Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giao an van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.01 KB, 8 trang )

Ngày soạn : 29 /8 /2010 Ngày dạy : 30 /8 /2010 Người dạy : Nguyễn Thò Tiếng
Tuần 3
Tiết 9 : SƠN TINH THỦY TINH
( Truyền thuyết )
I .Mục tiêu cần đạt:
-Nội dung, ý nghóa, một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Kể lại được câu chuyện.
- Rèn luyện kỉ năng vận dụng liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo theo cốt chuyện dân
gian.
II . Chuẩn bò :
Gv : Tranh ,bảng phụ .
Hs : Soạn bài theo hướng dẫn sgk , tóm tắt truyện .
III.Tiến trình dạy và học:
Hđ1 : Khởi động :
1. Kiểm tra việc chuẩn bò bài của hs :
Kể lại truyện Thánh Gióng? Nêu ý nghóa truyện?
2. Bài mới :
Giới thiệu bài mới: Tuần qua các em đã thấy được lòng yêu nước ý chí phấn đấu, sự đòan kết của nhân dân ta
khi có giặc ngoại xâm. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu tinh thần và sức mạnhcủa nhân dân ta như thế nào đối với
thiên tai qua truyền thuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh.
Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt
Hđ2 :hướng dẫn đọc – hiểu văn bản :
GV đọc mẫu. Lưu ý những đọan giới thiệu về tài lạ của
hai chàng Sơn Tinh- Thủy Tinh và lời thách cưới của
vua Hùng. Cần đọc hay thể hiện rõ nội dungvà tinh
thần của Sơn Tinh trong đọan hai thần đánh nhau.
Sau khi hs đọc bài gv yêu cầu 1 hs đọc chú thích sgk
trang 33.và lưu ý những từ khó: 1, 5, 6, 9.
? truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh gồm mấy đọan? Mỗi
đọan thể hiện nội dung gì?
?Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
? Các nhân vật này có tài nghệ gì? Em có nhận xét gì


về những chi tiết ấy?
? Đứng trước hai vò thần tài giỏi như nhau, vua Hùng đã
giải quyết như thế nào?
? Vua Hùng có những điều kiện nào?
A. Tìm hiểu bài :
I. Tìm hiểu chung :
1. Thể loại: Truyền thuýêt
2. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.
3. Bố cục: 3 đoạn
4. Đọc – chú thích :
( sgk / 33 )
II Đọc- tìm hiểu văn bản:
1 Nhân vật:
- Hùng Vương thứ 18
- Mò Nương
- Sơn Tinh
- Thủy Tinh.
? Em có nhận xét gì về điều kiện kén rể của vua
Hùng?
(Có phần thiên vò cho Sơn Tinh. Điều đó phản ánh thái
độ của người Việt cổ đối với núi rừng và lũ lụt. Lũ lụt
là kẻ thù, đem lại tai họa. Còn rừng núi là quê hương,
là ích lợi, là bạn bè, là ân nhân.)
GV: Mô típ kén rể bằng cách thi tài từ những điều kiện
do ông bố vợ đặt ra đã trở thành phổ biến trong những
truyền thuyết, cổ tích Việt Nam.
? hãy kể lại cuộc giao tranh giữa hai thần?
? Vì sao Thủy Tinh chủ động dâng nước đánh Sơn
Tinh? Qua cảnh Thủy Tinh giương oai, diễu võ, em có
thể hình dung ra cảnh gì mà nhân dân ta thường gặp

hàng năm?
? Em có cảm tình với nhân vật nào nhất ? Vì sao?
? Hai nhân vật này có thật trên đời không? Nhân dân ta
tưởng tượng ra họ để làm gì?
? Kết quả của cuộc giao tranh ra sao?
? Truyện kết thúc như thế phản ánh sự thật gì?
? Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh thể hiện ước mong gì
cuả nhân dân ta ngày xưa?
Hđ3 : hướng dẫn tổng kết :
? Truyện thể hiện ước mơ gì của nhân ta ?
Hs : trả lời ,nhận xét .Gv : nhận xét , hs đọc ghi nhớ .
Hđ4 : hướng dẫn luyện tập :
Hs kể lại tóm tắt truyện .Gv : nhận xét .
* Đánh giá hs :
Em có suy nghó gì về chủ trương củng cố đê điều , phá
rừng của nhà nước ta ?
2. Diễn biến:
a. Vua Hùng kén rể :
- Sơn Tinh, Thủy Tinh đều tài giỏi.
- Vua không biết chọn ai-> ra điều kiện (sính lễ)
b. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh Và Thủy Tinh
Sơn Tinh đến trước cưới được vợ-> Thủy Tinh đến sau
nổi giận đuổi đánh Sơn Tinh-> giao tranh
c. Kết quả:
- Thủy Tinh thất bại rút quân.
- Oán nặng, thù sâu.Hằng năm Thủy Tinh làm mưa bão
đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
III. Tổng kết :
Ghi nhớ : ( sgk / 14 )
B. Luyện tập :

Kể lại tóm tắt lại truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh .
Hđ5 : Củng cố và dặn dò :
- Bản thân em sẽ làm gì để chống lũ lụt ?
- Học cách kể chuyện. Học ghi nhớ trang 34. Sọan bài “Sự tích hồ gươm”
RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn : 29 /8 /2010 Ngày dạy : 30 /8 /2010 Người dạy : Nguyễn Thò Tiếng
Tiết 10 : NGHĨA CỦA TỪ
I Mục tiêu cần đạt:
-Thế nào là nghóa của từ?Một số cách giải thích nghóa của từ.
-Luyện kỉ năng giải thích nghóa của từ để dùng từ một cách có ý thức trong nói và viết.
II Chuẩn bò :
Gv : bảng phụ ,phiếu ht .
Hs : soạn bài trước theo hướng dẫn sgk .
III.Tiến trình dạy và học:
Hđ1 : Khởi động :
1. Kiểm tra việc chuẩn bò bài của hs :
-Thế nào là từ mượn? Từ Hán Việt có vò trí như thế nào trong tiếng Việt của chúng ta?
-Chúng ta phải dùng từ mượn như thế nào cho đúng?
2. Bài mới :
Hoạt động của gv và hs Nộ dung cần đạt
Hđ2 : hướng dẫn tìm hiểu bài :
GV yêu cầ hs đọc phần giải thích và trả lời câu hỏi:
? Nếu lấy dấu hai chấm (:) làm chuẩn thì mỗi chú
thích trên gồm mấy bộ phận? Là những phần nào?
Nghóa của từ ứng với phần nào trong mô hình sau
đây?
GV chỉ đònh hs đọc to phần giải nghóa từ tập quán và
đặt câu hỏi.

? Trong hai câu sau đây, hai từ tập quán và thói quen
có thể thay thế cho nhau được hay không? Tai sao?
a Người Việt có tập quán ăn trầu.
b Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt.
I Nghóa của từ là gì?
Vd sgk trang 35
Từ cần giải
nghóa
(Hình thức)
Tập quán:
Lẫm liệt:
Nội dung giải thích nghóa của từ
(Nội dung)
Thói quen của một cộng đồng dược
hình thành từ lâu trong cuộc sống, được
mọi người làm theo.
hùng dũng, oai nghiêm.
=> Nghóa của từ là nội dung mà từ đó biểu thò
II Cách giải thích nghóa của từ:
Vd: Giải nghóa từ cây, đi…cho vd
+ Cây: Một loài thực vật có rể, thân, cành, lá… rõ rệt.
Vd: Cây bưởi, cây quýt, cây mận…
+ Đi: Họat động tời chổ bằng bàn chân,tốc độ bình
thường, hai chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đất.
Vd: đi học, đi làm, đi chợ.
 Giải nghóa bằng khái niệm.
+Trung thực: thật thà, thẳng thắn.
Vd: Nam là người trung thực.
Hình thức
Nội dung

? Từ tập quán được giải thích ý nghóa như thế nào?
Hs làm bài tập nhanh:
? giải nghóa từ : Cây, đi, … theo cách trên và cho vd?
? trong ba câu sau các từ sau đây: Lẫm liệt, oai
nghiêm, hùng dũng có thay thế cho nhau được hay
không? Vì sao?
a.Tư thế lẫm liệt của người anh hùng.
b.Tư thế oai nghiêm của người anh hùng.
c.Tư thế hùng dũng của người anh hùng.
? Các từ có thể thay thế cho nhau mà không làm nội
dung câu thay đổi thì ta gọi chúng bằng tên gọi gì?
? Vậy từ lẫm liệt được giải thích ý nghóa bằng cách
nào?
Bài tập nhanh:
Giải nghóa các từ: Trung thực, dũng cảm
? Em có nhận xét gì về cách giải nghóa từ nao núng?
GV Ngoài hai cách giải nghóa trên còn có một cách
giải nghóa khác.
? Tìm từ trái nghóa với các từ: Cao thượng, sáng sủa.
* Đại diện 4 tổ lên bảng viết từ trái nghóa. Hs nhận
xét.
? Các từ cao thượng đã được giải nghóa chưa? Giải
nghóa bằng cách nào?
Hs : đọc ghi nhớ sgk .
Hđ3 : hướng dẫn hs làm bài phần luyện tập
Hs : đọc bt2 ,3 và trả lời ,nhận xét .
Gv nhận xét sửa chữa .
Hs đọc bt4 làm vào phiếu ht ,trình bày .
Gv nhận xét kết luậ ( bảng phụ )
* Đánh giá hs :

Giải nghóa các từ sau và cho biết e đã giải nghóa bằng
cách nào ? ( phân minh , già …)
Nam là người thật thà.
Nam là người thẳng thắn.
+ Dũng cảm: Can đảm, gan dạ.
Vd: An là người dũng cảm.
An là người can đảm.
An là người gan dạ.
 Giải nghóa bằng từ đồng nghóa
Cao thượng Nhỏ nhen, ích kỉ, ti tiện, đê hèn…
- Sáng sủa Tối tăm, hắc ám, âm u, u ám, nhem nhuốc…
=> Giải nghóa bằng từ trái nghóa.
III. Ghi nhớ:
(Sgk / 35 )
B. Luyện tập:
Bài 1.
Bài 2: Điền theo thứ tự:
Học tập, học lõm, học hỏi, học hành.
Bài 3: Điền theo thứ tự: Trung bình, trung gian, trung
niên.
Bài 4: Giải nghóa từ:
-Giếng: Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước sinh họat.
- Rung rinh: Chuyển động nhẹ nhàng, liên tục.
-Hèn nhát: Trái với dũng cảm.
Hđ4 : Củng cố và dặn dò:
-Nghóa của từ là gì?Có mấy cách giải thích nghóa của từ?
-Học thuộc ghi nhớ sgk trang 35.Sọan bài : “Từ nhiều nghóa và hiện tượng chuyển nghóa của từ”
RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Ngày soạn : 29 /8 /2010 Ngày dạy : 31 /8 /2010 Người dạy : Nguyễn Thò Tiếng
Tiết 11: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ.
I Mục tiêu cần đạt:
-Thế nào là sự việc? Thế nào là nhân vật trong văn tự sự? Đặc điểm và cách thẻâ hiện sự việc và nhân vật trong
văn tự sự.Hai loại nhân vật, nhân vật chính và nhân vật phụ.Mối quan hệ giữa sự việc và nhân vật.
-Rèn kỉ năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu xâu chuổi các sự việc chi tiết trong truyện.
II Chuẩn bò :
Gv : bảng phụ , phiếu ht .
Hs : soạn bài theo hướng dẫn sgk.
III.Tiến trình dạy và học :
Hđ1 : Khởi động :
1. Kiểm tra việc chuẩn bò bài của hs :
- Thế nào là tự sự? Mục đích giao tiếp của tự sự là gì?
2. Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ở bài trước ta đã thấy trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng có việc, có ngøi. Đó là sự việc và
nhân vật-hai đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự. Nhưng vai trò, tính chất, đặc điểm của nhân vật và sự việc
trong văn tự sự như thế nào? Làm thế nào để nhận ra? Làm thế nào để xây dựng nó cho hay, cho sống động trong
bài viết của mình?
Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt
Hđ2 : hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hs xem 7 sự việc trong truyện sơn tinh, Thủy Tinh.
Chỉ rõ:
+ Sự vòêc khởi đầu?+ Sự việc phát triển?
+ Sự việc cao trào?+ Sự việc kết thúc?
Mối quan hệ nhân quả giữa chúng?
? Hãy chỉ ra sáu yếu tố cần thiết trong văn bản Sơn
Tinh- Thủy Tinh?
? Có thể xóa bỏ thời gian và đòa điểm trong truyện
được hay không?
? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết không?

? Nếu bỏ chi tiết vua Hùng ra điều kiện kén rể đi có
A. Tìm hiểu bài :
I. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự:
Vua Hùng kén rể (1)
-(2,3,4)
-(5,6)
-(7)
- Cái trước là nguyên nhân của cái sau. Cái sau là kết
quả của cái trước và lại là nguyên nhân của cái sau
nữa.
* Sự việc trong văn tự sự phải đảm bảo các yếu tố sau:
- Nhân vật:Vua Hùng, Mò Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×