Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giáo án 4 - Tuần 11 (CKT2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.59 KB, 43 trang )

Tuần 11: Thø 2 ngµy 2 th¸ng 11 n¨m
2009
Tập đọc:

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn
văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền Thông minh, có ý chí vượt khó
nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài kiểm tra giữa kì I.
2. Bài mới : Giới thiệu bài :
- Giíi thiƯu chđ ®iĨm.
- Giíi thiƯu bµi:
Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc từng đoạn.
Chú ý đọc nhấn giọng những từ ngữ
nói về đặc điểm, tính cách, sự thông
minh, tính cần cù, chăm chỉ.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- §o¹n1: từ đầu đến vẫn có thì giờ chơi
diều.


ý 1: Ngun HiỊn rÊt th«ng minh.
+ Ngun HiỊn sèng ë ®êi vua nµo?
+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất
thông minh của Nguyễn Hiền?
+ Cơm tõ " trÝ nhí l¹ thêng" ý nãi g×?
- HS quan sát tranh SGK đọc tên chủ điểm
Có chí thì nên.
-quan sát bức tranh bài Ôâng trạng thả diều,
giới thiệu Ông trạng thả diều là câu chuyện
nói về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền –
thích chơi diều mà ham học, đã đỗ Trạng
nguyên khi mới 13 tuổi, là vò Trạng nguyên
trẻ nhất nước ta.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn, mỗi lần xuống
dòng là một đoạn.
- phát âm đúng những tiếng : kinh ngạc, lưng
trâu, mảnh gạch, trẻ nhất.
+ Vua TrÇn Nh©n T«ng.
+ Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến
đó, trí nhớ lạ thường : có thể thuộc hai mươi
trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi
diều.
+ Kh¶ n¨ng gi÷ l¹i vµ t¸i hiƯn ra trong ®Çu
Giáo viên Học sinh
+ §o¹n 1 cho em biÕt ®iỊu g×?
+ Trong qu¸ tr×nh häc tËp Ngun HiỊn
®· gỈp ph¶i khã kh¨n g×?
+ Ngun HiỊn ®· lµm g× ®Ĩ kh¾c phơc
khã kh¨n ®ã?
+ Nh÷ng viƯc lµm ®ã chóng tá cËu cã

®øc tÝnh g×?
+ Ci cïng cËu ®· ®¹t ®ỵc kÕt qu¶ g×?
+ Ngêi như thÕ nµo ®ỵc gäi lµ tr¹ng
nguyªn?
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông
trạng thả diều” ?
+ §o¹n 2 cho em biÕt ®iỊu g×?
ý 2: Ham häc , chÞu khã Ngun HiỊn ®·
®ç tr¹ng nguyªn khi míi 13 ti.
+ Câu 4?
+ GV kết luận : Nguyễn Hiền “tuổi trẻ
tài cao”, là người “công thành danh
toại”, nhưng điều mà câu chuyện muốn
khuyên ta là “có chí thì nên”. Câu tục
ngữ “có chí thì nên” nói đúng nhất ý
nghóa của truyện.
-C©u chun ca ngỵi ai, ca ngỵi ®iỊu g×?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn
HS đọc giọng phù hợp với diễn biến
của câu chuyện.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1 – 2.
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1 -
2, GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm.
nh÷ng ®iỊu ®· biÕt , ®· tr¶i qua ®Õn møc ng¹c
nhiªn.
+ Nhµ nghÌo ph¶i bá häc.
+ Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban
ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe

giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi
mượn vở của bạn...
+ CËu ham hoc vµ chÞu khã.
+ Trë thµnh ngêi ch÷ tèt v¨n hay vµ ®ç tr¹ng
nguyªn.
+ Ngêi ®ç ®Çu trong khoa thi cđa triỊu ®×nh.
+ Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn
còn là chú bé ham thích chơi diều.
+ Cả lớp thảo luận trao đổi ý kiến và thống
nhất câu trả lời đúng.
ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền
thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ
trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- 4 HS đọc toàn bài theo theo hướng dẫn của
GV.
- Cả lớp theo dõi.
-Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 - 2.
- Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm đoạn
1 trước lớp.
Giáo viên Học sinh
3. Củng cố, dặn dò:- Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì? (Làm việc gì cũng
phải chăm chỉ, chòu khó mới thàng công. / Nguyễn Hiền rất có chí. Ông không được
đi học, thiếu cả bút, giấy nhưng nhờ quyết tâm vượt khó đã trở thành Trạng nguyên
trẻ nhất nước ta. / Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng cho chúng em học theo. / .
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, học thuộc lòng bài thơ : Nếu chúng mình có
phép lạ, để chuẩn bò cho tiết chính tả sắp tới.
- Chuẩn bò : Có chí thì nên.
- Nhận xét tiết học.
Toán:
NHÂN VỚI 10, 100, 1000, . . .

CHIA CHO 10, 100, 1000, . . .
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 100... và
chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000...
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết công thức và phát biểu tính
chất giao hoán của phép nhân.
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 4/58.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với
10, chia số tròn chục cho 10
a) Nhân một số với 10
- GV viết lên bảng 35 × 10
- Dựa vào tính chất giao hoán của
phép nhân, em nào cho biết 35 × 10
bằng gì?
- 10 gọi là mấy chục?
- Vậy 10 × 35 = 1 chục × 35.
- 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu?
- 35 chục là bao nhiêu?
- Vậy 10 × 35 = 35 × 10 = 350.
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và
kết quả của phép nhân 35 × 10?
( 2 em )
- 1 HS lên bảng viết công thức và
phát biểu tính chất giao hoán của
phép nhân.
- 1 HS lên bảng sửa bài tập 4/58.

+ Lắng nhge.
- Đọc phép tính.
- HS nêu: 35 × 10 = 10 × 35
- Là 1 chục.
- Bằng 35 chục.
- Là 350.
- Kết quả của phép nhân 35 × 10
chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một
Giáo viên Học sinh
Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta
có thể viết ngay kết quả của phép tính
như thế nào?
- Hãy thực hiện: 12 × 10; 78 × 10; 457
× 10; 7891 × 10.
b) Chia số tròn chục cho 10
- Viết lên bảng phép tính 350 : 10
- H·ythực hiện phép tính.
- Ta có 35 × 10 = 350, vậy khi ta lấy
tích chia cho một thừa số thì kết quả
sẽ là gì?
- Vậy 350 chia cho 10 bằng bao
nhiêu?
- Có nhận xét gì về số bò chia và
thương trong phép chia 350 : 10 = 35?
+ Rút ra kết luận.
- Hãy thực hiện: 70 : 10; 140 : 10;
2170, …
Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với
100, 1000, …. chia số tròn trăm, tròn
nghìn, … cho 100, 1000,…

- GV hướng dẫn tương tự như nhân
một số tự nhiên với 10, chia một số
tròn trăm, tròn nghìn, . . . cho 100,
1000, . . .
+ Rút ra kết luận như SGK.
Luyện tập:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự viết kết quả của
các phép tính trong bài, sau đó nối
tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
Bài 2:
- GV viết lên bảng 300kg = . . . tạ và
yêu cầu HS thực hiện phép đổi.
chữ số 0 vào bên phải.
- Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc
viết thêm một chữ số 0 vào bên phải
số đó.
- HS nhẩm và nêu kết quả.
- HS suy nghó.
- Lấy tích chia cho một thừa số thì
được kết quả là thừa số còn lại.
- HS nêu 350 :10 = 35
- Thương chính là số bò chia xóa đi
một chữ số 0 ở bên phải.
- Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta
chỉ việc bỏ bớt một chữ số 0 ở bên
phải số đó.
- HS nhẩm và nêu kết quả.

+ HS đọc kết luận từ 3 – 5 em.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nêu 300 kg = 3 tạ.
Giáo viên Học sinh
- GV yêu cầu HS nêu cách làm.
Hướng dẫn các bước đổi như SGK.
+ 100 kg bằng bao nhiêu tạ?
+ Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm
300 : 100 = 3 tạ. Vậy 300 kg = 3 tạ.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần
còn lại của bài.
HS giải thích cách đổi của mình.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
+ 100 kg = 1 tạ
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở. HS giải thích cách đổi của
mình.
70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn
300 tạ = 30 tấn 4000 g = 4 kg
3. Củng cố, dặn dò: Nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, . . . ta có thể viết
ngay kết quả của phép nhân như thế nào? Cho ví dụ.
- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, . . . cho 10, 100, 1000, . . . ta có
thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào? Cho ví dụ.
- Nhận xét tiết học.
Lòch sử:
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: Vùng
trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập
lụt.

- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có
công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình minh họa trong SGK. Tranh ảnh về kinh thành Thăng Long (nếu có).
Bản đồ hành chính Việt Nam ( Lọai cỡ to).
- HS cả lớp tìm hiểu về các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả
lời 3 câu hỏi cuối bài 8.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1
trang 30 SGK và hỏi : Hình chụp
tượng của ai ? Em biết gì về nhân vật
lòch sử này ?

+ 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 3
câu hỏi cuối bài 8. Cả lớp theo dõi,
nhận xét.
Giáo viên Học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nhà lí dời
đo ra Thăng Long.
HĐ 1: Nhà Lý – sự tiếp nối của Nhà

- HS đọc SGK từ năm 2005 đến nhà
Lý bắt đầu từ đây.
- GV hỏi : Sau khi Lê Đại Hành mất,
tình hình đất nước như thế nào ?
-Vì sao Lê Long Đónh mất, các quan
trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên

làm vua ?
-Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm
nào ?
HĐ 2: Nhà Lý dời đô ra đại la, đặt
tên kinh thành là Thăng Long
- GV treo bản đồ hành chính Việt
Nam và yêu cầu HS chỉ vò trí của
vùng Hoa Lư, Ninh Bình, vò trí của
Thăng Long – Hà Nội trên bản đồ.
- Năm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết
đònh rời đô từø đâu về đâu ?
-HS thảo luận N4

+So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La
có gì thuận lợi hơn cho việc phát triển
đất nước ?
GV gợi ý: Vò trí đòa lý và đòa hình của
vùng đất Đại La có gì thuận lợi hơn so
với vùng Hoa Lư ?
+ Lắng nghe.
- HS đọc SGK, 1 HS đọc trước lớp.
- Sau khi Lê Đại hành mất, Lê Long
Đónh lên làm vua. Nhà vua tính tình
rất bạo ngược nên lòng người oán
hận.
-Vì Lý Công Uẩn là một vò quan trong
triều đình nhà Lê. ……. Khi Lê Long
Đónh mất, các quan trong triều tôn Lý
Công Uẩn lên làm vua.
-Nhà Lý bắt đầu từ năm 1009.

HS thảo luận nhóm 4, cùng đọc sách,
thảo luận để tìm câu trả lời.
- 2 HS lần lượt chỉ bảng, cả lớp theo
dõi.
- Năm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết
đònh dời đo từ Hoa Lư ra thành Đại
La và đổi tên là thành Thăng Long.
- HS thảo luận nhóm 4, cùng đọc
sách, thảo luận để tìm câu trả lời.
+ Về vò trí đòa lý thì vùng Hoa Lư
không phải là trung tâm của đất nước,
còn vùng Đại La lại là trung tâm của
đất nước.
+ Về đòa hình, vùng Hoa Lư là vùng
núi non chật hẹp, hiểm trở, đi lại khó
khăn, còn vùng Đại La lại ở giữa
đồng bằng rộng rãi, bằng phẳng, cao
ráo, đất đai màu mỡ.
Giáo viên Học sinh
- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- KL:điểm thuận lợi của vùng đất Đại
La so với Hoa Lưa : Đại La lại là
trung tâm của đất nước. ë giữa đồng
bằng rộng rãi, bằng phẳng, cao ráo,
đất đai màu mỡ.
- Vua Lý Thái Tổ suy nghó thế nào khi
dời đô ra Đại La và đổi tên là Thăng
Long?
HĐ 3: Kinh thành Thăng Long dưới
Thời Lý

- GV yêu cầu HS quan sát ảnh chụp
một số hiện vật của kinh thành Thăng
Long trong SGK và những tranh ảnh
tư liệu khác nếu có.
- Nhà Lý đã xây dựng kinh thành
Thăng Long như thế nào ?
GV kết luận: Tại kinh thành Thăng
Long nhà Lý đã cho xây dựng nhiều
lâu đài, cung điện, đền chùa. Nhân
dân tụ họp làm ăn ngày càng đông,
tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn
nhòp tươi vui.
+ Đại diện HS phát biểu ý kiến, nhận
xét, bổ sung cho đủ ý.
- Vua Lý Thái Tổ tin rằng muốn con
cháu đời sau xây dựng được cuôc
sống ấm no thì phải dời đô tù miền
núi chật hẹp Hoa Lư về vùng Đại La,
một vùng đồng bằng rộng lớn, màu
mỡ
- HS quan sát hình.
- HS trao đổi với nhau, sau đó đại
diện HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp
theo dõi và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS thi kể các tên khác của kinh thành Thăng Long : GV chia
lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to và một chiếc bút
dạ, yêu cầu các nhóm ghi tất cả các tên khác của kinh thành Thăng Long mà
nhóm biết vào giấy.
- GV ù giới thiệu một cách hệ thống cho HS về tên của kinh thành Thăng Long

qua các thời kỳ.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò
Đạo Đức:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa
tuổi: trong việc thực hiện quyền được có ý kiến và bày tỏ ý kiến ; trong việc
tiết kiệm tiền của, thời giờ và thực hiện nhiệm vụ học tập của bản thân
- Hình thành kó năng bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân đối với những quan
niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học.
- Có ý thức trung thực, vượt khó trong học tập, tiết kiệm trong cuộc sống
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập. Bảng phụ ghi các tình huống.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
+ Tại sao thời giờ lại rất quý giá?
- GV cùng cả lớp theo dõi, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ 1 :Ôân tập kiến thức:
- Thế nào là trung thực trong học tập?
- Trung thực trong học tập thể hiện
điều gì?
- Tại sao cần phải trung thực trong
học tập?
- Khi gặp khó khăn trong học tập em
sẽ làm gì?
- Trong những chuyện có liên quan
đến các em, các em có quyền gì?
- Em cần làm gì khi bày tỏ ý kiến của

mình?
- Tại sao ta phải tiết kiệm tiền của?
- Tại sao ta phải tiết kiệm thời giờ?

+ 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi, cả
lớp theo dõi, đánh giá.
- HS nhắc lại đề bài
+ Trung thực trong học tập nghóa là
không nói dối, không quay cóp, …
- Trung thực trong học tập là thể hiện
lòng tự trọng.
- Trung thực trong học tập giúp em
mau tiến bộ và được mọi người yêu
quý, tôn trọng.
- Khi gặp khó khăn trong học tập em
sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự
giúp đỡ của người khác nhưng không
dựa dẫm vào người khác.
- Mỗi trẻ em đều có quyền mong
muốn, có ý kiến riêng về những việc
liên quan đến trẻ em.
- Em cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ
những ý kiến, …
- Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công
sức của bao người lao động. Vì vậy,
chúng ta cần phải tiết kiệm, không
được sử dụng tiền của phung phí
- Thời giờ là thứ quý nhất, vì khi nó đã
trôi qua thì không bao giờ trở lại được.
Giáo viên Học sinh

HĐ 2: Thực hành kó năng
- Em hãy kể lại những mẫu chuyện,
tấm gương về trung thực trong học
tập mà em biết.
- Hãy nêu một số khó khăn mà em có
thể gặp phải trong học tập và những
biện pháp để khắc phục những khó
khăn đó.
- Em hãy cùng các bạn trong nhóm
chơi trò chơi “Phóng viên”, phỏng
vấn lẫn nhau về nội dung: Tình hình
vệ sinh của lớp em.
- GV gọi một số em lên trình bày
xem từ trước đến nay bản thân em đã
tiết kiệm (hoặc lãng phí) tiền của như
thế nào?
- Yêu cầu một số em đọc những câu
ca dao, tục ngữ nói về sự tiết kiệm?
GV đưa ra các tình huống sau:
+ Bạn Trung đi học buổi chiều, nhưng
sáng nào mãi 9 giờ Trung mới trở
dậy, uể oải đánh răng, rửa mặt, …
Nếu em là bạn Trung, em có dậy
muộn như thế không? Em sẽ sắp xếp
thời giờ như thế nào?
+ Trong buổi làm bài tập toán ở nhà,
bạn Bình cứ mang truyện ra để đọc,
…“Tối nay sẽ làm vậy”. Em có chắc
tối nay Bình sẽ làm nốt bài không?
… những việc có ích một cách có hiệu

quả.
- 3 – 5 HS kể những mẫu chuyện,
tấm gương về trung thực trong học
tập. Cả lớp nhận xét.
- HS làm bài cá nhân, trong phiếu học
tập:
Những khó khăn có thể gặp
phải
Những biện pháp khắc phục
1. -
2. -
3. -
4. -
5. -
- HS làm việc theo nhóm 2
- HS tự liên hệ bản thân, 4 – 5 em
trình bày trước lớp, HS cả lớp nhận
xét, bổ sung
- Hạt thóc – Hạt vàng
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
- Phí của trời, mười đời khốn khó.
- HS thảo luận theo nhóm 4, trao đổi
giải quyết các tình huống mà GV nêu
ra.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Cả
lớp nhận xét
Giáo viên Học sinh
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay chúng ta ôn tập và thực hành kó năng những bài học nào?
- GV nhận xét tiết học.

Thø ba ngµy 9 th¸ng 11 n¨m
2009
Chính tả: (Nhớ – viết): NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I.MỤC TIÊU:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ sáu chữ
- Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai trong các câu đã cho); làm được BT (2)a/b.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2b.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài kiểm tra tiết trước.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc 4 khổ thơ cần nhớ –
viết trong bài Nếu chúng mình có
phép lạ.
+ Những chữ nào trong bài phải viết
hoa?
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết
sai : triệu, chớp mắt, lặn, thuốc nổ.
+ Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi
viết bài.
- Yêu cầu HS viết bài.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 12 - 15 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 :
- GV chọn cho HS làm phần b.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm 4 khổ thơ.
+ Chữ đầu câu.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con các từ GV vừa hướng dẫn.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nhớ lại đoạn thơ và viết bài vào
vở.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự
sửa những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài
viết sau.
Thảo luận nhóm 4
Giáo viên Học sinh
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn
để làm bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm
của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương
những nhóm làm bài đúng.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.

- GV lần lượt giải thích nghóa của
từng câu.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu
trên.
- Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hay
dấu ngã.
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo
luận và điền kết quả. Đại diện các
nhóm treo bảng và trình bày bài làm
của nhóm mình.
Thứ tự điền đúng là:
ÔNG TRẠNG NỒI
nổi - đỗ - thưởng, - đỗi - chỉ - nhỏ -
thû - phải - hỏi - bữa - để - đỗ đạt.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- Viết lại các câu sau cho đúng chính
tả.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở.
a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
b) Xấu người, đẹp nết.
c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.
- Một số em đọc bài làm của mình,
HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm
của bạn.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
- HS thi đọc thuộc lòng những câu

trên.
3. Củng cố, dặn dò: Các em vừa viết chính tả bài gì ?
- Về nhà học thuộc lòng những cậu thơ ở bài tập 3.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
Toán:
TÍNH CHẤT KẾT HP CỦA PHÉP NHÂN
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài học.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đổi chỗ các thừa số để tính theo
cách thuận tiện nhất : 5 × 745 × 2 ;
1250 × 623 × 8.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Giới thiệu tích chất kết hợp của
phép nhân
a) So sánh giá trò của các biểu thức
- GV viết lên bảng biểu thức:
(2 × 3) × 4 và 2 × (3 × 4)
GV yêu cầu HS tính giá trò của hai
biểu thức, rồi so sánh giá trò của hai
biểu thức này với nhau.
- GV làm tương tự với các cặp biểu
thức khác:
(5 × 2) × 4 và 5 × (2 × 4)
(4 × 5) × 6 và 4 × (5 × 6)
b) Giới thiệu tính chất kết hợp của

phép nhân.
- GV treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trò
của các biểu thức (a × b) × c và a × (b
× c) trong từng trường hợp để điền
vào bảng.
- Hãy so sánh giá trò của biểu thức (a
× b) × c với giá trò của biểu thức a ×
(b × c) khi a = 3, b = 4 và c = 5?
- Hãy so sánh giá trò của biểu thức (a
(2 em )
+ HS lên bảng làm bài tập sau, cả lớp
làm vở nháp.
- Theo dõi, nhận xét.
- HS tính và so sánh.
(2 × 3) × 4 = 6 × 4 = 24
và 2 × (3 × 4) = 2 × 12 = 24
Vậy (2 × 3) × 4 = 2 × (3 × 4)
- HS tính giá trò của các biểu thức
(5 × 2) × 4 = 5 × (2 × 4)
(4 × 5) × 6 = 4 × (5 × 6)
- Đọc bảng số.
- 3 em lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện tính ở một cột để hoàn thành
bảng.
- Giá trò của 2 biểu thức biểu thức n
bằng 60.
- Giá trò của 2 biểu thức biểu thức này
đều bằng 30.
- Giá trò của 2 biểu thức biểu thức này

a b c (a × b) × c a × (b × c)
3 4 5 (3 × 4) × 5 = 60 3 × (4 × 5) = 60
5 2 3 (5 × 2) × 3 = 30 5 × (2 × 3) = 30
4 6 2 (4 × 6) × 2 = 48 4 × (6 × 2) = 48
Giáo viên Học sinh
× b) × c với giá trò của biểu thức a ×
(b × c) khi a = 5, b = 2 và c = 3?
- Hãy so sánh giá trò của biểu thức (a
× b) × c với giá trò của biểu thức a ×
(b × c) khi a = 4, b = 6 và c = 2?
- Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá
trò của biểu thức (a × b) × c luôn như
thế nào so với giá trò của biểu thức a
× (b × c)?
- Ta có thể viết (GV ghi bảng):
(a × b) × c = a × (b × c)
Luyện tập:
Bài 1:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?
- GV viết lên bảng biểu thức: 2 × 5 ×
4
- Biểu thức có dạng là tích của mấy
số?
- Có những cách nào để tính giá trò
của biểu thức?
- Yêu cầu HS tính giá trò của biểu
thức theo hai cách.
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn
lại của bài.
Bài 2: Y/c HS đọc đề

- Bài yêu cầu gì?
- Y/c H tự làm bài
- Em đã áp dụng tính chất gì để làm
đều bằng 48.
- Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá
trò của biểu thức (a × b) × c luôn bằng
giá trò của biểu thức a × (b × c).
- HS đọc : (a × b) × c = a × (b × c)
- Tính bằng hai cách.
- Biểu thức 2 × 5 × 4 có dạng là tích
của ba số.
- Có hai cách:
+ Lấy tích của số thứ nhất và số thứ
hai nhân với số thứ ba.
+ Lấy số thứ nhất nhân với tích của số
thứ hai và số thứ ba.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở.
2 × 5 × 4 = (2 × 5) × 4
= 10 × 4 = 40
2 × 5 × 4 = 2 × (5 × 4)
= 2 × 20 = 40
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài nhau.
1 HS đọc.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Thực hiện
- Chữa bài - nhận xét
( Dành cho HS khá, giỏi)
- Có 8 lớp, mỗi lớp có 15 bộ bàn ghế,

mỗi bộ bàn ghế có 2 HS.
Giáo viên Học sinh
bài?
Bài 3: - Gọi HS đọc đề.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS suy nghó và giải bài
toán bằng hai cách.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- Số học sinh của trường.

3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất kết hợp của phép
nhân.
- Về nhà luyện tập thêm về tính chất kết hợp của phép nhân.- Làm bài tậ-
Chuẩn bò bài: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành (1,2,3) trong SGK.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
- Giấy khổ để HS học nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- T×m động từ có trong đoạn văn sau:
“Những mảnh lá mướp to bản đều cúp uốn
xuống để lộ ra những hoa màu vàng ngắt.
Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ong bò

đen bóng, bay rập rờn trong bụi chanh.”
- Động từ là gì cho? ví dụ.

- 1 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS trả lời và nêu ví dụ.
Bài giải Bài giải
Số bộ bàn ghế có tất cả là: Số học sinh của mỗi lớp là:
15 × 8 = 120 (bộ) 2 × 5 = 30 (học sinh)
Số học sinh có tất cả là: Số học sinh trường đó có là:
2 × 120 = 240 (học sinh) 30 × 8 = 240 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh Đáp số: 240 học sinh
Giáo viên Học sinh
2. Bài mới:Giới thiệu bài:
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.:Gạch chân dưới các
động từ được bổ sung ý nghóa trong từng
câu.
- Từ "sắp" bổ sung ý nghóa gì cho động từ
đến? Nó cho biết điều gì?
- Từ "đã" bổ sung ý nghóa gì cho động từ
trút? No ùgợi cho em biết điều gì?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi và làm bài. GV lưu
ý mỗi chỗ chấm chỉ điền 1 từ và lưu ý đến
nghóa sự việc của từ.
a) Mới dạo nào những cây ngô còn non
lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau,
ngô đã biến thành cây rung rung trước.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Tại sao chỗ trống này em điền từ (đã,
đang, sắp)?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội
dung bài, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
+ Trời ấm lại pha lành lạnh. Tết sắp
đến.
+ Rặng đào đã trút hết lá.
- Từ "sắp" bổ sung ý nghóa cho thời
gian cho động từ đến. Nó cho biết sự
việc sẽ gần tới lúc diễn ra.
- Từ "đã" bổ sung ý nghóa thời gian cho
động từ trút. Nó gợi cho em đền những
sự việc được hoàn thành rồi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
- HS trao đổi thảo luận trong nhóm. Sau
khi hoàn thành 2 HS lên bảng làm bài,
dưới lớp làm bài vào nháp.
gió và nắng.
b) Sao cháu không về với bà
chào mào đã hót vườn na mỗi chiều.
Sốt ruột, bà nghe chim kêu

Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na.
Hết hè, cháu vẫn đang xa
Chào mào vẫn hót. Mùa na sắp tàn.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Trả lời theo từng chỗ trống ý nghóa
của từ với sự việc (đã, đang, sắp) xảy
ra.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- HS trao đổi trong nhóm và dùng bút
chì gạch chân, viết từ cần điền.
- HS đọc và chữa bài.
Giáo viên Học sinh
- Gọi HS đọc lại truyện đã hoàn thành.
- Truyện đáng cười ở điểm nào?
- Đã thay bằng đang, bỏ từ đang bỏ sẽ
hoặc thay sẽ bằng đang.
- 2 HS đọc lại.
- Truyện đáng cười ở chỗ vò giáo sư rất
đãng trí. ¤ng đang tập trung làm việc
nên được thông báo có trộm lẻn vào
thư viện thì ông chỉ hỏi tên trộm đọc
sách gì? Ôâng nghó vào thư viện chỉ để
đọc sách mà quên rằng tên trộm đâu
cần đọc sách. Nó cần những đồ đạc q
giá của ông.
3. Củng cố, dặn dò:
- Những từ nào thường bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ?
- Gọi HS kể lại truện Đãng trí bằng lời của mình.
- Về nhà học bài.

- Chuẩn bò bài : Tính từ
- Nhận xét tiết học.
Khoa học: BA THỂ CỦA NƯỚC
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng, trong suốt, không
màu, không mùi, không vò, không có hình dạng nhất đònh; nước chảy từ cao
xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số
chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: Làm
mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bò ướt, ...
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa trang 45 SGK (phóng to nếu có điều
kiện).
• Sơ đồ sự chuyển thể của nước, viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp.
• Chuẩn bò theo nhóm: Cốc thủy tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng,
đóa.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ 1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể
khí và ngược lại
- GV tiến hành hoạt động cả lớp.
1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở
hình vẽ số 1 và số 2.
2) Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở
thể nào?
3) Hãy lấy một số ví dụ về nước ở thể
lỏng

- Gọi 1 HS lên bảng. GV dùng khăn ướt
lau bảng, yêu cầu HS nhận xét.
- Tiến hành hoạt động theo nhóm 4.
+ Chia nhóm HS và phát dụng cụ làm thí
nghiệm.
+ Đổ nước nóng và cốc và yêu cầu HS:
* Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy
ra.
* Úp đóa lên mặt cốc nước nóng khoảng
vài phút rồi nhấc đóa ra. Quan sát mặt đóa,
nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra.
* Qua hai hiện tượng trên em có nhận xét
gì?
+ HS nối tiếp nhau trả lời.
1) Hình vẽ số 1 vẽ một thác nước đang
chảy mạnh từ trên cao xuống. Hình vẽ
số 2 vẽ trời đang mưa
2) Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở
thể lỏng.
3) Nước mưa, nước giếng, nước máy,
nước biển, nước sông, nước ao …
- Tiến hành hoạt động theo nhóm.
+ Chia nhóm và nhận dụng cụ.
+ Quan sát và nêu hiện tượng.
* Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có
khối mỏng bay lên. Đó là hơi nước bốc
lên.
* Quan sát mặt đóa, ta thấy có rất nhiều
hạt nước đọng trên mặc đóa. Đó là hơi
nước ngưng tụ lại thành nước.

* Qua hai hiện tượng trên em thấy nước
có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
và từ thể hơi sang thể lỏng.
* Vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu
mất?
* Nước trong quấn áo ướt đã đi đâu?
* Em hãy nêu những hiện tượng nào
chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể
khí?
* Nước trên mặt bảng biến thành hơi
nước bay vào không khí mà mắt thường
ta không nhìn thấy được.
* Nước ở quần áo ướt đã bốc hơi vào
không khí làm cho quần áo khô.
* Các hiện tượng: nồi cơm sôi, cốc nước
nóng, sương mù, mặt ao, hồ, dưới nắng

* 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Em hãy nêu tính chất của nước.
+ Theo em nước tồn tại ở những dạng
nào? Cho ví dụ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×