Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án 3 tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.82 KB, 25 trang )

Lòch báo giảng
Tuần : 7
Ngày Môn Tiết Bài dạy
Thứ hai
28/9/
Tập đọc+

19+20 Trận bóng dưới lòng đường
Kể chuyện
Toán 31 Bảng nhân 7
Đạo đức 6 Quan tâm chăm sóc ông, bà,cha, mẹ, anh chò em
Thứ ba
29/9/
Tập đọc 21 Bận
Chính tả 13 Trận bóng dưới lòng đường( tập chép)
Toán 32 Luyện tập
TNXH 13 Hoạt động thần kinh
Thứ tư
30/9/
Ltừ và câu 7 Ôn vế từ chỉ hoạt động , trạng thái, so sánh
Toán 33 Gấp 1 số lên nhiều lần
Tập viết 7 Ôn chữ hoa: E, Ê
Thứ năm
1/10/
Chính tả 14 Bận ( nghe viết )
Toán 34 Luyện tập
Thủ công 7 Gấp cắt, dán bông hoa
Thứ sáu
2/10/
Làm văn 7 Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp
Toán 35 Bảng chia 7


TNXH 14 Hoạt động thần kinh( tt)
SHTT 7 Vui văn nghệ
Tiết 19+20 Tập đọc – kể chuyện
Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện:Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai
nạn .Phải tôn trọng Luật giao thông,tôn trọng luật lệ,quy tắc chung của cộng đồng.(trả lời
được các câu hỏi trong SGK)
KỂ CHUYỆN
-Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ tập đọc và kể chuyện
III. Các hoạt động trên lớp :
Giáo viên Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc lại bài “Nhớ lại buổi
đầu đi học” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B. Dạy bài mới:
1/ Giáo viên giới thiệu bài
2/ Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài ( giọng nhanh và dồn dập ở
đoạn 1 và 2 ( Tả trận bóng ) Nhòp chậm hơn ở đoạn 3
( Hậu quả tai hại của trò chơi không đúng chỗ )
- Giáo viên cho học sinh đọc từng câu.
Giáo viên kết hợp luyện đọc các từ khó như : Dẫn
bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, khu xuống,
xuýt xoa.
* Luyện đọc đoạn : Giáo viên lưu ý học sinh cần
đọc đúng các câu đối thoại của nhân vật.

- GV giúp HS hiểu nghóa từ mới :Cánh phải, cầu thủ,
khung thành, đối phương, húi cua.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
Mỗi học sinh đọc 1 câu lần lượt
cho đến hết bài.
Học sinh đọc từng đoạn theo
hình thức nhóm 2 luân phiên
nhau.Các nhóm đọc luân phiên
từng đoạn đến hết bài.
1 học sinh đọc cả bài.
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên cho 1 học sinh đọc thầm các đoạn cả lớp
đọc thầm theo và trả lời câu hỏi. Từ đoạn 2 trở đi, học
sinh đọc thành tiếng và tiếp tục trả lời các câu hỏi
liên quan đến nội dung bài.
* Luyện đọc lại :
- Gọi học sinh đọc lại bài
- GV nhắc HS đọc đúng giọng của các nhân vật trong
bài
- GV HD HS nhận xét cách đọc của bạn mình.
- GV cho mỗi nhóm 4 HS đọc đoạn văn theo cách
phân vai.GV cho HS nhận xét bình chọn nhóm đọc
hay nhất.
Tiết kể chuyện :
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập : Câu chuyện
vốn được kể theo lời của ai? Có thể kể lại từng đoạn
của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào ?
- GV nhắc HS thực hiện đúng y/c của bài tập là nhập
vai của một nhân vật để kể lại một đoạn chuyện.
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể 1 đoạn.

- Giáo viên nhận xét cách kể
- Giáo viên cho từng cặp học sinh kể lại các đoạn
chuyện cho nhau nghe
- Giáo viên yêu cầu 3 học sinh thi kể lại chuyện và tổ
chức cho học sinh nhận xét.
4/ Củng cố dặn dò :
Giáo viên nêu câu hỏi : Em có nhận xét gì về nhân
vật Quang ?
GV nhắc học sinh về kể lại chuyện cho người thân.
Học sinh đọc thầm từng đoạn
và lần lượt trả lời các câu hỏi.
Học sinh trả lời.
HS đọc mỗi em một đoạn.
Học sinh phân thành 4 nhóm tự
phân vai và đọc thể hiện nội
dung bài.
Học sinh trả lời.
Học sinh kể đoạn 1
Từng cặp học sinh tập kể.
3 học sinh thi kể lại chuyện
Học sinh trả lời tự do
Rút kinh nghiệm bài dạy:.....................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tiết 21 Tập đọc
Bận
I. Mục tiêu
- Bước đâu biết đọc bài thơ với giọng vui ,sôi nổi.
+ Hiểu nội dung : mọi người, mọi vật, cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích,
đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.(trả lời được CH 1,2,3; thuộc được một số câu thơ
trong bài)

II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ tập đọc
III. Các hoạt động trên lớp :
Giáo viên Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ :
- GV cho 3 HS đọc lại bài tập đọc “Trận
bóng dưới lòng đường” và trả lời câu hỏi về
nội dung bài.
- Giáo viên hỏi thêm : Câu chuyện muốn nói
với em điều gì ?
B. Dạy bài mới :
1/ Giáo viên giới thiệu bài.
2/ Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài ( giọng vui, khẩn
trương ) - Giáo viên cho học sinh đọc câu
- Giáo viên kết hợp luyện đọc từ khó : bận
3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi
Mỗi học sinh đọc nối tiếp nhau hai dòng
thơ lần lượt cho đến hết bài.
chảy, vẫy gió, làm lửa, thổi nấu, vui nhỏ …
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc đoạn :
- Giáo viên nhắc học sinh kết hợp ngắt nghỉ
hơi giữa các cụm từ. Đọc đúng bài thơ với
giọng vui, khẩn trương.
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên gọi học sinh đọc thành tiếng
đoạn 1 và trao đổi về nội dung bài theo các
câu hỏi ở cuối bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các
ý kiến thảo luận và chốt kiến thức

* Luyện đọc lại :
- GV đọc diễn cảm bài thơ và cho 1 HS đọc
lại
- GV HD HS đọc thuộc lòng bài thơ tại lớp
- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc từng
khổ thơ hoặc cả bài thơ.
4/ Củng cố dặn dò :
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tiếp
tục học thuộc lòng bài thơ.

Học sinh đọc từng đoạn theo hình thức
nhóm 2 luân phiên nhau.Các nhóm đọc
luân phiên từng đoạn đến hết bài.
Các nhóm thi đọc từng đoạn. Sau cùng
cho 3 học sinh đọc lại cả bài.
Cả lớp đọc đồng thanh lại toàn bài.
Học sinh đọc thành tiếng các đoạn còn
lại và lần lượt trả lời các câu hỏi.
1 học sinh đọc
Như cách hướng dẫn của các tiết học
thuộc lòng trước
Học sinh thi học thuộc lòng bài thơ.
Rút kinh nghiệm bài dạy:.....................................................................................................
Thứ ba
Tiết 13 Chính tả(Tập chép)
Trận bóng dưới lòng đường.
I. Mục tiêu :
- Chép và trtinh2 bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
-Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( BT3)

II. Đồ dùng dạy học :
- 3 hoặc 4 băng giấy viết nội dung bài tập 2 a
III. Các hoạt động trên lớp :
Giáo viên Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ :
GV đọc cho 3 HS viết vào bảng con các từ sau đây :
Nhà nghèo, ngoẹo đầu, cái gương, vườn rau.
B. Dạy bài mới :
1/ Giáo viên giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn học sinh tập chép :
- Giáo viên đọc đoạn chép.
- Giáo viên cho 3 học sinh nhìn bảng đọc lại.
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhận xét :
Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa ? Lời
của các nhân vật được đặt sau dấu gì ?
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con các từ khó
của bài như ( xích lô, quá quắt, bỗng …)
* Đọc cho học sinh chép bài vào vở
- Giáo viên cho học sinh chép bài.
- Đọc lại cho học sinh dò.
* Chấm chữa bài
-Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò.
- Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung
bài viết, chữ viết cách trình bày.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 2 : lựa chọn
- GV giúp cho HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài tập, xem
HS viết các từ vào bảng con.
Học sinh đọc đoạn văn cần viết

chính tả.
HS viết từ khó vào bảng con.
Học sinh chép bài vào vở
Học sinh tự đổi vở và sửa bài.
2 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
tranh minh hoạ gợi ý giải câu đố.
- Giáo viên cho cả lớp làm vào vở bài tập sau đó
hướng dẫn học sinh sửa bài.
Bài tập 3 b :
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên cho cả lớp làm bài vào vở.
- Giáo viên mời 11 học sinh lên bảng lần lượt ghi
chữ và tên chữ vào bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc tên chữ tại
lớp theo cách đã hướng dẫn.
3/ Củng cố – dặn dò :
Nhận xét tiết học, Yêu cầu học sinh về nhà
đọc lại bài làm, ghi nhớ thứ tự toàn bộ 39 tên
chữ đã học.
HS thực hiện vào vở bài tập.
1 học sinh đọc yêu cầu.
HS làm bài voà vở bài tập.
HS lên bảng viết chữ và tên chữ.
Học sinh học thuộc các tên chữ
tại lớp.
Rút kinh nghiệm bài dạy:.....................................................................................................
..............................................................................................................................................
Thứ năm
Tiết 14 Chính tả( nghe viết )
Bận

I. Mục tiêu :
- Nghe viết đúng bài chính tả;trình bày đúng các dòng thơ, kho thơ 4 chữ
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/oen (BT2)
- Làm đúng BT(3) a/b (chọn 4 trong 6 tiếng) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết bài tập 2. Bảng quay viết bài tập 3
III. Các hoạt động trên lớp :
Giáo viên Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ :
GV đọc cho HS viết vào bảng con các từ sau đây :
Giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên.
B. Dạy bài mới :
1/ Giáo viên giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn học sinh viết :
- GV đọc 1 lần khổ thơ 2 và khổ thơ 3. GV hỏi:
Bài thơ được viết theo thể thơ gì ? Những chữ nào cần
được viết hoa ? Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
- Học sinh lên viết bảng lớp các từ khó : hát ru, thổi nấu,
ánh sáng, rộn vui, góp.
* Học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên cho học sinh viết.
- Đọc lại cho học sinh dò.
* Chấm chữa bài
- Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò.
- Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung
bài viết, chữ viết cách trình bày.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 2 :
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm yêu cầu của bài.
- Giáo viên cho học sinh làm bài.

- GV cho 2HS lên bảng thi giải BT. Cả lớp và GV n/x
Bài tập 3 b :
HS viết các từ vào bảng
con.
2 học sinh đọc lại. Cả lớp
đọc thầm theo.
Trả lời cá nhân
Cả lớp viết vào bảng con
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh tự đổi vở và sửa
bài.
HS đọc thần y/c của bài.
HS làm bài vào vở bài tập
Học sinh sửa bài.
- GV cho HS trao đổi nhóm và ghi từ vào phiếu.
- GV cho HS lên bảng gắn từ, đọc kết quả làm bài.
- GV HD HS sửa bài và tính điểm thi đua cho các nhóm.
3/ Củng cố – dặn dò :
HS nhóm ghi từ vào phiếu.
Học sinh lên bảng gắn từ và
đọc kết quả.
Thứ tư
Tiết 7 Luyện từ và câu
Ôn tập về từ chỉ hoạt động,trạng thái, so sánh
I. Mục tiêu :
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1).
-Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động ,trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng
đường ,trong bài TLV cuối tuần 6 của em (BT2 ,BT3).
II. Đồ dùng dạy học :
- Bốn băng giấy, mỗi băng viết một khổ thơ

III. Các hoạt động trên lớp :
Giáo viên Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên viết 3 câu còn thiếu dấu phẩy lên bảng
và cho 3 học sinh lên bảng làm bài.
Bà em mẹ em và chú em dều là công nhân ở
xưởng gỗ.
Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ
thương và rất khéo tay.
Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân.
B. Bài mới :
1/ Giáo viên giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1 :
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Giáo viên chỉ bảng nhắc lại từng bước thực hiện
bài tập ( như sách giáo viên ).
- GV cho 4 học sinh lên bảng lần lượt gạch chân.
- GV tổ chức cho HS nhận xét và chốt lại lời giải
đúng. GV lưu ý HS đây là so sánh sự vật với con
người.
Bài tập 2 :
- Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả
lớp đọc thầm từng câu văn trong đoạn 2 và đoạn 3
- GV cho HS trao đổi theo cặp để làm bài vào vở.
- GV HD HS chữa bài.
Mỗi học sinh làm 1 bài
Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ và
gạch chân những dòng thơ chứa
hình ảnh so sánh vào vở bài tập.

4 học sinh lên bảng làm bài

Học sinh làm bài vào vở.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×