Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

THỰC TRẠNG GIÁO dục bản sắc văn hóa dân tộc THÁI dựa vào CỘNG ĐỒNG CHO học SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc nội TRÚ HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH sơn LA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.63 KB, 57 trang )

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN
TỘC THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO HỌC SINH
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN
QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA


- Đặc điểm kinh tế xã hội và trường phổ thông dân tộc nội
trú huyện Quỳnh Nhai
- Điều kiện địa lý, kinh tế xã hội huyện Quỳnh Nhai
Quỳnh Nhai nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Sơn La. Trước
năm 1908, vùng đất này thuộc châu Quỳnh Nhai, phủ Điện
Biên, tỉnh Hưng Hóa. Từ năm 1955-1962, thuộc khu tự trị
Thái Mèo. Sau khi giải thể hành chính cấp khu năm 1975,
Quỳnh Nhai là huyện thuộc tỉnh Sơn La.
Quỳnh Nhai là một trong 5 huyện nghèo của tỉnh Sơn
La, nằm trong 64 huyện nghèo của cả nước. Tổng diện tích tự
nhiên 106.090 ha. Trước ngày 21/02/2011, huyện Quỳnh Nhai
có 13 đơn vị hành chính, 185 bản. Đến nay, huyện Quỳnh
Nhai có 11 đơn vị hành chính, 191 bản, xóm. Trong đó có 6
xã vùng III, 4 xã vùng II và 01 xã vùng I.
Dân số 61.550 người với 13.695 hộ, huyện có 06 dân
tộc. Trong đó dân tộc Thái 83,35%, dân tộc Kinh 4,37%, dân
tộc Mông 3,96%, dân tộc Kháng 3,96%, dân tộc Dao 1,73%,
dân tộc La Ha 2,5%, dân tộc Khơ Mú 0,05%, dân tộc khác
0,09%.Từ năm 2006, khi khởi công nhà máy thủy điện Sơn


La, Quỳnh Nhai là vùng trọng điểm của Dự án di dân tái định
cư. Huyện phải di chuyển trung tâm hành chính ra Phiêng
Lanh xã Mường Giàng.
1. Về kinh tế: Nông nghiệp vẫn là chính, đến nay


12.700/13.500 hộ được sử dụng điện lưới quốc gia, 11/11 xã
đã có đường ô tô đi lại bốn mùa; 84/84 điểm tái định cư được
đầu tư các tuyến đường giao thông đến bản theo tiêu chí nông
thôn mới. Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 là 14,5
triệu đồng/người/năm.
2. Giáo dục - đào tạo: Năm học 2016 - 2017 toàn huyện
có 48 trường học, trong đó: 15 trường Mầm non, 16 trường
Tiểu học; 14 trường THCS; 02 Trường THPT; 01 Trung tâm
Giáo dục thường xuyên. Huyện được công nhận hoàn thành
phổ cập giáo dục tiểu học năm 1999; phổ cập giáo dục trung
học cơ sở tháng 12 năm 2006; phổ cập giáo dục tiểu học đúng
độ tuổi tháng 12 năm 2007 và phổ cập giáo dục mầm non cho
trẻ em 5 tuổi vào tháng 5/2014.
3. Văn hóa, thể dục, thể thao, du lịch: Huyện có nhiều
di tích lịch sử: Cây đa Pắc Ma, đền thờ Linh Sơn - Thủy từ và
Nàng Han. Có nhiều cảnh đẹp: Mặt hồ thủy điện Sơn La, cây


Cầu Pá Uôn: Được xác nhận cầu có trụ cao nhất bắc qua lòng
hồ thủy điện sông Đà, tổng chiều dài 1.418m, chiều cao toàn
cầu là 103,8m.
Quỳnh Nhai là quê hương của các lễ hội. Các lễ hội của
người Thái gồm: Kin Pang then (của người Thái Trắng);Lễ
hội Gội đầu; Lễ hội đua thuyền; Lễ cúng vía trâu; Lễ hội
“Xên bản, xên mường”. Bên cạn đó là các lễ hội “Kin Pang
ả” của dân tộc Kháng; Cấp Sắc của dân tộc Dao Đỏ. Đây là
các lễ hội truyền thống được duy trì hàng năm.
4. Định hướng phát triển: Giai đoạn 2015-2020,
Quỳnh Nhai tiếp tục: Đẩy mạnh phát triển sản xuất, ổn định
dân cư, phát triển kinh tế - xã hội vùng tái định cư; xây dựng

nông thôn mới; thực hiện mục tiêu Quốc gia giảm nghèo...
phấn đấu nâng giá trị sản xuất trên địa bàn huyện đạt 12.719
tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân cả giai đoạn từ
10-12%/năm.
- Trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Quỳnh Nhai
Trường phổ thông dân tộc nội trú Quỳnh Nhai có tiền
thân là trường Thiếu nhi dân tộc huyện Quỳnh Nhai được
UBND tỉnh Sơn La quyết định thành lập ngày 01/9/1979.


Năm học 1983-1984 sáp nhập với trường Thanh niên dân tộc,
trường Bổ túc văn hóa và được gọi là Trường văn hóa tập
trung. Từ năm học 1988- 1989, trường giải thể hệ bổ túc và hệ
vừa học vừa làm, đồng thời xác định lại tên gọi của trường là
trường Thiếu nhi dân tộc nội trú Quỳnh Nhai và chỉ thực hiện
nhiệm vụ giáo dục bậc tiểu học. Năm 1994, trường Thiếu nhi
dân tộc nội trú Quỳnh Nhai đổi tên thành Trường Phổ thông
dân tộc nội trú huyện Quỳnh Nhai. Nhiệm vụ, mục tiêu của
Nhà trường là giáo dục liên cấp I+II (từ lớp 1 đến lớp 9).
Từ năm học 2000- 2001, trường chấm dứt hệ giáo dục
tiểu học, tập trung hoàn chỉnh giáo dục hệ THCS (từ lớp 6
đến lớp 9).
Năm 2009 trường thực hiện nhiệm vụ di dân tái định cư
thủy điện Sơn La. Năm 2010, Nhà trường di chuyển hoàn
toàn về tái định cư ở địa điểm Phiêng Nèn, xã Mường Giàng.
Nhà trường được quy hoạch ổn định trên diện tích 2 ha; cơ sở
vật chất trường, lớp học được đầu tư xây dựng cơ bản kiên cố
hóa, bao gồm: 15 phòng học, trong đó 5 phòng học bộ môn;
Nhà hiệu bộ đủ các phòng và các thiết bị làm việc; khu nội trú
học sinh có 39 phòng được trang bị cơ bản phương tiện sinh

hoạt học tập với đầy đủ điện, nước sách cho học sinh. Trường


có nhà công vụ cho giáo viên, nhà ăn tập thể được bố trí hợp
lý về diện tích, điều kiện sinh hoạt.
Quy mô học sinh, chất lượng học tập có chiều hướng
tăng. Năm học 2003 - 2004, trường có tổng số 147 học sinh,
mỗi khối 1 lớp. Năm học 2013 - 2014 có 257 học sinh, mỗi
khối 2 lớp; tỷ lệ học sinh là nữ tăng từ 15% lên 37,8%.
Trường có 37 cán bộ, giáo viên và nhân viên hành chính.
- Cơ cấu học sinh theo dân tộc
Học sinh chia theo dân tộc

Tổng
số

Thái

Mông

Dao

Kháng

260

158

22


16

45

Khơ

5

La Ha
14

DT
khác
0

Bảng cho thấy: số học sinh người Thái chiếm tới 60,8%,
sau đó là học sinh người Kháng, người Mông, còn lại là các
dân tộc khác. Vì vậy, các hoạt động trong trường chủ yếu theo
phong tục tập quán người Thái. Các phong tục tập quán của
dân tộc khác vẫn được tôn trọng nhưng vì ít học sinh nên
thường không tổ chức lớn như các hoạt động của học sinh dân
tộc Thái.


Số lượng học sinh của các lớp

Năm học và số học sinh

Tổng
số


Lớp 6

Lớp 7

Lớp 8 Lớp 9

Năm học

Số lớp

8

2

2

2

2

2015 - 2016

Học sinh

253

70

64


60

59

Số lớp

8

2

2

2

2

Học sinh

260

70

69

63

58

Năm học

2016 - 2017

Số học sinh trong một lớp ít nên việc tổ chức các hoạt
động vừa thuận lợi, vừa khó khăn. Vì lớp ít học sinh nên việc
tổ chức các hoạt động giáo dục thường gọn nhẹ. Nhưng vì học
sinh ít nên sự sôi nổi cũng có hạn chế.
*Chất lượng giáo dục
- Xếp loại học lực của học sinh
Xếp loại

Kết quả HK I

Chi tiêu

So sánh


Số học sinh

Tỷ lệ

Tỷ lệ

Giỏi

16

6,2%

5%


Tăng 1,2%

Khá

139

53,5%

60%

Giảm 6,5%

Trung bình

102

39,2%

35%

Giảm 4,2%

Yếu

3

1,2%

0


Tăng 1,2%

Kém

0

0

0

Bảng 2.4. Xếp loại hạnh kiểm của học sinh
Kết quả HK I

Chi tiêu

So sánh

Xếp loại
Số h/s

Tốt

221

Tỷ lệ
85,0
%

Tỷ lệ

82%

Tăng 3%

Khá

25

9,6%

16%

Giảm 6,4%

Trung bình

14

5,4%

2%

Tăng 3,4%

Yếu

0

0


0


Kém

0

0

0

Số liệu hai bảng cho thấy chất lượng giáo dục của trường
Phổ thông dân tộc nội trú ở mức khá tốt cả về học lực và hạnh
kiểm. Trường có trên 65% học sinh khá giỏi; trên 94% hạnh
kiểm khá tốt.
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên của nhà trường
Biên chế

Biên chế

So với kế

được giao

thực hiện

hoạch

2016 -


2016 -

Thừ Thiế

2017

2017

3

3

Giáo viên

19

17

Giáo vụ

1

1

Chức danh

Cán bộ quản


Ghi chú

a

u

2

Lý do
thiếu: 1
chuyển
đi, 1 nghỉ

Kế toán

1

1

hưu Chưa
bổ sung


Thủ quỹ

1

1

Cán bộ y tế

1


1

Văn thư

1

1

Thư viện

1

1

Thiết bị

1

1

1

1

Bảo vệ

2

2


Phục vụ

7

7

39

37

Kỹ thuật
viên CNTT

Cộng

0

2

Đội ngũ cán bộ, giáo viên của trường đều đạt chuẩn đào tạo,
đủ năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục. Nhưng đa số là nữ
nên cũng khăn trong một số tình huống cần sâu sát với các em.
Các cán bộ nhân viên khác đều đầy đủ theo biên chế. Hiện thiếu
một giáo viên tiếng Anh và một giáo viên Hóa chưa kịp bổ sung
- Tổ chức và phương pháp khảo sát


-Tổ chức khảo sát
- Mục đích khảo sát

Làm rõ thực trạng các giá trị văn hóa dân tộc Thái và
thực trạng giáo dục bắc sắc văn hóa dân tộc Thái dựa cộng
đồng cho học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện
Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La để có cơ sở thực tiễn đề xuất các
biện pháp giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái cho học sinh.
- Nội dung khảo sát
- Thực trạng các hoạt động văn hóa của dân tộc Thái ở
huyện Quỳnh Nhai và nhận thức của cán bộ lãnh đạo, học
sinh, cha mẹ học sinh, giáo viên về các giá trị văn hóa và sự
cần thiết giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái cho học sinh
- Thực trạng hoạt động giáo dục bản bản sắc văn hóa dân
tộc Thái dựa vào cộng đồng cho học sinh trường Phổ thông
dân tộc nội trú Quỳnh Nhai.
- Đối tượng khảo sát
Nghiên cứu được tiến hành trên 30 giáo viên, 70 cán bộ
chính quyền và cán bộ văn hóa của huyện và xã, 120 học sinh
người Thái và 120 người dân là cha mẹ học sinh người Thái


của trường phổ thông dân tộc nội trú. Tổng số người được
khảo sát là 340 người.
- Phương pháp khảo sát
Phương pháp điều bằng bảng hỏi: Đây là phương pháp
chủ yếu của đề tài bằng cách xây dựng 4 bộ câu hỏi cho 4 đối
tượng: giáo viên, cán bộ lãnh đạo, học sinh, cha mẹ học sinh.
Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn, tham khảo ý kiến
cán bộ quản lý lãnh đạo chính quyền và ngành văn hóa, ngành
giáo dục và đào tạo của huyện, cha mẹ học sinh và học sinh.
Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động văn hóa,
hoạt động giáo dục giữ gìn bản sắc văn hóa cho học sinh bằng

phương thức dựa vào cộng đồng của của trường Phổ thông
dân tộc nội trú.
- Thực trạng hoạt động văn hóa của dân tộc Thái
- Những giá trị văn hóa dân tộc Thái cần bảo tồn
- Ý kiến của cán bộ quản lý và cha mẹ học sinh
Như trên đã trình bày, tỷ lệ người Thái trong dân cư
huyện Quỳnh Nhai cũng như tỷ lệ học sinh người Thái ở


trường Phổ thông dân tộc nội trú chiếm đa số nên việc giáo
dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái cho các em là rất cần thiết.
Tuy nhiên, cần xác định những giá trị văn hóa nào cần giữ gìn
và phát huy trong giai đoạn xã hội hiện nay. Khi được xin ý
kiến về vấn đề này các đối tượng được khảo sát rất nhiệt tình
tham gia. Kết quả thu được như sau:
- Ý kiến của cán bộ quản lý và người dân về những giá trị
văn hóa dân tộc Thái cần được bảo tồn
TT
Các giá trị văn hóa
1

Cán bộ QL

Cha mẹ HS

SL

%

SL


%

100

120

100

92,8

108

90,0

85,7

102

85,0

82,8

98

81,7

Hệ sinh thái nhân văn (Văn hóa 70
thung lũng)


2

Đặc trưng lao động sản xuất và 65
sinh hoạt

3

Thiết chế xã hội- gia đình, bản 60
mường

4

Hệ thống tư tưởng và tri thức của 58
dân tộc

Thông thường, các giá trị văn hóa nói lên bản sắc văn


hóa của một dân tộc cần được bảo tồn phải thỏa mãn các tiêu
chí:

Cógiátrịnhânvăncao;

Hìnhthứcbiểuhiệnđadạng



cóyếutốsángtạo,pháttriển. Theo các tiêu chí đó, bốn giá trị văn
hóa của người Thái đều cần và có thể bảo tồn. Vì vậy, da số
các ý kiến của các cán bộ quản lý, người dân đều cho rằng cần

bảo tồn. Cả bốn giá trị cơ bản đều có số ý kiến cho rằng cần
bảo tồn từ 81,7% trở lên. Trong đó, giá trị hệ sinh thái nhân
văn được 100% ý kiến của cán bộ quản lý và người dân là
những người dân tộc Thái đồng ý phải bảo tồn. Đây là điều dễ
hiểu bởi hệ sinh thái nhân văn gắn với đặc điểm quần cư
(trong thung lũng), gắn với các đặc điểm nhà cửa, ăn, ở và lối
sống gần gũi với thiên nhiên của cộng đồng người Thái. Đây
là những đặc điểm về mặt hình thức rất dễ nhận ra ở người
Thái. Đồng thời là những nét đẹp từ nếp nhà đến ẩm thực và
các hoạt động khác.
Các giá trị khác của văn hóa dân tộc Thái như đặc trưng
lao động sản xuất, nền nếp sinh hoạt, vui chơi giải trí, các
thiết chế gia đình, xã hội và hệ thống tư tưởng, tri thức của
người Thái cũng được đa số cán bộ quản lý và người dân thấy
cần được bảo tồn.


Tuy nhiên, bốn đặc trưng văn hóa này luôn vận động,
phát triển nên việc bảo tồn chúng cần được các thế hệ người
Thái quan tâm giữ gìn và phát triển phù hợp với sự thay đổi
của các điều kiện kinh tế xã hội, nhưng không làm thay đổi
bản chất của chúng.
Đây được coi là quá trình văn hóa dân tộc người mở. Vì
vậy, rất khó bảo tồn một nền văn hóa nào thuần khiết mà có ít
nhiều sự giao thoa. Tuy nhiên, bảo tồn có nghĩa phải giữ được
bản chất của các giá trị đó mới có thể làm cho văn hóa dân tộc
vừa phát triển vừa giữ được bản sắc; không đánh mất bản sắc
nhưng cũng không đóng kín, bảo thủ. Yêu cầu này đặt ra cho
giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc phải chọn lọc được các nội
dung giáo dục phù hợp và - Ý kiến của giáo viên và học sinh

Giáo dục bản sắc văn hóa cho thế hệ sau trước thì trước
hết phải giáo dục cho học sinh. Vì các em là người đang đi
học, có điều kiện tiếp nhận và phát triển các giá trị văn hóa
cần bảo tồn. Vì thế, cần hiểu ý kiến của giáo viên và học sinh
về những giá trị văn hóa cần bảo tồn. Kết quả khảo sát ý kiến
của giáo viên và học sinh như sau:


- Ý kiến của giáo viên và học sinh về những giá trị văn hóa
dân tộc Thái cần được bảo tồn
T
T
1

Các giá trị văn hóa
Hệ sinh thái nhân văn (Văn hóa

Giáo viên

Học sinh

SL

%

SL

%

30


100

110

91,7

25

83,3

104

86,7

23

76,7

92

76,7

28

93,3

116

96,7


thung lũng)
2

Đặc trưng lao động sản xuất và
sinh hoạt

3

Thiết chế xã hội- gia đình, bản
mường

4

Hệ thống tư tưởng và tri thức của
dân tộc

Kết quả trên cho thấy: về giá trị hệ sinh thái nhân văn, ý
kiến của giáo viên thống nhất với ý kiến của cán bộ quản lý
và người dân là đây là giá trị đầu tiên cần bảo tồn với 100%
giáo viên đồng tình. Bởi đây là nguồn gốc để tạo nên các giá
trị khác. Từ đặc điểm quần cư, nơi sinh sống và điều kiện tự
nhiên sẽ chi phối đặc điểm lao động sản xuất và các hoạt động
khác của cộng đồng. Người Thái cũng vậy. Người Thái ở
trong các thung lũng, nơi có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi


so với các nơi khác của miền núi nên các đặc điểm lao động
sản xuất, ăn ở và sinh hoạt đều diễn ra trong điều kiện đó.
Nếu thay đổi địa bàn cư trú, điều kiện lao động sản xuất và ăn

ở khác đi sẽ rất dễ phá vỡ các nếp sinh hoạt của cộng đồng.
Tuy nhiên, một số học sinh không đồng tình với quan điểm
này. Điều đó cho thấy: đã có một số học sinh có điều kiện ăn
ở khác (ở thị trấn hoặc khu dân cư đông đúc có nhiều dân tộc
khác sinh sống) đã có những suy nghĩ khác nên không đồng
tình với quan điểm này.
Các giá trị khác cũng được đa số các giáo viên và sinh
thấy cần được bảo tồn. Nhưng giá trị Thiết chế xã hội- gia
đình, bản mường chỉ được trên 70% số ý kiến của giáo viên
và học sinh đồng ý. Điều đó có nghĩa, giáo viên và học sinh
trường phổ thông dân tộc nội trú đã không thấy cần bảo tồn
một số thiết chế không phù hợp hoặc không chấp nhận các
thiết chế đó. Ví dụ các phong tục lấy vợ lấy chồng sớm, cha
mẹ quyết định mọi việc của con...Do đó, đây là một gợi ý rất
quan trọng cho việc bảo tồn phát triển các giá trị văn hóa của
dân tộc Thái sao cho phù hợp yêu cầu giữ gìn bản sắc và phát
triển văn hóa, giao thoa nhưng không bị đánh mất bản sắc.


Giá trịHệ thống tư tưởng và tri thức của dân tộc lại được
tuyệt đại đa số (trên 90%) giáo viên và học sinh thấy cần được
bảo tồn. Điều này có nghĩa hệ tư tưởng và tri thức của người
Thái được mọi người nhận thức rõ giá trị của nó và thấy cần
giữ gìn và phát huy. Có thể các giáo viên và học sinh là những
người được học hành nhiều, được tiếp xúc thường xuyên với
các dân tộc khác nên có điều kiện sơ sánh và nhận thức được
giá trị của tư tưởng và tri thức của dân tộc mình.
Dân tộc Thái là một trong 54 dân tộc anh em ở nước ta.
Đến nay, điều kiện kinh tế xã hội có nhiều thuận lợi để các
dân tộc phát huy bản sắc văn hóa củ mình thì người Thái đã

chứng tỏ rõ hơn đây là một tộc người có bản lĩnh và bản sắc
văn hóa độc đáo. Song, cần tìm hiểu xem người Thái có nhận
thức được sự cần thiết phải giáo dục bản sắc văn hóa cho thể
hệ trẻ hay không.
- Nhận thức về sự cần thiết phải giáo dục bản sắc văn hóa
cho học sinh của các lực lượng xã hội
- Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và người dân về sự
cần thiết phải giáo dục bản sắc văn hóa cho học sinh
Tiến hành khảo sát trên 220 cán bộ quản lý, cha mẹ học


sinh và giáo viên về sự cần thiết phải giáo dục bản sắc văn hóa
cho học sinh trường phổ thông dân tộc - Nhận thức của cán bộ
quản lý, cha mẹ học sinh và giáo viên về sự cần thiết phải
giáo dục bản sắc văn hóa cho học sinh

T
T

CB quản Giáo

Người



dân

viên

Tổng


Mức độ cần thiết
SL

%

S

%

SL

%

SL

%

70,

16

73,

8

2

6


L
1

2

Rất cần

56

80,

2

70,

0

1

0

14,

3

Ít cần thiết

4

5,7


0

0

10

8,3

14

6,4

4

Không cần thiết

0

0

0

0

0

0

0


0

5

Hoàn toàn không cần

0

0

0

0

0

0

0

0

thiết

8

44

20,


10

0

25

20,

Cần thiết

3

9

30,

85

0


Qua số liệu bảng có thể nhận xét: Đa số cán bộ quản lý,
giáo viên và người dân đều nhận thầy sự cần thiết phải giáo
dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái cho học sinh. Nếu tính tổng
cả ba đối tượng được khảo sát thì có tới 93,6% cho rằng cần
và rất cấn giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh. Đối
với giáo viên, những người có hiểu biết và có nhiệm vụ giáo
dục toàn diện cho học sinh thì 100% sô sý kiến cho rằng cần
và rất cần giáo dục bản sắ văn hóa dân tộc Thái cho học sinh.

Tuy nhiên, 6,4% cho rằng việc giáo dục bản sắc văn hóa dân
tộc là it cần thiết. Trong đó, 5,7% cán bộ quản lý của địa
phương và 8,3% người dân cho rằng việc giáo dục bản sắc
văn hóa dân tộc Thái cho học sinh là ít cần thiết. Điều này co
thể cán bộ quản lý và người dân cho rằng đó là việc của nhà
trường. Nhưng cũng có thể một số ít cán bộ quản lý và người
dân chưa hiểu, chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa và nội dung
của giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái cho con em mình.
Có thể những người này coi việc giáo dục ít cần thiết vì các
hoạt động của công đồng người Thái mặc nhiên đã lôi cuốn
các em tham gia. Người lớn không cần giáo dục thì bẩn sắc
văn hóa đã thấm vào các em rồi. Tuy nhiên, việc cho rằng ít
cần thiết phải giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái cho học


sinh cũng là một điểm cần quan tâm để giúp cho một số
người có sự quan tâm đúng mức hơn, hiểu đúng hơn sự cần
thiết phải giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái cho con em
mình để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa đó.
- Nhu cầu được giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Thái của
học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú
Đối với học sinh, chúng tôi không hỏi các em có cần thiết
phải giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho các em. Vì các em
còn đang ở tuổi thiếu niên, nhận thức về bản sắc văn hóa cũng
còn hạn chế nên chúng tôi hỏi khác đi một chút. Đó là hỏi về
nhu cầu về các nội dung các em cần được giáo dục. Kết quả này
sẽ giúp chúng tôi có cơ sở thực hiện các hoạt động giáo dục bản
sắc văn hóa cho học sinh. Khảo sát ý kiến của các em học sinh
người Thái ở trường Phổ thông dân tộc nội trú về nhu cầu được
giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc của mình, kết quả thu được trình

bày dưới đây.

- Nhu cầu được giáo dục bản sắc văn hóa Thái của học
sinh


Ý kiến
T

Nhu cầu được giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc

SL

%

115

95,8

101

84,2

109

90,8

95

79,2


105

87,5

T
1

Muốn hiểu đầy đủ về các giá trị văn hóa dân tộc Thái

2

Muốn được biết tại sao cần giữ gìn bản sắc văn hóa
dân tộc

3

Muốn biết những gì cần giữ gìn, những gì cần thay
đổi phát triển

4

Muốn hiểu được người khác đánh giá về văn hóa dân
tộc mình

5

Muốn các bạn dân tộc khác biết văn hóa dân tộc
mình


6

Muốn biết văn hóa các dân tộc khác

112

93,3

7

Muốn được tham gia nhiều lễ hội của dân tộc mình

117

97,5

8

Các nhu cầu khác…

0

0

Số liệu bảng cho thấy: Các em học sinh người Thái trường
phổ thông dân tộc nội trú huyện Quỳnh Nhai muốn được hiểu


biết những vấn đề khá cụ thể bản sắc văn hóa dân tộc Thái. Các
nội dung các em muốn được giáo dục khá đa dạng. Trong đó các

em muốn hiểu biết đầy đủ về các giá trị văn hóa dân tộc Thái và
muốn biết tại sao cần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mình. Các
nội dung muốn biết đều được đa số các em học sinh đồng tình
với số ý kiến thấp nhất là 79,2%. Cao nhất là 97,5%. Như vậy,
có thể thấy: việc giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh
trường Phổ thông dân tộc nội trú được chính các em ủng hộ bằng
việc khẳng định các em có nhu cầu được giáo dục.
Hai nội dung được các em cho ý kiến có nhu cầu cao
nhất là: Muốn hiểu đầy đủ về các giá trị văn hóa dân tộc Thái
và Muốn được tham gia nhiều lễ hội của dân tộc mình. Đây là
hai nội dung cơ bản trong các nội dung giáo dục bản sắc văn
hóa dân tộc Thái cho học sinh. Đồng thời cũng là nguyện
vọng của các em học sinh. Do đó việc xác định các giá trị văn
hóa của dân tộc Thái cần bảo tồn là rất quan trọng. Nhưng
quan trọng hơn là giáo dục các em trong các hoạt động cụ thể.
Đó là các lễ hội của người Thái. Thông qua các lễ hội này, các
em sẽ được trải nghiệm văn hóa của dân tộc mình và sẽ thấy
được các giá trị cần gìn giữ.


Các mong muốn được giáo dục của các em học sinh còn
có: muốn biết văn hóa các dân tộc khác, muốn biết những gì
cần giữ gìn, những gì cần thay đổi phát triển, muốn các bạn
dân tộc khác biết văn hóa dân tộc mình, muốn hiểu được
người khác đánh giá về văn hóa dân tộc mình. Đây là nhưng
nhu cầu hết sức hợp lý của các em. Khi các em biết văn hóa
các dân tộc khác, các em sẽ thấy rõ đặc điểm và giá trị văn
hóa dân tộc Thái, sự tương đồng và khác biệt để các em thấy
được tại sao cần giữ gìn nhưng x gì và phát triển những gì.
Muốn đạt được điều này, các em cần biết người khác biết và

đánh giá về văn hóa dân tộc mình. Như thế, các em rất muốn
được biết sự đánh giá của các dân tộc khác về văn hóa dân tộc
mình và quảng bá văn hóa dân tộc mình với mọi người. Đây
là biểu hiện của lòng tự hào về bản sắc, giá trị văn hóa dân tộc
của các em học sinh người Thái, điều rất đáng hoan nghênh
và phát huy ở các em.
Như vậy, để thỏa mãn nhu cầu được giáo dục của các
em, riêng nhà trường không thể tổ chức các hoạt động và các
lễ hội, không thể chỉ rõ được những gì các em cần giữ gìn,
những gì cần phát triển. Nhà trường cần phải dựa vào cộng
đồng mới có thể giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho các em.


Vì vậy, đây là một gợi ý quan trọng để nhà trường, cộng đồng
có phương thức giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho các em.
- Thực trạng giáo dục bản sắc văn hóa dựa vào cộng đồng
cho học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú
- Xác định các mục tiêu giáo dục bản sắc văn hóa dựa vào
cộng đồng cho học sinh
Để có thể dựa vào cộng đồng tổ chức giáo dục bản sắc
văn hóa dân tộc Thái cho học sinh một cách hiệu quả. Cần xác
định rõ được mục tiêu giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho
học sinh trên cơ sở phát huy được thế mạnh của cộng đồng,
huy động được sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt
động giáo dục. Nội dung hoạt động này được các đối tượng
đánh giá như sau:
- Kết quả xác định mục tiêu giáo dục bản sắc văn hóa dựa
vào cộng đồng cho học sinh
Các mục tiêu


CB

Giáo

Người

quản lý

viên

dân

Tổng


×