Tải bản đầy đủ (.pdf) (178 trang)

BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.69 MB, 178 trang )

TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA

GIẢNG VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ THƯƠNG
KHOA TÀI CHÍNH – BUH

Email:
Điện thoại: 0912.240.340
TS.Đỗ Thị Hà Thương

1


GIỚI THIỆU MÔN HỌC
• Số tín chỉ: 3
• Thời lượng: 45 tiết (9 buổi học)
• Môn học tiền đề:
- Kinh tế vĩ mô;
- Tài chính doanh nghiệp.

TS.Đỗ Thị Hà Thương

2


MỤC TIÊU MÔN HỌC
Cung cấp các kiến thức về quản trị tài chính của công ty đa
quốc gia (Multinational Corporations - MNC) bao gồm:
• (1) Các vấn đề cơ bản về quản trị tài chính của MNC;

• (2) Quản trị rủi ro trong hoạt động của MNC;
• (3) Quyết định đầu tư của MNC;


• (4) Cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn của MNC;
• (5) Hoạch định ngân sách vốn của MNC.

TS.Đỗ Thị Hà Thương

3


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu ngoại văn
• Madura J. (2015). International Financial Management. 12th

ed. Cengage Learning.
• Eiteman, D.K., Stonehill, A.I. và Moffett, M.H. (2013).
Multinational Business Finance, 13th ed., Pearson.
• Eun, C. S., and Resnick, B. G. (2012). International Financial
Management, 6th ed., McGraw Hill-Irwin.

• Shapiro, A. C. (2014). Multinational Financial Management.
10th ed. Wiley.
TS.Đỗ Thị Hà Thương

4


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
• Nguyễn Thị Cành và cộng sự, 2013, Tài chính quốc tế,
(sách dịch International Corporate finance – Mudura, 10th),
NXB New Tech Park, Singapore;


• Bài giảng của giảng viên.

TS.Đỗ Thị Hà Thương

5


Lịch học tập Tài chính công ty đa quốc gia
TT
1

Tên chương

Tổng quan về tài chính MNC

Số tiết

10

2

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

8

3

Quản trị rủi ro tỷ giá của các MNC


10

4
5

Cơ cấu vốn và chi phí sử dụng vốn của
các MNC
Hoạch định ngân sách vốn của các MNC
Tổng cộng
TS.Đỗ Thị Hà Thương

Ghi chú

10

Thuyết
trình

Kiểm
tra

7
45
6


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH MNC
1.1. Khái niệm và sự phát triển của công ty đa quốc gia
1.2. Mục tiêu của công ty đa quốc gia
1.3. Các lý thuyết về kinh doanh quốc tế

1.4. Các hình thức kinh doanh quốc tế
1.5. Những cơ hội và rủi ro trên thị trường quốc tế
1.6. Mô hình định giá cho công ty đa quốc gia
1.7. Môi trường tài chính quốc tế
TS.Đỗ Thị Hà Thương

7


Mục tiêu chương 1
Trả lời được các câu hỏi sau:
1. MNC và đặc điểm nhận dạng MNC là gì?

2. Mục tiêu hoạt động của MNC? Các nhân tố cản trở mục tiêu
của MNC?
3. Tại sao các công ty có xu hướng trở thành các MNC?

4. Động cơ, các lý thuyết giải thích động cơ và các hình thức
khi tham gia kinh doanh quốc tế (KDQT) của CTĐQG?
5. Cơ hội và rủi ro khi kinh doanh tại nhiều nước?

6. Luồng tiền và giá trị MNC so với 1 công ty nội địa như thế
nào?
7. Các yếu tố của môi trường tài chính quốc tế?
TS.Đỗ Thị Hà Thương

8


1.1. Khái niệm và sự phát triển của MNC

• 1.1.1. Khái niệm MNC
• 1.1.2. Đặc điểm MNC

• 1.1.3. Cấu trúc MNC
• 1.1.4. Sự phát triển MNC

TS.Đỗ Thị Hà Thương

9


1.1. Khái niệm và sự phát triển của MNC
MNC là gì?

1.1.1. Khái niệm MNC
Công ty đa quốc gia – Multinational Corporations (MNC) là một
công ty tham gia hoạt động sản xuất và bán sản phẩm, dịch vụ

tại nhiều nước (Alan C. Shapiro (2013).
TS.Đỗ Thị Hà Thương

10


1.1. Khái niệm và sự phát triển của MNC
1.1.1. Khái niệm

• MNC là những công ty tham gia vào một hình thức
kinh doanh quốc tế nào đó (Jeff Madura, 2012)


• MNC là công ty có hoạt động ở nhiều hơn một
quốc gia và có hoạt động kinh doanh thông qua
các công ty con hoặc chi nhánh ở nước ngoài hoặc
tham gia liên doanh với một công ty ở nước chủ
nhà (Eiteman, Stonehill, Moffet (2009)
TS.Đỗ Thị Hà Thương

11


Một số MNCs lớn tại Mỹ

Nguồn: Forbes June 30, 2001 (Shapiro)
TS.Đỗ Thị Hà Thương

12


1.1.3. Cấu trúc của MNC
Theo cấu trúc các phương tiện sản xuất:
• MNC theo chiều ngang;
• MNC theo chiều dọc;
• MNC nhiều chiều (đa chiều.

TS.Đỗ Thị Hà Thương

13


1.1.4. Sự phát triển của MNC


Những người
tìm kiếm vật
liệu thô

Những người
tìm kiếm thị
trường

TS.Đỗ Thị Hà Thương

Những người
tối thiểu hóa
chi phí

14


Sự khác biệt trong QTTC của MNC và Công ty nội địa

• Khác biệt về hệ thống tiền tệ;

• Khác biệt về thể chế chính trị và kinh tế;
• Khác biệt về ngôn ngữ;

• Khác biệt về văn hóa;
• Khác biệt về vai trò của Chính phủ;

• Rủi ro chính trị.


TS.Đỗ Thị Hà Thương

15


1.2. Mục tiêu quản trị tài chính của các MNC và các
nhân tố cản trở mục tiêu của MNC
• 1.2.1. Mục tiêu của MNC
• 1.2.2. Nhân tố cản trở mục tiêu của MNC

TS.Đỗ Thị Hà Thương

16


1.2.2. Nhân tố cản trở mục tiêu của MNC
• Xung đột mục tiêu và lợi ích giữa cổ đông và nhà
quản lý;
• Những cản trở từ vấn đề công ty con;
• Cách thức kiểm soát quản trị (mô hình quản lý).

TS.Đỗ Thị Hà Thương

17


1.2.2. Nhân tố cản trở mục tiêu của MNC
1.2.2.2. Những cản trở từ vấn đề công ty con
• Luật pháp: Các quy định về thuế, tỷ giá hối đoái, lãi
suất, chuyển lợi nhuận về nước;

• Môi trường: Các quy định về xử lý chất thải, chống ô
nhiễm môi trường của chính quyền địa phương;

• Đạo đức: Không có các tiêu chuẩn về hành vi kinh
doanh thống nhất cho tất cả các quốc gia.

TS.Đỗ Thị Hà Thương

18


TS.Đỗ Thị Hà Thương

19


1.2.2.3. Cấu trúc quản trị của 1 MNC
Độ lớn của chi phí đại diện có thể khác nhau đối
với các kiểu quản trị của 1 MNC. Có 2 kiểu quản

trị phổ biến:
• Quản trị tập trung;

• Quản trị phi tập trung.

TS.Đỗ Thị Hà Thương

20



1.2.2.3. Cấu trúc quản trị của 1 MNC
Mô hình quản trị tài chính tập trung
Quản trị tiền
mặt tại công ty
con A

Nhà quản trị
tài chính tại
công ty mẹ

Quản trị HTK,
KPThu tại
công ty con A

Vấn đề tài trợ
tại công ty con
A

Quản trị tiền
mặt tại công ty
con B

Quản trị HTK,
KPThu tại
công ty con B

Chi đầu tư tại
công ty con A

Chi đầu tư tại

công ty con B

TS.Đỗ Thị Hà Thương

Vấn đề tài trợ
tại công ty con
B
21
Madura, 2015, tr.
7


1.2.2.3. Cấu trúc quản trị của 1 MNC
Mô hình quản trị tài chính phi tập trung
Quản trị tiền
mặt tại công ty
con A

Quản trị HTK,
KPThu tại
công ty con A

Vấn đề tài trợ
tại công ty con
A

Nhà quản
trị tài
chính tại
công ty

con A

Chi đầu tư tại
công ty con A

Nhà quản
trị tài
chính tại
công ty
con B

Chi đầu tư tại
công ty con B

TS.Đỗ Thị Hà Thương

Quản trị tiền
mặt tại công ty
con B

Quản trị HTK,
KPThu tại
công ty con B

Vấn đề tài trợ
tại công ty con
B
22
Madura, 2015, tr.
7



1.3. Các lý thuyết về kinh doanh quốc tế
• Các lý thuyết nhằm giải thích lý do tại sao các công ty trở nên
có động cơ mở rộng kinh doanh trên phạm vi quốc tế gồm:
- Lý thuyết lợi thế so sánh: Chuyên môn hóa làm tăng hiệu quả;

- Lý thuyết thị trường không hoàn hảo: Thị trường các yếu tố
đầu vào phục vụ sản xuất không hoàn hảo;
- Lý thuyết vòng đời sản phẩm: Các sản phẩm có một chu kỳ
phát triển nhất định.

TS.Đỗ Thị HàTS.Đỗ
Thương
Thị- Hà
ĐạiThương
học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh

23


1.3. Các lý thuyết về kinh doanh quốc tế
Các MNC hoạt động KDQTT nhằm:
1. Tìm kiếm thị trường

2. Tìm kiếm nguyên liệu thô
3. Tìm kiếm sự hiệu quả trong sản xuất

4. Tìm kiếm tri thức
5. Tìm kiếm an toàn chính trị


Eiteman và các cộng sự, 2013, tr. 13
TS.Đỗ Thị Hà Thương

24


1.4. Các hình thức kinh doanh quốc tế

Thương mại
quốc tế
Thành lập mới

Cấp phép

Sáp nhập
Nhượng quyền
kinh doanh
Liên
doanh
TS.Đỗ Thị Hà Thương

25


×