Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

GIAO AN LOP 5 . TUAN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.68 KB, 27 trang )

Trêng TiÓu häc Giai Xu©n - T©n K× - NghÖ An
TuÇn 7
Thứ hai, ngày27 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. MỤC TIÊU
1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi hồi hộp.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của
loài cá heo đối với con người.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ bài đọc. thêm truyện tranh ảnh về cá heo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu chủ điểm sẽ học
- Giới thiệu bài: Những người bạn tốt.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài
a) Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn: 4 đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn
GV chú ý sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó đọc lên bảng GV đọc
mẫu và cho HS đọc
- HS đọc nối tiếp lần 2
-Nêu chú giải
- Yêu cầu HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu


b) Tìm hiểu nội dung bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba
a- ri- ôn?
- Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất
tiếng hát giã biệt cuộc đời
- Qua câu chuyện trên em thấy đàn cá
heo đáng yêu và đáng quý ở chỗ nào?
- HS đọc
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- HS theo dõi và đọc
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc
- HS đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi
+ Ông đạt giải nhất ở đảo xi- xin với
nhiều tặng vật quý giá. Trên chiếc tàu
chở ông về, bọn thuỷ thủ đòi giết ông
Ông xin được hát bài hát mình yêu thích
nhất và nhảy xuống biển.
+ Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu,
say sưa thưởng thức tiếng hát của ông.
Bầy cá heo đã cứu A- ri-ôn khi ông nhảy
xuống biển và đưa ông nhảy xuống biển
nhanh hơn tàu.
+ Cá heo là con vật thông minh tình
Gi¸o viªn: TrÇn Minh T©m
1
Trêng TiÓu häc Giai Xu©n - T©n K× - NghÖ An

- Em có suy nghĩ gì về cách đối sử của
đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối sử với
nghệ sĩ A-ri-ôn?
- Những đồng tiền khắc hình một con
heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?
- Em có thể nêu nội dung chính của bài?
GV ghi nội dung lên bảng
- Ngoài câu chuyện trên em còn biết
những chuyện thú vị nào về cá heo?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài
- HS đọc diễn cảm đoạn 3
GV treo bảng phụ có viết đoạn văn
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát
của nghệ sĩ và biết cứu giúp người khi
gặp nạn.
+ Đám thuỷ thủ tuy là người nhưng vô
cùng tham lam độc ác, không biết chân
trọng tài năng. Cá heo là loài vật nhưng
thông minh, tình nghĩa ....
+ những đồng tiền khắc hình một con
heo cõng người trên lưng thể hiện tình
cảm yêu quý của con người với loài cá
heo thông minh.
+ Câu chuyện ca ngợi sự thông minh

tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với
con người .
- Vài HS nhắc lại
+ Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu các
chú bộ đội, cá heo là tay bơi giỏi nhất...
- 4 HS đọc
- HS nghe
- HS luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét
chọn ra nhóm đọc hay nhất
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về :
- Quan hệ giữa 1 và
10
1
, giữa
10
1

100
1
, giữa
100
1

1000
1
.

- Tìm thành phân chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu :
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc các đề bài và tự làm
bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS
đọc bài chữa trước lớp.
Gi¸o viªn: TrÇn Minh T©m
2
Trêng TiÓu häc Giai Xu©n - T©n K× - NghÖ An
- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài
yêu cầu HS giải thích cách tìm
x
của
mình.
a)
2
1
2
5

=+x

10
1
5
2
2
1
=−=x
c)
20
9
4
3
=×x

5
3
4
3
:
20
9
==x
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung
bình cộng.
- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV gọi HS chữa bài của bạn trênbảng
lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong
phép cộng, số bị trừ chưa biết trong phép
trừ, thừa số chưa biết trong phép nhân, số
bị chia chưa biết trong phép chia để giải
thích.
b)
7
2
5
2
=−x
35
24
5
2
7
2
=+=x
d)
14
7
1
: =x

7
1
14 ×=x
= 2
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm trong SGK.
- 1 HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ
xung ý kiến.
Trung bình cộng của các số bằng tổng các
số đó chia cho các số hạng.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là:
(
5
1
15
2
+
) : 2 =
6
1
(bể nước)
Đáp số :
6
1
(bể nước)
Chiều thứ hai, ngày27 tháng 9 năm 2010
Chính tả

DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn xu«i Dòng kinh quê hương.
- Làm đúng bài tập chính tả luyện đánh dấu thanh ở tiếng có chứa nguyên âm đôi ia/
iê (BT2), thùc hiÖn ®îc 2 trong 3 ý cña BT3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-
Gi¸o viªn: TrÇn Minh T©m
3
Trêng TiÓu häc Giai Xu©n - T©n K× - NghÖ An
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung bài
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Gọi hS đọc phần chú giải
- Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh
rất thân thuộc với tác giả?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu hS tìm từ khó khi viết
- Yêu cầu hS đọc và viết từ khó đó
c) Viết chính tả
d) Thu, chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu bài
tập

- Tổ chức HS thi tìm vần.Nhóm nào điền
xong trước và đúng là nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi hS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nghe
- HS đọc đoạn viết
- HS đọc chú giải
+ Trên dòng kinh có giọng hò ngân vang,
có mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa,
giọng hát ru em ngủ.
- HS tìm và nêu các từ kgó : dòng kinh,
quen thuộc, mái ruồng, giã bàng, giấc ngủ..
- HS viết theo lời đọc của GV
- Thu 10 bài chấm
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thi tìm vần nối tiếp . Mỗi HS chỉ điền
1 từ vào chỗ trống
- HS đọc
- Lớp làm vào vở 1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét bài của bạn
Đạo đức
NHỚ ƠN TỔ TIÊN

I. MỤC TIÊU
Học xong bài này HS biết:
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- Nªu ®îc nh÷ng viÖc cÇn lµm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
- Câu ca dao, tục ngữ, truyện,… nói về lòng biết ơn tổ tiên.
Gi¸o viªn: TrÇn Minh T©m
4
Trêng TiÓu häc Giai Xu©n - T©n K× - NghÖ An
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ.
Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng
biết ơn tổ tiên.
Cách tiến hành
- GV gọi HS đọc truyện Thăm mộ.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để
tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
+ Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về
tổ tiên?
+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ?
- GV kết luận: ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ.
Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện
điều đó bằng những việc làm cụ thể.

Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK.
Mục tiêu: giúp HS biết được những việc cần làm để
bày tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
Cách tiến hành:
- GV cho HS tự làm bài tập.
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp.
- GV kết luận: chúng ta cần thể hiện sự biết ơn tổ
tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực, phù hợp
với khả năng như các việc cố gắng học tập, rèn
luyện để trở thành người có ích cho xã hội; gìn giữ
nền nếp tốt đẹp của gia đình; thăm mộ tổ tiên, ông
bà…
Hoạt động 3: Tự liên hệ.
Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá bản thân qua đối chiếu
với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS kể những việc đã làm được thể
hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm
được.
- GV gọi HS lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét và kết luận: chúng ta đã biết thể hiện
sự biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực.
Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và có trách nhiệm
giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ.
- HS đọc thầm.
- HS cả lớp thảo luận và trả lời.
- HS làm bài và trao đổi với bạn
bên cạnh.
- 2 HS trả lời, cả lớp trao đổi, nhận

xét, bổ sung.
- HS làm việc cá nhân và trao đổi
trong nhóm nhỏ.
- 3 HS trình bày.
Gi¸o viªn: TrÇn Minh T©m
5
Trêng TiÓu häc Giai Xu©n - T©n K× - NghÖ An
2. Củng cố –dặn dò:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm
tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
Những câu ca dao, tục ngữ, truyện,… nói về lòng
biết ơn tổ tiên.
- HS trả lời
Thứ ba, ngày28 tháng 9 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về :
- Quan hệ giữa 1 và
10
1
, giữa
10
1

100
1
, giữa
100
1


1000
1
.
- Tìm thành phân chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu :
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc các đề bài và tự làm
bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài
yêu cầu HS giải thích cách tìm
x
của
mình.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS
đọc bài chữa trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong

phép cộng, số bị trừ chưa biết trong phép
trừ, thừa số chưa biết trong phép nhân, số
bị chia chưa biết trong phép chia để giải
thích.
a)
2
1
2
5
=+x

10
1
5
2
2
1
=−=x
b)
7
2
5
2
=−x
35
24
5
2
7
2

=+=x
Gi¸o viªn: TrÇn Minh T©m
6
Trêng TiÓu häc Giai Xu©n - T©n K× - NghÖ An
c)
20
9
4
3
=×x

5
3
4
3
:
20
9
==x
d)
14
7
1
: =x
7
1
14 ×=x
= 2
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung
bình cộng.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trênbảng
lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm trong SGK.
- 1 HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ
xung ý kiến.
Trung bình cộng của các số bằng tổng các
số đó chia cho các số hạng.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được
là:
(
5
1
15
2
+
) : 2 =
6
1
(bể nước)
Đáp số :

6
1
(bể nước)
Luyện từ và câu
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU
1. Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa
2. Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn.
Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và
động vật.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét kết luận bài làm đúng
- HS nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng lớp
làm
Kết quả bài làm đúng: Răng-b; mũi- c;
tai- a.
- HS nhắc lại
Gi¸o viªn: TrÇn Minh T©m

7
Trêng TiÓu häc Giai Xu©n - T©n K× - NghÖ An
- Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ
A- Từ B- Nghĩa
Tai a) Bộ phận ở hai bên đầu người hoặc động vật, dùng để nghe.
Răng b) Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai
thức ăn
Mũi c) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng
để thở và ngửi
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo
nhóm 2
- Gọi HS phát biểu.
H; Thế nào là từ nhiều nghĩa?
H: Thế nào là từ gốc?
H: Thế nào là nghĩa chuyển?
3. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- HS lấy VD về từ nhiều nghĩa
4. Luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập
- HS tự làm bài
- GV nhận xét bài trên bảng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm

- Gọi HS giải thích một số từ.
5. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ
- HS đọc
- HS thảo luận.
- HS trình bày.
+ Là từ có một nghĩa gốc và một hay
nhiều nghĩa chuyển
+ Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ
+ Nghĩa chuyển là nghĩa của từ được suy
ra từ nghĩa gốc.
- HS đọc SGK
- HS lấy VD
- HS đọc
- HS làm vào vở , 1 HS lên bảng làm.
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm 4 và ghi vào phiếu
bài tập, báo cáo kết quả.
Thứ tư, ngày29 tháng 9 năm 2010
Toán
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân.
- Biết đọc, viết các số thập phân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy Hoạt động học
Gi¸o viªn: TrÇn Minh T©m
8

Trêng TiÓu häc Giai Xu©n - T©n K× - NghÖ An
1.Kiểm tra bài cũ
2. Dạy - học bài mới
2.1 Giới thiệu
2.2.Giới thiệu khái niệm ban đầu về
số thập phân.
Ví dụ a
- GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số
ở phần bài học, yêu cầu HS đọc.
- GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi : Đọc và
cho cô (thầy) biết có mấy mét, mấy đề-
xi-mét ?
- GV có 0m1dm tức là có 1dm. 1dm
bằng mấy phần mười của mét ?
- GV viết lên bảng 1dm =
10
1
m.
- GV giới thiệu : 1dm hay
10
1
m ta viết
thành 0,1m. GV viết 0,1m lên bảng
thẳng hàng với
10
1
m để có :
1dm =
10
1

m = 0,1.
- GV chỉ dòng thứ hai và hỏi : Có mấy
mét, mấy đề-xi-mét, mấy xăng-ti-mét ?
- GV : Có –0 m- 0dm1cm tức là có
1cm, 1cm bằng mấy phần trăm của
mét ?
- GV viết lên bảng : 1cm =
100
1
m.
- GV giới thiệu :1cm hay
100
1
m ta viết
thành 0,01m.
- GV viết 0,01 mét lên bảng thẳng hàng
với
100
1
để có :
1cm =
100
1
m = 0,01m.
- GV tiến hành tương tự với dòng thứ ba
để có : 1mm =
1000
1
m = 0,01m.
- GV hỏi :

10
1
m được viết thành bao
nhiêu mét ?
- Vậy phân số thập phân
10
1
được viết
thành gì ?
- HS nghe.
- HS đọc thầm.
- HS : Có 0 mét và 1 đề-xi-mét.
- HS : 1dm bằng một phần mười mét.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- HS : Có 0m 0dm 1cm.
- HS : 1cm bằng một phần trăm của mét.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- HS :
10
1
m được viết thành 0,1m.
- Phân số thập phân được viết thành
0,01.
Gi¸o viªn: TrÇn Minh T©m
9
Trêng TiÓu häc Giai Xu©n - T©n K× - NghÖ An
-
100
1
m được viết thành bao nhiêu mét ?

- Vậy phân số thập phân
100
1
được viết
thành gì ?
-
1000
1
m được viết thành bao nhiêu
mét ?
- Vậy phân số
1000
1
được viết thành gì ?
- GV nêu : Các phân số thập phân
10
1
,
100
1
,
1000
1
được viết thành 0,1; 0,01,
0,001.
- GV viết số 0,1 lên bảng và nói : Số 0,1
đọc là không phẩy 1.
- GV hỏi : Biết
10
1

m = 0,1m, em hãy
cho biết 0,1 bằng phân số thập phân nào
?
- GV viết lên bảng 0,1 =
10
1
và yêu cầu
HS đọc.
- GV hướng dẫn tương tự với các phân
số 0,01 ; 0,001.
- GV kết luận : Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001
được gọi là các số thập phân.
Ví dụ b
- GV hướng dẫn HS phân tích các ví dụ
b hoàn toàn như cách phân tích ví dụ a.
2.3.Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn tia số như
trong SGK.
- GV gọi HS đọc trước lớp.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng :
-
100
1
được viết thành 0,001m.
-
100

1
được viết thành 0,01
-
1000
1
m được viết thành 0,001m
-
1000
1
được viết thành 0,001.
- HS đọc số 0,1 : không phẩy một.
- HS nêu : 0,1 =
10
1
.
- HS đọc : không phẩy một bằng một
phần mười.
- HS đọc và nêu :
0,01 đọc là không phẩy không một.
0,01 =
100
1
.
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV
để rút ra
0,5 =
10
5
; 0,07 =
100

7
;
- Các số 0,5 ; 0,07 gọi là các số thập
phân.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
đề bài trong SGK.
- HS quan sát và tự đọc các phân số thập
phân, các số thập phân trên tia số.
Gi¸o viªn: TrÇn Minh T©m
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×