Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG các NGUỒN lực CỘNG ĐỒNG TRONG xây DỰNG cơ sở vật CHẤT các TRƯỜNG PTDTBT TRÊN địa bàn HUYỆN SA PA, TỈNH lào CAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.64 KB, 56 trang )

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CỘNG
ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT CÁC
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN CHÚ TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI


- Khái quát về địa bàn nghiên cứu
- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội huyện Sa Pa
Sa Pa là huyện vùng cao nằm ở phía Tây của tỉnh Lào
Cai, giáp với tỉnh Lai Châu, có diện tích tự nhiên 68.329 ha.
Địa hình nằm trên triền đông dãy núi Hoàng Liên Sơn, Sa Pa
có độ cao trung bình từ 1.200m đến 1.800m, địa hình nghiêng
và thoải dần theo hướng Tây-Tây Nam đến Đông Bắc. Điểm
cao nhất là đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143m, là nóc nhà của Tổ
quốc. Nằm trên trục quốc lộ 4D từ Lào Cai đi Lai Châu, Sa Pa
là cửa ngõ giữa hai vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
Sa Pa là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh
tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại; là cầu nối giao
thương trọng điểm của tỉnh trong vùng núi Tây Bắc và vùng
biên giới Việt - Trung. Huyện Sa Pa có 18 đơn vị hành chính
cấp xã gồm 17 xã và 01 thị trấn. Được hình thành trên miền
đất cổ, huyện Sa Pa có 7 dân tộc chính, trong đó đồng bào dân
tộc thiểu số chiếm hơn 86%, gồm: Hmông, Dao, Tày, Kinh,
Dáy, Xã Phó (Phù Lá) và Hoa. Trong đó người Hmông chiếm
54,9%, Dao 25,6%, Kinh 13,6%, Tày 3%, Dáy 1,6% còn lại là
các dân tộc khác. Các đồng bào dân tộc cư trú ở 17 xã, sống


chủ yếu bằng nông nghiệp, nghề rừng và những ngành nghề
thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, mây tre đan, du lịch
cộng đồng… Dân tộc kinh cư trú chủ yếu ở thị trấn Sa Pa,


sống bằng nghề nông nghiệp và dịch vụ thương mại.
Sa Pa là một địa danh nổi tiếng về du lịch, có khí hậu ôn
đới và cận nhiệt đới, không khí mát mẻ quanh năm. Thời tiết
ở thị trấn Sa Pa một ngày có đủ bốn mùa. Sa Pa còn là một
trong những nơi hiếm hoi của Việt Nam có tuyết, với đặc
điểm đó vào thập niên 1940, người Pháp đã quy hoạch, xây
dựng Sa Pa thành nơi nghỉ mát, điều dưỡng lý tưởng. Ngày
nay, tiềm năng du lịch của Sa Pa đã và đang được đầu tư, khai
thác với nhiều loại hình đa dạng, từ du lịch nghỉ dưỡng, du
lịch sinh thái, du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch văn hóa cộng
đồng đến du lịch hội thảo, hội nghị. Năm 2016 doanh thu từ
khu vực du lịch - dịch vụ đạt trên 1.600 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng thu nhập của huyện và là ngành kinh tế
chủ lực của địa phương.
Với vị trí và vai trò to lớn đó, Sa Pa là một trong những
khu vực đã được Đảng và Nhà nước xác định cần quan tâm và
ưu tiên đầu tư phát triển kính tế du lịch. Nghị quyết Đại hội
Đảng bộ tỉnh Lào Cai khóa XV và Đại hội Đảng bộ huyện Sa


Pa khóa XXII, nhiệm kỳ 2015 – 2020; xác định xây dựng
huyện Sa Pa thành thị xã Sa Pa và Khu du lịch vào năm 2020.
Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định 1845/QĐTTg ngày 26/9/2016 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển
Khu du lịch quốc gia Sa Pa, tỉnh Lào Cai đến năm 2030.
Bên cạnh những tiềm năng, thế mạnh như đã nêu trên,
Sa Pa còn gặp những khó khăn, thách thức đó là:
Với xuất phát điểm nền kinh tế thấp, tỷ lệ đồng bào dân
tộc thiểu số cao, trình độ văn hóa, dân trí thấp. Điều này ảnh
hưởng không nhỏ đến chất lượng nguồn nhân lực của huyện
nói chung và năng lực, chất lượng của đội ngũ cán bộ, công

chức trên địa bàn huyện nói riêng.
Hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn
thấp, đến nay Sa Pa vẫn còn là một huyện nghèo, tỷ lệ hộ
nghèo trên 50% (với 16/18 xã, thị trấn là xã nghèo). Chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong từng ngành còn chậmc công tác quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quản lý quy hoạch và quản lý
xây dựng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; đặc biệt là quản lý
quy hoạch đô thị và du lịch thực hiện chưa tốt, cơ sở kết cấu


hạ tầng kỹ thuật đầu tư chưa đồng bộ, xuống cấp và còn nhiều
khó khăn; nguồn vốn đầu tư còn thấp.
Trình độ nguồn nhân lực còn hạn chế, cơ cấu lao động
chuyển dịch chậm, chất lượng lao động qua đào tạo chưa cao;
đời sống của đại bộ phận người dân tộc thiểu số ở các xã vùng
cao còn khó khăn.
Những hạn chế, khó khăn nêu trên đang là lực cản đối
với sự phát triển, làm hạn chế việc khai thác, phát huy tiềm
năng, thế mạnh của huyện. Vì vậy, để phát huy tối đa lợi thế
của huyện, với định hướng thành lập thị xã và Khu du lịch
trong thời gian tới, cần đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch
gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, xây
dựng nông thôn mới, không ngừng nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân, huyện cần có những giải pháp đồng
bộ để khắc phục những hạn chế, khuyết điểm, trước hết là vấn
đề con người, nhất là những người thực hiện công việc quản
lý Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực, có thể thấy đây là vấn đề
mấu chốt, khách quan cần phải quan tâm trước tiên.
- Tình hình giáo dục chung của huyện



- Tình hình mạng lưới trường, lớp học (Mầm non, Tiểu
học và THCS)
- Năm học 2016 - 2017, toàn huyện thực hiện 59 trường
(MN: 19; TH: 20; THCS: 20), giảm 03 trường so với năm học
2015 - 2016 do thực hiện sáp nhập.
- Tổng số 838 lớp (MN: 219; TH: 463, THCS: 156), tăng
21 lớp so với năm học 2015 - 2016 (MN tăng 19 lớp, Tiểu học
tăng 04 lớp, THCS giảm 02 lớp).
- Tổng số 18.658 học sinh (MN: 5.564; TH: 8.491;
THCS: 4.603), tăng 698 học sinh (Mầm non tăng 534 học
sinh, Tiểu học tăng 60 học sinh, THCS tăng 104 học sinh).
Trong đó:
- Số lớp Tiểu học ở trường chính: 168/463 = 36,28%; số
lớp ở điểm trường: 295/463 = 63,71%;
- Số lớp Tiểu học giảm do đưa học sinh lớp 3, 4, 5 ở
điểm trường về học tại trường chính: 45 lớp.
- Số học sinh Tiểu học ở trường chính: 4.119/8.491 =
48,51%; số học sinh ở điểm trường: 4.372/8.491 = 51,48%;


- Số học sinh lớp 3, 4, 5 ở điểm trường về học ở trường
chính: 872.
- Số học sinh lớp 4, lớp 5 học ở điểm trường:
1.395/3.380 = 41,27%.
- Trung bình số học sinh/lớp:
+ Cấp Mầm non: Trung bình 25,5 học sinh/lớp, trong đó
ở trường chính 30,22 học sinh/lớp, ở điểm trường 20,62 học
sinh/lớp; vùng thuận lợi: 38,54 học sinh/lớp, vùng khó khăn:
21.52 học sinh/lớp.

+ Cấp Tiểu học: Trung bình 18,33 học sinh/lớp, trong
đó: trường chính 24,51 học sinh/lớp, điểm trường 14,82 học
sinh/lớp; vùng thuận lợi: 31,47 học sinh/lớp, vùng khó khăn:
17,23 học sinh/lớp.
+ Cấp THCS: Trung bình 29,50 học sinh/lớp, trong đó:
vùng thuận lợi: 27,26 học sinh/lớp, vùng khó khăn: 29,89 học
sinh/lớp.
- Số lớp ghép Tiểu học: 58 lớp; số học sinh lớp ghép
593/8.491 = 6,98%.
- Về quy mô học sinh


- Tỷ lệ học sinh đi học so với dân số trong độ tuổi Mầm
non:
+ Huy động 636 trẻ nhà trẻ ra lớp, đạt 104,4% so với kế
hoạch (giao 609), do huy động tăng;
+ Huy động 1.655 trẻ 5 tuổi ra lớp, đạt 100,8% so với kế
hoạch (giao 1.641), do tăng dân số cơ học;
+ Huy động 4.930 trẻ em từ 3 - 5 tuổi ra lớp, đạt 104,5%
so với kế hoạch (giao 4.717), do tăng dân số cơ học.
- Tỷ lệ học sinh đi học so với dân số trong độ tuổi Tiểu
học:
+ Số trẻ từ 6 - 10 tuổi ra lớp đạt 8.491/8.499 đạt 99,91%,
so với kế hoạch đạt 98,92% (giao 8.583), giảm 84 học sinh so
với kế hoạch (76 học sinh chuyển đi theo gia đình, 8 học sinh
không huy động được ra lớp).
+ Số trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 1.746, đạt 102,4% so với kế
hoạch (giao 1.704), tăng tỷ lệ tuyển do dân số cơ học tăng.
- Tỷ lệ học sinh đi học so với dân số trong độ tuổi
THCS:



+ Số trẻ từ 11 - 14 tuổi ra lớp đạt 4.883/4.922 = 99,2%,
đạt 97,29% so với kế hoạch (giao 5.058), giảm 136 học sinh
(97 học sinh chuyển đi theo gia đình, 39 học sinh không huy
động được ra lớp).
+ Số học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học vào học
lớp 6 đạt 1.428/1.439 = 99,2%, đạt 95,77% so với kế hoạch
(giao 1.491), giảm 52 học sinh (41 học sinh chuyển đi theo
gia đình, 11 học sinh không huy động được ra lớp).
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS vào học lớp 10 THPT
và học nghề 611/914 đạt 66,8%.
- Học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học khóa học:
2012 - 2017: Số tuyển vào lớp 1: 1.669 học sinh, số hoàn
thành chương trình Tiểu học 1.589 đạt 95,2%.
- Học sinh tốt nghiệp lớp 9 khóa học 2013 - 2017: Số
học sinh tuyển vào lớp 6: 1.139 học sinh, số học sinh hoàn
thành THCS: 1.001 đạt 87,88%.
2.1.2.3. Tình hình phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ
quản lý giáo dục


- Tổng số CBQL, GV, NV: 1.667 (CBQL: 138; GV
1.367; NV 153). Chia ra: Mầm non: 452 (CBQL 46; GV 366;
NV 40); Tiểu học 794 (CBQL 50; GV 695; NV 49); THCS
421 (CBQL 42; GV 315, NV 64). Khối các trường trực thuộc
Sở GD&ĐT: Tổng: 138 (CBQL: 11, GV 96, NV 31).
- Trong năm học, Phòng Giáo dục và Đào tạo đã chủ
động tham mưu chỉ đạo, tổ chức rà soát quy hoạch cán bộ
quản lý giai đoạn 2017 - 2020 và 2020 - 2025; tổ chức rà soát

việc tinh giản biên chế trong ngành Giáo dục và Đào tạo Sa
Pa giai đoạn 2017 - 2021. Thực hiện đầy đủ các chế độ, chính
sách đối với CBQL, GV, NV.
- Phối hợp với Phòng Nội vụ tham mưu tổ chức thi tuyển
bổ sung viên chức đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; kiện
toàn đội ngũ CBQL, việc bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm
được thực hiện đúng quy trình. Công tác luân chuyển, điều
động viên chức được thực hiện theo nguyện vọng của cá nhân
và trên cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, viên chức
yên tâm công tác cũng như thuận lợi trong cuộc sống.
- Công tác phát triển Đảng được quan tâm, chú trọng.
Các trường học đã chủ động phát hiện, giúp đỡ quần chúng


ưu tú giới thiệu cho Đảng. Công tác đánh giá, phân xếp loại
CBQL, các tập thể được tiến hành nghiêm túc, đúng quy định.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị của từng cấp học
- Cơ sở vật chất trường lớp học tiếp tục được quan tâm
đầu tư; chương trình xây nhà ở công vụ cho giáo viên, nhà ở
cho học sinh bán trú được triển khai đã góp phần quan trọng
trong việc nâng cao chất lượng dạy và học tại các trường.
Năm học 2016 - 2017, tổng toàn ngành có 840 phòng học
(kiên cố 345 = 51,8%, bán kiên cố 304 = 36,2%, tạm 101 =
12%); 261 phòng ở công vụ giáo viên (kiên cố 63 = 24,13%,
bán kiên cố 132 = 50,57%, tạm 66 = 25,28); 147 phòng ở học
sinh bán trú (kiên cố 54 = 36,73%, bán kiên cố 55 = 37,41%,
tạm 38 = 25,85%). Để đảm bảo cho việc dạy và học, ngay từ
đầu năm học 2016 - 2017, Phòng Giáo dục và Đào tạo chủ
động tham mưu UBND huyện lập kế hoạch đầu tư trung hạn
để xây dựng bổ sung các phòng học, phòng chức năng, phòng

hiệu bộ, phòng ở học sinh bán trú, phòng ở công vụ, nhà bếp,
nhà vệ sinh và các hạng mục khác cho các trường học trên địa
bàn, trong năm đã bố trí kinh phí duy tu, sửa chữa các phòng
học tại các trường trên 2,4 tỷ đồng.


- Trong hè 2017, đã tham mưu đầu tư xây dựng 131
phòng công vụ giáo viên; 94 phòng ở cho học sinh bán trú.
Dự kiến đến hết tháng 12/2017 có 119/131 phòng ở công vụ
giáo viên; 78/94 phòng ở học sinh bán trú được bàn giao đưa
vào sử dụng, số còn lại sẽ được bàn giao đưa vào sử dụng
trong đầu năm 2018.
- Trong năm học đã mua sắm đồ dùng, thiết bị: bàn ghế
học sinh, tủ đựng hồ sơ, máy vi tính; hóa chất, thiết bị dạy học
Mầm non và thiết bị dạy học các môn cho các trường Tiểu
học, THCS; mua sắm đồ dùng, thiết bị phục vụ học sinh bán
trú như: Chạn bát, tủ lạnh lưu mẫu thức ăn, tủ bảo quản thực
phẩm, máy lọc nước Ro,... tổng kinh phí trên 5 tỷ đồng.
- Đã tổ chức kiểm tra, rà soát về cơ sở vật chất, trang
thiết bị các trường học. Mỗi trường học đã xây dựng được
một điểm trường đẹp, cơ bản các trường và điểm trường đã
xây lò đốt rác, các công trình vệ sinh đảm bảo yêu cầu...
- Chất lượng giáo dục
* Giáo dục Mầm non


- Chất lượng giáo dục được nâng lên rõ rệt tại các trường
chỉ đạo điểm: Sa Pả, Thanh Phú, Hoa Đào; MN Trung Chải,
đa số các trường đã chủ động, sáng tạo trong việc xây dựng kế
hoạch thực hiện điểm mô hình “Phát triển trẻ thơ toàn diện

dựa vào cộng đồng”.
- Tập trung chỉ đạo các giải pháp nâng cao chất lượng
thực hiện chương trình GDMN: tăng cường hoạt động của tổ
cốt cán, thực hiện nghiêm túc các hoạt động chăm sóc, giáo
dục theo hướng “Lấy trẻ làm trung tâm” ; “trường mầm non
xanh, sạch, đẹp, thân thiện”. Thực hiện thí điểm cho trẻ làm
quen với tiếng Anh ở 3 trường (MN Hoa Đào, Thị trấn và Võ
Thị Sáu); chất lượng cho trẻ làm quen với ngoại ngữ đạt kết
quả tốt.
- 100% các đơn vị trường học đã xây dựng kế hoạch, lộ
trình thực hiện Quyết định số 1008/QĐ-TTg ngày 02/6/2016
về Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ Mầm non, học sinh
Tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định
hướng đến 2025”. Chú trọng việc xây dựng môi trường tiếng
Việt trong từng lớp học, trong nhà trường nhằm tạo điều kiện
phát triển ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp tiếng Việt; chương
trình giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ ở xã Lao Chải


và xã San Sả Hồ đã có nhiều điểm mạnh nhân rộng ra các
trường mang lại hiệu quả rõ rệt: trẻ vùng cao mạnh dạn, tự tin
tiếp thu, thể hiện vốn tiếng Việt đã tích lũy được trong tiếp thu
kiến thức và trong giao tiếp.
- Chất lượng giáo dục: 96% học sinh đạt yêu cầu trở lên
(trong đó trẻ Mẫu giáo 5 tuổi 1.651/1.651 = 100% đạt yêu cầu
trở lên (duy trì so với cùng kỳ); tỷ lệ suy dinh dưỡng cả 2 thể
nhẹ cân và thấp còi còn 6% (giảm 0.4% so với cùng kỳ năm
học trước).
* Giáo dục phổ thông
- Thực hiện giao quyền tự chủ kế hoạch giáo dục nhà

trường, tiếp tục tổ chức triển khai dạy học tiếng Việt CNGD
1; thực hiện theo mô hình trường học mới từ lớp 2 đến lớp 5 ở
tất cả các trường cấp TH; tiếp tục thực hiện mô hình lớp 7 tại
11 trường, mở rộng thêm 02 trường thực hiện lớp 6 (PTDTBT
THCS Bản Khoang, Bản Phùng).
- Chỉ đạo hoạt động theo 4 nhóm trường (Tiểu học: Hội
nhập, Sáng tạo, Tự tin, Vượt khó) và 3 cụm vành đai chất
lượng (THCS). Công tác kiểm soát chất lượng giáo dục tiếp
tục được tăng cường qua công tác chỉ đạo xây dựng Kế hoạch,


tổ chức Hội thảo chuyên đề “đảm bảo chất lượng bền vững
lớp 5 lên lớp 6”: chỉ đạo kiểm soát chặt chẽ chất lượng học
sinh mẫu giáo vào lớp 1, học sinh lớp 5 HTCT vào lớp 6, học
sinh TN THCS thi tuyển sinh THPT.
- Đổi mới phương pháp dạy học, triển khai hiệu quả mô
hình trường học mới, chỉ đạo dạy học tăng buổi; tiếp tục triển
khai Đề án "Dạy và học ngoại ngữ trong các cơ sở giáo dục
giai đoạn 2015 - 2020".
- Các trường Tiểu học, THCS đã làm tốt công tác tuyên
truyền, được nhân dân và phụ huynh đồng thuận tham gia Mô
hình trường học mới. Học sinh đã làm quen được hình thức tổ
chức học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, hỗ trợ lẫn
nhau.
- Tổ chức các cuộc thi hướng về cơ sở, qua đó đã tạo ra
môi trường cho mọi học sinh có cơ hội bình đẳng để tự khẳng
định năng lực. Tăng cường giải pháp bồi dưỡng các đội tuyển
học sinh giỏi, học sinh năng khiếu. Thực hiện và tham gia các
cuộc thi cấp huyện; các cuộc thi do Sở, Bộ Giáo dục và Đào
tạo tổ chức. Kết quả qua các kỳ thi, các cuộc giao lưu đã thể

hiện chất lượng giáo dục được nâng lên, chất lượng giáo dục


mũi nhọn được quan tâm, đã có học sinh đạt giải cao trong
các kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh và cấp Quốc gia.
Kết quả chất lượng giáo dục
- Cấp Tiểu học: 8.351/8.491 đạt 98,35% hoàn thành
chương trình; 1.545/1.606 học sinh lớp 5 hoàn thành chương
trình TH đạt 96,2%.
- Cấp THCS: 3.184 học sinh đánh giá xếp loại học lực,
hạnh kiểm.
+ Học lực Giỏi 4% (giảm 0,7%), khá 34,4% (tăng 0,4%),
Trung bình 60,2%, yếu kém chiếm 1,4% (giảm 0,2%);
+ Hạnh kiểm Tốt 74,4%, hạnh kiểm Khá 22,3%, hạnh
kiểm TB 3.1%, Yếu chiếm 0,2%.
+ Số học sinh được đánh giá theo chương trình trường
học mới: 1.261/1.417 đạt 88,9% hoàn thành các môn học.
Tổng số có 1.001/1.010 đạt 99,11% được công nhận TN
THCS (giảm 0,8%); 11 học sinh thi đỗ vào THPT chuyên Lào
Cai; 33 học sinh đỗ vào PTDT NT tỉnh.
- Phát triển giáo dục của các trường PTDTBT ở huyện
Sa Pa


Huyện Sa Pa hiện có tổng số 15 trường PTDTBT
(PTDTBT

THCS:

11;


PTDTBT

TH:

02;

PTDTBT

TH&THCS: 02). Tổng số HSBT được hưởng chế độ theo NĐ
116 là 2.931 học sinh (THCS: 2.016; TH: 915); 1.355 học
sinh mẫu giáo 5 tuổi và 2.690 học sinh 3 - 4 tuổi được hỗ trợ
ăn trưa; 4.440 học sinh được miễn học phí (THCS 1.977,
Mầm non 2.463); 3.400 học sinh được giảm 70% học phí
(THCS 1.958, MN 1.442); 57 học sinh được giảm 50% học
phí (THCS 39, MN 18); 8.532 học sinh được hỗ trợ chi phí
học tập (THCS 1.977, Tiểu học 4.092, MN 2.463); 100% học
sinh MN được ăn bữa trưa tại trường.
Công tác giáo của các trường PTDTBT được quan tâm
chỉ đạo toàn diện và có sự chuyển biến tích cực, là điều kiện
thúc đẩy chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh khu vực
vùng cao. Các đơn vị tổ chức các hoạt động sinh hoạt bán trú
theo hình thức “tự quản”, thực hiện tốt công tác duy trì số
lượng và đảm bảo công tác chăm sóc nuôi dưỡng, duy trì nền
nếp các hoạt động giáo dục, đẩy mạnh các hoạt động lao động
sản xuất cho học sinh bán trú để rèn kỹ năng sống, tổ chức
các chuyên đề dạy học, tổ chức dạy ôn cho học sinh bán trú
vào các buổi tối; thực hiện lồng ghép các hoạt động ngoại



khoá như sinh hoạt bán trú, bữa cơm tập thể, ăn Tết; 100%
các trường và điểm trường mầm non đã huy động được phụ
huynh học sinh thay phiên nấu cơm cho các cháu mầm non ăn
trưa. Tổ chức tập huấn, chỉ đạo các đơn vị trường thực hiện
tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của
đội ngũ nhà giáo và các em học sinh về ý thức bảo vệ, giữ gìn
an ninh trật tự trường học.
Các đơn vị thực hiện tốt về công tác bán trú: THCS
Trung Chải, Tả Van, Thanh Kim, Sa Pả, Bản Phùng, Bản Hồ,
Hầu Thào, Suối Thầu, San Sả Hồ; TH Bản Phùng, Sa Pả 2,
Thanh Kim, Suối Thầu, Bản Khoang, Bản Khoang 1, Tả
Giàng Phìn, San Sả Hồ 2.
Để phát triển các trường PTDTBT, phòng giáo dục đã
tham mưu cho UBND xây dựng các Kế hoạch cụ thể như sau:
+ Kế hoạch số 60/KH-UBND, ngày 03/3/2017 của
UBND huyện Sa Pa về việc phát triển, nâng cao chất lượng hệ
thống trường PTDTBT, giai đoạn 2016 - 2020;
Kế hoạch số 115/KH-UBND, ngày 31/3/2017 của
UBND huyện Sa Pa về việc phát triển, nâng cao chất lượng hệ


thống trường phổ thông dân tộc bán trú, trường có học sinh
bán trú năm 2017;
Chuyển đổi 02 trường Tiểu học thành trường phổ thông
dân tộc bán trú Tiểu học (trường Tiểu học Bản Khoang 1,
trường Tiểu học Bản Phùng); nâng tổng số trường bán trú của
huyện lên thành 18 trường (cấp Tiểu học 04 trường, cấp
THCS 14 trường).
Tiếp tục triển khai xóa phòng học tạm giai đoạn 2017 2020, rà soát, đầu tư nhà vệ sinh, cấp nước sinh hoạt cho các
cơ sở trường, đặc biệt các trường phổ thông dân tộc bán trú,

trường có học sinh bán trú và các trường ở vùng cao, vùng
khó khăn.
- Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng
- Mục tiêu khảo sát
Kết quả điều tra, khảo sát là cơ sở thực tiễn cho việc
nhận định, đánh giá đúng đắn, khách quan thực trạng về huy
động nguồn lực cộng đồng trong xây dựng cơ sở vật chất cho
trường Phổ thông Dân tộc bán trú huyện Sa Pa. Nó cũng là cơ
sở để kiến nghị, đề nghị, đề xuất các biện pháp có tính khả thi


nhằm góp phần làm cho công tác huy động nguồn lực cộng
đồng trong xây dựng cơ sở vật chất cho trường Phổ thông
Dân tộc bán trú đạt hiệu quả cao.
- Đối tượng khảo sát
Tác giả tiến hành khảo sát trên 190 người bao gồm 70
người thuộc các lực lượng cộng đồng (LLCĐ) bao gồm cán
bộ chính quyền, đoàn thể xã hội, doanh nghiệp, đại diện cha
mẹ học sinh và 120 cán bộ giáo viên các trường Phổ thông
dân tộc bán trú huyện Sa Pa.
- Nội dung khảo sát
- Thực trạng cơ sở vật chất và xây dựng cơ sở vật chất ở
trường Phổ thông Dân tộc bán trú huyện Sa Pa
- Thực trạng huy động nguồn lực cộng đồng trong xây
dựng cơ sở vật chất cho trường Phổ thông Dân tộc bán trú
huyện Sa Pa.
- Phương pháp khảo sát
- Phỏng vấn trực tiếp; phỏng vấn sâu (focused
interview), phương pháp này chủ yếu áp dụng đối với một số



cán bộ chính quyền, đoàn thể, cha mẹ học sinh, CBQL và
giáo viên các trường Phổ thông Dân tộc bán trú
- Sử dụng phiếu trưng cầu ý kến được áp dụng để điều
tra, các lực lượng cộng đồng, CBQL và giáo viên trường
PTDTBT.
Ngoài ra, trong quá trình thu nhận, tập hợp thông tin,
chúng tôi còn sử dụng một số phương pháp cụ thể khác như:
phương pháp quan sát (quan sát nhà trường, quan sát cơ sở
vật chất, xây dựng CSVC); phương pháp phân tích; phương
pháp tổng hợp (phân tích, tổng hợp thông tin); phương pháp
toán thống kê,…
- Thực trạng cơ sở vật chất và các nguồn lực xây
dựng cơ sở vật chất cho các trường PTDTBT trên địa bàn
huyện Sa Pa
- Thực trạng cơ sở vật chất các trường PTDTBT
huyện Sa Pa hiện nay
Cơ sở vật chất của các trường PTDTBT bao gồm diện
tích xây dựng và sân trường; phòng học, nhà ở và nhà công vụ
cũng như các phòng chức năng như phòng thí nghiệm, phòng


chuyên môn, bếp ăn, nhà tắm, nhà vệ sinh; các dụng cụ thiết
bị và đồ dùng dạy học. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến
của cán bộ chính quyền, đoàn thể xã hội, doanh nghiệp, phụ
huynh, giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục về thực trạng
CSVC của các trường PTDTBT trên địa bàn huyện Sa Pa hiện
nay. Kết quả được trình bày ở Bảng
- Thực trạng CSVC của các trường PTDTBT trên địa
bàn huyện Sa Pa

Rất đầy
T
T

đủ

Diện tích xây dựng và
sân trường

2

3

4

Thiếu

Rất thiếu

CƠ SỞ VẬT CHẤT

SL

1

Đầy đủ

Phòng học

Phòng ở, nhà công vụ


Máy tính

71

16

%

37.3
7

8.42

S
L

119

47

13

6.84

41

17

8.95


41

%

62.6
3
24.7
4
21.5
8
21.5

SL

%

0

0

85

87

77

44.7
4
45.7

9
40.5

S
L

%

0

0

42

22.11

49

55

25.7
9
28.9


8

5

6


7

8

Đồ dùng dạy hoc

Phòng thí nghiệm

Phòng chuyên môn

Bếp, nhà ăn, nhà tắm,
nhà vệ sinh…

9

22

11.58

86

19

10

56

11


5.79

46

15

7.89

52

12

6.32

61

45.2
6
29.4
7
24.2
1
27.3
7

3

48

75


82

84

25.2
6
39.4
7
43.1
6
44.2
1

5

34

40

51

39

17.8
9
21.0
5
26.8
4

20.5
3

Dụng cụ, thiết bị phục
vụ hoạt động giáo dục
văn hóa dân tộc, thể
dục thể thao, vui chơi,

32.1
1

63

33.1
6

54

giải trí

Bảng. cho thấy, theo đánh giá của GV, cán bộ quản lý,
các cấp chính quyền và các lực lượng xã hội trên địa bàn
huyện, ngoài diện tích xây dựng và sân trường, mọi cơ sở vật
chất khác của các trường PTDTBT trên địa bàn huyện Sapa
đều rơi vào tình trạng thiếu, thậm chí rất thiếu. Thiếu nhiều
nhất đó là Phòng ở , nhà công vụ, Máy tính và Dụng cụ, thiết

28.4
2



bị phục vụ hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc, thể dục thể
thao, vui chơi, giải trí với mức thiếu (Thiếu và Rất thiếu) lần
lượt là 71,58, 69,48%, 61,58%. Ngoài ra các cơ sở vật chất
khác cũng rất thiếu. Điều này có vẻ mâu thẫn với một huyện
du lịch như Sa Pa nhưng những vùng có kinh tế khá tập chung
chủ yếu ở thành phố và những khu du lịch mà thôi nên những
trường PTDTBT lại không nằm trong 2 nơi này.
Thực trạng thiếu thốn về cơ sở vật chất của các trường
PTDTBT trên địa bàn huyện Sapa có thể liên quan trực tiếp
đến việc huy động và sử dụng các nguồn lực địa phương trong
xây dựng cơ sở vật chất.
- Các nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất cho trường
PTDTBT trên địa bàn huyện Sa Pa
Thuộc loại hình trường do nhà nước đầu tư xây dựng,
đương nhiên các trường PTDTBT trên địa bàn huyện Sa Pa có
được nguồn ngân sách nhà nước để đầu tư xâ dựng cơ sở vật
chất cho mình. Tuy nhiên, việc huy động các nguồn lực từ
công đồng địa phương cũng là một phần hết sức quan trọng để
phát triển cơ sở vật chất cho nhà trường, đáp ứng các yêu cầu


chăm sóc và giáo dục học sinh là con em đồng bào dân tộc
thiểu số.
- Nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất cho trường
PTDTBT huyện Sa Pa

T
T


CBGV (120) LLXH (70)

(190)

Nguồn lực
SL

1

TỔNG

Từ ngân sách nhà
nước cấp

%

SL

%

SL

%
87.8

108

90

59


84.29

167

12

10

11

15.71

23

12.11

0

0

0

0

0

0

9


Từ đóng góp của
2

tổ chức, đoàn thể,
doanh nghiệp,…

3

Từ đóng góp của
học sinh

Bảng cho thấy việc xây dựng cơ sở vật chất cho các
trường PTDTBT ở huyện Sa Pa hiện nay chủ yếu dựa vào
nguồn ngân sách do nhà nước cấp (87.89%). Cũng có những
đóng góp nhất định từ những nguồn lực của các tổ chức, đoàn


×