Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Bo Giao an 11 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.79 KB, 32 trang )

Giáo án Tin học lớp 11 Trường
Ngày soạn:07/08/2008
Ngày dạy:13/08/2008
Tiết 1; Tuần: 1
CHƯƠNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Bài 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Hiểu khả năng của ngôn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt được ngôn ngữ máy và hợp ngữ.
- Hiểu ý nghóa và nhiệm vụ của chương trình dòch. Phân biệt được biên dòch và thông dòch.
2. Kó năng: Phân biệt được biên dòch và thông dòch.
II. Chuẩn bò:
1. Chuẩn bò của giáo viên: Bảng viết, sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập.
2. Chuẩn bò của học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước kiến thức của bài cũ, vở ghi chép.
III. Tiến trình:
1. Ổn đònh: Kiểm tra só số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi một học sinh lên bảng giải phương trình 3x+5=0, từ đó nêu Input và Output của
bài toán ax+b=0?(5’)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình.(10’)
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết được lập trình là gì. Ý nghóa của việc lập trình.
- Biết được khái niệm ngôn ngữ lập trình và một số loại ngôn ngữ lập trình.
b. Nội dung: Lập trình là gì?
c. Các bước tiến hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Chiếu nội dung bài toán và đặt


vấn đề: Kết luận nghiệm của
phương trình ax+b=0
- Hãy xác đònh các yếu tố Input
và Output của bài toán?
- Hãy xác đònh các bước để tìm
được Output( Các bước để tìm
nghiệm bài toán trên)
- Diễn giải: Hệ thống các bước
này gọi là thuật toán.
1. Quan sát nội dung của bài toán
và theo dõi yêu cầu của giáo
viên.
- Input: a, -b
- Output: x=-b/a, Vô nghiệm, Vô
số nghiệm.
Bước 1: Nhập a, b.
Bước 2: Nếu a<>0 kết luận,
phương trình có nghiệm duy nhất
x=-b/a.
Bước 2: Nếu a=0 và b=0, kết
luận, phương trình có vô số
nghiệm.
Bước 3: Nếu a=0 và b<>0,
phương trình vô nghiệm.
1. Khái niệm:
Lập trình: Là sử dụng cấu trúc
dữ liệu và các câu lệnh của ngôn
ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ
liệu và diễn đạt các thao tác của
thuật toán

Chương trình dòch: Là chương
trình đặc biệt có chức năng
chuyển đổi chương trình được viết
bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao
thành chương trình thực hiện được
trên máy tính.
Có ba ngôn ngữ lập trình: Ngôn
ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ
bậc cao.
Trang 1
Giáo án Tin học lớp 11 Trường
- Nếu trình bày thuật toán với
một người nước ngoài thì em sẽ
dùng ngôn ngữ nào để diễn đạt?
- Nếu diễn đạt thuật toán này cho
máy hiểu, em sẽ dùng ngôn ngữ
nào?
- Diễn giải: Hoạt động để diễn
đạt một thuật toán để cho máy
hiểu thì chúng ta sẽ dùng ngôn
ngữ máy, tuy nhiên việc diễn đạt
thuật toán thông qua ngôn ngữ
máy thì khá phức tạp cho nên
người ta thường giải quyết một
bài toán thông qua một ngôn ngữ
lập trình được gọi là lập trình.
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo
khoa và cho biết khái niệm lập
trình.
- Dùng ngôn ngữ nước mà người

đó đang sử dụng( Chẳng hạn nói
với người Pháp thì sử dụng ngôn
ngữ là tiếng Pháp, nói với người
Anh thì sử dụng ngôn ngữ là tiếng
Anh…)
- Dùng ngôn ngữ máy
- Lập trình là việc sử dụng cấu
trúc dữ liệu và các lệnh của ngôn
ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ
liệu và diễn đạt các thao tác của
thuật toán.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hai loại chương trình dòch: Thông dòch và biên dòch.(25’)
a. Mục tiêu:
- Học sinh biết được khái niệm chương trình dòch và sự cần thiết của chương trình dòch.
- Phân biệt được thông dòch và biên dòch.
b. Nội dung: Thông dòch và biên dòch
c. Các bước tiến hành:
1. Nêu vấn đề:
Em muốn giới thiệu về trường
mình cho một người khách du lòch
quốc tế biết tiếng Anh, có hai
cách để thực hiện:
Cách 1: Cần một người biết tiếng
Anh, dòch từng câu nói của em
sang tiếng Anh cho người khách.
Cách 2: Em soạn nội dung cần
giới thiệu ra giấy và người phiên
dòch toàn bộ nội dung đó sang
tiếng Anh rồi đọc cho người khác.
- Cho học sinh tìm ví dụ tương tự?

1. Chú ý lắng nghe ví dụ của giáo
viên và thảo luận để tìm ví dụ
tương tự.
- Khi thủ tướng một chính phủ trả
lời phỏng vấn trước một nhà báo
quốc tế, họ thường cần một người
thông dòch để dòch từng câu tiếng
Việt sang tiếng Anh.
- Khi thủ tướng đọc một bài diễn
văn tiếng Anh trước hội nghò, họ
cần một người biên dòch để
Trang 2
Giáo án Tin học lớp 11 Trường
2. Yêu cầu học sinh nghiên cứu
sách giáo khoa và sử dụng các ví
dụ trên để cho biết các bước
trong tiến trình thông dòch và
biên dòch.
chuyển văn bản tiếng Việt thành
tiếng Anh.
2. Nghiên cứu sách giáo khoa và
suy nghó để trả lời.
- Biên dòch:
Bước 1: Duyệt, phát hiện lỗi,
kiểm tra tính đúng đắn của các
câu lệnh trong chương trình
nguồn.
Bước 2: Dòch toàn bộ chương
trình nguồn thành một chương
trình đích có thể thực hiện trên

máy và có thể lưu trữ để sử dụng
lại khi cần thiết.
- Thông dòch:
Thông dòch(Interpreter) được thực
hiện bằng cách lặp lại dãy các
bước sau:
Bước 1: Kiểm tra tính đúng đắn
của câu lệnh tiếp theo trong
chương trình nguồn
Bước 2: Chuyển đổi câu lệnh đó
thành một hay nhiều câu lệnh
tương ứng trong ngôn ngữ máy.
Bước 3: Thực hiện các câu lệnh
vừa chuyển đổi được.
2. Biên dòch và thông dòch:
a. Biên dòch( Compiler) được
thực hiện qua hai bước:
- Duyệt và phát hiện lỗi, kiểm tra
tính đúng đắn của các câu lệnh
trong chương trình nguồn.
- Dòch toàn bộ chương trình nguồn
thành một chương trình đích có
thể thực hiện trên máy và có thể
lưu trữ để sử dụng lại khi cần
thiết.
b. Thông dòch(Interpreter) thực
hiện bằng cách lặp lại dãy các
bước sau:
- Kiểm tra tính đúng đắn của câu
lệnh tiếp theo trong chương trình

nguồn.
- Chuyển đổi câu lệnh đó thành
một hay nhiều câu lệnh tương ứng
trong ngôn ngữ máy.
IV. Củng cố: (5’)
1. Những nội dung đã học trong bài:
- Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình.
- Có ba loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ lập trình bậc cao.
- Khái niệm chương trình dòch. Có hai loại chương trình dòch là thông dòch và biên dòch
2. Bài tập về nhà.
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 ở sách giáo khoa trang 13.
- Xem trước bài học: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình.
3. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Trang 3
Giáo án Tin học lớp 11 Trường
Ngày soạn:08/08/2008
Ngày dạy:14/08/2008
Tiết 2; Tuần: 1
Bài 2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
-Biết được các thành phần của một ngôn ngữ lập trình nói chung. Có ba thành phần cơ bản là: Bảng
chữ cái, cú pháp và ngữ nghóa. Hiểu và phân biệt được ba thành phần này.
- Biết được một số khái niệm: Tên, tên chuẩn, tên dành riêng( Từ khoá), hằng và biến.
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ các quy đònh về tên, hằng và biến trong một ngôn ngữ lập trình. Biết cách
đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy đònh.
2. Kó năng:

- Phân biệt được tên chuẩn với tên dành riêng và tên tự đặt.
- Nhớ các quy đònh về tên, hằng và biến.
- Biết đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy đònh.
- Sử dụng đúng chú thích.
II. Chuẩn bò:
1. Chuẩn bò của giáo viên: Sách giáo khoa, tranh chứa bảng chữ cái, tranh chứa tên đúng sai để học
sinh chọn, phiếu học tập.
2. Chuẩn bò của học sinh: Sách giáo khoa, kiến thức của bài cũ và mới, vở ghi chép.
III. Tiến trình:
1. Ổn đònh: Kiểm tra só số lớp, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Gọi một học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. Tại sao phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao? Biên
dòch và thông dòch khác nhau như thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần của ngôn ngữ lập trình.(15’)
a. Mục tiêu: Biết được một ngôn ngữ lập trình gồm có ba thành phần: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ
nghóa.
b. Nội dung:
- Bảng chữ cái
- Cú pháp
- Ngữ nghóa
c. Các bước tiến hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Đặt vấn đề: Có những yếu tố
nào dùng để xây dựng nên ngôn
ngữ tiếng Việt?

2. Diễn giải: Trong ngôn ngữ lập
1. Tự suy nghó và trả lời.
- Bảng chữ cái tiếng Việt, số,
dấu.
- Cách ghép các kí tự thành từ,
ghép từ thành câu.
- Ngữ nghóa của từ và câu.
2. Chú ý theo dõi.
Trang 4
Giáo án Tin học lớp 11 Trường
trình cũng tương tự như vậy, nó
gồm có các thành phần: Bảng chữ
cái, cú pháp và ngữ nghóa.
3. Chia lớp làm 4 nhóm, phát bìa
trong và bút cho mỗi nhóm và
yêu cầu mỗi nhóm thực hiện một
nhiệm vụ:
- Nhóm 1 và nhóm 2: Hãy nêu
các chữ cái trong bảng chữ cái
tiếng Anh.
- Nhóm 3: Nêu các kí số trong hệ
đếm thập phân.
- Nhóm 4: Nêu một số kí hiệu đặc
biệt trên bàn phím.
- Thu phiếu trả lời và sau đó
chiếu kết quả lên bảng , gọi đại
diện các nhóm khác nhận xét và
bổ sung.
- Chiếu hình 1 lên bảng cho học
sinh quan sát.

- Cho học sinh quan sát ví dụ:
S:=1; Gán 1 cho S
- Cho học sinh quan sát tiếp ví
dụ:
Write(‘Tong la’);  In ra màn
hình câu thông báo Tong la
4. Từ những ví dụ đã nêu và căn
cứ vào sách giáo khoa cho học
sinh nêu những khái niệm về
bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghóa.
3. Nghiên cứu sách giáo khoa,
thảo luận theo nhóm và điền
phiếu học tập:
- Bảng chữ cái:
A B C D E F G H I J K L M N O P
Q R S T U V W X Y Z
a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t
u v w x y z
- Hệ đếm: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
- Các kí hiệu đặc biệt: + - * / < >…
- Theo dõi và bổ sung những chỗ
còn thiếu sót.
4. Căn cứ vào các ví dụ mà giáo
viên đã nêu và sách giáo khoa.
- Bảng chữ cái: Là tập hợp các kí
tự được dùng để viết chương
trình. Không cho phép dùng bất
kì kí tự nào ngoài các kí tự quy
đònh trong bảng chữ cái.
- Cú pháp: là bộ quy tắt để viết

chương trình . Dựa vào chúng
người lập trình và chương trình
dòch có thể biết được tổ hợp nào
của kí tự trong bảng chữ cái là
hợp lệ và tổ hợp nào là không
hợp lệ.
- Ngữ nghóa: Xác đònh ý nghóa
thao tác cần phải thực hiện, ứng
với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh
của nó.
1. Các thành phần của ngôn
ngữ lập trình.
Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có
ba thành phần cơ bản là bảng chữ
cái, cú pháp và ngữ nghóa.
a. Bảng chữ cái: Là các kí tự
được dùng để viết chương trình.
• Các chữ cái thường và các chữ
cái in hoa trong bảng chữ cái
tiếng Anh( Bảng chữ cái xem
SGK).
• 10 chữ số thập phân Ả Rập: 0 1
2 3 4 5 6 7 8 9
• Các kí hiệu đặc biệt( Xem
bảng SKG)
b. Cú pháp: Là bộ quy tắc để
viết chương trình. Dựa vào chúng
người lập trình và chương trình
dòch biết được tổ hợp nào của các
Trang 5

Giáo án Tin học lớp 11 Trường
kí tự trong bảng chữ cái là hợp lệ
và tổ hợp nào là không hợp lệ.
c. Ngữ nghóa: Xác đònh các thao
tác cần phải thực hiện, ứng với tổ
hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của
nó.
Loại kí tự Biểu diễn của kí tự Mã ASCII
Kí tự chữ cái in thường và in hoa ‘A’.. ‘Z’ 65..90
‘a’.. ‘z’ 97..122
Kí tự chữ số( Thập phân ả rập) ‘0’.. ‘9’ 48..57
Hình 1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm trong thành phần của ngôn ngữ lập trình:(15’)
a. Mục tiêu: Học sinh biết và phân biệt được một số loại tên
b. Nội dung:
- Tên dành riêng
- Tên chuẩn
- Tên do người lập trình đặt.
c. Các bước tiến hành
1. Đặt vấn đề: Mọi đối tượng
trong chương trình đều phải được
đặt tên.
Trong Turbo Pascal , tên là dãy
liên tiếp không quá 127 kí tự bao
gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu
gạch dưới và bắt đầu bằng chữ
cái hoặc dấu gạch dưới.
2. Cho ví dụ về một số tên đúng
và sai trong ngôn ngữ lập trình
Pascal.

* Các tên đúng:
A
R21
P21_C
_45
* Các tên sai:
A BC( Chứa dấu cách)
6Pq( Bắt đầu bằng chữ số)
X#Y( Chứa kí tự “#” không hợp
lệ)
- Yêu cầu học sinh nêu một số ví
dụ khác về tên đúng và sai.
1. Học sinh chú ý lắng nghe
2. Học sinh chú ý theo dõi hướng
dẫn của giáo viên và sách giáo
khoa.
- Căn cứ vào những ví dụ ở trên
nêu một số tên đúng và sai.
- Tên đúng:
TAPHOP
2. Một số khái niệm:
a. Tên: Trong Turbo Pascal tên là
dãy tối đa không quá 127 kí tự
bao gồm chữ số, chữ cái và dấu
gạch dưới và bắt đầu bằng chữ
cái hoặc dấu gạch dưới( Lưu ý
trong Free Pascal, tên có thể có
độ dài tới 127 kí tự.
Ví dụ:
Các tên đúng:

A
R21
P21_c
_45
Các tên sai
A BC( Vì chứa dấu cách)
6Pq( Bắt đầu bằng chữ số)
X#Y( Vì chứa kí thự ‘#’ Không
hợp lệ)
Trang 6
Giáo án Tin học lớp 11 Trường
3. Yêu cầu học sinh nghiên cứu
sách giáo khoa( Trang 10-11) để
biết các khái niệm về tên dành
riêng, tên chuẩn và tên do người
lập trình đặt.
- Chia lớp làm bốn nhóm, mỗi
nhóm trình bày hiểu biết của
mình về một loại tên và cho ví
dụ. Thời gian tiến hành trong
vòng khoảng 5 phút.
- Nhận xét về phiếu học tập của
học sinh về các khái niệm và một
số ví dụ về tên
- Treo tranh chứa một số tên
trong ngôn ngữ lập trình Pascal
đã được chuẩn bò sẵn:
Program var Integer Type
XYZ Longint Tich
- Phát bìa trong và bút cho mỗi

nhóm và yêu cầu học sinh mỗi
nhóm thực hiện:
+ Xác đònh tên dành riêng
+ Xác đònh tên chuẩn
+ Xác đònh tên tự đặt.
- Thu phiếu học tập của bốn
nhóm và sau đó chiếu kết quả lên
bảng, gọi học sinh nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- Nhận xét và tiểu kết cho vấn đề
này bằng cách bổ sung thêm
OLYMPIC
_Girl_Nhi_Nhanh_Khong_Ranh
- Tên sai:
LO P (Vì chứa kí tự khoảng
trắng)
5Anh_Em( Vì chứa số đầu tiên)
3. Nghiên cứu sách giáo khoa và
trả lời.
- Thảo luận theo nhóm và sau đó
điền vào phiếu học tập.
+ Tên dành riêng: Là những tên
được ngôn ngữ lập trình quy đònh
dùng với ý nghóa xác đònh, người
lập trình không được dùng với ý
nghóa khác.
+ Tên chuẩn: Là tên được ngôn
ngữ lập trình quy đònh dùng với
một ý nghóa nào đó, người lập
trình có thể đònh nghóa lại và

dùng với một ý nghóa khác.
+ Tên do ongười lập trình đặt: Là
tên được dùng theo ý nghóa riêng
của từng người lập trình, tên này
được khai báo trước khi sử dụng.
Các tên không được trùng với tên
dành riêng.
- Theo dõi phần bài làm của mỗi
nhóm.
- Quan sát và điền phiếu học tập.
+ Tên dành riêng: Program,
Type.
+ Tên chuẩn: Integer, Longint
+ Tên tự đặt: XYZ, Tich
- Quan sát kết quả của nhóm
khác và nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi bổ sung của giáo viên
để hoàn thiện kiến thức.
Ngôn ngữ lập trình Pascal có
ba loại tên:
Tên dành riêng: Được dùng với
ý nghóa nhất đònh nào đó.
Tên chuẩn: Được dùng với ý
nghóa nhất đònh nào đó. Người lập
trình có thể khai báo và dùng
chúng với ý nghóa khác.
Tên do người lập trình đặt:
Được dùng với ý nghóa riêng, xác
đònh bằng cách khai báo trước khi
sử dụng. Các tên này không được

trùng với tên dành riêng.
Ví dụ:
- Tên dành riêng: Program,
Var, End…
- Tên chuẩn: Integer,
Longint, abs, break…
- Tên do người lập trình đặt:
X, Y, Tong, Tich…
Trang 7
Giáo án Tin học lớp 11 Trường
những thiếu sót của mỗi nhóm để
đưa ra câu trả lời đúng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hằng, biến và chú thích.(5’)
a. Mục tiêu: Học sinh biết được khái niệm về hằng, biến và chú thích. Phần biết được hằng và biến.
Thấy được ý nghóa của chú thích.
b. Nội dung: Mục b SGK trang 12
c. Các bước tiến hành.
1. Cho học sinh đọc sách giáo
khoa và sau đó nêu khái niệm về
hằng.
- Dẫn dắt và giới thiệu cho học
sinh ba loại hằng: Hằng số, hằng
xâu và hằng logic.
- Yêu cầu học sinh cho ví dụ về
ba loại hằng.
2. Ghi bảng xác đònh hằng số và
hằng xâu trong các trường hợp
sau:
- 1000
-‘Cau Dat’

- ‘120’
3. Cho học sinh nghiên cứu sách
giáo khoa, gấp sách lại và cho
biết khái niệm về biến.
- Cho một số ví dụ về biến để học
sinh quan sát và sau đó yêu cầu
học sinh cho một số ví dụ khác.
1. Quan sát sách giáo khoa và sau
đó trả lời.
Hằng là đại lượng có giá trò
không đổi trong quá trình thực
hiện chương trình.
- Độc lập suy nghó và trả lời
+ Hằng số: 40, 10…
+ Hằng xâu: ‘Ha Noi’, ‘Lam
Dong’…
+ Hằng logic: False, True
2. Quan sát bảng và trả lời.
3. Nghiên cứu sách giáo khoa và
sau đó trả lời.
- Biến là đại lượng được đặt tên,
dùng để lưu trữ giá trò và có thể
được thay đổi trong quá trình thực
hiện chương trình.
- Quan sát ví dụ trên bảng và sau
đó độc lập suy nghó và cho một số
ví dụ về biến.
Ví dụ: x, y, z; a, b, c.
b. Hằng và biến.
Hằng: Là đại lượng có giá trò

không thay đổi trong suốt quá
trình thực hiện chương trình. Có
ba loại:
• Hằng số học là số nguyên
hay số thực.
• Hằng logic là các giá trò
đúng sai tương ứng với
True hoặc False
• Hằng xâu là chuỗi kí tự
trong bộ mã ASCII( Chú ý
chuỗi kí tự trong Pascal
được đặt trong cặp dấu
ngoặc đơn)
Ví dụ:
- Hằng số học: 10, 20.1,
+3.14159
- Hằng logic: TRUE,
FALSE
- Hằng xâu: ‘Technology’,
Informatics.
Biến: Biến là đại lượng được đặt
tên, dùng để lưu trữ giá trò và giá
trò có thể thay đổi trong quá trình
thực hiện chương trình.
c. Chú thích: Là phần dẫn giải
giúp cho người đọc chương trình
có thể hiểu được một dòng lệnh
hay chương trình.
IV. Củng cố: (5’)
1. Những nội dung đã học trong bài:

- Thành phần của ngôn ngữ lập trình: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghóa.
- Khái niệm: Tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt, hằng và biến, chú thích
2. Bài tập về nhà.
- Làm bài tập 4, 5,6 SGK trang 13.
- Làm các bài tập trong chương I của sách bài tập.
Trang 8
Giáo án Tin học lớp 11 Trường
- Xem trước bài đọc thêm.
- Chuẩn bò cho tiết BÀI TẬP sau.
3. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Trang 9
Giáo án Tin học lớp 11 Trường
Ngày soạn:15/08/2008
Ngày dạy:20/08/2008
Tiết 3; Tuần: 2
BÀI TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức có liên quan đến ngôn ngữ lập trình, các thành phần của ngôn ngữ
lập trình, các thành phần cơ sở của Pascal.
2. Kó năng: Phân biệt được tên, hằng và biến. Cách đặt tên. Cách giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Thái độ học tập tích cực, chủ động nắm chắt các kiến thức ban đầu của ngôn ngữ lập trình.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bò của giáo viên: Bảng viết, sách giáo khoa, sách giáo viên, một số bài tập đã được chuẩn bò

sẵn.
2. Chuẩn bò của học sinh: Sách giáo khoa, kiến thức của chương I, làm trước một số bài tập mà giáo
viên đã phân công.
III. Tiến trình:
1. Ổn đònh: Kiểm tra só số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:(10’) Gọi một học sinh lên bảng làm bài tập trắc nghiệm và trả lời các câu hỏi sau:
Bài 1: Chương trình dòch là
a.chương trình dòch ngôn ngữ tự nhiên ra ngôn ngữ máy.
b. chương trình dòch ngôn ngữ máy ra ngôn ngữ tự nhiên.
c. chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành
chương trình thực hiện được viết trên máy tính cụ thể.
d. chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ
bậc cao.
Hãy chọn phương án hợp lý nhất.
Bài 2: Nêu khái niệm tên chuẩn, tên dành riêng và tên do người lập trình đặt. Cho ví dụ mỗi loại.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức đã học về khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình.(10’)
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được các khái niệm cơ bản ban đầu về lập trình và ngôn ngữ lập trình.
b. Nội dung:
- Chương trình dòch.
- Biên dòch và thông dòch.
c. Các bước tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Yêu cầu học sinh nhắc lại
chương trình dòch là gì? Tại sao
phải có chương trình dòch?

1. Dựa vào các kiến thức đã học
để trả lời.
- Chương trình dòch là chương
trình đặc biệt, có chức năng
chuyển đổi chương trình được viết
trên ngôn ngữ lập trình bậc cao
thành chương trình thực hiện trên
máy tính cụ thể.
Bài 2: Chương trình dòch là gì?
Tại sao phải có chương trình
dòch?
Trang 10
Giáo án Tin học lớp 11 Trường
2. Yêu cầu học sinh cho biết sự
khác nhau giữa biên dòch và
thông dòch
- Sở dó cần phải có chương trình
dòch là bởi vì nhờ có chương trình
thì máy tính mới có thể hiểu được
chương trình mà con người viết
bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao.
2. Dựa vào kiến thức của bài cũ,
nhắc lại các khái niệm về thông
dòch và biên dòch.
- Biên dòch:
Bước 1: Duyệt, phát hiện lỗi,
kiểm tra tính đúng đắn của các
câu lệnh trong chương trình
nguồn.
Bước 2: Dòch toàn bộ chương

trình nguồn thành một chương
trình đích có thể thực hiện trên
máy và có thể lưu trữ để sử dụng
lại khi cần thiết.
- Thông dòch:
Thông dòch(Interpreter) được thực
hiện bằng cách lặp lại dãy các
bước sau:
Bước 1: Kiểm tra tính đúng đắn
của câu lệnh tiếp theo trong
chương trình nguồn
Bước 2: Chuyển đổi câu lệnh đó
thành một hay nhiều câu lệnh
tương ứng trong ngôn ngữ máy.
Bước 3: Thực hiện các câu lệnh
vừa chuyển đổi được.
Bài 2: Biên dòch và thông dòch
khác nhau như thế nào?
Hoạt động 2: Rèn luyện kó năng đặt tên và cách biểu diễn hằng trong Pascal.(20’)
a. Mục tiêu: Học sinh phân biệt được các loại tên, quy tắc đặt tên.
b. Nội dung: Giải bài tập số 5 và 6 trang 13/SGK và một số bài tập khác.
c. Các bước tiến hành:
1. Yêu cầu học sinh nhắc lại quy
tắc đặt tên trong Turbo Pascal.
Khái niệm các loại tên.
1. Suy nghó và trả lời
Trong Turbo Pascal, tên là một
dãy liên tiếp không quá 127 kí tự
bao gồm chữ số, chữ cái và dấu
gạch dưới và bắt đầu bằng chữ

cái hoặc dấu gạch dưới.
- Tên dành riêng là tên được quy
đònh với ý nghóa riêng xác đònh
mà người lập trình không được
dùng với ý nghóa khác.
- Tên chuẩn là tên được dùng với
Bài 5: Hãy viết ba tên đúng
theo quy tắc đặt tên của Pascal.
Trang 11
Giáo án Tin học lớp 11 Trường
2. Yêu cầu học sinh viết ba tên
đúng theo quy tắc đặt tên của
Pascal.
3. Yêu cầu học sinh viết ba tên
không đúng theo quy tắc đặt tên
của Pascal.
4. Yêu cầu học sinh nhắc lại các
khái niệm về hằng và biến
5. Ghi bảng bài tập số 6, và sau
đó gọi hai học sinh lên bảng làm
bài.
Dựa vào hai bài làm của học sinh
có thể sửa lại những chỗ sai, rồi
sau đó cho học sinh ghi vào vở.
ý nghóa nhất đònh nào đó. Người
lập trình có thể khai báo và sử
dụng chúng với ý nghóa và mục
đích khác.
2. Suy nghó và sau đó lên bảng
viết:

Ba tên đúng:
ABC
End
Read
3. Suy nghó và sau đó lên bảng
viết.

X&Y
A BC
4. Độc lập suy nghó và sau đó trả
lời.
- Hằng: Là đại lượng có giá trò
không đổi trong suốt quá trình
thực hiện chương trình.
- Biến: Là đại lượng được đặt tên,
dùng để lưu trữ giá trò có thể được
thay đổi trong quá trình thực hiện
chương trình.
5. Học sinh dựa vào phần bài làm
đã được chuẩn bò ở nhà để lên
bảng làm bài.
Các phương án biểu diễn không
phải là hằng: c, e, h.
c: Vì 6,23 là hằng xâu thì phải có
dấu ‘’
e: vì không chưa rõ giá trò
h: Vì C là hằng xâu nhưng thiếu
dấu ’
Bài 7: Hãy viết ba tên không
đúng theo quy tắc đặt tên của

Pascal?
Bài 6: Hãy cho biết những biểu
diễn nào dưới đây không phải
là biểu diễn hằng trong Pascal
và chỉ rõ lỗi trong từng trường
hợp
a. 150.0 b. -22
c. 6,23 d. ‘43’
e. A20 f. 1.06E-15
g. 4+6 h. ‘C
i. ‘TRUE’
IV. Củng cố: (5’)
1. Những nội dung đã học trong bài: Qua tiết bài tập này, một lần nữa giúp cho học sinh phân biệt
được các khái niệm ban đầu trong chương I. Nắm vững kiến thức để vận dụng cho chương trình của
những tiết sau.
2. Câu hỏi và bài tập về nhà. Học sinh làm các bài tập 1.10, 1.11, 1.12, 1.13 sách bài tập/ T7
3. Rút kinh nghiệm:
Trang 12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×