Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

T 7+8 TUAN 04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.16 KB, 5 trang )

Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông
Tuần : 4 Ngày soan:04/09/2010
Tiết : 7 Ngày dạy :

BÀI 8 : SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO
I. Mục tiêu :Sau bài học này HS phải
1. Kiến thức :
- HS nắm đïc
+Tế bào lớn lên như thế nào ?
+Tế bào phân chia như thế nào ?
- Hiểu được ý nghóa của sự lớn lên vaq2 phân chia tế bào thực vật chỉ có
những tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia
2.Kó năng:
- Rèn luyện kó năng quan sát , vẽ hình , tìm tòi kiến thức
3. Thái độ :
- Có lòng ham mê môn học muốn khám phá môn học
II.Chuẩn bò:
1. GV : Tranh phóng to hình 8.1 , 8.2 SGK
2. HS : Ôn lại khái niện trrao d0ổi chất ở cây xanh
III.Hoạt động dạy học:
1. Mở bài:Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu cấu tạo TB,vậy TB lớn lên và phân chia như
thế nào?
2.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự lớn lên của tế bào
* Mục tiêu : Thấy được tế bào lớn lên nhờ trao đổi chất
* Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gv yêu cầu Hs đọc º treong SGK và
quan sát hình 8.1 trả lời câu hỏi
_ T6é bào lớn lên như thế nào ?
Gv gợi ý


+ TB trưởng thành là Tb không có
khả năng lớn lên và sinh sản
Hs đọc phần thông tin trong SGK
Thảo luận nhóm ghi lại các ý kiến
+ Kích thước tăng
+ Vách TB lớn lên , chất Tb nhiều lên , không bào to
ra
_ Đại diện nhóm báo cáo , các nhóm khác bổ sung
* Tiểu kết : Tế bào non có kích thước nhỏ , lớn dần thành TB trưởng thành nhờ quá trình
trao đổi chất .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phân chia tế bào
* Mục tiêu : Nắm được quá trình phân chia của tế bào, tế bào mô phân sinh mới phân
chia
Giáo án:Sinh Học 6 - 1 - GV:Liêng Jrang Ha Chú
Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông
* Tiến trình:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
Gv yêu cầu Hs quan sát hình 8.2
Và đọc º
Gv trình bày mối quan hệ giữa sự
lớn lên và phân chia của TB
TB non -> TBtrưởng thành -> TB
non mới
Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm
+ T B phân chia như thế nào ?
+ Các TB ở bộ phận nào có khả năng
phân chia ?
+ Các cơ quan của TV như rễ , thân ,
lá lớn lên bằng cách nào ?

Gv gọi 1 nhóm lên báo cáo , các
nhóm khác bổ sung
Gv bổ sung thêm
Hs đọc và quan sát hình 8.2
Hs theo dõi Gv phân tích mối quan hệ về sự sinh
trưởng và lớn lên
Hs tổ chức thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
_ TB ở các mô phân sinh có khả năng phân chia
_ nhờ tế bào phân chia

* Tiểu kết 2 : Tb đựoc sinh ra rồi lớn lên tới 1 kích thước nhất đònh sẽ phân chia thành 2
TB mới con , đó là sự phân bào
- Quá trình phân bào : Đầu tiên hình thành 2 nhân , sau đó chất tế bào phân chia , vách Tb
hình thành ngăn đôi Tb cũ -> 2 TB mới
- TB phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển
3. Kết luận chung : Gọi 1 HS đọc kết luận chung cuối bài
4.Kiểm tra đánh giá :
- Hs trả lời 2 câu hỏi trong SGK
5.Dặn dò :
- Chuan bò 1 số cây có rễ rửa sạch
6.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
Giáo án:Sinh Học 6 - 2 - GV:Liêng Jrang Ha Chú
Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông

Tuần : 4 Ngày soạn:07/09/2010
Tiết : 8 Ngày dạy:
CHƯƠNG II : RỄ
BÀI 9 : CÁC LOẠI RỂ,CÁC MIỀN CỦA RỂ
I. Mục tiêu : Sau bài này học sinh phải :
1. Kiến thức :
- Nhận biết và phân loại được 2 loại rễ cọc và rễ chùm .
- Tìm được sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của rễ .
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát tranh , phân tích mẫu vật , vẽ hình , hoạt động học tập
hợp tác theo nhóm nhỏ
3. Thái độ :
- GD ý thức bảo vệ thực vật .
II. Phương tiện giảng dạy :
1. GV : 1 số cây còn nhỏ có rễ cọc , rễ chùm , tranh câm hình 9.3
1. HS : Các mẫu cây như hình 9.2
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:(Kiểm tra 15 phút)
Câu 1:Mô là gì?Kể tên một số loại mô thực vật?
Câu 2:Tế bào ở những bộ phận nào có khả năng phân chia?Quá trình phân bào diễn ra
như thế nào?
ĐÁP ÁN
Câu 1:
* Mô là một nhóm tế bào có hình dạng , cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng
riêng.
* Mô gồm mô mềm ,mô nâng đỡ,mô phân sinh ngọn
Câu 2:
* tế bào ở mô phân sinh ngon có khả năng phân chia
*Quá trình phân bào diễn ra:Đầu tiên hình thành 2 nhân,sau đó chất tế bào phân chia,vách
tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ:Tạo thành 2 tế bào mới

2. Mở bài: Rễ giũ cho cây mọc được trên đất , rễ hút nước và muối khoáng hoà tan , không
phải tất cả các loại cây đều cùng có một rễ .
3. Phát triển bài:
Hoạt động 1 :Tìm hiểu các loại rể
* Mục tiêu : Qua phân tích các mẫu rễ cây – Quan sát hình 9.1 HS nhận biết được có 2
loại rễ cọc và rễ chùm với đặc điểm cơ bản khác nhau .
* Tiến trình:
Giáo án:Sinh Học 6 - 3 - GV:Liêng Jrang Ha Chú
Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Trong CT tự nhiên xã hội của lớp 3 các em
cho biết rễ cây chia làm mấy nhóm chính ?
- GV yêu cầu HS đặc các rễ cây lên bàn . 2
HS cùng bàn quan sát và phân chia chúng
thành 2 loại rễ cây .
- Viết đặc điểm khác giữa 2 loại rễ
- Gọi HS trình bày
- GV kiểm tra sự phân loại của HS
- Y/C thực hiện  thứ 2 trang 29 . Gọi 1-2
HS trả lời ,  Quan sát hình 9.2
- Y/C HS thực hiện y/c sau hình vào vở bài
tập và gọi HS
- GV kệt luận
- 1-2 HS trả lời ( 2 loại rễ : rễ cọc và rễ chùm )
- Các bàn HS thực hiện yêu cầu
- HS viết đặc điểm khác nhau giữa 2 loại rễ .
- 2 nhóm HS trình bày những đặc điểm để
phânloại , các nhóm khác nhận xét bổ xung .
-HS thực hiện y/c  /29 , 1-2 HS trả lời
- HS thực hiện yêu cầu , 1-2 HS trả lời

* Tiểu kết 1 :
Có 2 loại rễ chính : Rễ cọc và rễ chùm
- Rễ cọc : Có rễ cái to khoẻ , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con
lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa .
- Rễ chùm : Gồm nhiều rễ to , dài gần bằng nhau , thường mọc toả ra từ gốc thân
Hoạt động 2 : Các miền của rể
* Mục tiêu : Tìm hiểu các miền của rễ và chức năng của mỗi miền
* Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Y/C HS quan sát H.9.3 đọc chú thích và
đọc bảng 30 SGK
- Mời 4 HS lên bảng chỉ đònh từ vò trí số 1-
4 . GV nêu yêu cầu . GV đọc tên các miền .
HS trả lời chức năng của miền đó và giải
thích vì sao có được chức năng đó .
- GV đọc tên các miền của rễ để HS lần
lượt trả lời .
- GV bổ xung , khen ngợi các HS trả lời tốt
- HS quan sát H 9.3 đọc chú thích . Đọc bảng 30
SGK
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu , các HS khác
nhận xét bổ xung .
* Tiểu kết 2 :
Rễ có 4 miền :
- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền
- Miền hút hấp thụ nước và muối khoáng
Giáo án:Sinh Học 6 - 4 - GV:Liêng Jrang Ha Chú
Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông
- Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ

4. Kết luận chung : Gọi 1 HS đọc phần kết luận cuối bài
5. Kiểm tra đánh giá :
- rễ gồm mấy miền ? Chức năng của từng miền ? Có mấy loại rễ chính ? cấu tạo ?
- Làm bài trắc nghiệm
Trong những nhóm sau đây nhóm cây nào toàn rễ cọc
a) Cây : xoài , ớt , đậu , hoa hồng
b) Cây : bưởi , cà chua , hành , cải
c) Cây : táo , mít , su hào , ổi
d) Cây : dừa , hành , lúa , ngô
Đáp án : a , c
6. Nhận xét , dặn dò :
- Nhận xét về thái độ của HS
- Dặn dò : về nhà học bài xem bài “ cấu tạo …. Của rễ “
7.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
Giáo án:Sinh Học 6 - 5 - GV:Liêng Jrang Ha Chú

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×