Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

CƠ sở lý LUẬN của đề tài tổ CHỨC dạy học môn GIÁO dục THỂ CHẤT THEO HƯỚNG tự CHỌN CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.75 KB, 47 trang )

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI TỔ CHỨC DẠY
HỌC MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT THEO

HƯỚNG TỰ CHỌN CHO HỌC SINH TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG


Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Nghiên cứu giáo dục thể chất và thể chất
Giáo dục thể chất là hoạt động luôn được quan tâm
nghiên cứu tại tất cả các lứa tuổi từ lứa tuổi, bởi hiệu quả về
khía cạnh sức khỏe cũng như các kỹ năng về xã hội. Nhà
nghiên cứu Talbot khi nghiên cứu về giáo dục thể chất cho
rằng giáo dục thể chất giúp trẻ phát triển sự tơn trọng với
chính bản thân mình, với người xung quanh, phát triển sự tích
hợp của tâm trí và cơ thể, tăng cường sự tự tin và lòng tự
trọng, tăng cường sự phát triển xã hội và thành tích học tập
[80, tr. 30-50].
“Giáo dục thể chất” là thuật ngữ đi liền với thuật ngữ
“thể thao”, giữa hai thuật ngữ này có một vài điểm khác biệt,
“giáo dục thể chất” thường được biết đến và sử dụng như một
chương trình học liên quan đến sự phát triển năng lực và sự tự
tin của học sinh, khả năng sử dụng chúng để thực hiện một
loạt các hoạt động [58], trong khi đó “thể thao” là một danh từ
được đề cập đến với một loạt các hoạt động, quy trình, mối
quan hệ xã hội, các giả định kết quả về thể chất, tâm lý và kết
quả xã hội [57]. UNESCO lại cho rằng “giáo dục thể chất và


thể thao” được sử dụng để miêu tả về các hoạt động thể chất
trong trường học và trong giờ học của trường [81].


Giáo dục thể chất trong các trường học chính là bộ mơn
chính thức được nhà trường tổ chức, phát triển các kỹ năng
thể chất và cung cấp các hoạt động về thể chất cho các em học
sinh, trường học là môi trường gắn liền với hoạt động giáo
dục thể chất thơng qua mơn học, chương trình dạy thể chất
hoặc các hoạt động sau giờ học [76, tr. 1328-1334].
Trong nghiên cứu “Tác động của kinh tế đối với gia
đình và sự tham gia của những đứa trẻ trong các mơn thể
thao tại trường Trung học cơ sở” của nhóm tác giả Kirk D,
Carlson T, O’Connor T, Burke P, Davis K, Glover S về trẻ em
cho thấy, hoạt động giáo dục thể chất được tổ chức trong
trường học sẽ có lợi thế hơn so với các hoạt động giáo dục thể
chất bên ngoài trường học, bởi những trong trường học khơng
có nhiều áp lực về kinh tế, mặt khác các bậc phụ huynh chưa
quan tâm đến thể chất của con em [65, tr. 27-33], nghiên cứu
cũng cho thấy tỷ lệ tham gia các trị chơi, mơn thể chất ngồi
trường cũng thấp hơn. Trong nghiên cứu “Sự sợ hãi ở trẻ em
và thanh thiếu niên: độ tin cậy và khả năng tổng qt về giới
tính, tuổi tác và quốc tịch” nhóm tác giả Ollendick T, King N,


Frary R cũng chỉ ra việc tham gia giáo dục thể chất trong
trường học là một lợi thế, một cơ hội với mơi trường tốt, giáo
viên có chun mơn, cơ sở vật chất tốt và đa dạng môn học
[71, tr.19-26.]. Báo cáo tổng quan của Ban Sức khỏe và Dịch
vụ đã khẳng định giáo dục thể chất giúp học sinh hình thành
cơ bản về kỹ năng và kiến thức, điều này có vai trị quan trọng
đối với q trình phát triển của mỗi học sinh trong những giai
đoạn ban đầu [82]. Nhóm tác giả Malina R, Bouchard C trong
nghiên cứu về “Tăng trưởng, trưởng thành và hoạt động thể

chất” nghiên cứu vai trị việc tham gia các mơn giáo dục thể
chất với rất nhiều các tác động đến cơ thể bao gồm loại bỏ
bệnh tật, sống lâu hơn, hạn chế các căn bệnh nguy hiểm như
tiểu đường, huyết áp, xương khớp, béo phì, cũng là những
hiệu quả tích cực của một cơ thể khỏe mạnh [82].
Mặt khác, việc giáo dục thể chất và tham gia hoạt động
thể thao sẽ là một nền tảng vô cùng vững chắc giúp trẻ tự tin
trong cuộc sống, làm việc có tổ chức và gắn kết bạn bè. Vì
vậy, phát triển thể chất từ bộ môn giáo dục thể chất luôn là
điều vô cùng quan trọng đối với quá trình giáo dục của trẻ em
ở mọi lứa tuổi [63, tr. 302-310].
Giáo dục thể chất là một trong những bộ mơn u cầu có


sự đổi mới trong chương trình giáo dục sao cho phù hợp với
bối cảnh hiện nay. Vì vậy, trong chiến lược phát triển kinh tế
xã hội, Đảng và Nhà nước ta vẫn ln đề cao vai trị của giáo
dục thể chất đối với tồn dân nói chung và đối với thế hệ trẻ
nói riêng như trong Luật Thể dục, thể thao (2006), Nghị định số
112/2007/NĐ-CP cụ thể hóa nội dung giáo dục thể chất, Nghị
định số 11/2015/NĐ-CP về các nội dung chương trình mơn
học, giáo viên, giảng viên, hoặc Thơng tư Liên tịch
18/2011/TTLT-BGDĐT-BYT quy đinh về diện tích sân tập,
bãi tập, nhà tập luyện đa năng hoặc Nghị định số
46/2017/NĐ-CP6 điều chỉnh việc thành lập, cho phép thành
lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể, cho phép hoạt động giáo
dục đối với các cơ sở giáo dục và tổ chức, cá nhân đầu tư
trong lĩnh vực giáo dục, v.v. Chỉ thị 36 của Ban chấp hành
Trung ương Đảng: “Hiệu quả giáo dục thể chất trong các
trường còn thấp, hai ngành Giáo dục – Đào tạo và Thể dục

Thể thao phối hợp chỉ đạo cải tiến chương trình giảng dạy,
tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên thể dục thể
thao cho trường học các cấp, tạo điều kiện cần thiết về cơ sở
vật chất để thực hiện chế độ giáo dục thể chất ở tất cả các
trường học” [6].


Về mặt lý luận, từ rất sớm đã có những nghiên cứu mang
tính lý luận mối quan hệ giữa thể chất và phương pháp giáo
dục như tác giả Vũ Đức Thu (1995) với tác phẩm “Lý luận và
phương pháp”, Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1991) tác phẩm
“Lý luận và phương pháp thể thao trẻ”, Nguyễn Toán, Phạm
Danh Tốn (2000) về “Lý luận và phương pháp thể dục thể
thao”, các tác giả thể hiện quá trình phát triển của giáo dục
thể chất và thể dục thể thao thông qua các cách tiếp cận đa
chiều, quan điểm phong phú và các mối liên kết giữa giáo dục
thể chất, thể thao và xã hội, cũng như việc hình thành các
quan điểm, khái niệm cơ bản trong giáo dục thể chất và thể
dục thể thao [19], [51], [48].
Ngồi ra, cũng có các nghiên cứu giáo dục thể chất đã
phản ánh đúng được tình hình giáo dục thể chất của học sinh
đặc biệt học sinh trung học phổ thông của nước ta như nghiên
cứu của Ngũ Duy Anh, Vũ Đức Thu (2003) về “Tình hình
phát triển thể chất của học sinh phổ thông ở nước ta trong
những tập kỷ qua” hoặc tác giả Nguyễn Võ Kỳ Anh, Vũ Đức
Thu và cộng sự (1998) với nghiên cứu “Một số nhận xét về sự
phát triển chiều cao, cân nặng của học sinh phổ thông Việt
Nam trong những năm qua” có thể thấy thực trạng chung về



thể chất của các em học sinh Việt Nam vẫn còn kém so với
các nước trên thế giới, mặc dù đã có sự tiến bộ và thay đổi
qua từng thời kỳ tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu
của thời đại mới [3], [2]. Có thể tham khảo thêm các nghiên
cứu của Tạ Hồng Hải (2000) trong tác phẩm “Nghiên cứu
nâng cao năng lực thể chất của học sinh phổ thông lứa tuổi
11 – 14” hoặc nghiên cứu gần dây của tác giả Lê Văn Lẫm,
Vũ Đức Thu (2000) về “Thực trạng phát triển thể chất của
học sinh, sinh viên trước thềm thế kỷ 21”, Trần Đình Long và
cộng sự (1998) với nghiên cứu“Nghiên cứu đặc điểm sự phát
triển cơ thể học sinh phổ thông lớp 1 - 12” [34,] [36].
- Nghiên cứu giáo dục thể chất và sự phát triển lối
sống
Khơng chỉ có mối liên hệ với sức khỏe và giáo dục thể
chất cịn có mối liên hệ tác động to lớn đối với quá trình
hình thành và phát triển lối sống của mỗi cá nhân, các
nghiên cứu của tác giả Kelder S, Perry C, Klepp K, Lytle L
về “Theo dõi theo chiều dọc của hành vi hút thuốc lá, hành
vi thể chất và hành vi lựa chọn thực phẩm” đã chỉ ra, một cá
nhân có hành vi liên quan thời thơ ấu về sức khỏe sẽ duy
trình hành vi đó ở tuổi trưởng thành [64, tr. 1121-1126], mức


độ duy trì có thể tăng hoặc giảm. Tuy nhiên, các nghiên cứu
cũng chỉ ra rõ ràng hơn, mối liên hệ về hoạt động thể chất thời
thơ ấu và dự báo về nghề nghiệp và sự hoạt bát của tuổi trẻ
[83, tr. 135-158]. Giáo dục thể chất có thể đem lại cho cá nhân
sự hưởng thụ và trải nghiệm cuộc sống một cách tích cực hơn
[68, tr. 326-334], đây là các quan điểm đã được nghiên cứu
nhiều năm của nhóm tác giả McKenzie T, Sallis J, Kolody B,

Faucett F với cơng trình “Tác động lâu dài của chương trình
giáo dục thể chất và công việc phát triển nhân viên”, hoặc có
thể tham khảo thêm nghiên cứu “Nghiên cứu tăng trưởng ở
Amsterdam: Phân tích theo chiều dọc về sức khỏe, thể hình và
lối sống” của tác giả Van Mechelen W, Kemper H.
Tương tự, trong quá trình nghiên cứu thể chất một số tác
giả đi sâu vào nghiên cứu về tâm lý lứa tuổi như Tơ Thị Anh,
Nguyễn Thị Bích Hồng (1994), Tâm lý học lứa tuổi, hay
Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lý học nhân cách - Một số
vấn đề lý luận các tác giả cũng chỉ ra rằng việc giáo dục trẻ ở
lứa tuổi này rất phức tạp bởi không chỉ những thay đổi về thể
chất mà còn cả sự phong phú và phức tạp trong nhân cách. Vì
vậy, cần có sự tiếp cận hợp lý để có tác động tích cực đối với
tâm lý của trẻ [4], [12].


- Nghiên cứu giáo dục thể chất và sự phát triển sự ảnh
hưởng
Hassmen P, Koivula N, Uutela A trong tác phẩm “Tập
thể dục và tâm lý hạnh phúc: một nghiên cứu dân số ở Phần
Lan” cho thấy rằng việc hoạt động thường xun sẽ có tác
động tích cực đến tâm lý hạnh phúc của trẻ em và thanh thiếu
nhiên, ngoài ra việc thường xuyên vận động cũng làm giảm
căng thẳng, lo lắng và trầm cảm [60, tr. 17-25]. Tương tự,
Harter. S trong nghiên cứu “Các yếu tố quyết định và vai trị
trung gian của tự chủ tồn cầu ở trẻ em” cũng phân tích rõ cơ
thể và tâm sinh lý của trẻ sẽ đều bị tác động, ảnh hưởng bởi
giáo dục thể chất, trong đó có vấn đề về lịng tự trọng, điều đó
thể hiện rõ trong nghiên cứu về mối liên hệ giữa giáo dục thể
chất, thể thao và thái độ của học sinh đối với trường học [59,

tr. 219-242]. Và có những tác động tích cực đối với học sinh
như các em học sinh nữ có thể có tiến bộ với các môn giáo
dục thể chất, nữ học sinh có thể tham gia nhiều giống nam
học sinh trong các môn giáo dục thể chất [66], tuy nhiên vẫn
xuất hiện những vấn đề tiêu cực bởi có những học sinh không
được hưởng các hoạt động như vậy, gây ra tăng sự bất mãn và
trốn học [74]. Các vấn đề này đã được nhóm tác giả Kirk D,


Fitzgerald H, Wang J, Biddle S. trong báo cáo với nội dung
“Hướng tới Giáo dục thể chất thân thiện với cô gái: Các cô
gái Nike / YST trong dự án đối tác thể thao” và nhóm tác giả
Sabo D, Miller K, Melnick M, Heywood L với nghiên cứu
mang tựa đề “Cuộc sống của cơ phụ thuộc vào nó: Thể thao,
Hoạt động thể chất và sức khỏe và hạnh phúc của các cô gái
Mỹ”.
- Nghiên cứu giáo dục thể chất và sự phát triển xã hội
Nghiên cứu về tác động giữa giáo dục thể chất và sự
phát triển xã hội của các cá nhân luôn được các nhà khoa học
quan tâm, bởi sự tham gia giáo dục thể chất và một hành vi xã
hội nhất thiết phải cải thiện như là kết quả của sự tham gia, có
thể trở nên tốt đẹp hơn hoặc xấu đi [72]. Tác phẩm “Đạo đức
và người chơi trò chơi” của Reddiford G và tác phẩm “Hoạt
động thể chất và hành vi xã hội trong thanh niên” của Morris
L, Sallybanks J, Willis K, Makkai T cho thấy những mối liên
kết giữa cá nhân, giáo dục thể chất và xã hội, đặc biệt là trong
lứa tuổi thanh niên. Giáo dục thể chất và thể thao là một tác
nhân đóng góp vào sự phát triển chung của tổng thể cá nhân,
chống lại hành vi chống đối xã hội và hình sự trong thanh
niên [69].



Đặc biệt, các hoạt động giáo dục thể chất trong trường
học, khơng chỉ tạo ra một mơi trường có giá trị phát triển xã hội
mà với rất nhiều lợi thế như tiếp cận được gần như với tất cả trẻ
em và khơng chịu áp lực bên ngồi, khả năng tích hợp giáo dục
xã hội với giảng dạy của nhà trường, đó là khẳng định của
nhóm nghiên cứu Caine D, Krebs E trong tác phẩm “Mục tiêu
phát triển đạo đức trong giáo dục thể chất: một nhiệm vụ mới”
[56, tr. 197-201], cùng với tác phẩm của Romance T, Weiss M,
Bockoven J về “Một chương trình để thúc đẩy phát triển đạo
đức thông qua giáo dục thể chất của trường tiểu học” sự kết
hợp tạo ra một kết quả tích cực bao gồm cải thiện lý luận đạo
đức, sự công bằng, trách nhiệm cộng đồng và trách nhiêm cá
nhân tăng lên [73, tr. 126-136].
Hellison D với nghiên cứu về “Giảng dạy trách nhiệm
trong giáo dục thể chất của trường” cho thấy các kỹ năng và
giá trị xã hội được nảy sinh dựa trên các tình huống, bối cảnh
tự nhiên trong các mơn học, giờ học và được giải quyết qua
các hoạt động và hành vi của trẻ [61].
- Nghiên cứu giáo dục thể chất và sự phát triển nhận
thức


Theo tác giả Snyder E, Spreitzer E. đã nghiên cứu về thể
trạng cơ thể trong tác phẩm “Giáo dục thể thao và trường
học”, các nhà nghiên cứu cho rằng một cơ thể khỏe mạnh sẽ
tạo ra một tâm trí lành mạnh và hoạt động thể chất có thể hỗ
trợ việc phát triển trí tuệ ở các cá nhân [78, tr. 119-146], các
nhà khoa học cũng đưa ra giải pháp về học tập là thay vì can

thiệp vào việc học và thành tích của các em, hãy để giáo dục
thể chất và thể thao trong nhà trường giúp cải thiện việc học
của các em bằng việc tăng cường giáo dục thể chất, giúp tăng
lưu lượng máu lên não, tăng cường tâm trạng, tăng sự tỉnh
táo, nâng cao lòng tự trọng [62, tr.4-6].
Các nhà nghiên cứu tại Pháp vào đầu những năm 1950
đã nghiên cứu về mối quan hệ giữa giáo dục thể chất, thể thao
và kết quả học tập, các nhà nghiên cứu Sallis J, McKenzie J,
Kolody B, Lewis M, Marshall S, Rosengard P với nghiên cứu
“Ảnh hưởng của giáo dục thể chất liên quan đến sức khỏe
đến thành tích học tập” đã giảm chương trình học thuật, thời
gian bằng 26%, thay thế bằng giáo dục thể chất và thể thao
[75, tr. 127-134]. Tuy nhiên, kết quả học tập của các em vẫn
duy trì rất tốt, hơn nữa sự chú ý cao hơn, các em ít vắng mặt
và dần dần thành thích học tập của các em tốt hơn khi thời


gian học giáo dục thể chất, thể thao tăng lên. Tác giả
Shephard R. trong nghiên cứu “Hoạt động thể chất ngoại
khóa và thành tích học tập”, bằng chứng nghiên cứu cho thấy
rằng tăng cường hoạt động thể chất ở trường, chẳng hạn như
thông qua việc tăng thời gian dành cho giáo dục thể chất, thể
thao không ảnh hưởng đến thành tích của học sinh ở các mơn
khác (mặc dù thời gian dành cho các môn học này đã giảm)
và trong nhiều trường hợp được liên kết với hiệu suất học tập
được cải thiện [77, tr. 113-126].
Cùng với các chính sách đổi mới phương pháp giáo dục
thể chất tại các trường phổ thông, tác giả Nguyễn Viết Minh
(2006) với nghiên cứu “Đổi mới phương pháp giảng dạy môn
thể dục nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách

giáo khoa phổ thông”, tác giả Nguyễn Thị Kim Thục, Hồ Đắc
Sơn (2006), “Định hướng đổi mới phương pháp thực hiện
chương trình mơn học thể dục nhằm tích cực hố người học ở
các trường THCS quận Cầu Giấy, Hà Nội”, đã chỉ ra việc đổi
mới phương pháp dạy và học trong các trường phổ thông là
vô cùng quan trọng và cấp thiết. Để đào tạo được nguồn nhân
lực chất lượng cao toàn diện thì cần nâng cao vai trị của giáo
dục thể chất điều mà giáo dục Việt Nam vẫn còn đang gặp


nhiều hạn chế. Quá trình đổi mới bắt đầu từ chính sách và cần
có sự chủ động, tích cực từ phía người dạy, người học và cả
cộng đồng [39, tr. 79-80], [50, tr. 99-104].
Ngày 16/1/2010, đã diễn ra Hội nghị Giáo dục thể chất
và y tế trường học lần thứ V tại Trường Đại học Hàng Hải
(Hải Phịng). Đã có trên 100 báo cáo khoa học có tính thực
tiễn cao đề cập và đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện
hơn nữa cả về nội dung, phương pháp về các điều kiện đảm
bảo đồng bộ cho công tác giáo dục thể chất và y tế trường
học trong giai đoạn mới. Kết luận của hội nghị nêu ra các
định hướng nghiên cứu, trong đó định hướng thứ 2 là:
Nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất và y tế trường học
phải xuất phát từ nhu cầu người học, nhu cầu giáo dục và
thực tiễn xã hội. (Kết luận Hội nghị khoa học giáo dục thể
chất và y tế trường học lần thứ V – 2010).
- Một số khái niệm cơ bản
- Giáo dục thể chất
Giáo dục thể chất là hoạt động luôn được quan tâm
nghiên cứu tại tất cả các lứa tuổi từ lứa tuổi, bởi hiệu quả về
khía cạnh sức khỏe cũng như các kỹ năng về xã hội. Nhà



nghiên cứu Talbot (2001) khi nghiên cứu về giáo dục thể chất
cho rằng giáo dục thể chất giúp trẻ phát triển sự tơn trọng với
chính bản thân mình, với người xung quanh, phát triển sự tích
hợp của tâm trí và cơ thể, tăng cường sự tự tin và lòng tự
trọng, tăng cường sự phát triển xã hội và thành tích học tập
[80, tr. 30-50]. Giáo dục thể chất và thể thao có thể được hiểu
theo 5 yếu tố phát triển của trẻ bao gồm: (1) thể chất; (2) lối
sống; (3) sự ảnh hưởng; (4) xã hội và (5) nhận thức [70].
Tác giả Stephen J.Virgilio (1997) cho rằng giáo dục thể
chất cũng được hiểu như các hình thức giáo dục khác, bản
chất là một quá trình sư phạm với đầy đủ những đặc trưng
cơ bản của nó. Sự khác biệt chủ yếu của giáo dục thể chất
với các hình thức giáo dục khác ở chỗ là quá trình hướng
đến việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động, phát triển
các tố chất thể lực, hồn thiện về hình thái và chức năng của
cơ thể, qua đó trang bị kiến thức và mối quan hệ giữa chúng.
Như vậy có thể thấy, giáo dục thể chất như một hình thức
độc lập tương đối của q trình giáo dục tồn diện, có quan
hệ khách quan với các hình thức giáo dục khác như: Giáo
dục đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ và lao động… [79, tr. 3-4].
Theo quan điểm của tác giả Trần Phúc Phong (1999)


giáo dục thể chất là hoạt đồng mà tất cả mọi người đều có thể
tham gia và giống như một quyền lợi chính đáng mà trẻ em
được nhận, trẻ em có quyền tham gia trong các hoạt động thể
chất ở trường học, ở nhà hoặc trong cộng đồng xã hội mơi
trường an tồn và được bảo trợ [41, tr.19]

Tác giả Nguyễn Tốn, Phạm Danh Tốn (2000) thì cho
rằng, giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục mà nội dung
chuyên biệt là dạy học vận động (động tác) và phát triển có
chủ định các tố chất vận động của con người [51].
Theo tác giả Vũ Đức Thu (1995) giáo dục thể chất là quá
trình sư phạm nhằm giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, hoàn thiện
về thể chất và nhân cách, nâng cao khả năng làm việc và kéo
dài tuổi thọ [48].
Theo luật Thể dục (2006), điều 20 quy định: “Giáo dục
thể chất là mơn học chính khố thuộc chương trình giáo dục
nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản cho người
học thông qua các bài tập và trị chơi vận động, góp phần
thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện” [42].
Như vậy, giáo dục thể chất bao gồm các hoạt động giáo
dục về các bộ mơn thể dục, thể thao với q trình dạy các kiến


thức và động tác cơ bản, trong hệ thống giáo dục trường học,
giáo dục thể chất gắn liền với quan điểm văn – trí – thể - mỹ.
Trong nghiên cứu luận văn này, tác giả đề cập đến quan điểm:
Giáo dục thể chất là mơn học chính khóa thuộc chương trình
của Bộ giáo dục – Đào tạo dành cho các bậc học, cung cấp
các kiến thức và kỹ năng cơ bản về các môn học thể dục, thể
thao được học dựa trên nhu cầu của học sinh nhằm mục tiêu
phát triển toàn diện.
- Dạy học
Theo tác giả Lê Văn Hồng và cộng sự (1995) dạy học là
một hoạt động luôn gắn liền với chủ thể bao gồm quá trình
chủ thể tác động vào đối tượng nhằm đạt mục đích nhất định
với nhiều phương pháp khác nhau [29, tr.80]. Như vậy, có thể

coi dạy học là một hoạt động sự phạm bao gồm có hoạt động
của chủ thể, dạy học là giáo viên và đối tượng dạy học là học
sinh.
Hoặc chú trọng đến hoạt động tổ chức giảng dạy của
người dạy học, như trong quan điểm của nhóm các tác giả Lê
Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thắng: “Hoạt động
dạy là hoạt động của người lớn tổ chức điều khiển hoạt động


của trẻ”.
Theo quan điểm lý thuyết về dạy học hiện đại, hoạt động
dạy học bao gồm hoạt động của thầy và trò. Nhà tâm lý học
A.Mentriskaia viết: “Hai hoạt động của thầy và trò là hai mặt
của một hoạt động” [1, tr. 7].
Ở Việt Nam, nhận thức về hoạt động của người dạy học
như một hoạt động nghề nghiệp xuất phát từ tính đặc thù của
hoạt động dạy học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có văn bản
quy định chuẩn nghề nghiệp dạy học. Đây là yêu cầu chung
về hoạt động dạy học cho tất cả giáo viên trong dạy các mơn
học ở trường phổ thơng [15]. Về phía người học, căn cứ vào
mục tiêu của chương trình giáo dục, có những yêu cầu, chuẩn
đánh giá để người học đáp ứng theo các thang, bậc của nền
giáo dục, v.v.
Theo Ben Jamin S.Bloom (1956) mục tiêu dạy học bao
gồm 3 loại: (1) kiến thức; (2) động cơ tâm lý hóa; (3) thái độ
[55], cụ thể:
Đối với mục tiêu kiến thức cần đảm bảo: biết, hiểu, vận
dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá;



Đối với mục tiêu động cơ tâm lý hóa cầm đảm bảo: bắt
chước có quan sát, làm lại theo cấu trúc nội tâm khơng có sự
quan sát, chính xác hóa hoạt động cơ bắp, hoàn thiện thứ tự
các hoạt động, tự động hóa các hoạt động;
Đối với mục tiêu thái độ cầm đảm bảo: cảm xúc; phản
ứng, tỏ thái độ, quan điểm, thế giới quan.
- Dạy học tự chọn
Dạy học tự chọn là một hoạt động được Bộ giáo dục –
Đào tạo ra công văn chỉ thị số 7092/BGDĐT-GDTrH để
hướng dẫn việc thực hiện dạy học tự chọn cấp trung học cơ sở
và trung học phổ thông bắt đầu từ năm học 2006 – 2007. Theo
đó có thể hiểu “Dạy học tự chọn là góp phần thực hiện dạy
học phân hoá, trên cơ sở bảo đảm một mặt bằng chuẩn kiến
thức phổ thơng thống nhất, thực hiện phân hố nhằm đáp ứng
nguyện vọng, phát triển năng lực và hướng nghiệp cho học
sinh. Dạy học phân hoá ở cấp Trung học cơ sở thực hiện
bằng dạy học tự chọn, ở cấp Trung học phổ thông thực hiện
bằng kết hợp phân ban với dạy học tự chọn”.
Hoạt động dạy học tự chọn bao gồm:


Hoạt động dạy với sự tham gia của các giáo viên trong
trường hoặc ngồi trường đều có trách nhiệm tham gia dạy
các môn học tự chọn, chủ đề tự chọn theo sự phân công của
nhà trường.
Hoạt động học với sự tham gia của học sinh được lựa
chọn môn học, chủ đề dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Và cả hoạt động dạy và học tự chọn đều nhằm đạt được
mục tiêu dạy học tự chọn, cần thực sự đổi mới phương pháp
dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng

tạo, rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu, phân tích, suy
luận, sát với từng loại đối tượng học sinh
- Tổ chức
Thuật ngữ “Tổ chức” được nhiều ngành khoa học sử
dụng với ý nghĩa không giống nhau:
Theo quan điểm về sự tiến bộ của xã hội, tổ chức được
ghép vào lĩnh vực xã hội, coi tổ chức là một tổ hợp xã hội,
một tập thể gồm những con người hợp lại với nhau để thực
hiện một mục tiêu nào đó [52, tr.5].
Triết học định nghĩa “Tổ chức, nói rộng là cơ cấu tồn


tại của sự vật. Sự vật không thể tồn tại mà khơng có một
hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung. Tổ
chức vì vậy là thuộc tính của bản thân các sự vật” [37,
tr.28]. Tổ chức là thuộc tính của sự vật, nói cách khác sự vật
luôn tồn tại dưới dạng tổ chức nhất định;
Nhân loại học cho rằng từ khi xuất hiện loài người, tổ
chức xã hội loài người cũng đồng thời xuất hiện. Tổ chức ấy
khơng ngừng hồn thiện và phát triển cùng với sự phát triển
của nhân loại. Theo nghĩa hẹp đó, tổ chức là một tập thể của
con người tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chung
hoặc nhằm đạt tới một mục tiêu xác định của tập thể đó. Như
vậy, tổ chức là tập thể, có mục tiêu, nhiệm vụ chung [26].
Ngay trong những chuyên ngành khoa học có giao thoa về
đối tượng, phạm vi nghiên cứu cũng có những cách tiếp cận, cắt
nghĩa khác nhau về “Tổ chức”, cụ thể như đối với ngành Luật
học (khoa học luật dân sự) gọi tổ chức là pháp nhân để phân biệt
với thể nhân (con người) là các chủ thể của quan hệ pháp luật
dân sự. Theo quy định tại Điều 84 Bộ luật Dân sự thì một tổ

chức được cơng nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau:
được thành lập hợp pháp; có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản
độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài


sản đó; nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách
độc lập. Luật học nhấn mạnh đến các điều kiện thành lập tổ chức
và các yêu cầu đảm bảo hoạt động của tổ chức; Khoa học tổ
chức và quản lý định nghĩa tổ chức với ý nghĩa hẹp là “tập thể
của con người tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chung
hoặc nhằm đạt tới một mục tiêu xác định của tập thể đó” [32].
Trong cuốn “Sổ tay nghiệp vụ cán bộ làm công tác tổ chức nhà
nước” định nghĩa: “Tổ chức là một đơn vị xã hội, được điều phối
một cách có ý thức, có phạm vi tương đối rõ ràng, hoạt động
nhằm đạt được một hoặc nhiều mục tiêu chung (của tổ chức) [8].
Mỗi quan điểm lại có những yếu tố chung và riêng biệt
khác nhau. Trong luận án này, tác giả đề cập đến quan điểm:
Tổ chức gắn với đời sống xã hội, vì vậy tổ chức là một chức
năng lãnh đạo, quản lý. Lãnh đạo, quản lý thể hiện ở việc thực
hiện các chức năng nhất định, chủ yếu là xác định về mặt nội
dung (làm gì), theo kế hoạch nào (ai làm và làm theo trình tự
nào, làm như thế nào v.v..) và chỉ huy, phối hợp, giám sát và
kiểm tra.
- Tổ chức dạy học môn giáo dục thể chất theo hướng
tự chọn


Việc tổ chức dạy học môn giáo dục thể chất theo hướng
tự chọn trong nghiên cứu này có thể được định nghĩa là tồn
bộ q trình tổ chức từ giai đoạn lập kế hoạch đến quá trình

thực hiện, triển khai và kiểm tra đánh giá của môn giáo dục
thể chất theo hướng tự chọn bao gồm có chủ thể dạy học là
giáo viên và đối tượng dạy học là học sinh trung học phổ
thông.
- Quản lý
Quản lý được định nghĩa theo nhiều cách:
Quản lý là nghệ thuật đạt mục đích thông qua nỗ lực của
những người khác [84].
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của
chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm sử
dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, cơ hội của tổ chức để
đạt được mục tiêu trong điều kiện biến động của môi trường
[64].
Quản lý là phối hợp có hiệu quả các hoạt động của
những cộng sự khác nhau trong cùng một tổ chức [55].
Quản lý là một quá trình phối hợp các nguồn lực một


cách hiệu lực và hiệu quả nhằm đạt được các mục tiêu của tổ
chức [55].
Quản lý là việc đạt tới mục đích của tổ chức một cách có
hiệu lực và hiệu quả thơng qua q trình lập kế hoạch, tổ
chức, lãnh đạo và kiểm soát các nguồn lực của tổ chức [58].
Trong luận văn này, khái niệm quản lý được hiểu là quá
trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát các nguồn lực
và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức
với hiệu lực và hiệu quả cao một cách bền vững trong điều
kiện môi trường luôn biến động.
- Môn giáo dục thể chất theo hướng tự chọn cho học
sinh trung học phổ thông

- Đặc điểm học sinh trung học phổ thông
Đặc điểm học sinh trung học phổ thông theo quy định
Theo Điều lệ trường trung học cơ sở và trường trung học
phổ thông vả trường phổ thơng có nhiều cấp học tại văn bản
số 07/2007/QĐ-BGĐT thì học sinh trung học phổ thơng được
quy định độ tuổi là từ 15 đến 17 tuổi hoặc được cao hơn 1 tuổi
với học sinh nữ, học sinh từ nước ngoài về nước; được cao


hơn 2 tuổi với học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh ở
vùng kinh tế - xã hội khó khăn, học sinh khuyết tật, tàn tật,
kém phát triển thể lực và trí tuệ, học sinh mồ cơi khơng nơi
nương tựa, học sinh trong diện hộ đói nghèo theo quy định
của Nhà nước. Văn bản cũng quy định, học sinh có thể lực tốt
và phát triển sớm về trí tuệ có thể vào học trước tuổi hoặc học
vượt lớp nếu được nhà trường đề nghị và theo các quy định
của Bộ.
Đặc điểm sinh lý
Trong giai đoạn từ 15 đến 17 tuổi là giai đoạn thể chất
của các em học sinh đạt ở mức trung bình, các em có thể đạt
khả năng phát triển cân đối, khỏe và đẹp vào lúc này cơ thể đã
có những đặc trưng phát triển như cơ thể người lớn, bao gồm:
Hệ xương: Vẫn đang trong giai đoạn phát triển cho đến
năm 25 mới hoàn thiện cơ tăng khối lượng và đạt 43 - 44%
trọng lượng tồn thân [23], [27, tr. 45].
Hệ thần kinh: Q trình hoàn thiện hệ thần kinh vẫn
đang tiếp tục, khả năng tư duy, phân tích tổng hợp và trừu
tượng hố được phát triển thuận lợi tạo điều kiện tốt cho việc
hình thành phản xạ có điều kiện. Ngồi ra, do hoạt động mạnh



×