Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Giáo trình luật dân sự việt nam tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.16 MB, 120 trang )



G IÁ O T R lN H
LU Ậ T D Â N S ự V l Ệ T N A M
T ^ n


4 5 4 -2 0 0 9 /C X B /5 2 -152/C A N D


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Giáo trình

LUẬT DÂNSựVIỆT NAM






T Ả P II

NHÀ XUẤT BẢN CỔNG AN NHÂN DÂN
HÀ NÔI - 2009


( hu bién
PGS TS. ĐINH VAN THANH
TS. NGI YỄN MINH TUẤN


Tập thế tác giả
TS. PHẠM VÀN TUYẾT

Chương VI

TS. PHÙNG TRUNG TẬP TS. NGUYỀN MINH TUẤN

Chưcmg V ll, VIII
IX, XII

TS. PHẠM CỒNG LẠC;

ChưcTng XIII

TS. LÊ ĐÌNH NGHỊ S PHAM
LAC
t-T---------■ «CÔNG
1

ChưOTg X

TS. TRẦN THỊ HUỆ

ChưtTìig XI


CHUƠNG \'l
K H Ả I M Ệ M V Ể .NÍỈHĨA V Ị DÁN s ự
VA H O P Đ Ố N ( Ỉ DÂN s ự


A. NGHĨA VU DÂN s ự
1. KHÁI NIÊM VỀ NGHĨA v ụ DÂN s ự
1, K h ái niệm vẻ nghĩa vụ dán sự
N ghĩa vụ. ihco cách hiếu ihông thưcTng là những gì m à
một người phái làm hoậc không được làm đối với người
khác. T h e o cách hiếu nàv. nghĩa vụ là mối liên hệ giữa hai
hay nhiều người với nhau, trong đó một bên phải thực hiện
những h àn h vi nhất định.
Đó hiếu mội cách đầy đủ về nghĩa vu. ihuật ngữ này cần
phải được xem xéi theo các phưcTng diện sau đáv;
Thuật ngữ nghĩa vụ được dùng irong đời sỗng hàng ngày
à sự xử sự m à mót người phái thực hiện vì mội hoặc nhiều
người khác nhưng sự thực hiện đó khóng được đặt dưới sự
bảo đam cúa N hà nước băng pháp luật. Pháp luậi không buộc
Mgươi đ ó phái Ihực h iện , h ọ ihực hiện ngỉiTa vụ h oà n toàn

theo lưímg tâm của mình đế làm iròn bổn phận làm người, ơ
phưcmg diện này. nghĩa vụ dược điéu chính bời các quy
phạm đạo đức.

5


\ I (lu: Pháp luái mrov la kh('iii: cám nhưng cũng khóiiii
hiHK mõi ĩiịiưiíi phai ih('r cuiii: lo Iicn. Việc ihờ cúng này là
mdi Ĩiiihĩa vu luán lí. \'ì \ ’í\\ nóLi Iiịíin^i (!(' k h ỏ n g i h ờ c ú n g sẽ
hi MI c h c trach c u a g i a đìnỉ i. cloĩiị! ho.

Nghĩa vụ irong quan liẹ phitỊi luạl dán sự dược hiôu là
niDl ho phận kliórig lách iò'i ircmg nội dung cùa mọi q uan

họ pháp luậi dân sự. Nỏ bao oỏm những hành vi mà chú thế
mói hcn phái ihưc hiện vì hri ích của chủ ihc hên kia n hư
chuyên giao mội lài sán. ihực hiện một c ó n g việc hdặc
khỏng dược ihực hiện mội còng \ iộc đã được xác định V.V..
Bẽn có nghĩa vụ phai thực hién các nghĩa vụ trước qu vẽn
véu cầu cứa phía bén kia.
Tlieo quy định trong các hộ dán luậi đã lừng tổn lại ớ Việt
Nam. nghĩa vụ dân sự là một quan hệ pháp luật dân sự. trong
dó các chứ ihế có các quvén dân sự và các nghĩa vụ dán sự
phát sinh từ quan hệ đó. được pháp luật xác định và báo đam
ihực hiện. Điéu 644 Bộ dân luậi Bãc kì năm 1931 quv định:
' N ị ị h ĩ u v u i l á i i s ư ì à m o i h ơ n l ạ c v é l i i ậ í l l ì ự c t ạ i lìc iy ỉ u ậ ì

Ihi é II Iiliien. bó hiióí mọt hay IIhiên ní>ưừi pluii lủm hay cỉừiiíỊ
lùm s ự i>i lỉổi với một h a \ nliiẽii Hí>ií(yị nủo iíó.
Níịười hi há huộc vào lìíiliĩii vụ íỊọi lủ lìgười nuH nọ.
lìíịười d ư ợ c

lìiịliĩa yụ ÍỊỌÌ lủ Iì^ư('fi ch ủ nợ".

Điéu 675 Bộ dán luậi Trung kì nãm 1936 qu y định:

"Níịliĩa vụ lủ cúi I>i(ĩy liéiì ỉạc
liiậl lliực lại hay lỉiậl
tliicn nhn ii há ìniội niặl In4\ Iiliiéii IHỊKỚÌ pluii luin liu\ (lưiHỊ
làm sự ÍỊÌ doi V(fi mọt lia\' nhiêu n\>ười nùo iỉó, ni>ifừi bị hó
buộc lù Iiíịười nuu n ợ hay trái lìộ, nsịườì dược liưàini lủ cỉiù
nợ hay írái cìiủ".



Ih c o dinh nghĩa cìut hai bõ ciân luât nói Irén ihì ngoài
nghĩa vu Ihuóc vẽ luậl thực K)1 con bad gổm nghĩa vụ ihuộc
\õ ■■kúii ihión nhiõn". Thưt ra. nehĩa VII thuộc vc “ luật ihiẽn
nhion" chi dược đưa vào khái niẽm ch(i hợp với truyen ihốnịi
\ a phong luc cua người Á Dõng inà hoàn toàn không có sự
c uữnịi chê cúa pháp iuậi. Điõu 642 Bộ dán luật Bắc kì lại quy
dinh: "Nụliĩa '■// vé luật iliiéii nhiên ilìi klióiìii thê ló tụniỊ
ìì ưiH ỉoù án dược" và Điéu 677 Bộ dán luật Trung kì cũng
quv dinh; "Niỉliĩu vu lliiiộí vé luật lliiẽii lìliiéii lủ iiỊỉhĩa vụ

Llioiií^ ilic cưữiii’ háclì ilìi liủnh". Vì vậv. dù đã được tỊuy
tỉinh Irong bộ luậi nhưng nghĩa vụ thuộc về “ luậl ihiên
nhién" (nghĩa vụ tự nhiẽn) vần chi là một nghĩa vụ luán lí.
Trong BLDS của nước la. nghĩa vụ dân sự được dịnh
nghĩa tại Điếu 280: "Niỉliĩa vụ ilàii s ự lù việt' nìà theo lỉó,
nìọl h o ặ c Iiliiềií ( liíi í li é (mu( ííá \ iỊọi ( liiíiì^ là h ên có lìỊỉlìĩu
VIIi ph ải cliiiyểii iỉiao vạt, I liiiyêii giao cỊUxêu. trá liéii hoặc
iỉuix lờ có

ilìực liiẹii ( ÔIIÍ> việc kììác hoặc klióng íliựí

hiẹii ( õiìi> việt' Iiliủl (ỉịiili vi lơi í( lì ( líu mộ! hoặc lìlìiéii ( hú
i h i ' k l ì á c ị s a i í í ỉ â y ÍỊỌÌ ( l ì i i i n ỉ l ủ h e n c ó l Ị n y é i ì ) . "

Như vậv. nêu so sánh định nghĩa về nghĩa vụ dán sự của
rílJ3S nước la hiện nav với các bộ dân luậl trước đây. chúng
la tháy ràng dù có khác nhau vé ngôn từ nhưng các bộ luật
tiêu có sự ihông nhất khi nhìn nhận nghĩa vụ dán sự vé các
khía canh sau đáy (cũng chính Ici những đặc diêm cứa nghĩa
\ ụ d á n sự):


- Nghĩa vụ dân sự là một quan hệ pháp luậl dân sự
Nghĩa vụ dân sự bao giừ cũng được phái sinh lừ một sự
kiện mà đã được luậi dự liệu lới mội hậu quà pháp lí nhất

7


dinh i)('i là những sự kiện lam hình ihanh 111(11 quan hệ \ a
quan họ này dược sự lác dộne cua phap luái. trong dó quyên
\’ìt nehĩa \ u của các bên chu thô đư(iíc pli.íp luậi iliira nliặn và
hapháp luậi. Đặc irưng này cho chúne la ihãy nghĩa vụ dán sự
i.ũng dãy đủ ba thành phần: chu ihé. khách ihê. nội dung như
hát kì mội quan hệ pháp luậl nào khác.
- Các bẽn chủ thể trong nghĩa \'Ụ luón được xác dinh cụ lỉiế
Nghĩa vụ dán sự lổn tại ớ irang ihái là mộl quan hệ pháp
luậi nên bao giờ cũng là mói liẽn hé eiữa hai bôn chủ thế.
Đặc điếm này cho thấv nghĩa \'Ụ dán sự hoàn toàn khác với
giao dịch dân sự bởi trong nhicu irường hợp. giao dịch dán sir
khổng phái là một quan hệ pháp luậl va im n g những irưừng
h(Tp đó ihì 2 Ìao dịch dân sự chi có mội hẽn chủ ihế.
Chú thê irong quan hệ nghla vụ ỉà những người đã được
xác định cụ ihể, có ihế họ là người có nghĩa vụ. cổ thê họ là
người có quyén. Đặc trưng này cho la ihâv q uan hệ nghĩa \ ụ
dán sự khác với quan hệ sớ hữu ớ chồ irong quan hệ sớ hữu
chi xác định được một bén chú thế.
- Ọuvén và nghĩa vụ dán sự cua hai bén chú thế đối lập nhau
Trong nghĩa vụ dán sự. quvén của bẽn nàv sẽ là nghĩa vụ
của bén kia và ngược lại. Bén này có hao nghiẽu q uyén thì

bén kia sẽ cỏ bấy nhiêu nghĩa vụ tương ứng. T h ò n g ihường.
các chủ ihế phải thưc hiên đúng quyền, n^hui vu của mình.
Tuy nhién, có những trưcTng hợp pháp luật q u y dinh người
thứ ba phái Ihực hiện nghĩa vu dó. V’/ (In: C h a mẹ phải hôi
ihưctng Ihav cho con chưa thành niên gây thiẽt hại.

8


ỌuyxMi dán sư cua các ben chú ihế là inộl quyén dói nhân.
Néu iHMig quan hệ pháp luật vc S(’í hCai. quyên của chủ
ilié maiiịi q u y é n (chu S('i' hĩru) được ihực hicn báng hành vi

cua chinh họ thì irong quan hẽ nghĩa vu dân sự. quycn của
tx'ii nay lai đươc thưc hiẹn ihỏng qua hành vi cua chủ thể
phía hén kia. Mật khác, nêu việc ihưc hiện quyền irong quan
hc só' hữu là việc người có quvên lác động trực liếp đến vậi
(\ái quyên) ihì irong quan hệ nghĩa vụ. người mang quyén
khóng lác động trực liếp dên tài sán cùa người m ana nghĩa
vu. Khi người m ang nghĩa vu khóng ihưc hiên nghĩa vụ đó.
ntíười m ang quỵén dược sứ dụng các phương ihức mà pháp
liiậi cho phép đế lác động và yéu cầu người đó ihực hiện
nghía \'Ị1 dòi VỚI m ình (trái quyên).
Nghĩa vụ là mội quan hệ pháp luậi dán sự, irong đó mội
hòn chu ihê là mội hoặc nhiéu người phái làm hoậc không
được làm inỏi h o ặ c m ột s ố c ó n g việc nhấi định VI lợi ích củ a

chú ihé bén kia. Bên phai làm hoặc không được làm những
cóng \'iéc được gọi là nmrời cổ nshla vụ (ihụ trái). Bén được
hươne lợi ích có q u yến véu cáu bén kia thực hiện hoặc không

được thực hiện một cóng việc nào đó vì quyến lợi của mình
dược gọi là người có quyén (irái chú).
2. Đơi lượng của nghía vu dán sư
Trong quan hệ nghĩa vụ. hành vi cúa các chù thế sẽ tác
đỏng vàn một tài sản, mội cõng việc t ụ ihê nào đó. Những tài
san. cong việc nãy chính là đối iưẹtng cúa việc ihực hiện
nghia vụ dan sự. rùy thuộc vào lính chát và nội dung cúa
ùm« quan hệ nghĩa vụ cụ iliể rnà dối lượng cúa nó có thể là
mội lai sán. inội cô ng \'iệc phải làm hoặc một cổng việc
khống được làm.


Đicu 282 B L D S q u y dmh:
'7. D(>i iượìiiị ( lia iiỊiliĩd

VII (I(/II s ự c ó íhé là fừi yiii. ( Õiií;

yi('( phát lliiã liiệiì hoạt kliiiiiíị

ìhựi liiẹii.

2 . D o i tii'Ợiii> c ủ a I i i > l ì ĩ a VII p l i t i i CỈIÍƠ( . \ ú c l í ị ì ì l i ( u ĩ h ê

3. Clii lìliừiìíị lài m Í ii c ó ĩhé íleni iỊÌao d ịc h ííươ( \ù Iiliữiiíỉ
( OIIÌỊ VÌỢ( c ó i h ể ì h i ử liiẹii ÍỈIÚĨÍ nià plicíp luật khóii^ cãni. klióinị
irá i líạo Jừ( x J hội nuỉi lủ iỉoi lifỢiìi> vua lìịịlìĩư vụ daii sự. "

Theo quv định trẽn ihì dõi tinmg cứa nghĩa vụ dán sự hao
g ô m ba loại sau đáv;
a. Doi iượii^ cùa lìíịlìĩa MI là lủi sàn

Đa phần các nghĩa vụ dán sự đều có đỏi tưcỊTig là lài san.
Tài sán trong luật dán sự đươc hiéu theo nghĩa rộng, khỏnịi
chi là những vật có thực mà còn hao gốm cá liến, các giáy lờ
irị giá được hằng tién và các quyến lài sản. Tài sán là \'ậi có
thế là vậi chia được hoặc là \ âi không chia được, có ihế là vái
cùng loại hoặc vật đặc dịnh. Ngoài ra. vật có ihé được xác
định theo chủng loại hay dược xác định là vậi đổng bộ. Tùv
iheo tính chái của lừng loại lài sán cụ ihể trong quan hệ
nghĩa vụ dân sự mà các bén ihoá ihuận đê xác định nội dung
của quan hộ nghĩa vụ.

h. Doi liử/Hí> í lìa Iií^lìĩa vu là ( õiii’ việc phdi ihực liiện
Cóng việc phải làm được coi là đói tượng cúa nghĩa vu
nêu từ mội công việc được nhiếu người xác lập với nhau mot
quan hệ nghĩa vụ m à Iheo do. ngươi có nghia vụ phai Ihưc
hiện cóng việc iheo đúng nội dung đã được xác định.
Công việc phải làm có thể được hoàn thành với một kêì
q uá nhâì định nhưng cũng có ihể không gắn liền với một kéi

10


t]ua (clo các hén ihoa thuán hoạc dii lính châi cúa công việc).
Mai khác, kéi quá cua cóng \ ’iệc' phai làm có ihé được biếu
hicn (lưíVi dạng mội vâi cụ ihô nhimg cũng có thế không biếu
hion ilưiVi dạnịỉ niộl vậi cu ihê nào (các loại dịch vụ).
< , ỉ)()i

iư ợ iiiị ciiu


Iiiỉlũ d

VII ( l ú i i

sự



cóng

v iệ c

k lió ii;i

ihùu lliiù liiẹii
('ó n g \iộ c không dưực làin là đối iượng cúa nghĩa vụ
irong những irưcĩng hợp. các bén ihoá ihuận mà theo đó
nịiưcri có nghĩa vụ không được thực hiện công việc theo nội
(iuriịi m à các bên dã xác định. Nêu các bén đã thoả ihuận
mội hen không ihực hiện inôi cóng việc đã xác định m à bẽn
(.('■) nghĩa vụ lại ihực hiẹn cóng việc đó thi được coi là vi
pham nghĩa vụ.
V i dụ: Hai người có đấl ơ liền ké nhau, mộl bén nhận cua
hón kia mộl khoản lién và cam kêì không xáv dựng nhà ớ dối
diẹn với nhà ớ cúa người hàng xóm đế không che lấp nhà ờ
cua hén kia.
Đỏi lượng cúa nghĩa vụ có nhĩmg đặc điểm sau:
- Phai đáp ứiig dược một Uri ích nào đó cho chu ihê có quyén;
Thông thường, lợi ích m à chứ thé có quyén hướng lới là
mội lợi ích vật chái {mội vậi cụ ihế, mội khoản tién v .v.)

nhưng cũng có thế là mộl lợi ích tinh ihán.
Đó chú ihê có quycn đạt đươc lợi ích vậi chái nếu đỗi
tưíTTig cúa nghĩa \'L1 dán sư là mõi vát cu thê thì vât đó phái
m ang đ á\ đú các thuộc lính của một hàng hóa (giá irị và giá
irị sứ dụng). Nêu đôi lưímg cứa nghĩa vụ là công việc thì việc
phải làm hoặc việc khổng đirực làm phải hưcViig tới lợi ích
cúa người có quyén.

11


- Phai dươc xác đinh cụ thê.
Khi các bén giad kél lnTp đống đế xác lập quan hc nghĩa
vụ đỏi với nhau, phái xác dinh rõ dõi tưựníi của nghĩa vụ là
còng việc hay vậi eì. Tron^ IrưíTng luTp nghĩa vụ được thicl
lập iheo quy định cua pháp luậi ihì đỏi iưtmg đã đượe pháp
uộl quv định rõ Irong nội dung cúa quan hộ nghĩa vụ dó. Ví
(lii: Bổi ihường thiệt hại do hành \’i gáy ihiệt hại ih'i đỏi tưcmg
của nghĩa vụ là mỏl khoán tién iheo quy định.
Dôi iưcmg cỏ Ihê là mội vậi được xác đ ịnh cụ thc như
loại vậi, số lượng, chái lưựng... Néu đối tượng là vật chưa
có vào thời điểm nghĩa vụ dán sự được xác lập ihl phái là
những vạt được xác định trong iươna lai. V í dụ: Hợp đổng
gia c ồ ng hàng hoá,
Trong trường hợp khỏng xác dinh rõ đỏi tưcỊTng cùa nghĩa
vụ ihì đối tượng của nghla vụ do pháp luật quy định. Điéu
289 BLl^S quv định;
"Nếu klióiìiỊ có ĩlioứ íliuáiì \'ê (iiáì lượiii> thi phái iỊiao vậl
dó V('rị chát lượiìíị rriíiiị’ bình."
- Đổi tưẹmg của nghĩa vụ phải thực hiện được.

Trong quan hệ nghĩa vụ, mục đích mà các bên muôn đạt
đươc là mộl lợi ích vậi chái hoặc lợl ích linh thán, do vậy nếu
đỏi tưcỊíng cúa nghĩa không thực hiện được sẽ ảnh hướng đến
quvén lợi của các bên. Trường hc;p đối iưcmg cúa nghĩa vụ
dân sự là mội cóng việc thì công việc đó phải thực hiện được.
T io n g ihực lế t ỏ iihữiig cóng việc kViOng lìic ihực liiện đưtx
hoặc hiện tại chưa cỏ điéu kiện dc ihực hiện. Vi dụ: Làm
mưa nhân lạo. làm tan những cctn b ã o... Nếu đối tưmig của
nghĩa vụ là mội tài sản thì phải đem giao dịch được. Ngược

12


ai. doi iưcmg của nghĩa vu là vật cấni lưu ihỏng ihì khõiiị’
ihé ch uyến giao dươc. cld \'í\\ nghĩa vụ dán sự này không
đươc phép lổn tại.
Những tài sán inà pháp luãt cấĩĩi giao dịch, những công
\ iẽc m à pháp luậi câm làm hoặc những việc nếu làm sẽ trái
\ớ i đạo đức xã hội cũng là những đối iưc;ng không thế ihực
ỉiiện dược. Vì vậy. nó không bao giờ được coi là đối iưcmg
cua nghĩa vụ dân sự. Vi dụ: Thuốc phiện là mộl vật có ihực
nhinig không ihể dem giao dịch được vì đã bị pháp luật cấm
!iai thông.
N hư vậv. đối Iircmg cúd nghĩa vụ dán sự là những cóng
việc được xác định và thưc hiện dược irong ihực lế hoặc là
những vật được phép giao dịch mà bên có nghĩa vụ phải lạo
ra hoặc phải chuyển giao...
II.

C Á C Y ẾU TỐ C Ủ A Q U A N HỆ P H Á P LUÂT DÂN


S ự V Ề N G H ĨA VỤ
1. C hủ thê
Chủ thể của một quan hệ pháp luậl nói chung là những
người iham í-ia quan hệ pháp luật đó. Nghĩa vụ là một quan
hệ pháp luậl dán sự. Do vậy, chủ ihể của những quan hệ này
bao gồm; Cá nhân, pháp nhân, lổ hợp tác, hộ gia đình, Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các chủ thể này
có những quyển và nghĩa vụ dán sự phát sinh từ quan hệ
nghĩa vụ mà ho tham gia.
Các chủ Ihể khi tham gia quan hệ nghĩa vụ sẽ thiêì lập
mối liên hệ pháp lí vé quvển và nghĩa vụ giữa hai bên. Trong
đó, rnột bên được gọi !à người có quyển, một bên được gọi là
người có nghĩa vụ.

13


Sự da dạng cúa các quan hệ irimg giao lưu dán sư lam
cho các quan hệ ve nghĩa vụ phái sinh irong đời sóng ihực
lế cũng hếl sức đa lỉạng \'à phong phú, Có những quan hé
nghĩa vụ mà irong đó. niội bén chi cỏ quvén yêu cầu nhưiiịi
khổng phái gánh Vik' một nghía vụ nào, còn mộl bén có
nghĩa vụ thực hiện cho bên kia mội công việc nhát dinh mà
không có quycn yêu cầu.
Phần lớn các quan hệ nghla vụ. mỗi bén chú thế dóu có
quyền yêu cầu bén kia ihực hiện những hành vi nhât định
nhăm đem lại lợi ích cho mình. iNgược lại, họ cũng phái thực
hiện những nghĩa vụ nhất định nhãm đáp ứng lợi ích cho phía
bên kia. Nghĩa ]à irong những quan hệ nghĩa vụ, mỏi bén chủ

ihế vừa là người cổ quycn. vừa là người có nghĩa vụ. V'i \ậ y .
điếu cần thiết và quan irọng là phái xem xét để xác định mối
chủ thể có những quvén nàn và phải thực hiện những hành vi
gì. Từ đó, xác định phư(íng thức ihực hiện nghĩa vụ và irách
nhiệm dán sự của các chủ thế.
\ ’/ Jụ: N ghĩa vụ phái sinh từ hợp đổng m u a bán lài san.
bén bán có qu yén véu cầu bên m ua irả tién và có nghía vụ
giao vật bán. Ngược lại. bẽn m ua lại là người có nghĩa vu trả
lién và có quyền yêu cẩu bên bán chuvển v ậ t . ..
Vậy. chủ thể của nghĩa vụ là những người được phép tham
gia (cả hai bên) vào một quan hệ nghĩa vụ và họ có các quyén,
nghĩa vụ do pháp luật quy định đồng ihời phải chịu irách
nhiệm dân sự về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó.
2. N ội du n g của nghĩa vụ
Khi iham gia quan hệ nghĩa vụ dân sự, các bên luôn
hướng lới một lợi ích vật chất hoặc lợi ích tinh thần. Lợi ích
đó chỉ đạt được khi các bén thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ

14


cua mình đế ihiiií mãn \ c u câu cứa bén kia. M uốn ihực hiện
toi nghĩa vụ cứa các bon thì phai xác dinh rõ các quyén và
L';ic nghĩa vụ của các hên iham gia quan hé nghĩa vụ. Vì vậy.
cac q uyén dân sự và các nghía vu dán sư là yếu lô cấu ihành
Iini d u n g c ủ a quan hẹ nghla vụ dán sự.

Nội d u n g cúa quan hệ pháp luạt dân sự về nghĩa vụ là
lóng tnTp các quvén và nghĩa vụ cứa các bên chú ihế trong
quan hệ nghĩa vu. Các quyến và nghĩa vụ của chủ ihc phụ

ihuộc vàf) các quv định cua pháp luật và các điêu kiện do các
bón ihoá thuận đc ihực hiện quyén và nghĩa vụ. V / (ìụ: Trong
quan hệ m u a bán, các bén sẽ có các quycn và nghĩa vụ do
pháp luật quy định và đế ihực hiện các nghĩa vụ đổ ihi họ có
thè thoá ihuận vé phư(ĩng thức ihực hiện nghĩa vụ, ihoá thuận
vé các điéu kiện ihav đổi dối iượng... Trcn cơ sớ đó. xác
dịnh người có nghĩa vụ phải chuyên giao cho bén kia vật gì.
với chấi lưc;ng, số lượng, chung loại, lình irạng như thế nào.
Nịioài ra. các bén còn ihoá ihuận đê xác định phương thức
ihực hiện, ihời gian, dịa điếm thực hiện nghĩa v ụ ... Tổng hợp
các' qu y é n và nghĩa vụ cứa bẽn bán và bẽn m ua tạo thành nội
dung cúa nghĩa vụ m u a bán.
Q u v ề n dân sự và nghĩa vụ dân sự Irong nội dung của
quan hệ nghĩa vụ được ihể hiện dưới dạng sau đây:
Q u y én yêu cầu; Bén có quyền được phép yêu cầu bén
co nghĩa vụ phải thực hiện một sỏ hành vi nhấl định hoặc yêu
cáu bén có nghĩa \ại không được thưc hiên môl sô hành vi nhất
định vì 1(TÌ ích của mình. Trong trưcTng h(Tp đã yêu cáu irực liếp
nhưng bên có nghĩa vụ vần không Ihực hiện nghía vụ đó thì
bôn cổ quyền có ihể yêu cầu cư quan nhà nước có thẩm
quyén buộc bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đó.

15


- Nghĩa vụ đáp ứne yêu cáu:
Bón cổ nghĩa vu phái ihưc hiện hoặc khóna được ihực
hiện những hành \'i nhái dinh ihcH) vcu cầu của hcn có quycn
hoạc iheo quyct định cua cơ quan nhà nước có ihâm quyen \']
lợi ích cúa bẽn có quyên.

3. K hách thể cùa quan hệ nghĩa vụ
Khách thế của quan hệ pháp luậi là cái mù các chu ihẽ
uỏn hưtVng lới \ ’à nhăm đai dược. Nghĩa \'Ị1 là một quan hệ
pháp luậl dân sự. cho nén khách thế cúa nổ là cách xư sư của
các chủ thế nhằm lác dộng lẫn nhau đế đại dược inục đích
của mình. Tuy nhién. quan hệ nghĩa vụ có đậc irimg cư bàn
là quyền và nghĩa vụ của các bẽn luôn đỏi láp nhau mội cách
iươrig ưng. Vì vậv, irong các quan hệ nghĩa vụ. chú thê có
quyén luôn hướng tới hành vi ihực hiện nghĩa vụ của chu ihé
bén kia. Nếu các bên đéu thực hiện lốt nghĩa vụ cúa mình thì
lợi ích của các chú ihê đéu được ihoá mãn.
Khách thê của quan hệ nghĩa vụ là những xứ sự của các
bén chủ thế mà chi thõng qua dó. q uvền vêu cầu cũng như
nghĩa vụ của các chú ihế mới đưực thực hiện.
H ành vi thực hiện nghĩa vụ là một phưctiig tiện inà ihõng
qua đó, quyền lợi của các chú ihê được đáp ứng. Vì vậv.
trong các quan hệ nghĩa vụ. hành vi là cái m à các chủ the
đều hưtmg tứi, là khách ihê của ưiọi quan hệ nghĩa vụ. Hành
vi của chủ thể bao giờ cũng lác động vào mộl lài sán hoãc là
hành vi thực hiện một cóng việc nào đ ó ... Nói cách khác,
hành vi của các chủ ihế gán liốn với một vậi nhâi đ Ị i i h inà
nếu không có vật dó sẽ khỏng có hành vi. V’/ dụ: Nếu khỏng
có vật bán sẽ không có hành vi giao vật bán.

16


Vát đudV can lici) \oi lì.inh \ 1 irdiiiĩ quan họ Iii^hìa \u .
i U i \ v iioi hi d o i uriíĩii: c u a Iiiiỉiia \ u. Đ o i i ượn ị i c u a n g h u i vụ


O) IIHU > nehĩa quan 111 )1112 . Khi iham Liia mól quan hc nghía
\ u. cá c chu líú’ khoiii: chi quan lãm \'à lác đónti dón hanh \ i

^ua nhau ma C('n quan uìni IIỈIICU liũn dói lượng cua nehki vu.
1 / ilii: T ro n e cỊuan hc Iiiihìa \ u phái sinh lừ m ọ i hơp đôn^
imui

han

t ai

san.

niiiati

tnua

khong

chi

quan

láni

dẽn

\'iẹc

Ii.iiuoi hán Cii chuxciì \ai h.iii cht) mình ha\» khoiiiic. ma còn

quaii lam đen \ạ i ma ni:tr<'ì haii chuNôii eia o c ó dúng yờì so

uoìiii. chái ludii.i:
.V. lirutL Iinli iran.t:
.1. nhu'dã ihoa ihuán
. ha\', khonii.
CV) nhCrnii quan hc lìiihìa \u niu irong đó hành \ 1 cua chu
ihc k hon « ean liòn \ 1'Ì m m \ a i nhưnii hành vi đ ó vủii niciní:

đen clio chu ihé ben kia nioi loi ích \ật chã! Imậc lợi ích tinh
ilian nha! dịnh nhir hanh \ 1 iliưc hiện dịch \'Ụ tư \ã n pháp lí
\

a

cac loai dịch

\'L1

khac.

Hành \'i (sự \u su (.líci cac chu ihế) CI) ilié đươc ihé hién ơ
daniik. hành dun^
• ỈT (lác \ I) nhưne^ cũnịi C() ihé đưưc ihê hién ơ

daiie khoim hành dõiii: ihái uic \ i). Néu hãnh \'i là mõ! hành
dông \'à kêi qua dược um ra lừ hành \’i dó ỉà một \ậi cụ ihí'
itiì hánli vi nà\ đưov

la hanh \'i đưực \ậ i chái h(')a. Trái


ai. néu kẽl qua đ('ì khonu phai là mội \ ’ậi cụ ihê thi hành \'i
nay là hành \ 1 khõiiii duiV \á i chát hóa, Ngoái ra. iroHii
nhicu iriiừne h(ĩp liành \ 1 con lòn lại (í daiig khonii hành
đv)nu (klii đui iươiie < ua ntiiì.i \'U là IIIÓI CỎIIU \' 1CC khóiii:
lUroc làiiì). Troiii:: nhũìie uuờni: hợp này. người la qium làm
đcn sự "hái d ó n g ” cua nhau. \ì chính sự "bá’i động" đ(í sẽ hao
dam lơi ích cl
Đ A Ì H Ọ C Q U Ô C G iA HA NỘI
IRUNG TẨM THÔNG ĨIN THƯ VỈẼN

17
V - G O

/

047207


111.

CAN ( I 1 AM P H A I S l N i ỉ. ( llẤM l)l"l \ ( i l l Ĩ A

\ ' U DÂN s r
N g h ĩ a \ ụ dan sư la inoi hicMi iượn g xuál ỉiion ironu iliưc 10
c u ộ c s ó n g \ a diiục pháp luậi đ iẽu ch in h . V'i \ ạ \ MỌC ph.ii
sin h , thav dói h a \ ’ ch àm quan hệ n c h la vụ khi XLiai hicn cac

can cứ do pháp luật quy định.
1. Càn cứ làm phái sinh nghĩa vụ dán SII

ư . ỉ i ơ p ( Ỉ o i i i ỉ (1(111 .\u'

Nghĩa \ ụ dán sự được phát sinh khi các chu ihẽ ihiéi lập
với nhau mót hợp đ ó n g dán sự. V'/' cỉii: n
hơp đổng mua hán lài sán ihì tại ihời điéin hợp dóiig ốó được'
coi là c ó hiẽu lưc pháp luậi sẽ làm hinh thanh g)ữa hai hén
ciíc n g h ĩa \ ụ g ia o \ ậi. tra lién V.V.. T u y n h iẽ n . hợp d ỏ n g dán
sự c h i làm phát sinh nghĩa \ ụ nêu là m ộ i h ợp d õ n g CH) hiệu

lực (các hC’n giao kci hơp dồng phái tuán ihco các điõLikiẹn
m à pháp luậl quy dịnh doi với mõt hợp dónịi).
h . H à n ì i VI p h á p l i c h r n

p liiủ n n i

H ành VI pháp lí đcni phưcmg là hành VI ihê hiện Ý ch í

cua

lĩiột hên chu ihế nhàm qua đó làm phát sinh, ihay dổi hoặc
châm dứi quvến. nshĩa vụ dân sự. Đ áv là mội loại giao dịch
dán sự irong d() là sự biêu hiện ý chí ckni phiRĩng cua mói bén.
Vì vậy giao dịch này có làm phát sinh mộl quan hẹ nghla vu
dân sự VuiN khóng cùn ])l)ụ llmỘL VÌU) V chí Lua nhữiiị; Iigưùi
khác (những người sẽ là chủ thể bẽn kia cua giao dịch) và họ
phái đáp ứng Cík vêu cầu cúa bén đã thê hiẹn ý chí.
H ành vi pháp lí đcTn phưtTng chi làm phát sinh nchĩa vu

18



khi ý c h í đã ihé h)Cii iroĩiịi cl<) k h ó n g irái pháp luật và tlao

liưc xã họi. Đỏnịi líiiíi. ncu sư ihê hiẹn ý chí đó có kèm ihco
inoi só dicu kión nhái dinh Iliì chi khi nào những Iiịiười khác
ihưc hiẹn dúiig L.ic dióu kiọn dó mới làm phái sinh nghĩa vu
ịiiCra các bcĩi,
( . Clìiciìì liữti.

SI I

(liinv lủi At///.

ílưỢ(

lơi i r lùi

Siiii

klioiìỊỉ

( 1) căn ( n plìúp liidl
Viẹc chiêm hữu. su dụng lài sán cứa mội người chi dươc
Ịiháp luậi ihừa nhàn \ a hao dam nếu người đó là chu s ơ hữu
cua lài san hoặc la niiười dươc chu sớ hữu chiivên giao quyén
chiếm hữu. sir (lunii thong qua giao dịch dán sự phừ h(tp với ý
clií cua chu sơ hữu h a \ người đ ó là người được phép c h i ê m

hĩru. sư dụng lài san irong các trường hcrp do pháp luậl quv

định. Vì vậy. ngoai những người nói irén. việc chiêĩn hữu. sư
cỉung lài sán sẽ hị Cdi là khóng có cản cứ pháp luậl và do đó sẽ
lam phát sinh ĨTIỌI quan hệ nghĩa vụ inà irong đó. người chiêm
hữu. sử duiiịi lài san có nghĩa vụ phái irá lại lài san. hổi ihiK^g
ihiệi hai chd chu sứ hữu hiiậc người chiếm hữu hNghla vụ hoàn ira do
Ịiháp luậi phái sinh ké lừ
irone lay. Từ thời điém
được lợi ih'i phái hoàn li á

đươc lợi vế lài sán khổng có cãn cứ
khi người đươc lợi có khoan lợi đó
người đỏ biét hoặc phái biết việc
khoán lợi m à mình đã thu được.

í/. (ìá \ íhieỉ lìiii díì h à n h vi írá i plìúp liiậl
Khi niội người ihực h iện m ộ l hành \ i trái pháp liiậl x á m

pham đcn tính mạng, sức khóc, danh sự. nhân phàm, uy lín.
lài sản ciut người khác sc lãm phát sinh mội quan hệ luật dân
sự. tronu dó người có những hành vi nổi Irén có nghĩa vụ
phái bổi thưmig ihÌLi hại do mình gâv ra cho phía bên kia.

19


Ntihĩa vu nay còn iioi la Iiach nhicni boi ihiroTii: ỉhiei hai
neíxu hợp done.
Vé mại Iioi clunii. cỊuan họ hoi iliuừni: thiộl hai đươc \;ic
địĩih là Iiioi n e h ĩa \'L1 dán sir. \ ì i]'onc (!(í c ó ilió hioii cỊiiá irìnli


dich chuvcn mõl

K'h \'ái châi lừ chu ihé na\ sany chu thẽ

khác. Khtìun lợi ich m à neười c ó hànli \ i irái pháp luậi phai
hoi ihường ban iiiờ c ũ n g đươc xác đ inh thánh

niọi khoan \ ậi

chát (liên h(v)c l(ti ích \'âl chái khác).
VC' hlnh ihức. quan hệ hói thưcĩni! ihiẽi hại là mọt irách
nliiệrn dân sự. một daiii: cu ihé cua irách nhiọm pháp lí nói
chung. Vì \'ậy. khi viộc hói ihường thiội hại đươc thưc hiọn
dưới dạng niói irách nhiém dán sự. phái do cíUỊuan nhii nưỚL'
có thám q u v e n áp dunịi h ãn c sức m ạ n h cưỡnti chó cua N h à
nước, T ron g đó. niiưíVi c ó hành \'i trái pháp

luái phai i:ánh

chịu một hạu quá bái lợi \'C lai san.
í/. I Itiíi lìiẹn CdiìỊ’ viet klìoiiỊ> ( ó ii\ C/Iiycii

Mỏt tiiỉười iư V thưc ỉiicn cônịi viẽc cùa tmười khác \'i 1(1'Ì
ich cua người C() c ó n e \ iệc đ ó lam phái sinh n eh ĩa \'U cu a

người đã ihưc hien cóng \ iệc đó là phai thực hiện đcMi cùiiị:
\'à có gây ihiệi hại iliì phai bôi ihưmig. Nếu nhìn \ ’à(' IVinh
thức thì ihực hiẹn cõng \iẹ c khóng có LIV quyén eiổng như
hành \ i pháp lí dcm pluRTniỉ. Tuv n h ié n . dồi với hành \ ’i pháp

lí dơn phưíTng iliì chưa x á c dịnh dược chứ ihế béii kia và CC)

ihế khõng hiiih ihành quan hộ nghĩa vụ. Nhimg ihirc hicii
cong việc cua Iigươi khác h;u) m ờ cung phai sinh qiian hc
nghĩa xụ đôi với các chú lỉic dirợc xác (.lịnh.
Sự kiện ircn ỉà cán cứ làm phát sinh quan hộ nghĩa \ ụ dán
sự giữa người thực hiẹn cõiig việc với ngirừi tlược thực hiẹn

20


con;: MCC. Ngưííi ihưc hioii c o i i ẹ \'iéc d ó phai đcni lại két qua
c h o nguừi dươc lỉiirc ỉiicn Iiiihĩa \ u . N g ư ơ c lại. iigười đươc
ihuv hicn co n i 2 vioc C(i nuỉiTa \'L1 thanh Idán các chi phi hợp lí
ma Iiiiưin iliưc hicn coiis: \'icc k h o n g c ó uy q u y ê n đã bó ra đê
ihưc hién c ó n g \' 1ỌC đ ó n g ihời phai ira thù lao c h o neười thưc
ỉiicn Cdiiịi \ iệc. T uy n h ien . nêu người đã ihực hiện c ò n g VIÕC
khõiiịi y ẽ u cáu thanh loán cũníi như k h ô n g y éu câu Ira thù
ao thì ngirời (lươc thưc hién c ó n g \'iệc k h ỏ n g phái ihực hiẹn

cac nghĩa vu n à \ .
Nou mọi nuười ihực hien một cõng việc \'i lựi ích cua
niỉirời khác nhưng c ón g \ iec đ(') khỏng phù hợp với mong
muón cua naười điroc ihưc hiẹn cóng viéc sẽ khốna làm phái
sinh nghĩa vụ thanh loán. ira ihù lao ớ người được thưc hièn
Ldiig \ lẹc.

NllữllỊỈ củii cư khái do pháp liuii CỊU\ cÍỊIlll
Đa phán, n ghĩa \ ’ụ dãn sự được phai sinh lừ m ộ i liành vi
pháp lí (hơp pháp h d ặ c k h ó n g hợp pháp) cú a c á c ch ủ ihé.

T uy n hien. đê hao \'ệ nhữiig q u y é n 'và lợi ích hợp pháp c h o

các chú ihe. ngliĩa \'U của Iigười nàý đỏi với người khác còn
được hinh thành ilieo quy dịnh cúa pháp luậi như nghĩa vu
phái sinh từ quvéi dinh cứa cơ quan nha nước có thấm quyên,
quvẽt định của loà á n . ..
2. ('ãii cứ làm c h a m dứt nghĩa vụ dãn sự

a. Nt^liĩa VII dược lioủiì ilìủiili
N g h ĩa vụ dán sự đ ư ợ c co i là hoàn thành khi hén c ỏ nghĩa
vụ dã ihực hiẹii toàn bộ n ghia vu Ilico y e u cáu cu a ben c o

quycn hoặc tlico sự xác định của pháp luậi. Tại ihời diểm
n ghĩa vu được Cdi là hiiàn ihàiih sẽ châìn dứt quan h ệ n g h ĩa
vu giữa cá c béĩi.

21


Trone irưoìii! ho'p dói urợng cúa nghla \ u la nioi \ai mit
người C'ii quyón chani liêp nhận vặi đó ihì ngưni CI) Iiiihĩa vu
phái bao lỊu.tiì. giĩr gìn vật h o ặc cửi vậi v à o iKíi nlián ịiưi giữ.

Nghĩa vu giao \ậ t được coi là hoàn thành lai ihời điếm \ã i đã
đưực gưi giữ an loàn và báo dám vế chái lưtrng. sõ kumịĩ
cũng như các điéu kiên khác m à các bẽn đã ihíia ihuận.
Nêu đỏi iương I ua nghĩa vụ là mội khoan liõn hoac giấv
lừ trị giá đươc hãng licn m à người có quyên chàm tiép nhận
đối tượng thi người có nghĩa vụ có thế gửi vào Iiưi nhặn gửi
giữ nhimg phai ihõng báo ngav cho bẽn có quvên. Tù' thời

điéin gứi giữ. nghĩa \ ụ được xem là đã hoàn ihành.
h. 'ỉ lieo ll (hi liìiiạiì của cức hen
Xuất phát lừ ngiiyén tắc lự do. lự nguyện cam kci. ih(ia
thuận irong việi. thiếl lập và thực hiện các quvền. nehĩa vu
dân sự cúa các chù ihê. pháp luật cho phép các bén có ihc
thoả thuận dé chấm dứt nghía vụ dán sự. Tuy nhién. việc thíia
thuận đó khóng được gây thiệt hại đến lợi ích cua Nhà nước,
lợi ích cóng cộng, quyền, lợi ích h(tp pháp của người khác
(Điéu 377 à . D S ) .
Việc thoa ihuận chấm dún nghĩa vụ thường được áp dụng
trong những quan hệ nghĩa vụ m à Irong đỏ các hôn chú thế
đều có nghĩa vụ đỏi V(7Ì nhau. Toàn bộ mối liên hệ về quvền và
nghĩa vụ giữa các bén được coi là chấm dứl lại ihcTÌ điếm mà
các bén đã thoá ihuặn xong việc không thực hiện nghĩa vụ.
<•. Bẽn có iỊUxén miễn việc ĩliựr lỉiệiì fií>liĩii vụ
Căn cứ nàv thiàmg được áp dụng irong những quan hệ
nghĩa vụ mà một bcn chủ thể chi có q u v ề n còn bèn kia có

99


U ! : h ì a \ u.

Do

cl(i. \ ICC n i i c n h a \

không,

tr ư ớ c l i c n là (io \ c h i


(.ua Iiiiuíti C(i q u > ẽ n . Tu>' nhicn. ý c h í đ ó phai được sự liép

Iihán cua phía hcn kia. Ụuan hó nghĩa vụ sẽ chủni tiứi tại
iliòi điéni ncưiíi C() t|u \õ n mién việc ihưc hién niihĩa \ u
[nrờnị! hợp Hiihut \'LI C(5 htio tlam thì b iện pháp h ao dam

ihuv hién nghla \ u cũng đươc chỏm dứl khi nịiười có quyên
dã miền viéc thưc hión nghĩa vụ dó. Nếu việc miẻn ihưc
hién nghĩa vu làm anh hiiơng dèn lợi ích cúa người khác thì
khõnu dược coi ia Ccin cứ lam chấm dứl nghĩa vụ dãn sư. \ ì
lỉu: Nguửi hi ihiệi hai \ ẽ siic khỏe k h ỏ n c còn kha náng hu)
đóHii miỏn việc hỏi ihirờiiị; cho người gây ihiệi hai nhưng
ilián bỏi ihường đè nuoi dưỡng con chưa ihành nien cua
níiười hi. ihiéi
. . hai khõnii<. dươc miẻn.
(J. N í > l i ĩ c i VII i i ú ơ i

l l i i i x ỉ h i ' b ò n g n ự l i ĩ a VII d á n s ự k h á (

Các hon có the ihna thuàn đé chấm dứt nghĩa vụ dãn sự
han dầu \'à ihưc hièn nghĩa \ ụ dán sự m ớ i th eo ih oá ihuán,

C'ãn cứ này còn (lươc goi lá sư thay thế nghĩa vu.
T h ò n g q u a sự ihoa thuụn. cá c bén c ò thè làm hình ihành

niội nghla vụ dán sự hoàn tinui mới so với nghĩa \ ụ trước' đó
( V i d ụ : C ác hôn ih o a ihuãn cháin dín n g h ĩa vụ trả lién irong

ỈKtỊi đỏng m u a bán và ngỉiĩa \'Ị1 đó được thay ihé bãng nghĩa

\'U cua người vav ironti hợp dõiig cho vay). Mạt khác, có ihê
các bẽn chi ihoá ihuán vo viẹc ihay ihế dôi iưmig cúa nghĩa
\'L1 (.tã đirợc xác định iruức hane mói dôi tương khác. Vì vậy.
neu ngirưi co qu yen da đong ý và liếp Iiliận inọi lai sán huạc
mõl cóng viẹc kliiíc tliav ihê cho tài sàn hoặc cóng việc đã
ihoá ihuận trước thì lai ih(ti diêm tiếp nhận, nghĩa vụ được
coi là chám clih (khoan 2 Điêu 379 BLDS).

23