Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án lớp 4 - Tuần 19 (CKT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.38 KB, 39 trang )

Tuần 19: Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm
2010
Tập đọc: BỐN ANH TÀI
I. MỤC TIÊU :
-Biết đọc với giọng kể chuyện,bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện
tài năng,sức khỏe cđa bèn cËu bÐ.
- HiĨu néi dung trun: Trun ca ngỵi søc kháe, tµi n¨ng, lßng nhiƯt thµnh lµm
viƯc nghÜa cđa bèn anh em CÈu Kh©y.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét bài kiểm tra
2.Giới thiệu bài : Cho HS quan sát tranh
minh hoạ chủ điểm đầu tiên Người ta là
hoa đất (Những con người nhỏ bé – hoa
của đất đang nhảy múa). giới thiệu truyện
đọc
Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc từng đoạn.
- §äc tõ khã: CÈu Kh©y, vâ nghƯ
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích
các từ mới ở cuối bài.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng kể khá
nhanh, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi
tài năng, sức khoẻ nhiệt thành làm việc
nghóa của bốn cậu bé.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :


- §o¹n1:Tõ ®Çu ... diƯt trõ yªu tinh.
ý 1: Søc kháe ,tµi n¨ng vµ ý chÝ cđa CÈu
Kh©y.
- Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài
năng đặc biết của Cẩu Khây.
- Quan sát theo hướng dẫn của GV.
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến võ nghệ
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến trừ tình yêu
+ Đoạn 3 :Tiếp theo cho đến Cẩu Khây đi
diệt trừ tình yêu.
+ Đoạn 4 : Phần còn lại.
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng
dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và
trả lời : Cẩu Khây tuy nhỏ người ăn một lúc
hết chín chõ xôi, lên mười tuổi sức đã bằng
trai mười tám, mười lăm tuổi đã tinh thông
+ Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có
gì đặc biệt?
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu
Khây ?
- Th¬ng d©n b¶n CÈu Kh©y ®· lµm g×?
-§o¹n 1 cho em biÕt ®iỊu g×?
§o¹n 2: Cßn l¹i.
ý 2: Tµi n¨ng vµ lßng nhiƯt lµm viƯc

nghÜa cđa nh÷ng ngêi b¹n CÈu Kh©y.
- Yêu cầu HS đọc phần còn lại, trả lời các
câu hỏi:
+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh
cùng những ai?
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài
năng gì?
-T×m nh÷ng tõ ng÷ cho thÊy lßng nhiƯt
thµnh lµm viƯc nghÜa cđa bèn anh em CÈu
Kh©y?
§Ỉt c©u víi 1 tõ trong nhãm,
-§o¹n 2 cho em biÕt ®iỊu g×?
- Em cã nhËn xÐt g× vỊ tªn cđa c¸c nh©n
vËt?
-C©u chun ca ngỵi ai, ca ngỵi ®iỊu g×?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS
đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu
chuyện, với tình cảm thái độ của từng nhân
vật.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1, 2.
võ nghệ.
+ Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người
nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, mười
tuổi sức đã bằng trai 18.
Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ
nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn –
quyết trừ diệt cái ác.
+ Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật
khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không

ai sống sót.
+Qut chÝ lªn ®êng diƯt trõ yªu tinh.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và
trả lời :

+ Cùng ba người bạn: Nắm Tay Đóng
Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục
Máng.
+ Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay
làm vồ đóng cọc, Lấy Tai Tát Nước có
vành tai có thể dùng tai để tát nước, Móng
Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng
máng dẫn nước vào ruộng.
- qut chÝ , sèt s¾ng , h¨m hë, h¨ng h¸i
-Tªn nh©n vËt chÝnh lµ tµi n¨ng cđa mçi ng-
êi.
Néi dung: Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài
năng nhiệt thành làm việc nghóa: diệt ác,
cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây .
- 4 HS đọc toàn bài theo đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2.
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1
trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV
theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bò bài : Chuyện cổ tích về loài người.

- Nhận xét tiết học.
Toán:
KI – LÔ – MÉT VUÔNG

I. MỤC TIÊU:
- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vò đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vò đo ki-lô-mét vuông.
- Biết 1 km
2
= 1000 000 m
2
.
- Bươc đầu biết chuyển đổi từ km
2
sang m
2
và ngược lại.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một bức tranh chụp cánh đồng.
Bảng phụ vẽ sẵn hình bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Cho
ví dụ.
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 3/99.
2.Giới thiệu bài
Giới thiệu ki-lô-mét vuông (km
2
)

- GV treo bức tranh lớn về một cánh đồng
lên bảng yêu cầu HS quan sát và hình
dung ra diện tích của cánh đồng.
- Ngoài đơn vò đo diện tích là cm
2
và dm
2
,
m
2
người ta còn dùng đơn vò đo diện tích
là ki-lô-mét vuông. ki-lô-mét vuông chính
là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1
- HS nối tiếp nhau nêu.
- 1 em lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS nhắc lại.
km.
- Ki-lô-mét vuông viết tắt là km
2
.
- GV giới thiệu 1 km
2
= 1 000 000 m
2
Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chỉ bảng, yêu cầu HS đọc lại các số

đo vừa viết.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS giải thích cách điền số
của mình.
- GV lưu ý với HS: Cột 1 và cột 2 của bài
nói lên quan hệ giữa các đơn vò m
2
với
dm
2
và km
2
với m
2
.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc kó đề bài và tự làm bài.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- 1 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
bài nhau.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
- Giải thích cách làm theo yêu cầu của

GV.
- (Dành cho HS khá,giỏi)
- HS làm bài.


a. Diện tích phòng học là: 40 m
2
b. Diện tích nước Việt nam là: 330 991
km
2
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi HS về mối quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích đã học.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
Lòch sử:
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:
+ Vua quan ăn chơi sa đọa;trong triều một số quan lại bất bình,Chu Văn An
dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
+ Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần,lập nên nhà Hồ :
Trước sự sui yếu của nhà Trần,Hồ Quý Ly- một đại thần của nhà Trần đã truất
ngôi nhà Trần,lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập cho HS. Tranh minh họa như SGK
( nếu có)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS

trả lời 3 câu hỏi cuối bài 14.
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của
HS.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ 1:Tình hình đất nước cuối thời
Trần
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm:
+ GV chia lớp thành các nhóm nhỏ,
mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS.
+ Phát phiếu học tập cho HS và yêu
cầu HS thảo luận nhóm để hoàn
thành phiếu.
- GV yêu cầu đại diện nhóm HS phát
biểu ý kiến.
- GV nhận xét sau đó gọi 1 HS nêu
khái quát tình hình của nước ta cuối
thời Trần.
HĐ 2: Nhà Hồ thay thế Nhà Trần
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ Trước
tình hình phức tạp và khó khăn …
-Thực hiện theo yêu cầu
- Làm việc theo nhóm dưới sự hướng
dẫn của giáo viên :
+ Chia nhóm, cử trưởng nhóm điều
hành hoạt động.
+ Cùng đọc SGK và thảo luận để
hoàn thành nội dung phiếu.
- Một nhóm báo cáo kết quả, các

nhóm khác theo dõi và bổ sung ý
kiến.
- Giữa thế kỷ XIV, nhà Trần bước
vào thời suy yếu. Vua quan ăn choi
sa đọa, bóc lột nhân dân tàn khốc.
Nhân dân cực khổ, căm giận nổi dậy
đấu tranh. Giặc ngoại xâm lăm le
xâm lược nước ta.
- Một HS đọc trước lớp, cả lớp theo
dõi trong SGK.
- HS trao đổi, thảo luận cả lớp và trả
lời :
Nước ta bò nhà Minh đô hộ.
- GV lần lượt hỏi các câu hỏi :
+ Em biết gì về Hồ Quý Ly ?
+ Triều Trần chấm dứt năm nào ?
Nối tiếp nhà Trần là triều đại nào ?
+ Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải
cách gì để đưa nước ta thoát khỏi tình
hình khó khăn ?
+ Theo em việc Hồ Quý Ly truất
ngôi vua Trần và tự xưng làm vua là
đúng hay sai ?
+ Theo em vì sao nhà Hồ lại chống
lại quân xâm lược nhà Minh ?
+ HS đọc phần bài học SGk.
+ Hồ Quý Ly là quan đại thần có tài
của nha Trần.
+ Năm 1400, nhà Hồ do Hồ Quý Ly
đúng đầu lên thay nhà Trần , xây

thành Tây Đô ( Vónh Lộc, Thanh
Hóa), đổi tên nước là Đại Ngu.
+ Hồ Quý Ly thay thế các quan cao
cấp của nhà Trần bằng những người
thực sự có tài, đặt lệ các quan phải
thường xuyên xuống thăm dân. Quy
đònh lại số ruộng đất, nô tỳ của quan
lại quý tộc, nếu thừa phải nộp cho
nhà nước. Những năm có nạn đói,
nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ
chức nơi chữa bệnh cho nhân dân.
+ Là đúng vì lúc đó nhà Trần lao
vào ăn chơi hưởng lạc, không quan
tâm đến phát triển đất nước, nhân
dân đói khổ, giặc ngoại xâm lăm le
xâm lược. Cần có triều đại khác thay
thế nhà Trần gánh vác giang sơn.
+ Vì nhà Hồ dựa vào quân đội, chưa
đủ thời gian thu phục lòng dân, dựa
vào sức mạnh đoàn kết của các tầng
lớp xã hội.
+ HS đọc 2 đến 3 em.
3. Củng cố, dặn dò:
- Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của một triều đại phong kiến
+ HS thảo luận và rút ra câu trả lời : Do vua quan lao vào ăn chơi sa đạo,
không quan tâm đến đời sống nhân dân, phát triển đất nước nên các triều đại
sụp đổ.
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài sau.
ĐẠO ĐỨC:
KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 1)

I/ Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng,giữ
gìn thành quả lao động của họ.
II/ Đồ dùng dạy – học
- SGK đạo đức
III/ Các hoạt động dạy – học
1/ Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra
2/ Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động Giáo vên Hoạt động học sinh
HĐ1: Thảo luận truyện
* GV đọc truyện
Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi SGK
+Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi
nghe Hà kể về nghề của bố mình?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Hà em sẽ
làm gì trong tình huống đó?
- Nhận xét và kết luận :
=>Cần phải kính trọng mọi người lao động,
dù là những người LĐ bình thường nhất.
HĐ2: Bài tập1
* Nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4.
- Gọi ại diện nhóm trình bày kết quả .
+ Nhận xét hệ thống lại câu trả lời của HS .
- Giải thích cho HS những người còn lại
không phải là người lao động vì họ không
mang lại lợi ích cho xã hội
HĐ3: Bài
tập 2 Làm việc cá nhân .

* Yêu cầu HS quan sát hình SGK và trả lời
câu hỏi trong sách.
- Gọi HS trả lời câu hỏi .
GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại kết
quả đúng .
=> Mọi người lao động đều mang lại lợi ích
cho bản thân, gia đình và xã hội
HĐ4: Bài tập 3
* 2 HS đọc lại truyện SGK
- HS thảo luận theo nhóm 2
- Một số HS trả lời trước lớp.VD:
+ Vì các bạn cho rằng công việc của bố
mẹ Hà là công việc quá bình thường .
+ Khuyên các bạn không nên cười và
giải thích cho các bạn hiểu ,…
- Lớp nhận xét bổ sung để hoàn thành
câu trả lời
* 2 HS nhắc lại .
- HS thảo luận nhóm 4 và hệ thống ra
những người lao động và giải thích vì
sao.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo
luận trước lớp.
- Cả lớp cùng tranh luận và tìm kết quả
đúng .
* Suy nghó và trả lời .
- HS trả lời cá nhân.
- Cả lớp cùng nhận xét bổ sung cho bạn
- 2,3 em nhắc lại .
* Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân vào vở

BT
- Gọi một số em nêu kết quả của mình .
=>GV kết luận: các việc làm a, c , d , đ , e,
g là thể hiện sự kính trong và biết ơn người
lao động
HĐ5: Củng cố, dặn dò
* Gọi một số HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Hệ thống lại nội dung bài
HD HS thực hành
- Nhận xét tiết học .
* Tự làm bài và nêu kết quả của mình .
- HS lựa chọn những việc làm thể hiện
sự kính trọng và biết ơn người lao động.
- Nêu kết quả của mình
* 3,4 HS đọc ghi nhớ SGK
- Nghe , hệ thống lại .
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm
2010
Chính tả:
(Nghe – viết) : KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BTCT về âm đầu,vần dễ lẫn(BT2)
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2.
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét bài viết chính tả của học kì

1.
2.Giới thiệu bài :
Hướng dẫn HS nghe – viết :
- GV đọc một lần đoạn viết.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn viết.
+ Đoạn văn nói điều gì?
- Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó :
lăng mộ, nhằng nhòt, chuyên chở.
- GV nhắc nhở HS: Chú ý tư thế ngồi viết.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho học kì
2.
- Theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm đoạn viết.
+ Ca ngợi Kim tự tháp là một công trình
kiến trúc vó đại của người Ai Cập cổ đại.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng
con các từ GV vừa hướng dẫn.
- Theo dõi.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để
làm bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của

mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương
những nhóm làm bài đúng.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để
làm bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của
mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương
những nhóm làm bài đúng.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài vào vở..
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa
những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết
sau.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc
đơn để hoàn chỉnh các câu văn.
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận
và điền kết quả. Đại diện các nhóm treo
bảng và trình bày bài làm của nhóm mình.
- Một số em đọc bài làm của nhóm mình,
HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của
nhóm bạn.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Xếp các từ ngữ thành hai cột (từ ngữ viết

đúng chính tả – từ ngữ viết sai chính tả)
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận
và điền kết quả. Đại diện các nhóm treo
bảng và trình bày bài làm của nhóm mình.
- Một số em đọc bài làm của nhóm mình,
HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của
nhóm bạn.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Chuyển đổi các số đo diện tích.
- Đọc được các thông tin trên biểu đồ cột.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, phấn, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- 1 km
2
= . . . m
2
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2/100
- GV nhận xét cho điểm HS.
2.Giới thiệu bài.
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS giải thích cách điền số
của mình.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc kó đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
(Mạnh, Bảo, Diễm )
- HS nối tiếp nhau nêu.
- 1 em lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- Điền số thích hợp vào chỗ trống.
- 2 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
bài nhau.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- (Dành cho HS khá,giỏi.)
- HS tự làm bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
- (Dành cho HS khá,giỏi.)

- HS làm,neu kết quả.
Bài giải
Chiều rộng của khu đất là:
3 : 3 = 1 (km)
Diện tích khu đất là:
3
×
1 = 3 (km
2
)
Đáp số: 3 km
2
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi HS về mối quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích đã học.
- Chuẩn bò bài: Diện tích hình bình hành.
- Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu:
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghóa của bộ phận chủ ngữ(CN)trong câu kể Ai làm gì
?
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì?,xác đònh được bộ phận CN trong
câu(BT1,mụcIII);biết đặt câu với bộ phận cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh
vẽ(BT2,BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung ở BT 1 phần nhận xét.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng. Mỗi HS viết 2
câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết.
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng các câu
thành ngữ, tục ngữ trong bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới:Giới thiệu bài:
- Viết lên bảng câu: Con búp bê của
em rất đáng yêu
+ Câu văn trên bảng có phải là câu
hỏi không? Vì sao?
- Con búp bê của em rất đáng yêu.
Không là câu hỏi thì thuộc loại câu gì?
Bài học hôm nay các em sẽ trả lời câu
hỏi đó.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Đọc câu văn.
+ Câu văn trên bảng không phải là
câu hỏi, vì không có từ để hỏi, không
có dấu chấm hỏi.
- Lắng nghe.
Giáo viên Học sinh
Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1/Hoạt động cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Hãy đọc câu văn gạch chân (in đậm)
trong đoạn văn trên bảng.
+ Câu Những kho báu ấy ở đâu? Là
kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì?
+ Cuối câu ấy có dấu gì?
Bài 2: Thảo luận cặp đôi và trả lời

câu hỏi.
+ Những câu còn lại trong đoạn văn
dùng để làm gì?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
Bài 3: Thảo luận theo bàn
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu
hỏi.
- Gọi HS phát biểu, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Ba-ra-ba uống rượu đã say.
Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói:
- Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống
nó vào cái lò sưởi này.
+ Câu kể dùng để làm gì?
+ Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể?
Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt các câu kể.
- Nhận xét câu HS đặt khen ngợi những
em hiểu bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- Những kho báu ấy ở đâu?
+ Câu những kho báu ấy ở đâu? Là
câu hỏi. Nó được dùng để hỏi về điều
mà mình chưa biết.
+ Cuối câu có dấu chấm hỏi.
+ Thảo luận cặp đôi và trả lời câu
hỏi. Những câu còm lại trong đoạn

văn dùng để:
• Giới thiệu về Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-
nô là một chú bé bằng gỗ.
• Miêu tả Bu-ra-ti-nô: chú có cài mũi
rất dài……….
+ Cuối mỗi câu có dấu chấm.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- 3 HS ngồi cùng bàn thảo luận.
- Tiếp nối phát biểu, bổ sung.
- Kể về Ba-ra-ba
- Nêu suy nghó của Ba-ra-ba.
+ Câu kể dùng để: tả hoặc giới thiệu
về sự việc, sự vật, nói lên ý kiến hoặc
tâm tư, tình cảm của mỗi người.
+ Cuối câu kể có dấu chấm.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
Giáo viên Học sinh
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Thảo luận nhóm 6
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-
Phát giấy và bút dạ cho HS yêu cầu
HS tự làm bài.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp
nhận xét bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
+ Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ

mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả
diều thi.
+ Cánh diều mềm mại như cánh
bướm.
+ Chúng tôi vui sướng đến phát dại
nhìn lên trời.
+ Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
+ Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, . . .
như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Bài 2: Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng
từ, diễn đạt, cho điểm những HS viết
tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Môn luyện từ và câu hôm nay học
bài gì?
- Về xem lại bài và chuẩn bò giờ sau.
- Nhận xét chung giờ học.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- HS hoạt động trong nhóm.
- Nhận xét bổ sung.
- Chữa bài.
+ Kể sự việc.
+ Tả cánh diều.
+ Kể sự việc.
+ Tả tiếng sáo diều.
+ Nêu ý kiến nhận đònh.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- Tự viết bài vào vở.
- 5 đến 7 HS trình bày.
Khoa Học:
TẠI SAO CÓ GIÓ?
I. MỤC TIÊU:
- Làm thí nghiệm đẻ nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuẩn bò chong chóng, các đồ dùng thí nghiệm
theo nhóm: - Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương, SGK … .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- Nêu vai trò của không khí
đối với con người?
- Nêu vai trò của không khí
đối với thực vật và động vật?
- 1 HS đọc mục bạn cần biết.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Tổ chức các hoạt động.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
Hoạt động 1: Chơi chong chóng.
Không khí chuyển động tạo thành
gió.
- Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm
trưởng kiểm tra xem nhóm mình có đủ
chong chóng không , báo cáo.

- Trước khi các nhóm ra sân chơi GV
yêu cầu các nhóm tìm hiểu xem:
+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh,
quay chậm?
- GV kiểm tra bao quát các nhóm.
* Làm việc trong lớp:
+ GV hỏi: Tại sao chong chóng quay?
+ Tại sao chong chóng quay nhanh
hay chậm?
Kết luận: Khi ta chạy không khí xung
quanh ta chuyển động tạo thành gió.
Gió thổi làm chong chóng quay, khong
có gió tác động thì chong chóng không
quay.
* Hoạt động theo nhóm lớn..
- Hoạt động theo yêu cầu của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển các nhóm:
+ Cả nhóm xếp thành hai hàng quay
mặt vào nhau, đứng yên và giơ chong
chóng về phía trước. Nhận xét xem
chong chóng của mỗi người có quay
không? Giải thích tại sao?( Tuỳ theo
thời tiết gió … )
+ Trường hợp chong chóng không
quay cả nhóm sẽ bàn xem: Làm thế
nào để chong chóng quay? ( Tạo ra
gió bằng cách chạy)
+ Nhóm trưởng đề nghò 2 đến 3 bạn

cùng cầm chong chóng chạy cho cả
lớp quan sát.
- Gió thổi làm chong chóng quay.
- Khi gió thổi mạnh làm chong chóng
quay nhanh, gió thổi yếu làm chong
chóng quay chậm.
- Lắêng nghe.
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió
* Làm thí nghiệm theo nhóm 6
+ Kiểm tra sự chuẩn bò đồ dùng làm
thí nghiệm của HS.
+ GV yêu cầu các nhóm đọc mục thực
hành trang 74 SGK để làm thí nghiệm.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả
của nhóm mình.
- Hoạt động trong nhóm trưởng báo
cáo về việc chuẩn bò của nhóm mình.
- Cả lớp chia 6 nhóm các nhóm làm
thí nghiệm và thảo luận các câu hỏi
gợi ý trong SGK. Sau đó đại diện các
nhóm báo cáo kết quả thảo luận của
nhóm mình.
Kết luận: Không khí chuyển động từ
nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch
nhiệt độ của không khí là nguyên
nhân gây ra sự chuyể động của không
khí. Không khí chuyển động tao thành
gió.
HĐ 3: Nguyên nhân gây ra chuyển

động của không khí trong tự nhiên
Hoạt động theo cặp.
+ GV yêu cầu các em quan sát, đọc
thông tin mục Bạn cần biết trang 75
SGK và những kiến thức vừa học để
giải thích: Tại sao ban ngày gió từ
biển thổi vào đất liền và ban đêm gió
từ đất liền thổi ra biển?
+ Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả của nhóm mình.
* Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ
vào ban ngày và ban đêm giữa biển
và đất liền đã làm cho chiều gió thay
đổi giữa ngày và đêm.
- Hoạt động theo cặp.
- HS quan sát, đọc thông tin mục Bạn
cần biết trang 75 SGK và những kiến
thức vừa học để trả lời: Trong tự
nhiên, dưới ánh sáng mặt trời, các
phần khác nhau của Trái Đất không
nóng lên như nhau. Phần đất liền
nóng nhanh hơn phần nước và cũng
nguội nhanh hơn phần nước. Vì vậy
có sự chênh lệch về nhiệt độ vào ban
ngày và ban đêm giữa phần biển và
đất liền.
3. Củng cố, dặn dò: + Tại sao lại có gió?
+ Hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió
từ đất liền lại thổi ra biển?
- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.

×