Tải bản đầy đủ (.doc) (207 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ KHỐI 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 207 trang )

I/- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1/- Kiến Thức
HS cần hiểu và nắm vững về:
*Dân số, mật độ dân số, tháp tuổi
*Nguồn lao động của một đòa phương
*Hiểu nguyên nhân của gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số
*Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và cách giải quyết
2/- Kỹ Năng:
*Qua biểu đồ dân số hiểu và nhận biết được gia tăng dân số và bùng nổ dân số.
*Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi.
II/- CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
*Biểu đồ gia tăng dân số thế giới H1.2 SGK (phóng to).
*Hai tháp tuổi H1.1 SGK (phóng to).
*Biểu đồ gia tăng dân số đòa phương (tự vẽ).
III/- BÀI GIẢNG :
1/- Bài Mới :
Vào bài: Theo tài liệu của Ủy Ban Dân số thì: “Toàn thế giới mỗi năm có 35.600.000 trẻ sơ
sinh ra đời”. Vậy hiện nay trên Trái Đất có bao nhiêu người. Trong số đó có bao nhiêu nam, nữ,
bao nhiêu người già, trẻ … Và cứ một ngày trẻ em được sinh ra bằng số dân của nước có dân số
trung bình, như vậy điều đó có là một thách thức lớn trong việc phát triển kinh tế – xã hội không?
Chúng ta tìm thấy câu trả lời trong bài học hôm nay.
Họat động của thầy và trò Ghi bảng
GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “dân số” (trang 186).
GV: giới thiệu một vài số liệu nói về dân số.
VD: “Tính ngày 31/12/97, thủ đô Hà Nội có 2.490.000
dân”.
Hoặc: “Đến năm 1999 nước ta có 76,3 triệu dân”
Hoặc: “ Nước ta có nguồn lao động rất dồi dào …”
Vậy làm thế nào để biết được dân số, nguồn lao động ở
một thành phố, một quốc gia. Đó là công việc của người
điều tra dân số.


Câu hỏi: Vậy trong các cuộc điều tra dân số người ta cần
tìm hiểu những gì?
GV: Giới thiệu sơ lược H1.1 SGK cấu tạo, màu sắc biểu
hiện trên tháp tuổi (3 nhóm tuổi)
- Màu xanh lá cây biểu thò số người chưa đến tuổi lao động.
- Màu xanh biển biểu thò số người trong độ tuổi lao động .
- Màu vàng sẫm biểu thò số người hết độ tuổi lao động.
Câu hỏi: Quan sát H1.1 SGK cho biết :
- Tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra cho đến 4 tuổi ở mỗi
tháp ước tính có bao nhiêu bé trai, bao nhiêu bé gái?
(Tháp 1 khoảng:5,5 triệu trai, 5,5 triệu gái.
Tháp 2 khoảng: 4,5 triệu trai, 5 triệu gái.)
1.Dân số, nguồn lao
động:
- Các cuộc điều tra dân số
cho biết nguồn lao động
của một đòa phương, một
quốc gia.
- Tháp tuổi cho biết đặc
điểm cụ thể của dân số qua
giới tính, độ tuổi, nguồn lao
động hiện tại và tương lai
của đòa phương.
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang1
Tuần:……Tiết:……….
NS:………………………….
ND:…………………………
Phần1: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
Bài 1: DÂN SỐ

- Hãy so sánh số người trong độ tuổi lao động ở 2 tháp
tuổi ?
(Số người lao động ở tháp 2 nhiều hơn tháp 1).
- Cho nhận xét hình dạng 2 tháp H1.1? (Thân, đáy hai tháp)
Kết luận: - Tháp tuổi có hình dạng: đáy rộng, thân hẹp
(như tháp 1) có số người trong độ tuổi lao động ít hơn tháp
tuổi có hình dạng đáy hẹp, thân rộng (như tháp 2)
- Hình đáy tháp 1 cho biết dân số trẻ .
- Hình đáy tháp 2 cho biết dân số già.
Câu hỏi: Căn cứ vào tháp tuổi cho biết đặc điểm của dân
số?
GV: Cần mở rộng (phần phụ lục)
+ Ba dạng tổng quát của tháp tuổi .
+ Tiêu chí đánh giádân số trẻ, dân số già.
GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Tỉ lệ sinh” (tỉ lệ suất), “Tỉ
lệ tử”.
- Hướng dẫn đọc biểu đồ H1.3; H1.4 SGK tìm hiểu khái
niệm “gia tăng dân số”.
Câu hỏi: Quan sát H1.3, H1.4 đọc chú dẫn, cho biết tỉ lệ
gia tăng dân số là khoảng cách giữa các yếu tố nào?
- Khoảng cách rộng, hẹp ở các năm 1950, 1980, 2000 có ý
nghóa gì?
GV giảng giải:
- Tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ
tử.
- Khoảng cách thu hẹp lại thì dân số tăng chậm (như năm
2000 ở H1.3).
- Khoảng cách mở rộng là dân số tăng nhanh (năm 2000 ở
H1.4).
Câu hỏi: Quan sát H1.2 SGK cho biết dân số thế giới bắt

đầu tăng:
+ Tăng nhanh từ năm nào? (1804 – đường biểu diễn (đỏ)
dốc).
+ Tăng vọt từ năm nào? (1900 – đường biểu diễn dốc
đứng).
- Giải thích nguyên nhân hiện tượng trên.
GV tổng kết
- Những năm đầu CN – TK 16, dân số thế giới tăng chậm:
chủ yếu do thiên tai, dòch bệnh, nạn đói, chiến tranh …
- Dân số tăng nhanh trong 2 thế kỷ gần đây do cuộc cách
mạng khoa học kỷ thuật phát triển mạnh mẽ. Trong nông
nghiệp (đổi mới canh tác, tạo giống cây con cho năng suất
cao), trong công nghiệp hoá, tạo bước nhảy vọt trong nền
kinh tế, trong y tế phát minh vacxin tiêm chủng …
Câu hỏi: quan sát 2 biểu đồ H1.3; H1.4 SGK cho biết:
- Tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử ở 2 nhóm nước phát triển và đang phát
triển là bao nhiêu vào các năm 1950, 1980, 2000?
- So sánh sự gia tăng dân số ở 2 nhóm nước trên?
2) Dân số thế giới tăng
nhanh trong TK XIX và
TK XX:
- Dân số thế giới gia tăng
nhờ những tiến bộ trong các
lónh vực kinh tế –xã hội y
tế.
3) Sự bùng nổ dân số:
- Sự gia tăng dân số thế giới
không đồng đều
+Bùng nổ dân số ở các
nước đang phát triển.

+Dân số giảm ở nước
phát triển.
-Nhiều nước có chính
sách dân số phát triển kinh
tế xã hội tích cực để hạn
chế bùng nổ dân số.
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang2

GV cho hoạt động 2 nhóm:
- Mỗi nhóm nhận xét so sánh đánh giá một nhóm nước.
- Điền kết quả thảo luận vào bảng sau:
GV nhận xét và giảng giải. Tỷ lệ sinh của các nước đang
phát triển đã giảm nhưng so với các nước phát triển vẫn
còn ở mức cao 25‰. Trong khi đó tỷ lệ tử giảm rất nhanh.
Điều đó đã đẩy các nước này vào tình trạng bùng nổ dân
số. Cụ thể là tập trung ở nhiều nước Châu Á, Châu Phi, Mỹ
La Tinh.
GV giải thích: Bùng nổ dân số! Khi dân số tăng nhanh,
tăng đột ngột do tỷ lệ sinh cao (trên 21‰), tỷ lệ tử giảm
nhanh (hay còn gọi là tỷ lệ gia tăng dân số bình quân lên
2,1%).
Câu hỏi: Trong hai thế kỷ XIX, XX sự gia tăng dân số thế
giới có gì nổi bật?
Câu hỏi: Hậu quả của bùng nổ dân số gây ra cho các nước
đang phát triển như thế nào? (Nhiều trẻ em, gánh nặng về
ăn, mặc, ở, học, y tế, việc làm …)
Câu hỏi: Việt nam thuộc nhóm nước có nền kinh tế nào?
Có trong tình trạng bùng nổ dân số không? Nước ta có
những chính sách gì để hạ tỷ lệ sinh?

Câu hỏi: Những biện pháp giải quyết tích cực để khắc
phục bùng nổ dân số?
GV: tổng kết các chính sách làm giảm tỷ lệ sinh ở nhiều
nước:
- Kiểm soát sinh đẻ
- Phát triển giáo dục
- Tiến hành cách mạng nông nghiệp và công nghiệp hoá … để
biến gánh nặng dân số thành nguồn nhân lực phát triển kinh
tế xã hội đất nước.
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang3
CÁC NƯỚC
PHÁT TRIỂN
CÁC NƯỚC
ĐANG PHÁT TRIỂN
1950 1980 2000 1950 1980 2000
Tỷ lệ
sinh
>20‰ <20‰ 17‰ 40‰ >30‰ 25‰
Tỷ lệ
tử
10‰
<10‰ 12‰ 25‰ 12‰ < 10‰
Kết
luận
tỷ lệ
gia
tăng tự
nhiên
- Ngày càng giảm

- Thấp nhiều so
với các nước
đang phát triển
- Không giảm vẫn ở
mức cao
- Cao nhiều so với các
nước phát triển
2. Củng cố và bài tập
Điền vào chỗ trống những từ, cụm từ thích hợp trong các câu sau:
a) Điều tra dân số cho biết ______________của một đòa phương, một nước.
b) Tháp tuổi cho biết______________của một quốc gia___________của đòa phương.
c) Trong hai thế kỉ gần đây dân số thế giới ______________đó là nhờ______________.
Chọn câu trả lời đúng nhất.
*Dân số tăng cao đột ngột ở các vùng thành thò!
*Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm
*Tỉ lệ gia tăng dân số lên đến 2,1%
*Dân số các nước đang phát triển tăng nhanh khi họ giành được độc lập.
3. Dặn dò
- Tìm hiểu sự phân bố dân cư nước ta.
- Nơi nào tập trung đông dân, nơi nào thưa.
- Tại sao có sự khác nhau đó.
- Tranh ảnh các chủng tộc chính trên thế giới.
- Người da vàng.
- Người da đen.
- Người da trắng.
----------------------------------//------------------------------------
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang4
Tuần:……Tiết:……….
NS:………………………….

ND:…………………………
Bài 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC CHỦNG
TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I/-MỤC TIÊU VÀ BÀI GIẢNG:
1/- Kiến Thức:
*Hiểu, biết sự phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên thế giới.
*Nhận biết sự khác nhau cơ bản và sự phân bố 3 chủng tộc chính trên thế giới.
2/- Kỹ Năng:
*Rèn kỹ năng đọc bản đồ dân số, bản đồ tự nhiên thế giới.
*Nhận biết qua ảnh và trên thực tế 3 chủng tộc chính trên thế giới.
II/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
*Bản đồ dân số thế giới, bản đồ tự nhiên thế giới.
*Tranh, ảnh 3 chủng tộc chính.
III/- BÀI GIẢNG:
1/- Kiểm tra bài cũ:
a) Tháp tuổi cho biết những đặc điểm gì của dân số ?
Ở Việt Nam:
- Người trong độ tuổi lao động nam là bao nhiêu?
- Người trong độ tuổi lao động nữ là bao nhiêu?
b) Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào?
- Nêu nguyên nhân
- Hậu quả và cách giải quyết
2/- Bài mới:
Vào bài: Loài người xuất hiện trên trái đất cách đây hàng triệu năm. Ngày nay con người đã
sinh sống ở khắp mọi nơi trên Trái đất. Có nơi dân cư đông nhưng cũng nhiều nơi rất thưa
vắng người. Điều đó phụ thuộc vào điều kiện sinh sống và khả năng cải tạo tự nhiên của con
người.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

GV: Giới thiệu và phân biệt rõ 2 thuật ngữ “dân số” và “dân cư”.

(Dân cư là tất cả những người sống trên lãnh thổ, đònh lượng bằng
mật độ dân số)
* Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “mật độ dân số”
- Áp dụng hiểu biết về mật độ dân số, tính mật độ dân số bài tập 2
(Tr.9)
( GV dùng bảng phụ ghi bài tập, gọi HS tính mật độ dân số năm
2001 của các nước sau:
Tên nước Diện tích
(km²)
Dân số
(Tr. Người)
Mật độ
người/km²
Việt Nam
Trung Quốc
Inđônêxia
330.991
9.597.000
1.919.000
78,7
1.273,3
206,1
238
133
107
1. Sự phân bố dân cư
trên thế giới :
- Dân cư phân bố không
đều trên thế giới
- Số liệu mật độ dân số

cho biết tình hình phân bố
dân cư của một đòa
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang5
Câu hỏi: Hãy khái quát công thức tính mật độ dân số?
Dân số(người)
—––————— = Mật độ dân số (người/km² )
Diện tích (km²)
Áp dụng tính mật độ dân số thế giới năm 2002 biết :
+ Diện tích các châu 149 triệu km².
+ Dân số 6.294 triệu người .
+ Mật độ ≈ 43 ng/km².
Câu hỏi: Quan sát bản đồ 2.1 SGK
- 1 chấm đỏ bao nhiêu người?
- Có khu vực chấm đỏ dài, nơi chấm đỏ thưa, nơi không có, nói
lên điều gì?
- Như vậy mật độ chấm đỏ thể hiện điều gì? (mật độ dân số)
- Số liệu mật độ dân số cho biết điều gì?
Câu hỏi:
- Đọc trên lược đồ 2.1 SGK, kể tên khu vực đông dân của thế
giới? (từ phải sang trái: Châu Á  Châu Mỹ)
- Đối chiếu với bản đồ “tự nhiên thế giới” cho biết:
+ Các khu vực đông dân chủ yếu phân bố tập trung ở những
đâu?
+ Khu vực thưa dân nằm ở những vò trí nào?
Câu hỏi: Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đồng đều?
GV kết luận:
1/- Những khu vực đông dân là:
+ Những thung lũng, đồng bằng châu thổ các sông lớn: Hoàng Hà,
sông Ấn Hằng, sông Nin, Lưỡng Hà.

+ Những khu vực có nền kinh tế phát triển ở các châu lục: Tây và
Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kỳ, Đông Nam Braxin, Tây Phi.
- Những khu vực thưa dân là: Hoang mạc, các đòa cực, vùng
núi hiểm trở, vùng rất xa biển.
2/ Nguyên nhân: Phụ thuộc điều kiện sinh sống
Câu hỏi: Dùng kiến thức lòch sử cổ đại đã học cho biết tại sao
vùng Đông Á (Trung Quốc), Nam Á (Ấn Độ), vùng Trung Đông
là nơi đông dân?
(Là những nơi có nền văn minh cổ đại rực rỡ rất lâu đời, quê
hương của nền sản xuất nông nghiệp đầu tiên của loài người) .
Câu hỏi: Tại sao có thể nói rằng : “Ngày nay con người có thể
sống ở mọi nơi trên Trái Đất”? (Phương tiện đi lại với kỹ thuật
hiện đại, khoa học kỹ thuật phát triển …)
GV: Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “chủng tộc” (Tr.186 SGK)
Câu hỏi: Căn cứ vào đâu để chia dân cư trên thế giới ra thành
các chủng tộc?
GV:
* Hoạt động nhóm: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm trao đổi,
phương, một nước
- Dân cư tập trung sinh
sống ở những đồng bằng
châu thổ, ven biển, những
nơi có ĐKTN thuận lợi….
2) Các Chủng tộc :
- Dựa vào hình thái bên
ngoài của cơ thể người ta
chia ra thành 3 thành
phần chủng tộc chính:
+Môngôlôit (Châu Á)
+Nêgrôit (Châu Phi)

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang6
thảo luận một chủng tộc lớn về vấn đề sau:
- Đặc điểm và hình thái bên ngoài của chủng tộc được thoả
luận.

- Đòa bàn sinh sống chủ yếu của chủng tộc đó .
* Hoàn chỉnh các nội dung của 3 nhóm rồi chuẩn xác lại kiến thức.
+Ơrôpêôit ( Châu Âu )
Tên chủng tộc Đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể Đòa bàn sinh sống chủ yếu
Môngôlôit (Da vàng) -Da vàng :
Vàng nhạt: (Mông Cổ, Mãn Châu)
Vàng thẫm (Hoa, Việt, Lào)
Vàng nâu (Campuchia, Inđônêxia).
Tóc đen, mượt, Mắt đen, mũi đẹt
Chủ yếu ở Châu Á (trừ Trung
Đông).
Châu Mỹ, Châu Đại Dương,
Trung Âu.
Nêgrôit (Da đen) Da nâu đậm, đen, tóc đen, ngắn và
xoăn
Mắt màu đen to.
Mũi thấp, rộng, môi dày.
Chủ yếu ở Châu Phi, Nam n
Độ
rôpêôit (Da trắng) -Da trắng hồng, tóc nâu, hoặc vàng
gợn sóng.
Mắt xanh hoặc nâu
Mũi dài, nhọn hẹp.
Môi mỏng.

Chủ yếu ở Châu Âu, Trung và
Nam Á
Trung Đông.
GV: tổng kết
Sự khác nhau giữa các chủng tộc là đặc điểm hình thái bên ngoài khi con người còn lệ thuộc thiên
nhiên nên đã xuất hiện chủ nghóa phân biệt chủng tộc (Apac-Thai) nặng nề ở Châu Mó, Châu
Phi trong thời gian dài.
Mọi người đều có cấu tạo cơ thể như nhau. Sự khác nhau bên ngoài là do di truyền, không có
chủng tộc nào thấp hơn hoặc chủng tộc nào quý hơn: ngày nay chủ nghóa phân biệt chủng tộc đã
bò tiêu diệt.
Ba chủng tộc đã chung sống, làm việc học tập tất cả các châu lục và các quốc gia trên thế giới?
H2.2 SGK thể hiện rõ nét điều đó
3 . Củng cố và bài tập
Lên bảng xác đònh trên bản đồ những khu vực dân cư thế giới sống chủ yếu.
Đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể của chủng tộc Môngôlôit:
a. Da vàng
b. Da đen
c. Da nâu
d. Vàng nâu
Em hãy chọn một câu đúng ở các câu hỏi sau:
Mật độ dân số là gì?
a. Số dân sống trên một đơn vò diện tích lãnh thổ.
b. Số diện tích trung bình của một người dân.
c. Dân sống trung bình của các đòa phương trong nước.
d. Số dân trung bình sinh sống trên một đơn vò diện tích lãnh thổ.
Dân số phân bố không đều giữa các khu vực trên thế giới là do:
a. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các khu vực
b. Điều kiện tự nhiên (khí hậu, đòa hình…) ảnh hưởng.
c. Điều kiện thuận lợi cho sự sinh sống và đi lại của con người chi phối.
d. Khả năng khắc phục trở ngại của con người khác nhau

4. Dặn dò :
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang7
Về sưu tầm tranh ảnh thể hiện làng xóm ở nông thôn và thành thò Việt Nam hoặc thế giới.
Tìm hiểu cách sống và đặc điểm công việc của dân cư sống nông thôn và thành thò có gì khác
nhau?
Tuần:……Tiết:……….
NS:………………………….
ND:…………………………
BÀI 3: QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HOÁ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1) Kiến thức:
*Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thò, sự khác nhau về
lối sống giữa hai loại quần cư.
*Biết được vài nét về lòch sử phát triển đô thò và sự hình thành các siêu đô thò.
2/- Kỹ Năng:
*Nhận biết quần cư đô thò, quần cư nông thôn qua ảnh chụp, tranh vẽ hoặc trong thực tế.
* Nhận biết sự phân bố của 22 siêu đô thò đông dân nhất thế giới
II/- CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
* Lược đồ dân cư thế giới có các đô thò.
* Ảnh các đô thò Việt Nam, một số thành phố lớn trên thế giới.
III/- BÀI GIẢNG:
1/- Kiểm tra bài cũ:
a) Xác đònh khu vực dân cư thế giới sống tập trung đông trên “Lược đồ dân cư thế giới”.
Giải thích tại sao những khu vực trên dân tập trung sinh sống?
b) Căn cứ trên cơ sở nào để chia dân cư thế giới thành các chủng tộc. Việt Nam thuộc chủng
tộc nào? Chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu?
2/- Bài mới:
Vào bài: Thời kỳ con người còn bò lệ thuộc vào thiên nhiên nên sinh sống rải rác ở
những nơi có điều kiện săn bắt thú, chăn nuôi và trồng trọt.

Theo thời gian cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, loài người đã biết sống quây quần, tụ
tập gần nhau để có đủ sức mạnh khai thác và cải tạo thiên nhiên. Các làng xóm và đô thò hình
thành trên bề mặt Trái Đất đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội loài người. Con người đã tổ
chức các hình thức sinh sống và hoạt động kinh tế của mình ngày càng phát triển như thế nào? Để
trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Quần cư ”.
- Giới thiệu thuật ngữ “dân cư ”:
+ Dân cư là số người sinh sống trên mọi diện tích .
+ Phân biệt sự khác nhau của hai thuật ngữ đó.
Câu hỏi: Quần cư có tác động đến yếu tố nào của dân cư ở một
nơi ? (Sự phân bố, mật độ, lối sống …)
Câu hỏi: Quan sát hai ảnh H3.1 H3.2 SGK và dựa vào hiểu biết
của mình cho biết sự khác nhau giữa hai kiểu quần cư đô thò và
nông thôn ?
GV: Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận trả lời
- Mỗi nhóm tìm hiểu đặc điểm cơ bản của một kiểu quần cư.
- Theo yêu cầu: + Cách tổ chức sinh sống
1. Quần cư nông thôn
và quần cư đô thò:
-Có 2 loại quần cư
+Quần cư nông thôn:
+Quần cư đô thò:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang8
+ Mật độ
+ Lối sống
+ Hoạt động kinh tế.
GV bổ sung: Hoàn chỉnh các ý kiến của 2 nhóm theo bảng sau:


Các đặc điểm khác nhau cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thò .
Các yếu tố Section 0.1 Quần cư nông thôn Quần cư đô thò
Các tổ chức
sinh sống
Nhà cửa xen ruộng đồng, tập hợp thành
Làng xóm
Nhà cửa xây thành
phố, phường
Mật độ Dân cư thưa Dân tập trung đông
Lối sống Dựa vào truyền thống gia đình, dòng họ, làng xóm,
có phong tục, tập quán, lễ hội cổ truyền …
Cộng đồng có tổ
chức, mọi người tuân
thủ theo pháp luật,
quy đònh và nếp sống
văn minh, trật tự
bình đẳng.
Hoạt động
kinh tế
Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Sản xuất công
nghiệp, dòch vụ
Câu hỏi:
- Hãy liên hệ nơi em cùng gia đình đang cư trú thuộc kiểu
quần cư nào?
- Với thực tế đòa phương mình em cho biết kiểu quần cư
nào đang thu hút số đông dân tới sinh sống và làm việc?
GV: Yêu cầu HS đọc từ : “Các đô thò
xuất hiện … trên thế giới …” cho biết:
Câu hỏi:
- Đô thò xuất hiện sớm nhất vào lúc nào? Ở đâu ?

(Thời kỳ cổ đại, Trung Quốc, Ấn Độ, La Mã).
- Xuất hiện đô thò do nhu cầu gì của xã hội loài người?
(Trao đổi hàng hoá, có sự phân công lao động giữa nông
nghiệp và thủ công nghiệp).
- Đô thò phát triển khi nào?
Câu hỏi: Những yếu tố quan trọng nào thúc đẩy quá trình
phát triển đô thò? (Sự phát triển của thương nghiệp – thủ
công nghiệp, công nghiệp).
GV: Giới thiệu thuật ngữ “siêu đô thò”:
Câu hỏi: Xem H3.3 SGK cho biết:
- Có bao nhiêu siêu đô thò trên thế giới? (23)
- Châu lục nào có nhiều siêu đô thò nhất? Đọc tên? (Châu
Á;12)
- Các siêu đô thò phần lớn thuộc nhóm nước nào?
Đô thò lớn có trên 8 triệu dân.
Câu hỏi: Sự gia tăng nhanh tự phát của số dân trong các
đô thò và siêu đô thò đã gây ra những hậu quả nghiêm
trọng cho những vấn đề gì của xã hội?
(Môi trường, sức khoẻ, giao thông, giáo dục, trật tự an ninh …).
2.Đô thò hoá, siêu
đô thò:
-Ngày nay số người
sống trong đô thò
chiếm 50% dân số thế
giới.
-Đô thò xuất hiện rất
sớm và phát triển
mạnh nhất ở TK XX
là lúc công nghiệp
phát triển.

Số siêu đô thò ngày càng
tăng ở các nước đang phát
triển Châu Á và Nam Mỹ.
3. Củng cố và bài tập
Bài tập2: Nêu đặc điểm khác nhau cơ bản của hai loại quần cư chính?
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang9
-Hướng dẫn cách khai thác số liệu thống kê
-Dặn ôn lại cách đọc tháp tuổi, kó năng nhận xét và phân tích các tháp tuổi
----------------------------------//-----------------------------------
Tuần:……Tiết:……….
NS:………………………….
ND:…………………………
BÀI 4: THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH LƯC
ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI .
I. MỤC TIÊU THỰC HÀNH
1/- Kiến thức:
Củng cố cho học sinh kiến thức đã học của toàn chương:
*Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đều trên thế giới.
*Các khái niệm đô thò, siêu độ thò và sự phân bố các siêu đô thò ở châu Á.
2/- Kỹ năng:
- Củng cố, nâng cao thêm các kỹ năng: nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố
dân số, các đô thò trên lược đồ dân số.
- Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồ dân số. Sự biến đổi kết cấu dân theo độ tuổi một đòa
phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi.
Vận dụng để tìm hiểu thực tế dân số Châu Á, dân số nước nhà.
II/- CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT
Sơ đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ hành chính Việt Nam.
Tháp tuổi đòa phương (nếu có)
Lược đồ dân số của tỉnh thành hoặc quận huyện mình (nếu có)

III/- BÀI THỰC HÀNH
1) Yêu cầu đạt được của bài
Bài 1 :
1/ Phân tích:
a) Đọc tên lược đồ H4.1 SGK, đọc bản chú dẫn có mấy thang mật độ dân số?
b) Màu có mật độ dân số cao nhất là màu gì? Đọc tên nơi có mật độ cao nhất? (Đỏ, thò xã >
3000).
c) Nơi có mật độ thấp nhất là màu gì? Đọc tên? Mật đôï là bao nhiêu? (Đỏ nhạt, Tiền Hải,
<1000)
c) Mật độ nào chiếm ưu thế trong lược đồ “Mật độ dân số Thái Bình (2000)” (1000-3000)
2/- Kết luận:
- Mật độ dân số Thái Bình (2000) thuộc loại cao của nước ta. So với mật độ dân số của nước
là 238 người/km² (2001) thì mật độ dân số Thái Bình cao hơn từ 3-6 lần.
-Thái Bình là tỉnh đất chật người đông ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế…..
Bài 2:
1/- GV hướng dẫn:
+ So sánh 2 nhóm tuổi: Tuổi trẻ (0-14), tuổi lao động (15- 60).
+Củng cố cách đọc và nhận dạng tháp tuổi dân số già và tháp tuổi dân số trẻ.
2/- Yêu cầu học sinh: Nhắc lại 3 dạng tổng quát phân chia các tháp tuổi?
+ Tháp tuổi có kết cấu dân số trẻ (hình tam giác, đáy mở rộng đỉnh nhọn)
+Tháp tuổi có kết cấu dân số già? (có hình tam giác, nhưng đáy bò thu hẹp – nhóm trẻ có tỷ
lệ nhỏ)
+Tháp tuổi có kết cấu ổn đònh: (2 cạnh bên gần thẳng đứng, hình ngôi tháp ….)
3/- Tiến hành:
a) So sánh 2 nhóm tuổi: trẻ, độ tuổi lao đôïng của TP Hồ Chí Minh 1989 – 1999.
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang10
+ Đáy tháp- nhóm trẻ
+ Thân tháp – nhóm độ tuổi lao động
+ Hình dáng tháp 2 thời điểm 89/99 có gì thay đổi.

+ Tháp tuổi 89 có: Đáy? (Mở rộng)


Thân? (Thu hẹp hơn
+Tháp tuổi 99 có: Đáy? (Thu hẹp lại)
Thân? (Mở rộng hơn)
Câu hỏi kết luận:
+ Tháp tuổi 1989 là tháp có kết cấu dân số? (trẻ)
+ Tháp tuổi 1989 là tháp có kết cấu dân số? (già)
Như vậy sau mười năm 1989- 1999 tình hình dân số TP Hồ Chí Minh có gì thay đổi? (già)
b) Câu hỏi : Qua 2 tháp tuổi H4.2: H4.3 SGK cho biết:
- Nhóm tuổi nào tăng tỉ lệ? (Nhóm độ tuổi lao động)
Tăng bao nhiêu?
- Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ? (Nhóm trẻ)
Giảm bao nhiêu?
Bài 3 :
Câu hỏi:Hãy nhắc lại trình tự đọc lược đồ?
+ H4.4 SGK có tên gì?
+ Chú dẫn có mấy ký hiệu? Ý nghóa từng ký hiệu? Giá trò của các chấm trên lược đồ.
Câu hỏi:
- Tìm trên lược đồ những khu vực tập trung nhiều chấm nhỏ (500.000 người). Mật độ chấm dài
nói lên điều gì? (Mật độ dân số cao nhất).
-Những khu vực tập trung mật độ dân số cao đó được phân bố ở đâu? (Đông Á, Tây Nam Á, Nam
Á).
Tìm trên lược đồ vò trí các khu vực có chấm tròn lớn và vừa. Các đô thò tập trung phân bố ở đâu?
(Ven biển của 2 đại dương: Thái Bình Dương và n Độ Dương, Trung, hạ lưu các con sông lớn).
(Tuỳ trình độ của lớp, GV có thể hỏi: Tên các siêu đô thò? Thuộc nước nào? Các con sông lớn
thuộc nước nào?).
2/- GV đánh giá kết quả của bài thực hành
- Lưu ý HS những kỹ năng trong bài còn sử dụng thường xuyên ở những bài sau (kỹ năng đọc –

liên hệ phân tích lược đồ).
- Biểu dương kết quả tốt HS đã thu hoạch được, khen ngợi học sinh tích cực, có nhiều tiến bộ
trong giờ học thực hành.
3/- Dặn dò:
Ôn tập lại các đới khí hậu chính trên Trái Đất lớp 6:
-Ranh giới, các đới
- Đặc điểm khí hậu: 3 yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, gió.
-Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? Khí hậu ở miền Bắc Việt Nam có điểm khác khí hậu miền
Nam như thế nào? Có đặc sắc gì ở mùa đông và hạ.
----------------------------------//---------------------------------
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang11
Tuần:……Tiết:……….
NS:………………………….
ND:…………………………
PhầnII: CÁC MÔN TRƯỜNG ĐỊA LÍ
Chương I: MÔI TRƯỜNG ĐỐI NÓNG, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON
NGƯỜI ĐỚI NÓNG
BÀI 5: ĐỚI NÓNG, MTXĐA
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1.Kiến thức
*Học sinh xác đònh được vò trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới nóng.
*Nắm được đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm (nhiệt độ và lượng mưa cao quanh năm, có
rừng rậm thường xanh quanh năm).
2.Kó năng
Đọc được lược đồ khí hậu xích đạo ẩm qua sự mô tả, hoặc tranh ảnh.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ khí hậu thế giới hay bản đồ “các miền tự nhiên thế giới”.
- Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm và rừng ngập mặn.
III.BÀI GIẢNG

1.Bài mới
Vào bài: Trên trái đất, ở vành đai thiên nhiên bao quanh xích đạo nằm giữa hai chí tuyến, có
một môi trường với diện tích không lớn, nhưng lại là nơi có diện tích rừng rậm xanh quanh năm
rộng nhất thế giới. Thiên nhiên ở đây tạo điều kiện cho sự sống và phát triển hết sức phong phú.
Đó là môi trường gì? Nằm trong đới khí hậu nào, đặc điểm tự nhiên ra sao? Ta cùng tìm câu trả
lời trong bài học này.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: Giới thiệu chung:
Tương ướng với năm vành đai nhiệt trên trái đất có năm đới khí
hậu theo vó độ các em đã học được ở lớp 6. Sang lớp 7 các em
được tìm hiểu sâu hơn, rộng hơn về năm đới khí hậu trên, với khái
niệm môi trường đòa lý, các môi trường đòa lý (3 môi trường) trên
thế giới được phân bố thành 5 vành đai bao quanh trái đất: một đai
môi trường đới nóng, hai đai môi trường đới ôn hoà và hai đới môi
trường đới lạnh thể hiện trên H5.1
Câu hỏi:
Quan sát H5.1 SGk hãy xác đònh ranh giới các đới môi trường
đòa lý.
Tại sao đới nóng còn có tên là “Nội chí tuyến”?
So sánh diện tích của đới nóng với diện tích đất nổi trên trái
đất?
Đặc điểm tự nhiên của đới nóng có ảnh hưởng thế nào đến giới
thực vật và phân bố dân cư của khu vực này?
GV kết luận:
Vò trí nội chí tuyến nên có nhiệt độ cao quanh năm, gió phong
thổi thường xuyên. 70% thực vật của Trái Đất sống trong rừng rậm
1.Đới nóng:
- Nằm giữa hai chí tuyến,
đới nóng chiếm diện tích
đất nổi khá lớn trên Trái

Đất.
Giới động, thực vật rất
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang12
của đời.
Là nơi có nền công nghiệp cổ truyền lâu đời, tập trung đông dân.
Câu hỏi: Dựa vào H5.1 SGK nêu tên các kiểu môi trường của
đới nóng? Môi trường nào chiếm diện tích nhỏ nhất?
Chú ý: Môi trường hoang mạc có cả ở đới nóng và đới ôn hoà
nên học riêng.
GV chuyển ý: Ta tìm hiểu một kiểu môi trường nằm hai bên
đường xích đạo trong đới nóng nó là môi trường xích đạo ẩm.
GV: Xác đònh giới hạn, vò trí của môi trường xích đạo ẩm trên
H5.1 SGK? Quốc gia nào trên hình H5.1 SGK nằm trọn trong môi
trường xích đạo ẩm? Xingapo).
GV: Xác đònh vò trí Xingapo trên bản đồ(1
0
B).
Câu hỏi: Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Xingapo,
cho nhận xét, từ đó tìm ra đặc điểm đặc trương của khí hậu xích
đạo ẩm?
GV: Yêu cầu hoạt động theo hai nhóm: mỗi nhóm một công việc
sau:
Nhóm1:
Nhận xét diễn biến nhiệt độ,
trong năm
Nhóm2:
Nhận xét diễn biến lượng mưa
trong năm
-Sự chênh lệch nhiệt độ giữa

các tháng mùa hè như thế
nào?
Đường biểu diễn nhiệt độ
trung bình tháng có đặc điểm
gì?
Nhận xét nhiệt độ trung bình
năm.
Kết luận chung về nhiệt độ
Tháng nào không có mưa
Đặc điểm lượng mưa các
tháng.
Lượng mưa trung bình năm.
Kết luận chung về lượng mưa.
GV: Yêu cầu hai đại diện nhóm báo cáo kết quả, chuẩn xác kiến
thức về những đặc điểm cơ bản của khí hậu xích đạo ẩm qua biểu
độ nhiệt độ và lượng mưa của Xingapo.
Nhiệt độ Lượng mưa
Những đặc điểm
cơ bản của khí
hậu ẩm
Chênh lệch nhiệt
độ giữa mùa hè và
mùa đông (biểu đồ
nhiệt độ) thấp 3
0
C
Nhiệt độ trung
bình năm 25-28
0
C

Lượng mưa trung
bình tháng 170-
250mm
Trung bình năm
1500-2500m m
Kết luận chung Nóng ẩm quanh năm, mưa nhiều
GV: Khái quát cho học sinh nhớ hình dạng biểu đồ khí hậu
Xingapo là đại diện cho tính chất khí hậu ở môi trường xích đạo
ẩm.
Tháng nào cũng có mưa, lượng mưa 730 mm –250mm.
Nhiệt độ cao quanh năm 26°- 28°C.
GV: bổ sung kiến thức hoàn chỉnh môi trường xích đạo ẩm
Biên độ nhiệt ngày và đêm 10°C.
phong phú. Đới nóng là
khu vực đông dân của thế
giới.

2. Môi trường xích
đạo ẩm:
- Nằm trong khoảng từ
5°B-5°N
- Rừng rậm quanh năm
+ Độ ẩm và nhiệt cao tạo
điều kiện tốt cho rừng
xanh quanh năm. Vùng
cửa sông và biển có rừng
ngập mặn.
+ Rừng nhiều loại cây,
mọc nhiều tầng, rất rậm
rạp cao từ 40 –50m.

+ Động vật rừng rất
phong phú, đa dạng sống
trên khắp các tầng rừng
rậm .
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang13
Mưa vào chiều tối hàng ngày kèm theo sấm chớp.
Độ ẩm không khí cao trên 80%.
GV chuyển ý: Với tính chất đặc trưng của khí hậu xích đạo ẩm
như vậy sẽ ảnh hưởng lớn tới giới sinh vật thế nào?
Câu hỏi: Quan sát H5.3, H5.4 SGK cho biết rừng có mấy tầng
chính? Giới hạng các tầng rừng.
Đặc điểm của thực vật rừng sẽ ảnh hưởng tới động vật như thế
nào?
GV kết luận: Đặc điểm của môi trường xích đạo:
Khí hậu nóng ẩm quanh năm (t°>25°C mưa trung bình 1500mm-
2500mm).
Có rừng rậm quanh năm phát triển khắp nơi (rừng rậm nhiều tầng
tập trung 70% số loại cây chim thú trên thế giới)
2. Củng cố và bài tập
Trong đới nóng có các kiểu môi trường nào? Việt Nam thuộc kiểu môi trường nào?
Nêu đặc điểm cơ bản của môi trường xích đạo ẩm
Bài tập 4: Loại bài tập: Nhận biết môi trường đòa lí qua so sánh một bức tranh với các biểu đồ khí
hậu.
Tranh vẽ rừng rậm thường xanh biểu hiện rừng có nhiều tầng.
Biểu đồ khí hậu A thích hợp vì biểu đồ này mưa nhiều (tháng nào cũng có mưa, nhiệt độ cao
quanh năm >27
0
C, đường nhiệt ít dao động, biên độ nhiệt năm thấp (1-2
0

C).
3. Dặn dò:
Sưu tầm ảnh Xavan nhiệt đới.
Tìm hiểu môi trường Xava
----------------------------------//-----------------------------------
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang14
Tuần:……Tiết:……….
NS:………………………….
ND:…………………………
Bài 6
MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI :
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1.Kiến thức:
*HS nắm được đặc điểm môi trường nhiệt đới (nóng quanh năm và có thời kì khô hạn) và khí hậu
nhiệt đới (nóng quanh năm và lượng mưa thay đổi, càng về gần chí tuyến càng giảm và số tháng
khô hạn càng kéo dài).
*Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là Xavan hai đồng cỏ cao nhiêït
đới.
2. Kó năng :
*Củng cố luyện tập thêm kó năng đọc biểu đồ khí hậu cho học sinh.
*Củng cố kó năng nhận biết về môi trường đòa lý cho học sinh qua ảnh chụp, tranh vẽ…
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
*Bản đồ khí hậu thế giới.
*Biểu đồ khí hậu nhiệt đới H6.2 tr.22 SGK (phóng to).
*nh Xavan, đồng cỏ và động vật của xavan .
III. BÀI GIẢNG
1/-Kiểm tra bài cũ
a) Xác đònh giới hạn của đới nóng trên bản đồ khí hậu thế giới? nêu tên các kiểu môi trường đới
nóng.

b) Nêu đặc điểm cơ bản của môi trường xích đạo ẩm.
c) Cho biết tổng quát hình dạng cách nhận biết biểu đồ khí hậu xích đạo ẩm qua hai yếu tố nhiệt
độ và lượng mưa?
2/-Bài mới
Vào bài: Trong môi trường đới nóng, khu vực chuyển tiếp giữa môi trường xích đạo ẩm
đến vó tuyến 30°ở cả hai bán cầu là môi trường nhiệt đới. Môi trường này có đặc điểm khí hậu,
thiên nhiên như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề qua nội dung bài sau đây:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: Yêu cầu HS đọc 3 thuận ngữ: “Đá ong” “Đá ong hoá” và đất
Feralít.
Giới thiệu các thuật ngữ:
“Rừng hành lang? Rừng mọc dài 2 bên sông suối.
“Xavan”: Thảm cỏ liên tục phủ kín mặt đất có độ cao trên 0,8m.
Xavan là thảm thực vật nhiệt đới đặc trưng của các cao nguyên
Trung và Đông Phi.
Đất feralít, đất đặc trưng của đới nóng .
Câu hỏi: Xác đònh vò trí của môi trường nhiệt đới trên H5.1
SGK.
GV: Giới thiệu xác đònh vò trí của hai đòa điểm Malacan (9°B),
Giamêna(12°B) trên H5.1 SGK. (Chú ý nhấn mạnh cùng trong 5
1.Khí hậu nhiệt đới :
- Nằm trong khoảng từ vó
tuyến 5° – 30° ở 2 bán
cầu.
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang15
môi trường nhiệt đới, 2 đòa điểm chênh lệch nhau 3
0
B).
Làm cơ sở sự phân tích so sánh biểu đồ ở hai vó độ có sự phân hoá

khí hậu …
Câu hỏi: Quan sát biểu đồ khí hậu H6.1, H6.2 SGK cho nhận xét
về sự phân bố nhiệt, lượng mưa của 2 đòa điểm trên.
GV: Hoạt động nhóm chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm1: Quan sát cho nhận xét về sự phân bố nhiệt độ ở 2 biểu
đồ.
Kết luận về sự thay đổi nhiệt độ.
Nhóm 2: Cho nhận xét về phân bố lượng mưa của 2 biểu đồ theo
nội dung bảng sau:
GV: Hoàn thiện các kết quả nhận xét:
Đòa
điểm
Nhiệt độ Lượng mưa
Biên
độ
nhiệt
Thời

nhệt
độ
tăng
Nhiệt
độ
trung
bình
Số
tháng

mưa
Số tháng

không
mưa
Lượng
mưa
trung
bình
Malanc
a
9
0
B
25
0
-
28
0
C
30
0
C
Thời

Tháng
3-4
Thời
kì2:
Tháng
10-11
25
0

C 9
Tháng
Tập
trung
T5-
>10
3 tháng
Tháng
1,2, 12
841mm
Giamêl
a
22
0
-
34
0
C
12
0
C
Thời
kì1:
Tháng
4-5
Thời
kì2:
Tháng
8-9
22

0
C 7tháng
từ T5-
T9
5 Tháng
Tháng1,
2, 3, 11,
12
647mm
Kết
luận
Tăng
từ 3
0
-
12
0
C
2 lần
nhiệt
độ
tăng
trong
năm
Giảm
từ
25
0
-
22

0
C
Giảm
T9-T7
Tăng
T3-T9
Giảm
Qua kết quả của bảng trên, hãy đưa ra nhận xét về đặc điểm khí
hậu nhiệt đới.
Khí hậu nhiệt đới có đặc điểm gì khác khí hậu xích đạo ẩm.
GV: Đặc điểm khí hậu nhiệt đới có ảnh hưởng và chi phối tới
-Nhiệt độ trung bình
>22
0
C.
Mưa tập trung vào một
mùa.
Càng gần chí tuyến biên
độ nhiệt trong năm giảm
dần, lượng mưa trung bình
giảm dần. Thời kì khô kéo
dài.
2/ Đặc điểm của môi
trường nhiệt đới.
-Thực vật: thay đổi theo
mùa xanh tốt mùa mưa:
khô héo mùa khô.
Càng về chí tuyến thực
vật càng nghèo nàn, khô
cằn hơn, từ rừng thưa

sang đồng cỏ đến nửa
hoang mạc.
-Sông: có 2 mùa nước;
mùa cạn mùa nước.
-Đất Feralit: dễ bò xoái
mòn, rửa trôi nếu canh
tác không hợp lý và rừng
bò tàn phá bừa bãi.
-Vùng nhiệt đới có đất và
khí hậu thích hợp với
nhiều loại lương thực và
cây công nghiệp.
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang16
thiên nhiên môi trường nhiệt đới ra sao?
Câu hỏi: Quan sát H6.1 H6.4 SGK cho nhận xét sự giống nhau
và khác nhau của 2 Xavan?
Giải thích tại sao có sự khác nhau đó.
+ Giống: Cùng trong thời kì mùa mưa.
+ Khác: Trên H6.3 cỏ thưa, không xanh tốt, ít cây cao, không có
rừng hành lang.
Vì lượng mưa, thời kì mùa khô ở Kênia ít hơn Trung Phi, thực vật
thay đổi theo.
Câu hỏi: Sự thay đổi lượng mưa của môi trường nhiệt đới có ảnh
hưởng tới thiên nhiên ra sao?
Thực vật như thế nào?
(Sự biến đổi trong năm, biến đổi từ xích đạo về phía 2 chí tuyến
Mực nước thay đổi như thế nào?
Mưa tập trung một mùa ảnh hưởng tới đới như thế nào?
Yêu cầu học sinh đọc đoạn SGK để tìm quá trình hình thành đất

Feralit và tại sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng? (nước mưa
trong mùa mưa thấm …màu đỏ vàng?
Tại sao khí hậu nhiệt đới có 2 mùa mưa, khô hạn lại là khu vực
đông dân cư trên thế giới?
Chú ý đặc điểm tưới tiêu trong mùa khô.
3. Củng cố và bài tập:
Yêu cầu học sinh điền bảng phụ
Đặc điểm nổi bậc của môi trường nhiệt đới gió mùa
a. Nhiệt độ cao vào mùa khô hạn
b. Lượng mưa nhiều >2000mm, phân bố đều.
c. Lượng mưa thay đổi theo mùa, tập trung chủ yếu vào mùa mưa
d. Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có thời kì khô hạn
Sắp xếp vò trí quan cảnh theo thứ tự tăng dần của vó tuyến trong môi trường nhiệt đới
a) Xavan, rừng thưa, vùng cỏ thưa.
b) Vùng cỏ thưa, xavan, rừng thưa.
c) Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc.
d) Không có câu trả lời đúng.
4. Dặn dò:
Về sưu tầm ảnh hoặc tranh vẽ về rừng ngập mặn, rừng tre nứa, rừng thông, cảnh mùa đông ở
miền Bắc nước ta
----------------------------------//-----------------------------------
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang17
Tuần:……Tiết:……….
NS:………………………….
ND:…………………………
BÀI 7:
MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA :

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

1/-Kiến thức:
*Học sinh nắm được nguyên nhân cơ bản hình thành gió mùa ôn đới nóng và đặc điểm của gió
mùa hạ, gió mùa đông.
*Nắm hai đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ thay đổi theo mùa, thời
tiết diễn biến thất thường). Điều này chi phối thiên nhiên và hoạt động của con người theo nhòp
điệu gió mùa.
*Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc và đa dạng ở đới nóng.
2) Kó năng:
Rèn luyện kó năng đọc bản đồ, ảnh đòa lý, biểu đồ khí hậu và nhận biết khí hậu nhận biết khí
hậu nhiệt đới gió mùa và biểu đồ khí hậu.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Bản đồ khí hậu Việt Nam.
-Bản đồ khí hậu Châu Á hoặc thế giới.
-nh, tranh vẽ các loại cảnh quan nhiệt đới. Xác đònh vò trí giới hạn môi trường nhiệt đới
trên bản đồkhí hậu thế giới.
III. BÀI GIẢNG :
1. Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới
Vào bài: Nằm cùng vó độ với các hoang mạc trong đới nóng nhưng có một môi trường lại
thích hợp cho sự sống của con người, do đó là một trong những khu vực tập trung dân cư đông
nhất thế giới, có khí hậu đặc biệt thích hợp với cây lúa nước. Thiên nhiên ở đây có nét đặc
sắc hơn tất cả các môi trường của đới nóng. Đó là môi trường gì, yếu tố nào chi phối, ảnh
hưởng tới cảnh sắc thiên nhiên và cuộc đời con người trong khu vực thế nào. Ta cùng tìm câu
trả lời trong bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: Yêu cầu HS xác đònh vò trí của môi trường nhiệt đới gió mùa
trên H5.1 SGK.
Giảng giải: Toàn bộ môi trường nhiệt đới gió mùa của đới nóng
nằm trong hai khu vực Nam Á và Đông Á. Việt Nam là quốc gia
nằm trong khu vực gió mùa điểm hình này.

Giới thiệu thuật ngữ “gió mùa” là loại gió thổi theo mùa trên những
vùng rộng lớn của các lục đòa Á, Phi, Ôxtrâylia, chủ yếu trong mùa
hè và mùa đông.
1.Khí hậu :
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang18
Câu hỏi: Quan sát các H7.1, H7.2 SGK.
Chú ý bản chú dẫn:
Màu sắc biểu thò yếu tố gì?
Mũi tên có hướng?
Nhận xét hướng gió thổi vào mùa hè các khu vực? hướng gió thổi
vào mùa đông ở các khu vực?
Do đặc điểm của hướng gió thổi, hai mùa gió mang theo tính chất
gì?
Cho nhận xét về lượng mưa ở các khu vực này trong mùa hè và
mùa đông?
Giải thích tại sao lượng mưa lại có sự chênh lệch rất lớn giữa hai
mùa đông và mùa hạ?
GV: Kết luận và khắc sâu kiến thức.
Gió mùa mùa hạ thổi từ cao áp n Độ Dương và Thái Bình Dương
vào áp thấp lục đòa, nên có tính chất: mát, nhiều hơi nước và cho
mưa lớn.
Gió mùa mùa Đông thổi từ cao áp lục đòa Xibia về áp thấp Đại
Dương nên có chất khô, lạnh, mưa rất ít.
Câu hỏi:(dành cho HS khá):
Trên H7.1, H7.2 SGK tại sao hướng mũi tên chỉ hướng gió ở Nam
Á lại chuyển hướng cả hai mùa hè và đông? (do ảnh hưởng của lực
tự quay của trái đất nên gió mùa vượt qua vùng xích đạo thường bò
đổi hướng rõ rệt).
Câu hỏi: Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa H7.3, H7.4 SGK

cho biết diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm của Hà Nội
có gì khác biệt với Mumbai?
GV: Hướng dẫn hoạt động nhóm: chia hai nhóm lớn (hoặc theo từng
cập)
Diễn biến nhiệt độ của hai đòa điểm.
Diễn biến lượng mưa
HS: thảo luận rồi điền vào các ô sau.
Hà Nội
21
0
C
MunBai
19
0
C
Nhiệt
độ
Lượng mưa Nhiệt độ Lượng mưa
Mùa hè >30
0
c Mưa lớn
(mùa mưa)
<30
0
C Mưa lớn
(mùa mưa)
Mùa đông <18
0
C Mưa ít
(mùa khô)

>23
0
C Lượng mưa
rất nhỏ (mùa
khô)
Biên độ
nhiệt năm
12
0
C TB 1722mm 7
0
C TB 1874 mm
Kết luận: - Hà Nội có mùa đông lạnh.
Munbai nóng quanh năm.
Cả hai đòa điểm đều có lượng mưa lớn (> 1500mm, mùa đông Hà
Nội mưa nhiều hơn Munbai)
- Đông Nam và Nam Á
là các khu vực điển hình
của môi trường nhiêït đới
có gió mùa hoạt động.
Gió mùa làm thay đổi
chế độ nhiệt và lượng
mưa ở hai mùa rất rõ
rệt.
2/- Đặc điểm nổi bật
của khí hậu nhiệt đới
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang19
Câu hỏi: Qua nhận xét phân tích H7.3, H7.4 SGK cho biết yếu tố
nào chi phối, ảnh hưởng rất sâu sắc tới nhiệt độ và lượng mưa của

khí hậu nhiệt đới gió mùa?
So sánh tìm ra sự khác biệt giữa hai loại biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa của khí hậu nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa.
GV: Kết luận nêu ra đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió
mùa.
GV: Giới thiệu cho HS tính thất thường thời tiết thể hiện:
- Mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn.
- Lượng mưa không đều giữa các năm
-Mùa đông có năm đến sớm có năm đến muộn, rét nhiều, rét ít.
Thiên tai, hạn hán, lũ lụt thường xảy ra
-Lượng mưa trung bình năm thay đổi phụ thuộc vào vò trí, vào đòa
hình (đón gió, khuất gió).
Câu hỏi : nhận xét sự thay đổi phụ thuộc của cảnh sắc thiên nhiên
qua ảnh H7.5 H7.6 SGK.
Mùa khô rừng cao su cảnh sắc như thế nào?
Mùa mưa rừng cao su cảnh sắc mhư thế nào?
Hai cảnh sắc của 2 tấm ảnh đó là biểu hiện sự thay đổi theo yếu
tố nào?
Nguyên nhân của sự thay đổi đó?
Có sự khác nhau về thiên nhiên giữa nơi mưa nhiều, nơi mưa ít
không?
GV: Phân tích:
Cảnh sắc thiên nhiên nhiệt đới gió mùa biến đổi theo mùa, theo
không gian, tuỳ thuộc vào lượng mưa và sự phân bố lượng mưa mà
có các cảnh quan khác nhau: rừng mưa xích đạo, rừng nhiệt đới,
mưa nhiều, rừng ngập mặn, đồng cỏ cao nhiệt đới.
GV: Như vậy chúng ta đã học 3 trong 4 môi trường của đới nóng.
Còn môi trường hoang mạc sẽ học sau chương “Môi trường hoang
mạc và hoạt động của con người ở đới ôn hoà”.
gió mùa là nhiệt độ

và lượng mưa thay
đổi theo mùa gió.
-Nhiệt độ trung bình
năm >20
0
C
-Biên độ nhiệt trung
bình 8
0
C
-Lượng mưa trung bình
>1500mm, mùa khô ngắn
có lượng mưa nhỏ.
-Thời tiết có diễn biến
thất thường, hay thiên
tai lũ lạt, hạn hán .
2) các đặc điểm khác
của môi trường.
-Gió mùa ảnh hưởng tới
cảnh sắc thiên nhiên.
-Môi trường nhiệt đới gió
mùa là môi trường đa
dạng phong phú nhất của
đới nóng.
-Là nơi thích hợp với
nhiều loại cây lương thực
cây công nghiệp nhiệt
đới nên có khả năng nuôi
sống và thu hút nhiều lao
động. Do ở đây là nơi

tập trung đông dân cư
nhất thế giới .
3. .Củng cố và bài tập :
Yêu cầu học sinh lên điền vào bảng phụ xem tình hình học sinh nắm bài (thời gian 5 phút)
Câu1: Khu vực nhiệt đới gió mùa điểm hình của thế giới là
a. Đông Nam Á
b. Trung Á
c. Đông Nam Á và Trung Á
d. Đông Á và Nam Á
Câu2: Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu
a. Có nhiều biến đổi thiên nhiên theo thời gian và không gian
b. Có nhiều thiên tai lũ lụt hạn hán.
c. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự thay đổi của gió mùa.
d. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của lượng mưa.
Câu3: Đặc điểm nổi bậc của khí hậu nhiệt đới gió mùa:
a. Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn.
b. Thời tiết diễn biến thất thường.
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang20
c. Có 2 mùa gió vào mùa hè và mùa đông.
d. Cả hai phương án b+d đều đúng.
4. Dặn dò:
Sưu tầm tài liệu nói về canh tác nông nghiệp làm rẫy, đồn điền.
nh chụp, tranh vẽ về thâm canh lúa nước ở đới nóng hoặc Việt Nam.
Tuần:……Tiết:……….
NS:………………………….
ND:…………………………
BÀI 8: CÁC HÌNH THỨC CANH TÁCTRONG
NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG.
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

1.Kiến thức:
HS nắm được hình thức canh tác nông nghiệp, làm rẫy, đồn điền (sản xuất theo quy mô lớn) và
thâm canh lúa nước ở đới nóng.
Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và dân cư.
2.Kó năng:
Rèn luyện và năng cao kó năng phân tích ảnh đòa lý và bản đồ đòa lý cho học sinh.
Bước đầu rèn luyện kó năng lập sơ đồ các mối quan hệ cho HS.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT
Bản đồ dân cư và bản đồ nông nghiệp Đông Nam Á, Châu Á.
nh 3 hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng.
Tranh ảnh về thâm canh lúa nước.
III. BÀI GIẢNG
1.Kiểm tra bài cũ :
Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng đến điều kiện sản xuất nông nghiệp như thế
nào? Đặc biệt là việc trồng cây lúa nước?
2.Bài mới:
-Đới nóng là nơi xuất hiện con người và cũng là nơi có nền nông nghiệp xuất hiện đầu tiên của
nhân loại. Do đặc điểm đòa hình, khí hậu, tập quán, trình độ sản xuất của từng đòa phương nên vẫn
còn tồn tại nhiều hình thức sản xuất nông nghiệp từ cổ xưa đến tiên tiến. Đó là những hình thức
canh tác gì? Và mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và con người ra sao ?Bài: “Các hình thức
canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng” sẽ giải quyết các vấn đề nêu trên .
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Phương án 1
Câu hỏi :Qua ảnh H8.1, 8.2 SGK nêu một số biểu hiện lac hậu
của hình thức sản xuất nương rẫy? (nông nghiệp sản xuất: điều
kiện chăm bón, hiệu quả kinh tế).
Quan sát cách làm nương rẫy ta thấy làm hình thức sản xuất
nông nghiệp như thế nào? Hình thức sản xuất này gây hậu quả
đối với đất trồng, thiên nhiên như thế nào?
Câu hỏi: Liên hệ việt Nam, hiện nay còn hình thức sản xuất

này không? Đang xảy ra ở đâu?
GV: Nói thêm về việc phá rừng làm rẫy gây huỷ hoại đất trồng,
hệ sinh thái mất cân bằng, gây lũ, lụt …
Phần này hoạt động thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau:
Câu1: nhóm:1
Đọc phần mở đầu mục 2 và quan sát H8.4 SGK cho biết:
1.Làm nương rẫy:
-Là hình thức sản xuất lạc
hậu, năng xuất thấp, để
lại hậu quả xấu cho đất
trồng và thiên nhiên.
2.Làm ruộng, thâm
canh lúa nước :
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang21
Điều kiện tự nhiên để tiến hành thâm canh lúa nước
Câu 2: nhóm2:
Phân tích vai trò, đặc điểm thâm canh lúa nước trong đới nóng?
Câu 3: nhóm 3: Quan sát H8.3 H8.6 SGK cho biết tại sao ruộng
có bờ vùng, bờ thửa và ruộng bậc thang ở vùng đồi núi là cách
khai thác có hiệu quả, lại bảo vệ được đất trồng và môi trường
(chủ động tưới tiêu, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của cây lúa, tận
dụng khai thác đất trồng cây lương thực).
Câu4: nhóm 4
Tại sao các nước trong khu vực đới nóng có tình trạng:
+ Nước tưới lương thực?
+ Nước tự túc lương thực?
p dụng khoa học kó thuật, có chính sách nông nghiệp đúng đắn,
nhiều nước tự túc được lương thực, một số nước đã xuất khẩu
lương thực.

Câu hỏi: Quan sát lược đồ lược đồ H8.4 và H4.4 cho biết:
-Các khu vực thâm canh lúa nước là vùng có đặc điểm dân cư
như thế nào?
Giải thích nguyên nhân có mối liên hệ đó?
(Thâm canh lúa:
+Cần nhiều lao động, trồng nhiều vụ, nuôi nhiều người.
Câu hỏi: Qua ảnh 8.5 cho biết:
Bứùc ảnh chụp về gì? chụp ở đâu?
Mô tả bức ảnh?
Câu hỏi : Qua phân tích bức ảnh, nhận xét về quy mô và sản
xuất ở đồn điền như thế nào sản phẩm và sản xuất ở khối lượng
về giá trò như thế nào?
Câu hỏi : Đồn điền cho thu hoạch nhiều nông sản, tại sao con
người không lập ra nhiều đồn điền?
(Cần có một diện tích đất ruộng vốn nhiều máy móc nhiều kó
thuật canh tác bám sát thò trường tiêu thụ
-Điều kiện thuận lợi để
thâm canh lúa nước: khí
hậu nhiệt đới gió mùa,
chủ động tưới tiêu, lao
động dồi dào.
-Tăng vụ, tăng nâng xuất,
tăng sản lượng. Tạo điều
kiện cho chăn nuôi phát
triển.
3.Đồn điền :
-Là hình thức canh tác
theo quy mô lớn với mục
đích tạo khối lượng nông
sản hàng hoá.

3.Củng cố:
Phân biệt sự khác nhau giữa 3 hình thức sản xuất nông nghiệp ở đới nóng (về quy mô sản
xuất, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra).
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang22
Tăng sản lượng
Thâm canh canh lúa nước
Chủ động tưới tiêu
Nguồn lao động dồi dàoTăng vụ
Tăng năng suất
4. Dăn dò:
Sưu tầm tranh ảnh về xói mòn đất đai ở vùng đồi núi.
Ôn lại đặc điểm khí hậu đới nóng? nh hưởng của khí hậu tới cây trồng và đất đai như thế
nào?
Tuần:……Tiết:……….
NS:………………………….
ND:…………………………
BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG
NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1.Kiến thức :
HS cần nắm được các mối quan hệ giữa khí hâïu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác đất
và bảo vệ đất.
Biết được một số cây trồng, vật nuôi ở các kiểu môi trường khác nhau của đới nóng
2.Kó năng :
Luyện tập cách miêu tả hiện tượng đòa lí qua tranh vẽ liên hoàn và củng cố thêm kó năng đọc ảnh
đòa lí cho HS.
Luyện kó năng phán đoán đòa lí cho HS ở mức độ cao hơn và phức tạp hơn về mối quan hệ giữa
khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác với bảo vệ đất trồng.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Các bức ảnh về xói mòn đất đai trên các sườn núi.
Nếu đòa phương nơi trường đóng là vùng đồi núi, nên tổ chức học ngoài thực đòa, quan sát hiện
tượng xói mòn đất trước khi học.
III.BÀI GIẢNG
1.Kiểm tra bài cũ :
a) Cho biết đặc điểm khí hậu nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa (GV chú ý ghi những
đặc điểm của 2 môi trường khí hậu trên vào góc bảng hoặc bảng phụ để dùng trong khi giảng bài
mới)
b) Các đặc điểm khí hậu của 2 môi trường trên có thuận lợi và khó khăn đối với cây trồng?
2.Bài mới:
Vào bài : Sự phân hoá đa dạng của môi trường đới nóng biểu hiện rõ nét ở đặc điểm khí
hậu, ở sắc thái thiên nhiên, nhất là làm cho hoạt động nông nghiệp ở mỗi vùng trong đới có
những đặc điểm khác nhau, sự khác nhau đó biểu hiện như thế nào là nội dung của bài sau:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió
mùa đã ghi trên bảng.
Tìm ra đặc điểm chung của môi trường đới nóng? (nắng, nóng
quanh năm và mưa nhiều)
Các đặc điểm trên ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp ra sao?
Cho lớp thảo luận theo 3 nội dung cụ thể sau:
Nội dung1: Môi trường xích đạo ẩm có thuận lợi và khó khăn gì
đối với sản xuất nông nghiệp?
Nội dung2: Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa có thuận
lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp.
Nội dung3: Giải pháp khắc phục những khó khăn của môi trường
1. Đặc điểm sản xuất
nông nghiệp : (phần này
thảo luận theo nhóm)
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang23

đới nóng với sản xuất nông nghiệp.
GV: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, GV bổ sung, chuẩn xác
lại kiến thức theo bảng sau:
Môi trường xích đạo ẩm - Môi trường nhiệt đới
- Môi trường nhiệt đới gió
mùa
Thuận lợi -Nắng, mưa nhiều quanh năm, trồng nhiều cây
trồng, vật nuôi.
-Xen canh, gối vụ quanh năm
-Nóng quanh năm, mưa tập
trung theo mùa, theo mùa gió
-Chủ động bố trí mùa vụ chọn
loại cây trồng vật nuôi thích
hợp.
Khó khăn -Nóng, ẩm nên nấm mốc côn trùng phát triển
gây hại cho cây trồng vật nuôi.
-Chất hữu cơ phân huỷ nhanh do nóng ẩm nên
tầng mùn ẩm dễ bò rửa trôi, đất màu mỡ
-Mưa theo mùa dễ gây lũ lụt
tăng cường xói mòn đất
-Mùa khô kéo dài gây hạn
hán, hoang mạc dễ phát triển.
-Thời tiết thất thường, nhiều
thiên tai, bão gió.
Biện pháp
khắc phục
-Bảo vệ rừng, trồng rừng. Khai thác có kế hoạch
khoa học.
-Tăng cường bảo vệ sinh thái rừng
-Làm tốt thuỷ lợi, trồng cây

che phủ đất.
-Tính chất mùa vụ đảm bảo
tốt.
- Phòng chống thiên tai, dòch
bệnh
Câu hỏi :
Cho biết các cây lương thực và hoa màu trồng chủ yếu ở
đồng bằng và núi nước ta?
Tại sao sắn (khoai mì) trồng ở vùng núi đồi?
Tại sao khoai trồng ở đồng bằng?
Tại sao lúa nước trồng khắp nơi?
(Loại cây nào phù hợp với từng loại đất và khí hậu đó)
Câu hỏi: Vậy loại cây lương thực phát triển tốt ở đới
nóng là cây?
GV: Giới thiệu cây cao lương (lúa miếm, hạt bo bo) thích
hợp khí hậu khô nóng trồng nhiều châu phi, Trung Quốc,
n Độ.
Câu hỏi: Nêu tên các cây công nghiệp trồng nhiều ở
nước ta? (càphê, cao su, dừa, bông, mía, lạc, chè)
GV: Đó cũng là cây công nghiệp trồng phổ biến ở đới
nóng có giá trò xuất khẩu cao!
Câu hỏi: Xác đònh trên bản đồ thế giới vò trí các nước
và khu vực sản xuất nhiều các loại cây lương thực và cây
công nghiệp trên?
Câu hỏi: Đọc đoạn “chăn nuôi…đông dân cư ” trang 31
2/ Các sản phẩm nông
nghiệp chủ yếu :
-Cây lương thực ở đới nóng
phù hợp với khí hậu và đất
trồng: lúa nước, khoai, sắn,

cây cao lương thực.
-Cây công nghiệp: rất phong
phú, có giá trò xuất khẩu cao.
Cây Vùng trồng tập
trung
Cà phê Đông nam Á, Tây
Phi, Nam Mó
Cao su Đông nam Á
Dừa Vùng biển ĐNÁ
Bông Nam Á
Mía Nam Mó
Lạc Nhiệt đới ẩm
Nam Mó, Nam Á
…… ……..
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang24
SGK
Các vật nuôi đới nóng được nuôi ở đâu? vì sao các con
vật nuôi được phân bố ở các khu vực đó?
(Giải thích mối quan giữa đặc điểm sinh lí của vật nuôi
với khí hậu và nguồn thức ăn thích hợp )
Câu hỏi: Với khí hậu và cây trồng ở đòa phương rất thích hợp
với nuôi con gì? tại sao.
- Chăn nuôi nói chung chưa
phát triển bằng trồng trọt.
3. Củng cố và bài tập
-Những đặc điểm khí hậu đới nóng có thuận lợi và khó khăn như thế nào đối với sản xuất
nông nghiệp?
-Yêu cầu phải đạt được sự mô tả:
-Rừng rậm nếu bò chặt hạ làm nương rẫy, nước mưa sẽ cuốn trôi lớp đất màu mỡ.

-Nếu không có cây cối che phủ, đất sẽ bò xói mòn càng không phát triển (đất trống, đồi trọc)
4. Dặn dò:
-Tìm hiểu tại sao đới nóng là môi trường rất thuận lợi cho nông nghiệp phát triển mà nhiều
quốc gia đới nóng còn nghèo nàn, còn thiếu lương thực.
-Sưu tầm tranh ảnh tài nguyên rừng, rừng bò phá hoại do chặt phá bừa bãi.
---------------------------//----------------------------
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 7
Trang25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×