Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Ngữ văn lớp 8 tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.03 KB, 9 trang )

Tuần 7
Tiết 25-26
Ngày soạn : 30/8 Ngày dạy :
Văn bản Đánh nhau với cối xay gió
Trích Đôn- ki-hô-tê - M. Xéc-van-téc
I Mục đích yêu cầu
- Học sinh thấy đợc nghệ thuật xây dựng cặp nhân vật tơng phản bất hủ : Hiệp sĩ Đôn -ki-
hô- tê và giám mã Xan- chô Pan cha.
- Đánh giá đúng mặt hay , mặt dở của trong tính cách của từng nhân vật .
- Tích hợp với bài : Tình thái từ , luyện tập viết văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu
cảm tóm tắt văn bản tự sự.
- Rèn kĩ năng đọc tác phẩm nớc ngoài, tóm tắt văn bản tự sự, phân tích, so sánh hai nhân
vặt tơng phản .
- Giáo dục ý thức chọn đọc ssách, làm theo sách đúng mức độ
II Chuản bị :
Thầy : nghiên cứu đọc sách, soạn giáo án .
Trò : Chuẩn bị bài theo sự hớng dẫn của thầy
III Tiến trình lên lớp
1, ổ n định lớp (1)
2, Kiểm tra bài cũ
? Hãy nêu ý nghĩa của truyện cô bé bán diêm- An-đéc-xen ?
3, Bài mới
Tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tây Ban Nha là tác phẩm Đôn-ki-hô-tê- Đoạn trích có
tiêu đề Đánh nhau với cối xay gió
Bằng sự chuẩn bị ở nhà, em háy trình bày hiểu biết của
mình về nhà văn Xéc-van-téc?
* Nhà văn sống ở thế kỉ 16-17
? Đọc phần tóm tắt SGK/75?
GV: Đoạn trích nằm ở chơng 8với tiêu đề cuộc gặp gỡ
quá rùng rợn của hiệp sĩ dũng cảm: Đôn-ki-hô-tê với
những cối xay gió và những sự việc khác đáng ghi nhớ.


- Đoạn tríhc kể về chuyến đi lần tha hai chuyến dài
nhát, thất bại của hai thầy trò Đôn-ki-hô-tê và giám mã
Xan chô Pan cha.
GV: Giọng đọc ngây thơ vừa xen hài hớc. Chú ý các câu
đối thoại nhng không xuống dòng của hai nhân vật
chính Chú ý đọc phân biệt lời của từng nhân vật.
? Đọc từ đầu .không cân sức ?
? Đoạn vừa đọc kể về chuyện gì?
- kể về thầy trò Đôn ki-ki-hô-tê trớc khi giao chiến với
cối xay gió.
? Đoạn có những sự việc chính nào ? Sự việc hai thầy
trò tìnm thấy và nhận định của mỗi ngời về cối xay gió.
? Đọc Nói rồi nh thế bao giờ
Đoạn tríhc giới thiệu về chuyện gì ?
- Kể về Đôn-ki-hô-tê liều mình đánh nhau với cối xay
gió.
? Đoạn trích có những sự việc chính nào?
- Sự việc : + Thái độ và hành động của mỗi ngời đối với
cối xay gió.
+ Quan niệm và sử sự của mỗi ngời khi bị đau.
? Đọc đoạn còn lại ?
GV: Đạon truyện kể về việc sau khi đánh nhau với cối
xay gió hai thầy trò Đôn-ki-hô-tê tiếp tục lên đờng.
- Với sự việc : Quan niệm và cách sử sự của mỗi ngời
xuung quanh chuyện ăn uống, ngủ.
? Theo em đoạn trích chia làm mấy phần? í của từng
phần ?
- Chia làm 3 phần
1: Từ đầu không cân sức: Thầy trò đôn-ki-hô-tê trớc khi
giao chiến với cối xay gió.

2: Nói rồi nh thế bao giờ : Thầy trò Đôn-ki-hô-tê
trong khi đánh nhau với cối xay gió.
3: Phần còn lại : Thầy trò Đôn-ki-hô-tê dánh nhau với
cối xay gió.
*Đcọ thầm chú thcích SGK /78+79
*GV: Hiệp sĩ : chỉ những ngời dũng cảm, cao thợng,
giỏi võ nghệ thờng lấy việc cứu khổ, truy nguy lập lại
công bằng làm lí tởng cuộc đời.
- Truyện kiếm hiệp: truyện kể về cuộc đời và sự nghiệp
của hiệp sĩ.
- Cối xay gió : Cối xay hoạt độn bằng sức nớcthổi quay
cánh quạt. Các nớc ở châu auu dùng phổ biến bằng loại
cối này.
I Vài nét về tác giả và tác
phẩm
1, Tác giả : Xéc -Van-téc(1547-
1616) nhà văn tây Ban Nha
2, Tác phẩm :
-Tóm tắt tác phẩm
II Đọc, tìm hiểu bố cục, giải
thích từ khó
1, Đọc
2, Tìm bố cục
3, Tìm hiểu chú thích
Tiết 27
Ngày soạn : 30/8 Ngày dạy:
Tình thái từ
I Mục đích
- học sinh hiểu thế nào là tình thái từ
- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp .

- Rèn kĩ năng phân tích, sử dụng tình thái từ khi đặt câu, viết văn.
- Giáo dục ý thức sử dụng trau dồi vốn từ, sử dụng vào viết văn.
II Chuẩn bị
1, thầy : Bảng phụ
2,Trò :
III Tiến trình lên lớp
1, ổ n định lớp (1)
2, Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là trợ từ, thán từ ? Cho ví dụ ?
- Yêu cầu: Trợ từ là những từ ngữ đi kèm một từ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị
Thái độ đánh giá sự vật sự việc.
Ví dụ : (Lấy đợc ví dụ )
Thán từ là những từ dủng để bộc lộ cảm xúc của ngời nói hoặc để gọi đáp.
Ví dụ:
3 Bài mới
Bảng phụ ghi ví dụ / 80.
Đọc ví dụ ?
a, Mẹ đi làm rồi à?
b, Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa dầu hỏi, thì tôi oà
khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi! Nguyên Hồng
c, Thơng thay cũng một kiếp ngời
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! Nguyễn Du
Em chào cô ạ!
? Nừu bỏcác từ gạch chân đi thì ý nghĩa của câu có
gì thay đổi?
- Thông tin sự kiện không có gì thay đổi
I Chức năng của tình thái từ
1, Ví dụ :
- nhng mục đích giao tiếp bị thay đổi.

? Ví dụ a: Mẹ đi làm rồi à! là câu gì ? Câu hỏi
- mẹ đi làm rồi. Là câu gì ?- Câu trần thuật.
B, Connín đi! là câu gì? là câu cầu khiến tình
cảm thơng yêu
- Con nín.- Không phải là câu cầu khiến, nếu có
thì thiếu tình cảm
C, Bỏ từ thay thì câu thơ không còn là câu cảm
thán.
D, Em chào cô ạ!Từ ạ có ý nghĩa gì?- Biểu thị sự
kính trọng lễ phép.
- Em chào cô. Chỉ là lì chào bình thờng.
? Chỉ ra thành phần của các câu chứa những từ
trên?
? Nhận xét những từ (à, đi, thay, ạ) trong câu?
- những từ này không tham gia vào thành phần câu-
Nhng nó góp phần tạo nên mục đích của câuvà
biểu thị sắc thái tình cảm.
*GV: những từ này gọi là tình thái từ.?
? Tình thái từ là gì ?
* bảng phụ: Xác định tình thái từ trong các câu
văn sau: chỉ rõ sắc thái mà câu biểu thị ?
A, Anh đi đi ! - tình thái từ cầu khiến
B, Chị đã về đáy à? tình thái từ nghi vấn
C, Cô mệt ạ! tình cảm trân trọng quan tâm,
D, Cuộc sống mới đáng yêu sao!- câu cảm thán.
? Qua tìm hiểu ví dụ trên em thấy tình thái từ chia
làm mấy loại nh thế nào?
? Hãy chỉ ra một số ví dụ
? Hãy chỉ ra một số tình thái từ cầu khiến?
? em biết những tình thái từ tình cảm nào ?

? Đọc ghi nhớ?
* bảng phụ có ví dụ ?
-a, bạn cha về à?
- b, Thầy mệt ạ?
- c, ban giúp tôi một tay nhé?
-d, bác giúp cháu một tay ạ!
2: Tình thái từ : là những từ đợc
thêm vào câu để tạo câu nghi vấn,
câu cầu khiến, câu cảm thán,và
biểu thị sắc thái tình cảm của ngời
nói.
3, Các loại tình thái từ
- Tình thái từ nghi vấn(à, hả, hử,
chứ, chăng,..)
- Tình thái từ cầu khiến(đi, nào
,với )
- - tình thái từ cảm thán (thay ,
sao )
- tình thái từ biểu thị sắc thái tình
cảm (ạ, nhé, cơ mà )
? Đọc các vid dụ chú vào các từ gạch chân?
? Các từ gạch chân đợc dùng trong hoàn cảnh giao
tiếp khác nhau nh thế nào?
A, Hỏi thân mật bằng vai
B, hỏi lễ phép với ngời thân
C, Cầu khiến thân mật
D, Cầu khiến của ngời dới với ngời trên,
? nếu ta hỏi : thầy mệt à
Bạn cha về ạ? Thì sắc thái tình cảm sẽ
nh thế nào ?

- Thầy mệt à? _ Thiếu lễ phép cha kính trọng.
Bạn cha về ạ! có thể là đùa tếu , mất tự nhiên.
*GV: Khi giao tiếp với ngời lớn tuổi nên dùng tình
thái từ bộc lộ tình cảm lễ phép, tôn trọng.
? Nh vậy khi nói, viết ta cần chú ý điều gì khi sử
dụng tình thái từ ?
? Đọc ghi nhớ ?
Câu: Ông là ngời Nam Định phải không ạ?
Anh ăn đi chứ ạ!
Nừu bỏ từ ạđi trong câu thứ nhất thì thái từ nghi
vấn vận tồn tại
. nếu bỏ từ ạ trong câu thứ hai thì tình thái từ cầu
khiến vẫn tồn tại.
*GV: Vì vậy một só tình thái từ xuất hiện trong
câu cầu khiến, câu nghi vấn nhng nó không phải là
phơng tiện để tạo nên các kiểu câu này. Nếu không
có chúng thì ý nghĩa cầu khiến và nghi vấn vẫn tồn
tại.
? Đọc ghi nhớ
? Đọc bài tập và nêu yêu cầu bài tập? Vì sao từ
nào ở câu a không phải là tình thái từ ?Vì nó
không dùng để tạo nên câu câud khiến.
? ví dụ b? Dùng để tạo câu cầu khiến
- Tình thái từ ở trờng hợp c, Vì nó dùng để tạo tình
thái nhấn mạnh.
- Còn ở câu d không dùng để tạo tình thái.
Xác định yêu cầu đề ?
-Khi nói, viết chú ý cần sử dụng
tình thái từ phù hợp , đúng với hoàn
cảnh giao tiếp(quan hệ tuổi tác, thứ

bậc trong xã hội, tình cảm )
III Luyện tập
Bài tập 1/81
Xác định tình thái từ trong các câu
A,
B
C, làm nh thế mới đúng chứ!
D, Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần
rồi chứ có phải không đâu.
Bài tập 2/82
Tìm giải nghĩa các tình thái từ
trong các câu
A, tình thái từ nghi vấn
B, Tình thái từ nhấn mạnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×