại diện cho nhóm mình trả lời các câu
hỏi, sau đó các nhóm khác bổ sung nhận
xét.
+ Hỏi: Trước những khó khăn trong học
tập, Thảo có chòu bó tay, bỏ học hay
không?
+ Nếu bạn Thảo không khắc phục được
những khó khăn, chuyện gì có thể xảy ra?
(Nếu Thảo bỏ học sẽ không tốt, cha mẹ sẽ
buồn, cô giáo và lớp học sẽ rất buồn)
+ Vậy trong cuộc sống, chúng ta đều có
những khó khăn riêng, khi gặp khó khăn
trong học tập chúng ta nên làm gì?
+ Khắc phục khó khăn trong học tập có tác
dụng gì?
HĐ2: EM SẼ LÀM GÌ?
- 3 HS lên bảng mỗi em trả lời một
câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.

- HS thảo luận theo bàn trả lời câu
hỏi.
1. Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn trong
học tập như: nhà nghèo, bố mẹ bạn
luôn đau yếu, nhà bạn xa trường.
2. Thảo vừa cố gắng đến trường, vừa
học vừa làm giúp đỡ bố mẹ
3. Thảo vẫn học tốt, đạt kết quả cao,
làm việc giúp bố mẹ, giúp cô giáo
dạy học cho các bạn khó khăn hơn
mình.
- Trả lời: Không. Bạn Thảo đã khắc
phục và tiếp tục đi học
- Bạn có thể bỏ học
- Chúng ta tìm cách khắc phục khó
khăn để tiếp tục học.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
6
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên Học sinh
- HS thảo luận theo nhóm bốn
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp
- Yêu cầu 2 HS lên bảng điều khiển các
bạn trả lời:
+ 1 bạn lần lượt nêu từng cách giải quyết
và gọi đại diện 1 nhóm trả lời.
- Kết luận: Khi gặp khó khăn trong học

tập, em sẽ làm gì?
HĐ3: LIÊN HỆ BẢN THÂN
- HS làm việc cặp đôi:
+ Yêu cầu mỗi HS kể ra 3 khó khăn của
mình và cách giải quyết cho bạn bên cạnh
nghe. (Nếu khó khăn đó chưa tự khắc phục
được, các em hãy cùng suy nghó tìm cách
giải quyết).
- HS làm việc cả lớp.
- Hỏi: Vậy, bạn đã biết khắc phục khó
khăn trong học tập hay chưa? Trước khó
khăn của bạn bè, chúng ta có thể làm gì?
+ Kết luận: Gặp khó khăn, nếu chúng ta
biết cố gắng quyết tâm sẽ vượt qua được.
Và chúng ta cần biết giúp đỡ các bạn bè
xung quanh vượt qua khó khăn.
- Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả
tốt.
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận
làm bài tập 1 SGK
- Các HS làm việc đưa ra kết quả:
Dấu + : câu a, b, e
Dấu - : câu c, d, g
- Các nhóm giải thích các cách giải
quyết không tốt.
- Em sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ
sự giúp đỡ của người khác nhưng
không dựa dẫm vào người khác.
- HS làm việc theo nhóm cặp đôi.
+ Một vài HS nêu lên khó khăn và

cách giải quyết.
+ HS khác gợi ý cách giải quyết.
- Trước khó khăn của bạn, chúng ta có
thể giúp đỡ bạn, động viên bạn.
- Lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò: - Khi gặp khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì?
- Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?
- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm
gương vượt khó của các bạn HS .
- Yêu cầu HS tìm hiểu xung quanh mình những gương bạn bè vượt khó trong học
tập mà em biết. - GV nhận xét tiết học.
Thø ba ngµy 8 th¸ng 9 n¨m 2009
MÔN: CHÍNH TẢ
Tiết 3: Nghe – viết : CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ

I. MỤC TIÊU:
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
7
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
1. Nghe - viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ. Biết trình bày đúng các dòng
thơ lục bát, các khổ thơ.
2. Làm đúng bài tập 2a\b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV mời 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng

lớp, cả lớp viết vào bảng con những tiếng
có âm đầu là s/x hoặc ăn/ăng trong bài tập
2 của tiết chính tả trước.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:Trong tiết chính tả hôm
nay, các em sẽ nghe cô đọc và viết đúng
chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của
bà. Sau đó sẽ luyện viết đúng các tiếng có
âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch, dấu
hỏi/dấu ngã )
Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Đọc một lần bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc bài thơ.
+ Bài thơ viết theo thể gì?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai :
mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, bỗng.
+ Nêu cách trình bày bài thơ.
+ Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi viết
bài.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- Đọc bài cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả
lớp viết vào bảng con những tiếng có
âm đầu là s/x hoặc ăn/ăng trong bài
tập 2 của tiết chính tả trước.
- Lắng nghe
- Theo dõi.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm bài thơ.
+ Bài thơ viết theo thể lục bát.
+ Chữ đầu câu.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con các từ GV vừa hướng dẫn.
+ Câu 6 viết lùi vào, cách lề vở 1 ô.
câu 8 viết sát lề vở. hết mỗi khổ thơ
phải để trống 1 dòng, rồi viết tiếp khổ
sau.
+ Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, đầu hơi
cúi mắt cách vở khoảng 25 đến 30cm
Tay trái đè và giữ nhẹ mép vở. Tay
phải viết bài
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài vào vở..
à- HS soát lại bài.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
8
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên Học sinh
- Chấm chữa 10 đến 15 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2 : Hoạt động nhóm
- Chọn cho HS làm phần a.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm

bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của
mình.
- Theo dõi, nhận xét. tuyên dương những
nhóm làm bài đúng.
+ Em hiểu hình ảnh : “Trúc dẫu cháy, đốt
ngay vẫn thẳng” như thế nào?
+ Nêu ý nghóa của đoạn văn.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự
sửa những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài
viết sau.
- Cả lớp chia 4 nhóm
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Điền vào chỗ trống tr hay ch.
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo
luận và điền kết quả. Đại diện các
nhóm treo bảng và trình bày bài làm
của nhóm mình.
Như tre mọc thẳng, con người
không chòu khuất. Người xưa có câu :
“Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn
thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất
khuất ! Ta kháng chiến, tre lại là
đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn
cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta
đánh giặc.
- Một số em đọc bài làm của nhóm
mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài
làm của nhóm bạn.

+ Thân trúc tre đều có nhiều đốt. Dù
trúc, tre bò thiêu cháy thì đốt của nó
vẫn giữ nguyên dáng thẳng như trước.
+ Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng
thắn, bất khuất, là bạn của con người.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ghi vào vở 5 từ chỉ tên các con vật bắt dầu bằng chữ tr/ch, M : trăn / châu
chấu. Hoặc 5 từ chỉ đồ đạc trong nhà mang thanh hỏi hoặc thanh ngã. M : chổi /
võng.
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
9
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên Học sinh
-------------------------***--------------------------

MÔN: TOÁN
Tiết 12: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Đọc, viết được một số đến lớp triệu.
- HS được củng cố về hàng và lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: đọc và viết các số sau:
a) số gồm 4 trăm triệu, 3 chục triệu, 9

triệu, 5 trăm nghìn, 8 chục nghìn, 2 nghìn,
3 trăm, 4 chục, 2 đơn vò.
b) Số gồm 8 chục triệu, 4 triệu, 6 trăm
nghìn, 5 nghìn, 4 trăm, 7 chục, 1 đơn vò.
GV nhận xét cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các
em sẽ luyện tập về đọc, viết số, thứ tự số
các số có nhiều chữ số.
Hướng dẫn luyện tập
Bài 2: Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng
lớp của số
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết các số trong bài lên bảng, có thể
thêm một vài số khác, sau đó chỉ đònh HS
bất kì đọc số.
- Khi HS đọc số trước lớp , GV kết hợp hỏi
- HS 2: sửa bài tập 4/15.
a) Số trường trung học cơ sở là: 9873.
b) Số học sinh tiểu học là: 8350191.
c) Số giáo viên trung học phổ thông
là: 98714.
- Lắng nghe
- Đọc số.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho
nhau nghe. Một số HS đọc trước lớp.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
10
32 640 507 : Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy.

8 500 658 : Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mươi tám.
830 402 960 :Tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai nghìn chín trăm sáu mươi.
85 000 120 : Tám mươi lăm triệu không nghìn một trăm hai mươi.
178 320 005 :
Một trăm bảy mươi tám triệu ba trăm hai mươi nghìn không trăm linh năm.
1 000 001 :Một triệu không nghìn không trăm linh một.
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên Học sinh
về cấu tạo hàng lớp của số. Ví dụ:
+ Nêu các chữ số ở từng hàng của số
32 640 507 ?
Bài tập 3. Củng cố về viết số và cấu tạo
số
- Lần lượt đọc các số trong bài và một số
số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ
tự đọc.
- Nhận xét cho điểm HS.
Bài tập 4: Củng cố về nhận biết giá trò của
từng chữ số theo hàng và lớp
- Viết lên bảng các số trong bài tập 4 hỏi:
+ Trong số 715 638, chữ số 5 thuộc hàng
nào lớp nào?
+ Vậy giá trò của chữ số 5 trong số 715 638
là bao nhiêu?
+ Vậy giá trò của chữ số 5 trong số 571 638
là bao nhiêu? vì sao?
+ Vậy giá trò của chữ số 5 trong số 836 571
là bao nhiêu? vì sao?
- Có thể hỏi thêm các chữ số khác ở hàng

khác.
+ HS nêu thứ tự từ phải sang trái :
Số 32 640 507 có chữ số 7 ở hàng đơn
vò, chữ số 0 ở hàng chục, chữ số 5 ở
hàng trăm, chữ số 0 ở hàng nghìn, chữ
số 4 ở hàng chục nghìn, chữ số 6 ở
hàng trăm nghìn, chữ số 2 ở hàng
triệu, chữ số 3 ở hàng chục triệu.
- 3 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết
vào bảng con.
a) 613 000 000
b) 131 405 000
c) 512 326 103
- Theo dõi và trả lời.
+ Trong số 715 638, chữ số 5 thuộc
hàng nghìn lớp nghìn.
+ Là 5000
+ Là 500 000 vì chữ số 5 thuộc hàng
trăm nghìn lớp nghìn.
+ Là 500 vì chữ số 5 thuộc hàng trăm
lớp đơn vò.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS cho ví dụ, đọc, viết số có đến lớp triệu.
- Về nhà làm bài tập 1/16.
- Chuẩn bò tiết: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
--------------------***-----------------------
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 5: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC

------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
11
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức.
- Nhận biết được từ đơn và từ phức trong đoạn thơ ( BT1, mục III ); Bước đầu làm
quen với từ điển để tìm hiểu về từ ( BT2, BT3 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn để kiểm tra bài cũ.
- Bảng lớp viết sẵn câu văn: Nhờ / bạn / giúp đỡ / , lại / có / chí / học hành / ,
nhiều / năm / liền / , Hạnh / là / hoc sinh / tiên tiến.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- HS 1: Dấu hai chấm có tác dụng gì? Cách
dùng dấu hai chấm.
- HS 2: Đọc bài tập 2 làm ở nhà.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Đưa ra từ: học, học hành, hợp tác xã.
- Em có nhận xét gì về số lượng tiếng của
ba từ học, học hành, lợp tác xã.
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ
về từ một tiếng (từ đơn) và từ gồm nhiều
tiếng (từ phức).
Tìm hiểu ví dụ
- Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng lớp.
- Mỗi từ được phân cách bằng một dấu
gạch chéo. Câu văn có bao nhiêu từ.

+ Em có nhận xét gì về các từ trong câu
văn trên.
Bài 1/28 Hoạt động nhóm 6
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm, yêu
cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Gọi hai nhóm dán phiếu lên bảng. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài 2/28 Hoạt động cả lớp
- Từ gồm có mấy tiếng?
- Tiếng dùng để làm gì?
- 2 HS lên bảng mỗi em thực hiện
một yêu cầu.
- Theo dõi.
- Từ học có 1 tiếng, từ học hành có
hai tiếng, từ hợp tác xã gồm có ba
tiếng.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm. Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/ lại/ có/
chí/ học hành/ nhiều/ năm/ liền/
Hanh/ là/ hoc sinh/ tiên tiến.
- Câu văn có 14 từ.
+ Trong câu văn có những từ gồm
một tiếng và có những từ gồm hai
tiếng.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
Từ đơn ( từ gồm
1 tiếng)

Từ phức (từ gồm
nhiều tiếng)
Nhờ, bạn, lại,
có, chí, nhiều,
năm, liền, Hanh,
là.
Giúp đỡ, học
hành, học sinh,
tiên tiến.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
12
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên Học sinh
- Từ dùng để làm gì?
- Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức.
Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau tìm từ đơn và từ
phức.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều
từ.
Luyện tập
Bài 1/28 Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bổ sung.
- Những từ nào là từ đơn?
- Những từ nào là từ phức

Bài 2/28 Thảo luận theo bàn
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm, GV
hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét tuyên dương những nhóm tích
cực, tìm được nhiều từ.
Bài 3/28 Hoạt động vả lớp, làm vào vở
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu HS đặt câu.
- Chỉnh sửa từng câu của HS (nếu sai).
- Nhận xét cho điểm HS.
- Từ gồm một hay nhiều tiếng.
- Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. 1
tiếng tạo nên từ đơn, 2 tiếng trở lên
tạo nên từ phức.
- Từ dùng để đặt câu.
- Từ đơn là từ gồm có một tiếng, từ
phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng.
- 2 đến 3 HS đọc thành tiếng.
- Lần lượt từng HS lên viết trên bảng
theo hai nhóm.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp dùng
bút chì gạch vào SGK.
Rất/ công bằng/ rất/ thông minh/.
Vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình/ đa mang/.
- Rất, vừa, lại.
- Công bằng, thông minh, độ lượng, đa

tình, đa mang.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- Hoạt động nhóm.
- HS trong nhóm nối tiếp nhau tìm từ.
- HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS nối tiếp nói từ mình chọn và đặt
câu.
3. Củng cố, dặn dò:- Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ.
- Thế nào là từ phức? Cho ví dụ.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
13
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên Học sinh
- Về nhà làm bài tập 2, vào vở. Chuẩn bò bài : Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- đoàn
kết.
- Nhận xét tiết học.
MÔN: KHOA HỌC
Tiết 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
• Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm.( Thòt, cá, trứng, tôm,
cua…)
• Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E K.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh họa ở trang 12, 13 SGK
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:
- Người ta thừơng có mấy cách để phân loại
thức ăn? Đó là những cách nào?
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường
có vai trò gì?
+ Nhận xét, cho điểm HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Yêu cầu HS
hãy kể tên các thức ăn hàng ngày các em
cần.
HĐ1: NHỮNG THỨC ĂN NÀO CÓ CHỨA
NHIỀU CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
- HS thảo luận theo cặp đôi.
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các
hình minh họa trang 12, 13 SGK thảo luận và
trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào chứa
nhiều chất đạm, những thức ăn nào chứa
nhiều chất béo?
+ GV nhận xét, bổ sung nếu HS nói sai hoặc
thiếu và ghi câu trả lời lên bảng
- Hoạt động cả lớp.
+ Hỏi: Em hãy kể tên những thức ăn chứa
nhiều chất đạm mà các em ăn hàng ngày?
+ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
mỗi em trả lời một câu hỏi.

Làm việc theo yêu cầu của GV
+ HS nối tiếp nhau trả lời.
Câu trả lời đúng là:
* Các thức ăn chứa chứa nhiều chất
đạm là: trứng, cua, đậu phụ, thòt lợn,

cá, pho mát, gà.
* Các thức ăn có chứa nhiều chất béo
là: dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc
+ Thức ăn nhiều chất đạm là: cá, thòt
lợn, thòt bò, tôm, cua, thòt gà, đậu phụ,
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
14
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên Học sinh
+ Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo
mà em thường ăn hàng ngày.
- Chuyển hoạt động: Hàng ngày chúng ta
phải ăn cả thức ăn chứa nhiều chất đạm và
chất béo. Vậy tại sao ta phải ăn như vậy?
Các em sẽ hiểu được điều này khi biết vai
trò của chúng
ếch …
+ Thức ăn chừa nhiều chất béo là dầu
ăn, mỡ lợn, lạc rang, đậu tương...
HĐ2: VAI TRÒ CỦA NHÓM THỨC ĂN CÓ
CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
- Hỏi: Khi ăn cơm với thòt, cá, thòt gà, em
cảm thấy thế nào?
+ Khi ăn rau xào em cảm thấy thế nào?
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trong
SGK trang 13.
- Kết luận: Chất đạm giúp xây dựng và đổi
mới cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cho

cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bò
hủy hoại trong hoạt động sống của con
người.
+ Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ
thể hấp thụ các vitamin: A, D, E, K.
+ Trả lời.
- 2 đến 3 HS nối tiếp nhau đọc phần
Bạn cần biết.
- Lắng nghe, ghi nhớ
HĐ3: TRÒ CHƠI “ĐI TÌM NGUỒN GỐC
CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN
- GV hỏi HS
+ Thòt gà có nguồn gốc từ đâu?
+ Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu?
+ Để biết mỗi loại thức ăn thuộc nhóm nào
và có nguồn gốc từ đâu, cả lớp mình sẽ thi
xem nhóm nào biết chính xác điều đó nhé!
- Tổ chức trò chơi
+ Chia lớp thành 6 nhóm và phát đồ dùng
cho HS.
+ Yêu cầu: Gv vừa nói vừa giơ tờ giấy A3 và
các chữ trong hình tròn: Các em hãy dán tên
những loại thức ăn vào giấy
Thời gian cho mỗi nhóm là 7 phút.
+ GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn và
- HS lần lượt trả lời.
+ Thòt gà có nguồn gốc từ động vật.
+ Đậu đũa có nguồn gốc từ thực vật.
+ Lắng nghe
+ Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập,

chuẩn bò bút màu.
+ Lắng nghe.
+ Tiến hành hoạt động trong nhóm.
+ 6 đại diện của nhóm cầm bài của
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
15
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên Học sinh
gợi ý cách trình bày theo hình cánh hoa hoặc
chùm bóng bay.
- Tổng kết trò chơi
+ Yêu cầu các nhóm cầm bài của mình trước
lớp.
+ Phát phần thưởng (tuyên dương) nhóm
thắng cuộc.
+ Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm
và chất béo có nguồn gốc từ đâu?
mình quay xuống lớp.
+ Thức ăn có chứa nhiều chất đạm và
chất béo đều có nguồn gốc từ động vật
và thực vật
3. Củng cố, dặn dò:
Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hàng ngày?
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài,
nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
Thứ 4 ngày 09 tháng 09 năm 2009
MÔN: KỂ CHUYỆN
Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU :
- Kể được câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn chuyện ) đã nghe, đa đọc có nhân vật, có ý
nghóa, nói về lòng nhân hậu.
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bươc đầu biểu lộ tình cảm qua dọng kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số truyện viết về lòng nhân hậu. Bảng lớp viết đề
bài. Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý kể chuyện).
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh kể câu chuyện thơ: Nàng
tiên Ốc.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết học
hôm nay, các em sẽ tập kể một câu chuyện
các em đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu.
Qua câu chuyện, các em sẽ thấy được tình
cảm yêu thương, đùm bọc, chia sẻ lẫn nhau
của mọi người
- 3 HS lên bảng kể chuyện.
- Lắng nghe
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
16
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên Học sinh
Hướng dẫn kể chuyện.
a. Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài. GV dùng phấn màu
gạch chân dưới các từ: được nghe, được

đọc, lòng nhân hậu.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợïi ý.
+ Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế
nào? Lấy ví dụ một số truyện về lòng
nhân hậu mà em biết.
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
- GV khuyến khích những HS ham đọc
sách.
- Yêu cầu HS đọc kó phần 3 và mẫu. GV
ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4
điểm
+ Câu chuyện ngoài SGK : 1 điểm.
+ Cách kể hay, có phối hợp giọng điệu, cử
chỉ: 3 điểm.
+ Nêu đúng ý nghóa của truyện: 1 điểm.
+ Trả lời được câu hỏi của các bạn hoặc
đặt được câu hỏi cho bạn: 1 điểm.
b. Kể chuyện trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS
kể theo đúng trình tự mục 3.
- GV gợi ý cho HS các câu hỏi:
* HS kể hỏi:
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện?
Vì sao?
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- Biểu hiện của lòng nhân hậu là:

+ Thương yêu, q trọng, quan tâm
đến mọi người: nàng công chúa nhân
hậu, chú cuội…
+ Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với
mọi người có hoàn cảng khó khăn:bạn
Lương, Dế Mèn …
+ Yêu thiên nhiên chăm chút từng
mầm nhỏ của sự sống: hai cây non,
chiếc rễ đa tròn…
- Em đọc trên báo, trong truyện cổ
tích, trong SGK đạo đức, trong truyện
đọc, xem tivi…
- Đọc.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể
chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
* HS nghe kể hỏi:
+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói với
mọi người điều gì?
+ Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
17
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên Học sinh
động nhất?
+ Bạn thích nhân vật nào trong truyện?
c. Thi kể và trao đổi vể ý nghóa của truyện:
- Tổ chức cho HS thi kể.
Lưu ý: GV nên dành nhiều thời gian, nhiều

HS được tham gia thi kể. Khi HS kể, GV
ghi tên HS, tên câu chuyện, truyệïn đọc,
nghe ở đâu, ý nghóa truyện vào một cột
trên bảng.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí
đã nêu.
- Tuyên dương HS.
chính trong truyện?
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi
lại bạn. HS thi kể cũng có thể hỏi các
bạn để tạo không khíù sôi nổi, hào
hứng.
- Nhận xét bạn kể.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất là bạn nào?
- Bạn kể hấp dẫn nhất?
3. Củng cố, dặên dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dăïn học sinh về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân
nghe.
- Luôn có lòng nhân ái giúp đỡ mọi người nếu mình có thể.
- Chuẩn bò bài tập kể chuyện trong SGK tuần 4.
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 6 :
NGƯỜI ĂN XIN
I. MỤC TIÊU:
- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các
nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung ý nghóa của câu truyện : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu
biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài Thư thăm bạn, trả lời
câu hỏi về nội dung bài.
- Nêu tác dụng của dòng mở đầu và kết
thúc bức thư?
Nhận xét bài cũ.
- 2 HS đọc bài Thư thăm bạn, trả lời
câu hỏi về nội dung bài.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
18
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên Học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Người ăn xin
- Quan sát tranh và cho biết nội dung bức
tranh vẽ cảnh gì?
Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát
âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc đúng câu: “
Đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi thảm
hại . . . /” Thể hiện sự ngậm ngùi xót
thương. Đọc đúng những câu có dấu cảm
thán.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các

từ mới ở cuối bài.
- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài.
- Đọc diễn cảm cả bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
§o¹n 1: Tõ ®Çu... cøu gióp.
-Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như
thế nào?
-Tõ ng÷ nµo miªu t¶ h×nh d¸ng cđa «ng l·o?
-§Ỉt c©u víi tõ: rªn rØ
-§iỊu g× khiÕn «ng l·o th¶m th¬ng nh vËy?
ý 1:¤ng l·o ¨n xin thËt ®¸ng th¬ng.
§o¹n 2: T«i lơc... cho «ng c¶.
-Tríc lêi cÇu xin cđa «ng l·o cËu bÐ ®· lµm g×
®Ĩ thĨ hiƯn t×nh c¶m cđa m×nh?
-CËu mn cho «ng l·o c¸i g×?
-Gi¶i nghÜa tõ:tµi s¶n
- Hành động và lời nói ân cần của cậu bé
chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão
ăn xin như thế nào?
+ Cậu bé không có gì cho ông lão nhưng
ông lão lại nói “Như vậy là cháu đã cho lão
rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
+ Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng
cảm thấy được nhận chút gì từ ông. Theo
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ :
Cậu bé nắm bàn tay ông lão ăn xin.
ông lão cảm động xiết chặt tay cậu,
nói lời cảm ơn.ă5
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

+ Đoạn 1 : Từ đầu đến cầu xin cứu
giúp.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến không có gì
để cho ông cả.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng
dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- HS luyệïn đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ
đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái
nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí,
bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ
cầu xin.

+ Hành động: rất muốn cho ông lão
một thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết
túi nọ túi kia. nắm chặt lấy bàn tay ông
lão.

+ Lời nói : Xin ông lão đừng giận.
- Hành động và lời nói của cậu bé
chứng tỏ cậu chân thành thương xót ông
lão, tôn trọng ông, muốn giúp đỡ ông.
+ Ông lão nhận được tình thương, sự
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4

19
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên Học sinh
em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn
xin?
ý2: CËu bÐ xãt th¬ng tríc nçi bÊt h¹nh cđa
«ng l·o vµ sù ®«ng c¶m gi÷a «ng l·o ¨n xin
víi cËu bÐ.
- Cậu bé không có gì cho ông lão, cậu chỉ
có tấm lòng. Ôâng lão không nhận được vật
gì, nhưng q tấm lòng của cậu. Hai con
người, hai thân phận, hoàn cảnh khác xa
nhau nhưng vẫn cho được nhau, nhận được
từ nhau. Đó chính là ý nghóa sâu sắc của
câu chuyện này.
-C©u chun mn ca ngỵi ai, ca ngỵi ®iỊu
g×?
Néi dung:Ca ngỵi cËu bÐ cã tÊm lßng nh©n
hËu ,biÕt ®ång c¶m th¬ng xãt tríc nçi bÊt
h¹nh cđa «ng l·o ¨n xin nghÌo khỉ.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài thể hiện bằng giọng
phù hợp với nội dung từng đoạn.
- GV đọc diễn cảm đoạn “ Tôi chẳng biết
cách nào . . . được chút gì của ông lão” theo
cách phân vai.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cách phân
vai. GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm.

thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua
hành động cố gắng tìm quà tặng, qua
lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay
rất chặt.
+ Cậu bé nhận được từ ông lão lòng
biết ơn.
Cậu bé nhận được từ ông lão sự đồng
cảm: Ông hiểu tấm lòng của cậu.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của
bài theo sự hướng dẫn của GV.
- Cả lớp theo dõi.
- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm
theo hai vai.
Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm
theo vai trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. - Nhận xét tiết học.
MÔN: TOÁN
Tiết 13 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Đọc viết số thành thạo số đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trò của mỗi chũ số theo vò trí của nó trong mỗi số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 4, 3.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
20
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Phóng to lượt đồ Việt nam trong bài tập 5.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp theo dõi và gọi một số em đọc
các số em đã viết ở bài tập HS 1 vừa làm.
GV nhận xét cho điểm từng HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:Hoạt động nhóm đôi
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết các số trong bài lên bảng, có thể
thêm một vài số khác, sau đó chỉ đònh HS
bất kì đọc số.
Bài 2: Hoạt động cá nhân
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự viết số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: Hoạt động cả lớp
- Treo bảng số liệu trong bài tập và hỏi:
bảng số liệu thống kê về nội dung gì?
- Hãy nêu dân số của từng nước được
thống kê.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi của
bài.
- HS 1: Khoanh tròn vào:
a) Số bé nhất trong các số: 197 234
587 ; 179 234 587 ; 197 432 578 ; 179
875 432.

b) Số lớn nhất trong các số : 457 231
045 ; 475 213 045 ; 457 031 245 ; 475
245 310.
- Đọc số và nêu giá trò của chữ số 3 và
chữ số 5 trong mỗi số .
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho
nhau nghe. Một số HS đọc trước lớp.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết số.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
vở nháp, sau đó đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau.
a) 5 760 342
- Thống kê về dân số một số nước vào
tháng 12 năm 1991
+ Việt Nam: bảy mươi bảy triệu hai
trăm sáu mươi ba nghìn.
+ Lào: Năm triệu ba trăm nghìn.
+ Cămpuchia: mười triệu chín trăm
nghìn.
+ Liên bang Nga: một trăm bốn mươi
bảy triệu hai trăm nghìn.
+ Hoa Kì: Hai trăm bảy mươi ba triệu
ba trăm nghìn.
+ Ấn Độ: chín trăm tám mươi chín
triệu hai trăm nghìn.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
21
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo viên Học sinh
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: Hoạt động cả lớp
- Em nào có thể viết được số 1 nghìn triệu?
thống nhất cách viết đúng là:
-1000 000 000 và giới thiệu: một nghìn
triệu được gọi là một tỉ.
- Số một tỉ có mấy chữ số đó là những chữ
số nào?
- Em nào có thể viết được các số từ 1 tỉ
đến 10 tỉ?
- GV thống nhất cách viết đúng, sau đó
cho HS cả lớp đọc dãy số từ 1 tỉ đến 10 tỉ.
- 3 tỉ là mấy nghìn triệu?
- 10 tỉ là mấy nghìn triệu?
- Số 10 tỉ có mấy chữ số đó là những chữ
số nào?
- GV viết lên bảng số 315 000 000 000 và
hỏi: số này là bao nhiêu nghìn triệu?
- Vậy là bao nhiêu tỉ?
- GV có thể cho HS viết các số khác đến
hàng trăm tỉ và yêu cầu HS đọc số vừa
viết.
a) Nước có dân số nhiều nhất là Ấn
Độ, nước có dân số ít nhất là Lào.
b) Tên các nước theo thứ tự dân số
tăng dần là Lào, Cămpuchia,Việt
Nam, Liên bang Nga, Hoa Kì, Ấn Độ.
- đọc số : 1 tỉ
- Số một tỉ có 10 chữ số đó là 1 chữ số

1 và 9 chữ số 0 đứng bên phải số 1.
- 3, 4 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết
vào giấy nháp.
- Theo dõi.
- 3 tỉ là 3000 triệu
- 10 tỉ là 10 000 triệu
- Số 10 tỉ có 11 chữ số đó là 1 chữ số 1
và 10 chữ số 0 đứng bên phải số 1.
- Là ba trăm mười lăm nghìn triệu.
- Là ba trăm mười lăm tỉ.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS cho ví dụ, đọc, viết số có đến đến hàng trăm tỉ.
- Về nhà làm bài tập 5/18.
- Chuẩn bò tiết: Dãy số tự nhiên
- Nhận xét tiết học tuyên dương cá nhân, nhóm tích cực trong giờ học, nhắc nhở HS
chưa chú ý trong giờ học
-----------------------***---------------------------
MÔN: ĐỊA LÝ
Tiết 3: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
22
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được tên một số dân tọc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao…
- Biêt Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
- Sử dụng được tranh, ảnh mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn:

+ Trang phục: Mỗi dân tộïc có cách ăn mặc riêng, trang phục của các dân tộc được
may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ…
+ Nhà sàn: Được làm bằng các vật liệu tự nhiên như: Gỗ, tre, nứa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về nhà sàn, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy chỉ vò trí dãy Hoàng Liên Sơn trên
bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam và nêu
đặc điểm của dãy núi này.
- Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có
khí hậu như thế nào?
- Chỉ và đọc tên những dãy núi khác trên
bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam?
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ1: Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của
một số dân tộc ít người
* HS làm việc cá nhân :Đọc mục 1 trong
SGK, trả lời các câu hỏi sau:
+ Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay
thưa thớt hơn so với đồng bằng?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng
Liên Sơn ?
+ Xếp thứ tự các dân tộc(dân tộc Dao, dân
tộc Mông, dân tộc Thái) theo đòa bàn cư
trú từ nơi thấp đến nơi cao?

+ Người dân ở những nơi núi cao thường đi
lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
- 3 HS lên bảng mỗi em trả lời một
câu hỏi, cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- Mở SGK, lắng nghe.
- HS dựa vào vốn hiểu biết của mình
và mục 1 trong SGK, trả lời các câu
hỏi.
+ Dân cư ở Hoàng Liên Sơn thưa thớt
hơn so với đồng bằng.
+Một số dân tộc ít người ở Hoàng
Liên Sơn: Thái, Dao, Mông (H’mông)
+ Thứ tự các dân tộc theo đòa bàn cư
trú từ nơi thấp đến nơi cao: Thái, Dao,
Mông
+ Người dân ở những nơi núi cao
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
23
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên Học sinh
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh
phần trình bày
HĐ2: Bản làng với nhà sàn
* Hoạt động nhóm.
- GV cho HS xem một số tranh ảnh về bản
làng, nhà sàn, yêu cầu HS làm việc theo
nhóm, đọc mục 2 trong SGK, trả lời các

câu hỏi sau:
+ Bản làng thường nằm ở đâu?
+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
+ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
sống ở nhà sàn?
+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
+ Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so
với trước đây?
- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện phần
trình bày.
HĐ3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục
- GV cho HS xem một số tranh ảnh về chợ
phiên, lễ hội, trang phục, các hình trong
SGK , đọc mục 3 trong SGK, trả lời các
câu hỏi sau:
+ Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
+ Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ?
+ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn?
+ Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên
Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ
hội có những hoạt động gì?
+ Nhận xét trang phục truyền thống của
các dân tộc trong hình 4, 5 và 6?
thường đi bộ hoặc đi bằng ngựa. Vì ở
những nơi núi cao đi lại khó khăn,
đường giao thông chủ yếu là đường
mòn.
- 2 – 3 HS trình bày kết quả làm việc
trước lớp.

- HS làm việc theo nhóm, dựa vào
vốn hiểu biết của mình, tranh ảnh về
bản làng, nhà sàn và mục 2 trong
SGK, trả lời các câu hỏi.
+ Bản làng thường nằm ở sườn núi
hoặc thung lũng.
+ Bản có ít nhà
+ Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
sống ở nhà sàn để tránh ẩm thấp và
thú dữ.
+ Nhà sàn được làm bằng các vật liệu
tự nhiên như gỗ, tre, nứa,…
+ Hiện nay nhà sàn ở đây nhiều nơi
có nhà sàn mái lợp ngói.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm việc trước lớp. Các nhóm nhận
xét, bổ sung
- HS đọc thầm mục 3 trong SGK, quan
sát các tranh, ảnh về chợ phiên, lễ
hội, trang phục, trả lời các câu hỏi:
+ Những hoạt động trong chợ phiên:
mua, bán, trao đổi hàng hóa, giao lưu
văn hóa, gặp gỡ, kết bạn của nam nữ
thanh niên.
+ Một số hàng hóa bán ở chợ là hàng
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
24
Trần Thái Hùng - Trường T.H Nghi Thuận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo viên Học sinh
- GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời
của HS.
thổ cẩm, măng, mộc nhó
+ Hoàng Liên Sơn có những lễ hội
như: hội chơi núi mùa xuân, hội xuống
đồng …
+ Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn được tổ chức vào mùa
xuân….
+ Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng.
Trang phục của các dân tộc được
may….
- Đại diện các nhóm HS trình bày
trước lớp kết quả làm việc nhóm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội, … của
một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Các nhóm trao đổi tranh, ảnh cho nhau xem.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học
Thứ 5 ngày 10 tháng 09 năm 2009
MÔN: TẬP LÀM VĂN
Tiết 5: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu :
-Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghó của nhân vật và tác dụng của nó: Nói lên
tính các nhân vật và ý nghóa câu chuyện.
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghó của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai
cách trực tiếp và gián tiếp.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ: viết cách dẫn lời nói trực tiếp và gián tiếp.

III. Hoạt động trên lớp :
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×