Tải bản đầy đủ (.pdf) (190 trang)

Đa dạng sinh học, các chức năng chính và một số nhân tố tác động lên hệ sinh thái đất ngập nước khu vực bàu sấu (vườn quốc gia cát tiên) luận án TS sinh học 62 42 60 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.71 MB, 190 trang )

MỤC

LỤC

LỜI CẢM ƠN

ì

LỜI C A M ĐOAN

HI

MỰC L Ụ C

IV

D A N H L Ụ C CÁC B Ả N G

VI

DANH LỤC CÁC HÌNH

vu

CÁC C H Ữ V I Ế T T Ắ T

IX

MỞ ĐẦU

Ì



I. LÝ DO CHỌN ĐỂ TÀI

1

li. MỤC ĐÍCH

3

IN. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u

4

IV. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN c ứ u

4

CHƯƠNG ì. TỔNG QUAN

5

1.1. TỔNG QUAN ĐẤT NGẬP NƯỚ C
1.1.1. Khoa học đất ngập nước (sinh thái học đất ngậ p nước)
1.1.2. Khái niệm về đất ngậ p nước
1.1.3. Định nghĩa về đất ngậ p nước
Ì. Ì .4. Phân loại đất ngậ p nước
1.1.5. Thúy văn đất ngậ p nước
1.1.6. Cấu trúc thành phần sinh học hệ sinh thái đất ngậ p nước nội địa
1.1.7. Chức năng của hệ sinh thái đất ngậ p nước
1.1.8. V a i trò và giá trị của đất ngậ p nước


5
5
6
8
9
li
13
15
17

1.2. QUẢN LÝ VÀ BẢO TÔN ĐẤT NGẬP NƯỚ C
1.2.1. Bảo tổn đất ngậ p nước
1.2.2. Quan điểm chu ng về qu ản lý đất ngậ p nước
1.2.3. Quản lý, bảo tổn hệ sinh thái đất ngậ p nước theo cách tiếp cận hệ sinh thái ...

18
18
19
20

1.3. NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN c ử u VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC CÓ LIÊN QUAN....22
1.3.1. Những công trình nghiên cứu trên thế giới
22
1.3.2. Những công trình nghiên cứu trong nước
1.3.3. Những công trình nghiên cứu trong k hu vực Đồng Nai và Cát Tiên
27
1.3.4. Những vấn đề tổn tại
28
2


CHƯƠNG H. Đ Ị A Đ I Ể M , T H Ờ I G I A N VÀ PHƯƠNG PHÁP N G H I Ê N cứu

3

30

2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN c ứ u
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu
2.1.2. Thời gian nghiên cứu

30
30
30

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN cứu
2.2.1. Phương pháp tiếp cận

33
33

iv


2.2.2. Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 3. K Ế T Q U Ả N G H I Ê N c ứu

3.1
VÀ BÀN L U Ậ N


44

3.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM T ự NHIÊN C Ủ A V Q G CÁT TIÊN

44

3.2. ĐẶC ĐIỂM C H U N G C Ủ A HỆ SINH THÁI ĐẤT N G Ậ P NƯỚC BÀU SẤU
3.2.1. Địa hình và diện tích
3.2.2. Phân loại đất ngập nước Bàu Sấu

48
48
59

3.3. ĐẶC ĐIỂM THÚY VĂN C Ủ A KHU v ự c ĐẤT NGẬP NƯỚC BÀU SẤU
3.3.1. Lượng mưa
3 3.2. Mực nước
.. ............................. .. ... .
3.3.3. V ậ n tốc dòng chảy và lưu lượng nước
3.3.4. M ố i quan hệ giữa phân bố của thảm thực vật và c hế độ thúy vãn

61
62
63
73
74

3.4. ĐẶC ĐIỂM ĐA DẠ NG SINH HỌC C Ủ A VÙNG ĐẤT N G Ậ P NƯỚC BÀU SẤU
3.4.1. Sinh vật sản xuất
3.4.2. Sinh vật tiêu thụ


80
80
82

3.5. CHỨC NĂNG VÀ GIÁ TRỊ C Ủ A KHU v ự c ĐẤT NGẬP NƯỚC BÀU SẤU
3.5.1. Chức năng điều chỉnh (Regulation functions)
3.5.2. Chức năng mang tải (Carrier functions)
3.5.3. Chức năng sản suất (Production functions)
3.5.4. Chức năng thông tin (Information functions)

93
93
95
97
97

3.6. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI
3.6. Ì. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội một số xã vùng đệm
3.6.2. Tình hình kinh tế - xã hội xã Dãk Lua
3.6.3. Đánh giá chung
3.6.4. Hiện trạng k hai thác tài nguyên đất ngập nước
3.6.5. Tinh hình vi phạm lâm luật

98
98
loi
102
104
105


3.7. QUẢN LÝ VÀ BẢO T Ồ N K H U v ự c ĐẤT NGẬP NƯỚC BÀU S Ấ U
3.7.1. Những thác h thức
3 7 2. Thuận lợi
3.7.3. M ụ c đích quản lý hệ sinh thái đất ngập nước Bàu Sấu
3.7.4. Đ ề xuất một số biện pháp quản lý dựa trên cách tiếp c ận hệ sinh thái

107
107
109
110
110

K Ế T L U Ậ N VÀ K I Ế N N G H Ị

115

D A N H M Ụ C C Ô N G T R Ì N H K H O A H Ọ C LIÊN Q U A N

] 18

TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O

119

PHỤ LỤC

135

PHỤ LỤC ì


136

PHỤ L Ụ C l i

141

P H Ụ L Ụ C HI

143

P H Ụ L Ụ C IV

146

V


DANH L Ụ C CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Diện tích và chu vi một số bàu

51

Bàng 3.2. Số ngày nước chảy ngược hoặc ngập bằng suối Dăk Lua (năm 2000)

63

Bảng 3.3. Thành phần loài thực vật nổi khu vực Bàu Sấu

80


Bảng 3.4. Thành phần động vật nổi khu vực Bàu Sấu

82

Bảng 3.5. Thành phần động vật đáy khu vực Bàu Sấu (2000-2001)

83

Bảng 3.6. Thành phẩn cá khu vực Bàu Sấu so với V Q G C T - Sông Đổng Nai

84

Bảng 3.7. Thành phần lưỡng cư khu vực Bàu Sấu so với V Q G C T

84

Bảng 3.8. Thành phần bò sát khu vực Bàu Sấu so với V Q G C T

85

Bảng 3.9. Thành phần chi m khu vực Bàu Sấu so với V Q G Cát Ti ên

86

Bảng 3.10. Thành phần thú khu vực Bàu Sấu so với V Q G Cát Ti ên

87

Bảng 3.11. Thành phần si nh vật ờ một số K B T Đ N N nội địa


88

Bảng 3.12. Số lượng khách đến tham quan V Q G Cát Tiên từ 1999 - 2003

96

Bảng 3.13. Số liệu về cá c cộng đồng dân cư trong V Q G Cát Tiên

99

Bảng 3.14. Diện tích và dân số xã Dãk Lua

102

Bảng 3.15. Lượng củi ti êu thụ tại một số ấp gi áp ranh năm 2000

104

Bảng 3.16. Số vụ vi phạm lâm luật tại V Q G Cát Tiên và khu vực Bàu Sấu

106

vi


DANH L Ụ C CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đổ lý thuyết về thúy vãn và chu chuyển vật chất và năng lượng

12


Hình 1.2. M ố i tương tác giữa c ác quá trình, c ấu trúc và chức năng của Đ N N

16

Hình 2.1. V ị trí Vườn Quốc gia Cát Tiên

3 1

Hình 2.2. V ị trí khu vực Bàu Sấu trong Vườn Quốc gia Cát Tiên
Hình 2.3. Dụng cụ đo lượng mưa

32
3

6

Hình 2.4. Thước đo mực nước

37

Hình 2.5. Dụng c ụ đo vận tốc dòng chảy (lun tốc )

37

Hình 2.6. VỊ trí các điểm quan trắc

39

Hình 2.7. Dụng c ụ khảo sát thực vật (quadrat)


40

Hình 2.8. Sơ đồ khảo sát thực vật theo độ c ao

41

Hình 2.9. Máy trắc địa

42

Hình 3.1. H ệ thống các điểm ĐNN tại khu vực Bàu Sấu

49

Hình 3.2. Hiện trạng sử dụng đất tại khu vực Bàu Sấu

50

Hình 3.3. Điểm suối Cựa Gà - đầu nguồn suối Dãk Lua

51

Hình 3.4. Cảnh quan Bàu Sấu

52

Hình 3.5. Cảnh quan Bàu Sen

53


Hình 3.6. Cảnh quan Bàu Tròn

54

Hình 3.7. Cảnh quan Bàu Cá

54

Hình 3.8. Cảnh quan Bàu Chim

56

Hình 3.9. Cảnh quan Bàu C4

57

Hình 3.10. Cảnh quan Bàu Ngang

57

Hình 3.11. Cảnh quan Bàu Thái

58

Hình 3.12. Cảnh quan Suối Dãk Lua

59

Hình 3.13. Tổng lượng m ưa trung bình năm 2000 tại khu vực Cát Tiên


63

Hình 3.14. Mực nước trung bình tháng tại Bàu Sấu năm 2000

64

Hình 3.15. Mực nước trung bình tháng tại Bàu Chim năm 2000

65

Hình 3.16. Mực nước trung bình tháng tại Bàu Sen N h ỏ năm 2000

66

Hình 3.17. Mực nước trung bình tháng tại Bàu Tròn năm 2000

66

vii


Hình 3.18. Mực nước trung bình tháng tại Bàu Góc năm 2000

67

Hình 3.19. Mực nước trung bình tháng tại Bàu Cá năm 2000

68


Hình 3.20. Mực nước trung bình tháng tại Bàu C4 năm 2000

69

Hình 3.21. Mực nước trung bình tháng tại Bàu Ng ang năm 2000

69

Hình 3.22. Mực nước trung bình tháng tại điểm Ì suối Dăk Lua năm 2000

70

Hình 3.23. Mực nước trung bình tháng tại điểm 2 suối Dăk Lua năm 2000

7ỉ

Hình 3.24. Mực nước trung bình tháng tại Suối Cựa Gà năm 2000

72

Hình 3.25. Mực nước trung bình tháng tại trạm Tà Lài năm 2000

72

Hình 3.26. Lưu lượng nước trung bình tháng tại Tà Lài (2000)

74

Hình 3.27. Cấu trúc thành phần loài thực vật Bàu Sấu ở mức 2m so với mặt nước


75

Hình 3.28. Cấu trúc thành phần loài thực vật Bàu Sấu ở mức Im so với mặt nước

76

Hình 3.29. Cấu trúc thành phần loài thực vặt ng ập nước tại Bàu Sấu

77

Hình 3.30. Phân bố của thực vật theo mực nước/độ cao tại Bàu Sấu

78

Hình 3.31. Tỷ lệ chim nước so với tổng số loài chim tại khu vực Bàu Sấu

86

Hình 3.32. Tỷ lệ các loài thú liên quan chặt chẽ đến Đ N N so với tổng số loài

87

Hình 3.33. ĐDSH một số K B T Đ N N nội địa so với K V Bàu Sấu

89

Hình 3.34. Sinh cảnh bàu nước ngọt (C4)

90


Hình 3.35. Sinh cảnh suối (Dãk Lua)

91

Hình 3.36. Sinh cảnh đầm lầy/ đổng cỏ

92

Hình 3.37. Sinh cảnh đầm lầy cây gỗ

93

Hình 3.38. cổ rắn làm tổ tập đoàn (trái) và tổ xít (phải) tại khu vực Bàu Sấu

95

Hình 3.39. Số vụ vi phạm lâm luật tại Bàu Sấu so với V Q G Cát Tiên

106

Hình 3.40. Khai thác tài nguyên trái phép tại Bàu C4

108

Hình 3.41. Xâm lấn của tráp (trái) và trinh nữ đầm lầy (phải)

109

viii



CÁC C H Ữ VIẾT T Ắ T

CHXHCN

Cộng hoa Xã hội Chủ nghĩa

CITES

Công ước Quốc tế về K i ể m soát buôn bán động, thực vật hoang dã
quý hiếm

CT

Cát Tiên

DTSQ

Dự trữ sin h quyển

ĐDSH

Đa dạn g sin h học

ĐHQGHN

Đại học Quốc gia Hà N ộ i

ĐNN


Đất n gập nước

GIS

H ệ thống thông tin địa lý

HST

H ệ sinh thái

HST ĐNN

H ệ sinh thái đất ngập nước

IUCN

Tổ chức quốc tế về bảo tổn thiên nhiên

JICA

Tổ chức Phát tr iển Quốc tế Nhật bản

KÉT

Khu bảo tổn

KH&CN

Khoa học và Công nghệ


KT-XH

Kinh t ế - x ã hội

KV

Khu vực

MAB

Uy Ban Con người và Sinh q uyển

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

NXB

Nhà xuất bản

RAMSAR

Công ước quốc tế về các vùng Đ N N quan trọn g như là nơi sốn g của
các loài chim di cư

RNM
TB

n
Rừ g n gập mặn

n
Tru g bìn h

VQG

n
Vườ Quốc gia

UNESCO

Tổ chức Văn hoa, Giáo dục, Khoa học Liên hiệp quốc

WMO

Tổ chức Khí tượn g Thúy văn T h ế giới

WWF

Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên

ix


MỞ ĐẦU
I. LÝ DO C H Ọ N Đ Ể TÀI

Đất ngập nước (ĐNN) có mặt khắp mọi nơi trên thế giới, từ vùng ẩm nhiệt đ ới
đến các vùng ôn đ ới và chiếm một diện tích khoảng 6% bề mặt của Tr ái Đất, nghĩa là
8 6 tr iệu lon (Mitsch và cs, 1993) [136]. Tuy vậy, Đ N N vẫn đ ang còn nhiều điều bí
2


ẩn đối với các nhà khoa học cũng như các nhà quản lý. Việc xác định một cách
chuẩn xác về ĐNN là rất khó không chỉ bởi sự phân bố đ ịa lý rộng lớn mà các điều
kiện thúy văn cũng r ất khác nhau. ĐNN bao gồm các thuộc tính của cả HST tr ên cạn
và dưới nước, nhưng không phải là các HST này. Vì vậy, khảo sát về Đ N N đòi hỏi
cách tiếp cận hệ thống và đa ngành.
Dù đ ịnh nghĩa thế nào đi chăng nữa thì nước - chế đ ộ thúy văn vẫn là yếu tố tự
nhiên quyết đ ịnh và đóng một vai tr ò quan trọng tr ong việc xác đ ịnh, duy trì và quản
lý các vùng ĐNN, đ ặc biệt là các vùng Đ N N nước ngọt nội đ ịa.
Đất ngập nước có vai tr ò quan tr ọng đ ố i với đời sổng của các cộng đ ổng dân
cư. Hiện nay, khoảng 70% d ân số thế giới sống ở các vùng cửa sông ven biển và
xung quanh các thúy vực nước ngọt nội đ ịa (Dugan, 1990) [103]. Đất ngập nước còn
là nơi sinh sống của một số lượng lớn các loài đ ộng vật và thực vật, tr ong đó có
nhiều loài quí hiếm.
ở Việt Nam, ĐNN rất đ a dạng với diện tích xấp xỉ 5.810.000 ha, chiếm
khoảng 8% toàn bộ các vùng ĐNN của Châu Á (Lê Diên Dực, 1989a, 198%)

[18,

127], Scott, 1989) [152]). Trong đó ĐNN nước ngọt chiếm khoảng 10% diện tích
của các vùng ĐNN toàn quốc. Tr ong số các vùng Đ N N của Việt Nam thì 68 vùng
(khoảng 341.833 ha) là có tầm quan tr ọng về đ a dạng sinh học và môi trường thuộc
nhiều loại hình ĐNN khác nhau, phân bố khắp tr ong cả nước (Bộ Khoa học, Công
nghệ và M ố i trường, 2001) [3].
Hiện nay, ở Việt Nam cũng như trên thế giới, Đ N N đang bị giảm diện tích và
suy thoái ở mức đ ộ nghiêm trọng.

Ì



Năm 1989, Việt Nam đã tham gia công ước quốc tế Ramsar về bảo tổn ĐNN như
là nơi sống quan trọng của các lo ài chim nước. Thêm vào đó, Việt Nam cũng đã có
những cố gắng trong công tác nghiên cứu, quản lý và bảo tổn ĐNN như: "Chương trình
bảo tổn đất ngập nước quốc gia"; Nghị định 109/2003/NĐ-CP [9] về bảo tổn và phát
triển bền vững các vùng ĐNN; "Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tổn thiê n nhiê n
Việt Nam đến năm 2010" (số 192/2003/QĐ-TTg) [10], v.v...
Tuy nhiên, bên cạnh những chương trinh và văn bản có tính chất vĩ mô nói trên,
những nghiên cứu kỹ về ĐDSH, chức năng cũng như lợi ích của các HST Đ N N nội
địa vẫn chưa được tiến hành một cách chi tiết và có hệ thống. Những ảnh hưởng của
các y ếu tố tự nhiên cũng như các nhân tố kinh tế - xã hội đến các vùng Đ N N nói
chung, đến HST ĐNN Bàu Sấu nói riêng vẫn chưa được tìm hiểu và nghiên cứu.
ĐNN của Vườn Quốc gia Cát Tiên, với diện tích kho ảng 3000 ha, là một hệ
sinh thái ĐNN nội địa ven sông rất độc đáo và đặc trưng của vùng rừng đất thấp
miền Đông Nam Bộ. Khu vực ĐNN này là sinh cảnh quan trọng của những lo ài
động vậ t quí hiếm của Việt Nam cũng như của thế giới như: cá sấu Xiêm
(Crocodylus siamensis), ngan cánh trắng (Cairina scutulata),

bò tót {Bos gaurus) và

một số loài khác. Bên cạnh đó, các chức năng của khu ĐNN này cũng rất quan trọng
đối với lưu vực sông Đồng Nai, đặc biệt là trong việc kiểm soát lũ lụt.
Một số nghiên cứu trước đây mới tập trung vào khảo sát sơ bộ thảm thực vậ t
hoặc động vậ t của V Q G Cát Tiên mà chưa chú ý nhiều đến HST Đ N N Bàu Sấu. Đặc
biệt chưa có những nghiên cứu có tính chất hệ thống về cấu trúc thành phần của
ĐDSH, các chức năng chính cũng như các tác động của tự nhiên và các nhàn tố
K T - X H lên HST này, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp quản lý và bảo tồn. M ộ t
trong những y ếu tố quan trọng của vùng ĐNN là chế độ thúy vãn hầu như chưa được
đề cập.
Nhằm góp phần làm rõ ý nghĩa khoa học và thực tiễn của HST Đ N N Bàu Sấu,
chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu "Đa dạng sinh học, các chức năng chính và một

sỏ nhân tô tác động lên hệ sinh thái đất ngập nước khu vực Bàu Sấu (Vườn
Quốc gia Cát Tiên)".

2


li. MỤC ĐÍCH

Trên cơ sở vận dụng lý thuyết về sinh thá i học ĐNN, tiếp cận hệ sin h thái,
nhằm đóng góp vào những hiểu biết về ĐNN của Việt Nam cũng như góp phần vào
công tác quản lý, bảo tồn và sử dụng bền vững cá c HST ĐNN, chúng tôi xác địn h
mục tiêu của đề tài là:
-

Tim hiểu ĐDSH của HST ĐNN Bàu Sấu (VQG Cát Tiên);

I

Xác định các chức năng chính của vùn g ĐNN cũng như các tác độn g cùa
một số nhân tố tự nhiên và K T - X H lên HST ĐNN này;

I

Đưa ra những khuyến nghị nhằm góp phần nâ ng cao hiệu quả quản lý
HST ĐNN Cát Tiên.

Nội dung: Như đã trình bày, HST ĐNN là rất phức tạp và phong phú n ên khi n ghiên
cứu đòi hỏi sự tiếp cận đa ngành cả trên đất liền và thúy vực, cả địa lý, vật lý, hoa học,
sinh học, sinh thái học và các ngành kinh tế- xã hội. Chính vì thế, chúng tôi không có
tham vọng đề cập đến toàn bộ cá c vấn đề liên quan đến cấu trúc thành phần ĐDSH

hoặc cấu trúc chức năng của toàn khu vực ĐNN Bàu Sấu. Thêm vào đó, do những khó
khăn và hạn chế về thòi gian, kinh phí, địa bàn lại ở xa, đi lại khó khăn cũng như
những khó khăn về chuyên môn nên dựa trên cơ sở sinh thái học ĐNN và mục tiêu đã
đặt ra, đề tài tập trung chính vào:
Khảo sát và nghiên cứu chế độ thúy văn bao gồm lượn g mưa, mực nước mặt. lưu
lượng, lun tốc dòng chảy và một số chức năng chính của HST ĐNN Bàu Sấu;
Khảo sát và nghiên cứu về cấu trúc thành phần ĐDSH của HST ĐNN Bàu Sấu
bao gồm:
+

n
Si h vật sản suất (thực vật nổi và thực vật bậc cao liên quan đến ĐNN);

+

Sinh vật tiêu thụ (động vật nổi, động vật đáy, các nhóm động vật có
xương sống: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú);

+

Một số sinh cản h điển hình.

3


Tim hiểu về các nhân tố tự nhiên và K T - X H của vùng nghiên cứu, đặc biệt là
những mối đe doa lên HST ĐNN Bàu Sấu;
Đề xuất các định hướng quản lý và bảo tồn có hiệu quả vùng Đ N N Bàu Sấu
theo cách tiếp cận HST.
HI. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u


Đối tượng nghiên cứu của đề tà i là khu vực ĐNN Bàu Sấu thuộc Nam Cát Tiên
của V Q G Cát Tiên với diện tích khoảng 3000 ha.
Đề tà i tập trung và o các lĩnh vực chính là sinh thái học ĐNN: cấu trúc thành
phần đa dạng sinh vật, cấu trúc chức năng, chế độ thúy văn và một số nhâ n tố tác
động lên HST của HST ĐNN Bàu Sấu và đề xuất các định hướng quản lý, bảo tổn
theo cách tiếp cận HST.
IV. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN C Ủ A Đ Ề TÀI N G H I Ê N c ứ u

Đề tà i đã tập trung vào nghiên cứu, khảo sát các vấn đề về thúy văn - một trong
những yếu tố không thể thiếu của ĐNN mà lâu nay ít được tiến hà nh một cách có hệ
thống trong các nghiên cứu khác tại Việt Nam. Đề tà i cũ ng đã góp phần hệ thống hoa
tính ĐDSH của khu vực, đổng thời đưa ra được những chức năng chính của HST ĐNN
Bàu Sấu trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp quản lý hiện đại theo hướng tiếp cận
HST.
Đây sẽ là một mô hình nghiên cứu về Đ N N nội địa lun vực sông Đồng Nai đầu
tiên của Việt Nam có tính chất hệ thống, tiếp cận với các công trình và mô hình
nghiên cứu hiện đại trên thế giới.
Từ phâ n tích và vận dụng các kết quả nghiên cứu là m cơ sở khoa học cho việc
đề xuất kế hoạch quản lý bảo tổn và sử dụng bền vững khu vực Đ N N Bàu Sấu có ý
nghĩa thực tiễn to lớn giúp cho các nhà quản lý của V Q G Cát Tiên có thể lựa chọn
các phương thức p hù hợp để quản lý và bảo tổn đạt hiệu quả cao ở khu vực này. Hy
vọng của đề tà i là nếu từ mô hình nghiên cứu, đề xuất được áp dụng trong quản lý và
sử dụng bền vững ĐNN nội địa thì những nội dung tương tự sẽ được triển khai cho
các hệ thống sông và một số vùng ĐNN nước ngọt nội địa khác ở Việt Nam.

4


CHƯƠNG L TỔNG QUAN


1.1. TỔNG QUAN ĐẤT NGẬP NƯỚC
1.1.1. Khoa học đất ngập nước (sinh thái học đất ngập nước)
Theo Mitsch & Gosselink (1986, 1993) [135,136], chuyên mồn hoa trong
nghiên cứu ĐNN thường được xem là khoa học ĐNN

(Wetland Science) hay sinh

thái học ĐNN (Wetland Ecology), và những người tiến hành cá c khảo sá t về ĐNN
được gọi là các nhà khoa học ĐNN (Wetland Scientists) hay các nhà sinh thái học
ĐNN (Wetland Ecologists). Có rất nhiều cá c lý do để coi sinh thái học Đ N N như là
một lĩnh vực nghiên cứu riêng biệt. Điều này có thể được tóm tắt như sau:
ĐNN có những thuộc tính riêng khô ng có hoặc chưa xác định được ở các
mẫu hình sinh thái hiện tại;
Các nghiên cứu về Đ N N đã bắt đầu xác định mộ t số các đặc tính chung
của các kiểu ĐNN có vẻ khá c nhau về bề ngoài;
Khảo sá t về ĐNN đòi hỏi cá ch tiếp cận đa ngành hoặc đào tạo về nhiều
lĩnh vực mà thông thường khô ng được kết hợp.
Các chứng cứ ngày càng chứng tỏ rằng với các đạc tính đặc trưng của nước
đứng, đất ngậm nước, các điều kiện thiếu ô xy và những điều chính thích nghi của
động vật và thực vật, ĐNN có thể có một số nền tảng chung cho những nghiên cứu
không phải là sinh thái học trên cạn hay sinh thái học thúy vực. Đ N N cung cấp
những p hép thử (tests) tốt cho các nguyên tắc và lý thuyết sinh thá i học "phổ thô ng"
trên các chủ đề như diễn thế và dòng năng lượng thường được p hát triển cho các
HST trên cạn và HST thúy vực. ĐNN cũng cho ta một phòng thí nghiệm tuyệt vời
cho các nghiên cứu về cá c nguyên tắc liên quan đến cá c đới chuyển tiếp, giao diện
(interface) sinh thá i và vùng chuyển tiếp (ecotone).
ĐNN là các vùng chuyển tiếp vì chúng là cá c đới chuyển tiếp giữa cá c hệ trên
cạn và hệ thúy vực. Cảnh quan bao gồm nhiều ổ sinh thá i (niche) cho phép ĐNN
cung cấp những chức năng giá trị như


là "nhà" xuất khẩu các chất hữu cơ hay

5


những nơi chứa (si nks) các chất đinh dưỡng vô cơ. Vị trí chuyển tiếp thường cũng
dẫn đến tính ĐDSH cao của ĐNN vì chúng "mượn" các loài của cả các HST trên cạn
và HST thúy vực, và đổng thời cũng tạo ra một sự ri êng biệt được coi như là những
HST có năng suất cao nhất trên trái đất.
Một SỐ nhà khoa học (Odum, 1978, 1979; Gosseli nk và Turner, 1978; Keddy,
2000) [40 41, 107, 118] đã bắt đầu xem xét các thuộc tính và chức năng chung hoặc
được chi a sẻ bởi ĐNN. So sánh gi ữa các loại ĐNN với nhau cho ta thấy tầm quan
trọng của dòng thúy văn đối với vi ệc duy trì và năng suất của các HST này. Các hoạt
động của con người sẽ ảnh hưởng đến các chu trình này ở các kiểu Đ N N như thế nào?
Các loài động vật, thực vật điều chỉnh thích ứng với điều kiện sống bắt buộc ở các
kiểu ĐNN ra sao?
Vì các điều kiện thúy văn là rất quan trọng trong vi ệc xác định cấu trúc và
chức năng của HST ĐNN, nên nghiên cứu về Đ N N cần có đầy đù các kiến thức về
thúy học nước mặt và nước ngầm. Tương tự như vậy, để tìm hiểu về Đ N N như là
nguồn, nơi chứa hoặc là nơi chuyển đổi của các chất hoa học phả i sử dụng những
kiến thức và các kỹ năng về sinh học và hoa học, v.v... Hiểu được sự điều chỉnh
thích ứng của các sinh vật ĐNN đối với các điều kiện ngập nước đòi hỏi các kiến
thức chuyên môn về hoa sinh học và sinh lý học v.v...
1.1.2. Khái niệm về đất ngập nước
Thuật ngữ ĐNN ở Việt Nam hiện đang được d ùng theo nghĩa của từ tiếng Anh
" Wetland". Trong một số tài liệu trước đây có dùng các các từ "đất ướt", "đất ẩm"
hoặc "đất trũng" (Lê Huy Bá và cs, 2000; Bộ N N & P T N T , 2004; C H X H C N Việt
Nam, 1995; C H X H C N Việt Nam, 2003; Nguyễn Chí Thành v à c s , 1999) [Ì, 6, 8, 10,
65] cũng được dịch từ danh từ "wetland '.

1

ĐNN rất đa dạng, có mặt khắp mọi nơi và là cấu thành quan trọng của các cảnh
quan trên mọi miền của thế giới. Hàng thế kỷ nay, con người và các nền vãn hoa
nhân loạ i được hình thành và phát triển dọc theo các triền sông hoặc ngay trên các
vùng ĐNN. ĐNN đã và đang bị suy thoá i và mất đi ở mức báo động, mạc dù ngày

ó


nay người ta đã nhạn biết được các chức năng và giá trị to lớn của chúng (Dugan,
1990; Ke ddy, 2000; Misch và Gosse link, 1986&1993) [103, 118, 135, 136].
Qua các nghiên cứu, các nhà khoa học về Đ N N đã xác định được những điểm
chung của ĐNN thuộc các loại hình khác nhau, đó là chúng đều có nước nông hoặc
đất bão hoa nước, tồn trữ các chất hữu cơ thực vật phân huy chậm, và nuôi dưỡng rất
nhiều loài động vật, thực vật thích ứng với điều kiện bão hoa nước. Misch và
Gosselink (1986&1993); Ke ddy (2000) [135, 136, 118] đã chỉ ra rằng:
ĐNN được phân biệt bởi sự tồn tại của nước;
ĐNN thường có các loại hình đất đặc trưng, khác với khu vực trên cạn ở
xung quanh;
ĐNN nuôi dưỡng thảm thực vật thích ứng với điều kiện ẩm ướt
(hydrophytes), và ngược lại được xác định bởi sự tồn tại hay vắng mặt của
các loài thực vật này.
Bên cạnh ba thành tố chính được nêu trên, Đ N N còn có một số đặc điểm
phân biệt với các HST khác (Mitsch và Gossel ink, 1993; Zinn và Copel and, 1982)
[136, 166]:
Mặc dù nước hiện diện trong một giai đoạn ngắn thì độ sâu và thời gian
ngập cũng rất khác nhau ở các loạ i hình ĐNN;
ĐNN thường là vùng chuyển tiếp giữa vùng nước sâu và vùng đất trên
cạn và chịu tác động của cả hai hệ này;

ĐNN có các độ lớn rất khác nhau;
ĐNN phân bố rất rộng, từ vùng nội địa đến các các vùng cửa sông, ven
biển, từ vùng nông thôn đến các vùng đô thị;
Các vùng Đ N N ở các vùng khác nhau thì chịu những mức độ tác động
không giống nhau của con người.
Tuy thuộc vào sự khác nhau về loại hình, phân bố cùng với những mục đích sử
dụng khác nhau mà người ta định nghĩa về ĐNN rất khác nhau.

7


1,1.3. Định nghĩa về đất ngập nước
Trên thế giới có rất nhiều cách định nghĩa về Đ N N khác nhau, hiện đã có trên
50 định nghĩa về ĐNN (Dugan, 1990; Mitsch and Gosselink, 1986 & 1993) [103,
135

136]. Nhiều tài liệu ở c ác nước như Canada, Hoa K ỳ và ú c (Zoltai,

[167], (Anonymous, 1998 - trong Nguyễn Chí Thành và cs, 1999)

1979)

[65],

(33

CFR323.2 (c); 1984) (trong Hoàng Vãn Thắng, 1995) [110], Ưỷ ban ĐNN của Liên
Hiệp Quốc ( U N Committee on Characteriz ation of Wetlands, 1995) (trong V ũ Trung
Tạng, 2004b) [61] v.v... đã định nghĩa về đất ngập nước theo nhiều mức độ và mục
đích khác nhau.

Định nghĩa về ĐNN của Công ước R A M S A R (Công ước về các vùng ĐNN có
tầm quan trọng quốc tế, đặc

biệt như là nơi cư trú c ủa c á c

loài c him nước

-

Convention on wetland of intranational importanc e, espec ially as waterfowl habitat)
có tầm khái quát và bao hàm nhất. Theo định nghĩa này, ĐNN là: "Các vùng đầm
lầy, than bùn hoặc vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, có nước thường xuyên

hay

tạm thời, nước đọng hay nước chả y, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể cả các
vùng nước ven biển có độ sâu không quá ỏm khỉ thúy triều thấp đểu là các vùng
đất ngập nước" (Điều 1.1. Công ước Ramsar, 1971. Trong Davis, 1994) [100].
Với định nghĩa trên, Đ N N bao gồm c ác địa hì nh hết sức phong phú và phức
tạp, chiếm một phần không nhỏ của lãnh thổ bao gồm các vùng biển nông, ven biển,
cửa sông, đầm phá, có thảm thực vật bao phủ hay không, đồng bằng châu thổ, tất cả
các con sông, suối, ao, hổ, đầm lầy t ự nhiên hay nhân tạo, các vùng nuôi trồng thúy
sản, canh tác lúa nước đểu t huộc ĐNN.
ở Việt Nam, thuật ngữ "Đất ngập nước " (wetlands) chưa được đề cập tới cho
đến tận những năm 1980 (Lê Diên Dực , 1989a) [18]. Trước đây, các nghiên c ứu
thường tập trung vào c ác "thúy vực " (Đặng Ngọc Thanh và c s, 2002) [64]. Từ những
năm cuối thập kỉ 80 của thế kỉ X X , nhiều tác giả như Lê Diên Dực (1989a) [18],
(Phan Nguyên Hổng, 1997; Nguyễn Chu H ổ i và cs, 1996; Hông et ai., 1993;) [32,
34, 112] đã sử dụng định nghĩa của công ước R A M S A R cho các công trình nghiên
cứu về ĐNN ở Việt Nam. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Tài

8


nguyên và Môi trường), đã sử dụng định nghĩa nêu trên khi tham gia vào Công ước
Ramsar (1989). Nghị đ ịnh 109 của Chính phủ C H X H C N Việt Na m [9], Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn (2004) cũng đã s ử dụng đ ịnh nghĩa của Công ước
Ramsar về ĐNN đ ể áp dụng vào các hoạt động của mình cũng như áp dụng vào Tiêu
chuẩn ngành 04TCN67-2004 ĐNN - H ệ thống phân loại (Quyết đ ịnh số 646/QĐ
B N N - K H C N , ngày 17/3/2004 của Bộ trưởng Bộ N N & P T N T ) [6].
1.1.4. Phân loại đất ngập nước
1.1.4.1. Phân loại đất ngập nước trên thế giới
Từ rất sớm đã có khá nhiều cách xác đ ịnh Đ N N cho các vùng đ ất than bùn
phía bắc của Châu Âu và Bắc M ỹ . Davis (1907 - trong Mitsch và Gosselink,

1986)

[135] đã mô tả các bãi lầy Michiga n theo ba tiêu chí riêng biệt: (1) dạng đ ất trên đó
có bãi lầy, ví dụ như các lưu vực s ông nông hay châu thổ của các suối; (2) cách thức
mà theo đó bãi lầy được hình thành, chẳng hạn như từ dưới lẽn hay từ bờ trở ra và;
và (3) thảm thực vật bề mặt, ví dụ như cây thông rụng lá ha y rêu. Các tác giả như
Moore và Bellamy (1974) [137] thì lại mô tả bảy loại hình đ ất than bùn dựa trên các
điều kiện dòng chảy.
Phân loại ĐNN có thể dựa vào các khu cư trú của các loài chim nước (Ha ncock,
1984) [109], hoặc theo hướng đ ịa mạo. ở một số nước, phân loại Đ N N được tiến hà nh
theo hệ thống thứ bậc (Hoa Kỳ). Việc phân loại ĐNN theo sinh thái học sẽ giúp cho
việc quản lý và bảo tổn được tốt hơn. Theo đó, các yếu tố đ ịa mạo, thúy vãn và chất
lượng nước sẽ là cơ sở cho việc phân biệt các lớp ĐNN về mạt sinh thái, v.v...
Cơ quan Bảo vệ Động vật hoang dã và Cá Hoa K ỳ bắt đ ầu kiểm kê ĐNN trong
các loại ĐNN quốc gia một cách nghiêm ngặt vào năm 1974 (Mitsch and Gosselink,
1986, 1993) [135, 136]. Theo cơ quan này, lớp đ ất ngập nước cụ thể ha y nơi cư trú

nước s âu mô tả s ự xuất hiện nói chung của hệ s inh thái cả dưới dạng thực vật ưu thế
và cả kiểu dạng chất nền. K h i đ ộ che phủ của thảm thực vật vượt quá 30% thì lớp
thảm thực vật được sử dụng. N ế u như chất nền bị che phủ bởi thảm thực vật nhỏ hơn
30% thì khi đó sẽ sử dụng lớp chất nền đ ể phân hạng.

9


Vào những năm đấu của thập kỷ 70, Công ước Ramsar (1971) đã phân ĐNN thành
22 loại hình mà không chia thành các hệ và lớp.
Trong quá trình thực hiện Cồng ước và thực tiễn áp dụng vào các vùng và các
quốc gia k hác nhau, sự phân hạng này đã thay đổi. Vào năm 1994, Annex 2B của
Công ước Ramsar đã chia ĐNN thành 3 nhóm chính đó là: 1) ĐNN ven biển và biển
( l i l oại hình); 2) ĐNN nội địa (16 l oại hình); và 3) ĐNN nhân tạo (8 loại hình)
(Davis, 1994 - Ramsar Convention Bureau) [100] với tổng cộng 35 loại hình. Cũng
theo Ramsar Convention Bureau (1997a,b - 2

nd

edition) [150, 151] , thì các loại hình

ĐNN đã được xem xét lại và chia thành 40 k iểu k hác nhau.
1.1.4.2. Phân loại đất ngập nước của Việt Nam
Đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu về phân loại Đ N N của Việt Nam
(Bộ K H C N & M T , 2001; Lê Diên Dực, 1989ab; Lê Diên Dực, 1998a; Phan Nguyên
Hồng và cs., 1997; V ũ Trung Tạng, 2004ab; Nguyễn Chí Thành và cs, 1999, 2002;
Hoàng Văn Thắng và cs, 2002) [3, 18, 23, 127, 32, 60, 61, 65, 66, 71]. Các công
trình này dựa chủ yếu vào hệ thống phân loại của Công ước Ramsar và chỉ dừng lạ i
ở mức nêu ra những vùng Đ N N mà chưa hoặc ít đưa ra các yếu tố để "xác định ranh
giới" cũng như "phân biệt" giữa các l oại hình Đ N N (Nguyễn Chí Thành và cs.,

2002) [66] . Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2004) [6] cũng đã đưa ra hệ
thống phân loại tiêu chuẩn ngành với 2 hệ thống, 6 hệ thống phụ, 12 lớp, và 69 lớp
phụ. Tuy nhiên, việc áp dụng hệ thống phân loại này vào công việc quản lý và các
nghiên cứu k hoa học, đặc biệt l à nghiên cứu HST Đ N N là rất khó khăn và phức tạp.
H ệ thống phân loại chính thống hiện nay của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi
trường (2001) [3], trên cơ sở những điểu chỉnh cập nhật của Công ước Ramsar, theo
chúng tôi, là phù hợp và dễ áp dụng vào thực tiễn. Hơn thế nữa, là một thành viên
của Công ước Ramsar, việc áp dụng hệ thống phân loại của công ước này cho quốc
gia cũng như cho khu vực đất ngập nước Bàu Sấu l à thoa đáng mang tính hội nhập
với quốc tế. Theo đó, Đ N N Việt Nam được chia thành 39 l oại hình hay kiểu (type)
khác nhau thuộc hai nhóm chính l à: ĐNN tự nhiên và Đ N N nhân tạo. Trong hệ

10


thống này, ĐNN tự nhiên có 30 kiểu ( l i kiểu thuộc Đ N N ven biển; 19 kiểu thuộc
ĐNN nội địa) và 9 kiểu thuộc ĐNN nhân tạo .
H ệ thống phân lo ại này dựa vào

H ệ thống phân lo ại các vùng Đ N N

(Classification System for "Wetland Type") của Ramsar đã được chấp nhận tro ng
Bản khuyến nghị 4.7 (Recommendation 4.7) và đã được sửa đổi trong Nghị q uyết
VI.5 của Hội nghị Cam kết giữa Các bên Tham gia. Nhưng hệ thống phân lo ại này đã
được lược bỏ một số kiểu ĐNN không có ở Việt Nam (Bảng Ì. Ì Phụ lục ì).
1.1.5. Thúy vãn đất ngập nước
Như nhiều vùng ĐNN khác, chế độ ngập nước q uyết định đặc điểm của các
đầm nội địa (Mitsch & Gosselink, 1993) [136]. M ự c nước ở các đầm lầy nội địa
chịu ảnh hưởng nhiều bởi sự cân bằng giữa lượng mưa và sự bốc hơi nước, đặc biệt
đối với các đầm có lưu vực nhỏ với dòng chảy hạn chế. Các nhân tố giới hạn q uyết

định đặc điểm của các vùng Đ N N này là sự có mặt của nước dư thừa và các nguồn
nước khác không phải là từ lượng mưa trực tiếp. Ở rất nhiều hồ xảy ra sự khô hạn
theo mùa, nhưng các loài thực vật được tìm thấy ở đó cho thấy các điều kiện thúy
vãn có gần như quanh năm.
Một đầm lầy nói chung còn có các nguồn nước khác ngo ài lượng mưa trực tiếp.
Sự khác biệt đầu tiên giữa các đầm không có hướng dòng chảy với đầm lầy thấp có
hướng dòng chảy là ở dòng nước trực tiếp đổ vào đầm - nguồn dinh dưỡng sơ cấp.
Một số đầm do các nguồn nước ngầm cung cấp. Do đó mực nước phản ánh mức nước
ngầm tĩnh tại chỗ (Millar, 1971) [133]. Nguyên nhân mất nước do bị ngấm chủ yếu
xảy ra ở dải đất ven bờ của vùng ĐNN có liên quan đến dung tích nước. M ặ c dù chỉ
có ít hơn 20% nước bị giữ lại ở các vùng ĐNN nước ngọt đi vào nguồn nước ngầm,
nhưng thể tích này có thể là một đóng góp quan tr ọng đ ố i với lưu vực (Weller, 1981)
[161]. Các đầm lầy khác tập trung thu go m nước bề mặt và các chất dinh dường từ
các lưu vực đủ lớn để duy trì các điều kiện thúy học trong phần lớn thời gian. Thí
dụ, các hổ khi tràn nước sẽ cung cấp nước cho các đầm kế bên, và các đầm ven sông
được cung cấp nước bởi sự dâng lên và hạ xuống của mực nước ở các sông bên cạnh
(Hình 1.1).

li


mặt

Lớp bùn bồi lắng
dưởi đáy thủy vực

Hình LI. Sơ đồ lý thuyết về thúy văn và chu chuyển vật chất và năng lượng
(E: Năng lượng)
Vì tất cả các nguồn nước này phụ thuộc vào lượng mưa, mà lượng mưa lại thay
đổi, nên chế độ nước của phần lớn các đầ m nội địa cũng thay đổi và chỉ có thể dự

đoán dưới dạng thống kê. Steward và Kantrud (1971) [156] đã n hấn mạn h tín h ổn
định của sự ngập nước tron g cách phân loại của họ v ề các đầ m lầ y đồng cỏ trũng.
H ọ phân loại ĐNN thành các dạng: nhanh suy thoái (ep hemeral), tạm thời, bán ổn
định theo mùa và ổn định. Thêm vào đó, họ nhận thấy qua một số năm các đầ m lầ y
có thể chuyển dạng.
Thành p hần hoa học của các đầ m nội địa được mô tả tron g sự tương p hản giữa
hoa học của các đầ m lầ y than bùn do nước mưa tạo thành với các vùng Đ N N giàu
dinh dưỡng v ùng triều (Klopatek, 1978) [122]. Các v ùng ĐNN nội địa n ói chun g là
giàu khoán g. Tuy vậy, chún g khôn g có khả năng nạp được dinh dưỡng cao.
Một đặc trưng nữa v ề mặt cấu trúc của các đầ m lầ y là chu trình đặc thù từ 5
đến 20 năm qua các thời kỳ khô hạn , suy thoái, tái sin h (Weller và Spatcher, 1965;
Van der Valk và Davis, 1978) [160, 158], đặc trưng này có liên quan tới các thời kỳ
khô hạn .

12


1.1.6. Câu trúc thành phần sinh học hệ sinh thái đất ngập nước nội địa
1.1.6.1. Sinh vật sản xuất
Hệ thực vật ở các đầm nước ngọt nội địa được nghiên cứu chi tiết trong rất
nhiều công trình khác nhau (Kent, 1992; Mitsch and Gosselink, 1993; Keddy, 2000)
[119 136, 118]. Các loài chiếm ưu thế l à khác nhau đối với các đầm ở các vùng khác
nhau. Tuy nhiên, nhiều vùng đất ngập nước có các loài chung như

Phragm
ỉ tes

communis (s ậy), Typha spp. (cỏ nến), Zizania aquatica l( úa nổi), Scirpus spp. (cỏ
ngạn) và Eỉeocharis spp. (năn). Bên cạnh đó, còn có các loài cây một lá mầm rộng lá
như Pontederia


cordata và Sagiĩtaria

(cây mũ i mác) hoặc Polygonum

spp. (cây

nghề). Một trong số những l oài sinh sản nhiều nhất trên thế giới l à cỏ l ác nhiệt đới
Cyperus papyrus (Mitsch and Gosselink, 1986) [135].
Trong các đầm lầy, các loài thực vật điển hình này không xảy ra s ự pha trộn
ngẫu nhiên. M ỗ i loài đều có noi sống thích hợp. Các l oài khác nhau thường xuất
hiện trong các vùng khác nhau theo độ biến thiên ánh sáng, đặc biệt là độ biến thiên
của s ự ngập nước. Các loài cói, lác và các loài cây lá hẹp nói chung thường chiếm
lĩnh vùng bờ ngập nước nông của đồng trũ ng. Vùng sâu nhất đối với các thực vật
thúy s inh thường có cỏ lõi bấc thân cứng mọc (Mits ch and Gos s elink, 1993) [136].
Bên cạnh những cây thúy s inh này là thực vật lá nổi trên mạt nước và thực vật chìm,
độ s âu phân bố của nó phụ thuộc vào độ xuyên s âu của ánh s áng.
1.1.6.2. Sinh vật tiêu thụ
Giống như các HST ĐNN khác, các đầm nội địa là các HST khử (Mistch and
Gosselink, 1986, 1993) [135, 136]. Rất tiếc, chúng ta còn hiểu biết rất ít về các sinh
vật tiêu thụ sơ cấp ở các vùng ĐNN, kể cả ở các đầm nội địa. Chắc hẳn là vai trò của
các s inh vật nhỏ bé - chẳng hạn như giun tròn - đối với các đầm tương đối quan tr ọng
hơn so với vai trò của các s inh vật phân huy lớn hơn chúng ở các vùng rừng trên cạn.
Các loài động vật không xương s ống dễ gặp nhất l à ruồi, muỗi (Hai cánh - Diptera),
và nhiều l oài côn trùng ăn cỏ, đạc biệt là ở giai đoạn trướng thành (Cragg, 1961)
[98]. Nhưng ở các giai đoạn ấu trùng, rất nhiều côn trùng là s inh vật đáy. Thí dụ.

13



Weller (1981) [161] đã phát hiện ra ràng ấu trùng muỗi vằn được tìm thấy lẫn trong
tầng đất dưới đáy, làm thức ăn cho cá, ếch nhái và chim nước ân mò. K h i nhộng
trưởng thành nổi lên bề mặt, chúng dễ dàng bị khai thác bởi chim ăn trên mật và cá.
Có một số động vật có vú sống ở các đầm nội địa. Phẩn lớn các động vật đà
được ghi nhặn ở đây là các loài thú móng guốc. Các động vật ăn cỏ này sinh sản rất
nhanh và quần thể của chúng đạt tới mức độ có thể tàn phá, gây ra những thay đổi
lớn về đặc điểm của đầm. Cũng giống như các loài thực vật, mỗi loài động vật có vú
cũng có nơi sống ưa thích riêng.
Các loài chim, đặc biệt là các loài chim nước, cũng rất đa dạng. Phần lớn trong
số này là chim ân cỏ hay ăn tạp. Chim nước rất phong phú ở tất cả các vùng ĐNN,
có thể vì sự dổi dào về nguồn thức ăn của đầm và sự đa dạng của các nơi sống thích
hợp cho việc làm tổ và nghỉ ngơi của chúng (Weller và Spatcher, 1965) [160]. Các
loài chim lặn thường chiếm giữ các vũng sâu trong đầm là những nơi có thể có cá
hoặc nơi làm tổ. M ộ t số loài vịt làm tổ ở vùng xa bờ, kiếm ăn theo bề mặt giữa đầm
và nước và ở các vũng nông trong đầm. Các loài khác (họ Vịt - Anatidae) làm tổ trên
mặt nước và bắt cá bằng cách mò. Ngỗng và thiên nga cùng với vịt là các loài ăn cỏ
lớn trong đầm. Các loài chim thuộc bộ Hạc (Ciconiif ormes) thường làm tổ tập đoàn ở
các vùng ĐNN và bắt cá dọc theo các dòng nước và các vũng nước nô ng. Gà nước
sống ở mọi chỗ trong khu vực ĐNN, trong đó có rất nhiều loài là chim sống đơn độc
và rất hiếm khi gặp được chúng. Ớ bên trong và xung quanh các đầm cũng có rất
nhiều các loài chim hó t, chúng thường làm tổ hay đậu ở những vùng cao gần đó và
bay đến đầm để kiếm ăn.
1.1.6.3. Tính đa dạng sinh học của đất ngập nước
Định nghĩa về ĐDSH được đưa ra ở nhiều mức độ khác nhau. K ế hoạch hành
động ĐDSH của Việt Nam (BAP) (1995) [8] xác định: "ĐDSH là một số lượng những
nguồn sống trên hành tinh và bao gồm toàn bộ cây và con. Chúng đa dạng và thay đ ổ i
về muôn loài trên thế giới và thay đổi HST mà chúng sống trong đó". Sự sống trên
Trái đất phụ thuộc vào tính ĐDSH để duy trì những chức năng sinh thái để điều hòa
nguồn nước, khí hậu, sự màu mỡ của đất đai và những nguồn tài nguyên có thể canh


14


tác. Chúng ta phụ thuộc vào các loài tự nhiên để tìm ra những yếu tố hóa học mới có
thể dùng làm t huốc và kiểm soát sâu bọ và cải thiện được m ùa m àng và chăn nuôi.
Tuy nhiên, đị nh nghĩa trên chưa đưa ra được những thay đổi có thể có của
ĐDSH do tác động của các yếu tố tự nhiên, đặc biệt là những tác động của con người
- thành phần quan trọng trong ĐDSH. Vì thế một định nghĩa có tính chất tổng quát
hơn được đưa ra như sau: "ĐDSH là sự đa dạng của sự sống trên Trái đất ở các mức
độ khác nhau từ gen cho đến các vùng sinh thái, mối tác động qua lại giữa chúng với
nhau, quá trình duy trì chúng, và các tác động của các hoạt động kinh tế, vãn hóa, xã
hội của con người" (Primack và cs. 1999; Phạm Bình Quyền, 2001) [48, 47].
Các nhà sinh học thường xem xét ĐDSH ở 3 góc độ: đa dạng di truyền, đa
dạng loài và đa dạng HST. Từ 3 góc độ này người ta có thể tiếp cận với ĐDSH ở 3
mức độ khác nhau: m ức độ phân tử (gen), mức độ cơ thể và m ức độ H S T (Phạm
Bình Quyền, 2001; W W F , 2000; I U C N , 2003 [47,116, 53].
ĐDSH là thuộc tính đặc biệt và quan tong của ĐNN. Tính ĐDSH ở các vùng Đ N N
của Việt Nam rất cao và khác nhau ở mỗi vùng tuy điều kiện tự nhiên và vị trí ( C H X H C N
Việt Nam, 2003) [9]. Nhiều vùng ĐNN rất thích hợp cho sự tập trung của các loài động
vật hoang dã, đặc biệt là các loài chim nước, trong đó có nhiều loài chim di trú.
M ỗ i HST có tính ĐDSH với những đặc thù riêng. Tính ĐDSH của các vùng
ĐNN được thể hiện bằng thành phần và số lượng các loài sinh vật được phát hiện từ
trước đến nay và đang chịu nhiều áp lực của quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Mặc dù ĐDSH quan trọng như vậy, hiện nay ĐDSH nói chung, ĐDSH của các
vùng ĐNN nói riêng đang bị suy giảm nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân khác
nhau (Phạm Bình Quyền và cs, 2001; Phạm Bình Quyền, 2001; Hoàng Văn Thắng,
2002) [43,47,71].
1.1.7. Chức n ă n g của hệ sinh thái đất ngập nước
Các quá trình thúy văn, sinh học và vật lý của Đ N N hình thành nên các chức năng
của HST, chẳng hạn như nạp và tiết nước ngẩm, kiểm soát lũ lụt, biến đổi các chất dinh

dưỡng, duy t rì hoặc phát t riển nâng suất và sinh cảnh (Malt by et ai., 1999) [131].

15


Sự tương tác giữa các qu á trình du y trì các thành tố hoặc hợp phần của HST
như chế độ nước, đặc điểm thổ nhưỡng, nước, các quẩn thể động vật và thực vật,
nguồn dinh dưỡng và đất hay các chất bồi lắng. HST có thể sản sinh ra các sản phẩm
như rừng, động vật hoang dã, cá, và các bãi chăn thả. Bản thân HST sở hữu các
thuộc tính bao gồm cả ĐDSH và tính đặc thù. Cả ba khu a cạnh này của HST sẽ mang
đến các lợi ích trực tiếp và gián tiếp cho con người. Các thu ộc tính này được các nhà
kinh tế đạc biệt quan tâm. Tuy nhiên, biến động của các qu a trình sinh thái của
ĐNN hình thành nên các đặc điểm chức năng khác nhau. Do đó sẽ dẫ n đến những
khác biệt trong giá trị xã hội của các vùng Đ N N khác nhau. Các cơ sở khoa học vẫn
còn thiếu chính xác trong việc giải thích "hoạt động" của Đ N N khác nhau như thế
nào? Các quá trình và các yếu tố môi trường tương tác khác nhau như thế nào để
kiểm soát các chức năng?. M ộ t tr ong các công tr ình của Maltby (1999) [131] đã
phần nào giải thích được các mối tương tác giữa các quá trình và các yếu tố môi
trường cũng như cấu trúc chức năng của Đ N N như dưới đây (Hình 1.2).
Câu trúc HST
Địa mạo
Thúy văn
Thổ nhưỡng
Động vật và thực vật

Quá trình
Vật lý
Hoa học
Sinh hoe
Chức năng

Chức năng thúy văn
Chức năng sinh-địa-hoá
Chức năng sinh thái

Giá tri xã hôi
1

t

i ị
f

Dịch vụ
K i ể m soát lũ lụt
Duy trì chất lương nước
H ổ trợ ĐDSH

Hàng hoa
Hàng
hoa
Gỗ
Thúc vát
Cá'
Chim

Thuộc tính
ĐDSH
Độc đáo văn hoa
D i sản
Khoa hoe


Hình 1.2. M ố i tương tác giữa các qu á trình, cấu trúc và chức năng của Đ N N
(Phong theo Maltby, 1999) [131]

16


Tuy nhiên, mô hình tương tác và cấu trúc chức năng của Maltby như đã trình bày
ở trên chưa bao hàm hết các chức năng của sinh quyển, cũng như chưa hệ thống h oa
một cách rõ ràng các nhóm chức năng của h ệ sinh th ái ĐNN. Trên cơ sở các công trình
của nhiều t ác giả như Adamus et ai. (1987), Bardecki et ai. (1989), và Richardson
(1995) (trong Keddy, 2000) [Ì 18], Keddy (2000) [118] đã tập hợp 15 ch ức năng chính
của ĐNN trong sinh quyển vào bốn nh óm như sau:
ì. Chức nâng điều chỉnh (regulation functions): cho th ấy những kh ả năng của các HST
trong việc điều chỉnh các quá t rình sinh t hái quan trọng/ chủ yếu cũng như các h ệ
thống cung cấp cho sự sống trên trái đất.
2. Chức năng mang tải (carrier functions): cho thấy khoảng không gian hoặc các điều
kiện phù hợp cần cho việc tiến hành các hoạt động của con người như sống, canh tác
và nghỉ ngơi, giải trí.
3. Ch ức năng sản suất (production functions): cho th ấy các tài nguyên do th iên nh iên
cung cấp bao gồm lương thực, nguyên liệu thô cho công nghiệp và các ngu yên liệu
di truyền thô.
4. Chức năng thông tin (information functions): cho th ấy vai trò của các HST tự nh iên
ương việc duy trì tinh th ần (lành manh ) bằng cách cung cấp sự phát t riển về nhận
thức, hiểu biết, sức mạnh t inh t hần và đánh giá đúng về khoa học của t hế giới.
1.1.8. Vai trò và giá trị của đất ngập nước
ĐNN có vai trò quan trọng đ ố i với con người, sự phát triển và bảo vệ môi
trường và th iên nh iên (Lê Diên Dực,1998a) [23]. Từ h àng ngàn năm trở lại đây,
khoảng 70% dân số t hế giới đã sinh sống ven các cửa sông, ven biển hoặc các vùng
ĐNN nội địa. Các lưu vực sông lớn trên t hế giới như Niger, Nile, Tigris - Euphrate,

Ganges và Mekong là nơi sinh sống, ph át triển và th ịnh vượng của một số lượng lớn
dân số t hế giới (Scot t , 1989) [152]. Sự đa dạng về văn hoa, tinh th ần và tín ngưỡng
của Châu Á đã được xây dựng trên cơ sở kh ai th ác và kiểm soát các vùng Đ N N
(Dugan, 1990) [103]. ĐNN là một trong nh ững HST có năng suất cao nhất t rên t hế
giới. Các chuyên gia đã ước tính là trong tổng số 500.000 tấn cá kh ai th ác mỗi năm
thì kh oảng 236.000 tấn là từ các vùng Đ N N (Pantulu, 1986b) [146]. Trong 20.000

17

ĐAI H Ọ C Q U Ố C G I A HÀ N Ộ ' .
TRƯNG TÀM THÒNG TIN THƯ VIỆN ị


loài cá trên th ế giới thì có đến 40% số loài sống ở nước ngọt (Davis (ed.), 1997)
[151]. ĐNN là môi trường quan trọng cho các vật liệu di truyền của thực vật - chẳng
hạn như lúa nước, làm thức ăn nuôi sống đến một nửa nhân loại trên toàn cẩu. Bên
cạnh đó, ĐNN còn là môi trường rất quan trọng cho sức khoe của con người (Dugan,
1990; Mitcsh và Gosselink, 1986, 1993; Pirot, J. et ai., 2000; Davis (ed.), 1997;)
[103, 135, 136, 147, 151].
1.2. QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC
1.2.1. Bảo tồn đất ngập nước
Kết quả ngh iên cứu của các tác giả (Isozaki và cs., 1992; Keddy, 2000; Mitsch
& Gosselink, 1993) [115, 118, 136] ch o th ấy rằng sự ổn định của các vùng ĐNN
phụ th uộc nh iều vào số lượng và chất lượng nguồn nước cấp b ổ sung. Và do đó,
những vùng này chịu ảnh hưởng của cả những hoạ t động do con người từ những
vùng thượng lưu xa xôi và lưu vực của các con sông, nh iều kh i vượt ra ngoài b iên
giới của một nước. Do vậy, Đ N N cũ ng bị đe doa bởi nguồn ô nhiễm không khí, đất
và nước từ những vùng lân cận. M ộ t số vùng ĐNN là nơi dừng chân, tích luỹ năng
lượng của nh iều loài sinh vật di cư như chim nước.
Do có tầm quan trọng đặc b iệt như vừa nêu, việc b ảo tồn Đ N N là yêu cầu bức

bách, có ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa khoa học to lớn, đòi hỏi ph ải có sự h ợp tác của
nhiều ngành , của nh iều quốc gia và các tổ ch ức quốc tế. M ộ t số định hướng về
nguyên tắc b ảo tổn ĐNN có thể nêu như sau (Isozaki và cs (ed.), 1992) [115]:
- Khai thác sử dụng Đ N N một cách khôn khéo có nghĩa là không làm biến
đổi các chức nâng dịch vụ và quá trình sinh thái của chúng;
- Tiến h ành quản lý tổng hợp, nhất là quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào
cộng đồng;
- Xây dựng thể ch ế, ch ính sách , quy h oạch , căn cứ pháp lý cũ ng như cơ sở
khoa học để sử dụng khôn khé o, có hiệu quả và bền vững các vùng ĐNN;
- Quy hoạch và triển khai các hoạt động bảo vệ các vùng Đ N N quan trọng và
các HST ĐNN là điểm nóng cần được b ảo tồn;

18


- Lồng ghép quản lý ĐNN vào kế hoạch phát triển kinh tế địa phương, nghĩa là
phải xem ĐNN là một trong những tài ngu yên quốc gia phục vụ cho phát triển;
- Đào t ạo đội ngũ cán bộ có trình độ về nghiên cứu , bảo tồn và sử dụng khôn
khéo c ác HST ĐNN trên cơ sở bảo t ồn để phát triển bền vững;
- Tạo những thu nhập thay thế giúp cộng đổng giảm sức ép lên ĐNN. Gắn
hoạt động phát triển kinh tế với bảo tổn ĐNN;
- Đẩy mạnh cồng tác truyền thông, giáo dục môi trường nâng c ao nhận thức
về ĐNN nói riêng và môi trường nói c hung.
Một trong những giải pháp quản lý, bảo tổn ĐNN được xem là có hiệu quả là
thành lập c ác khu bảo tổn (IUCN, 2003) [Ì l ổ ] . Các khu bảo tổn là thành tố quan trọng
để đạt được sự phát triển bền vững. Các khu bảo tồn cung cấp các sản phẩm và dịch vụ
vượt ra khỏi ranh giới của chúng đồng t hời cũng góp phần qu an trọng vào việc bảo tổn
ĐDSH và xoa đói giảm nghèo. Các qu an điểm về bảo tồn và các khu bảo tồn cũng thay
đổi t heo thời gian. IUCN(2003) [116] đã tổng kết các mô hình (paradigm) bảo tồn từ
những năm đầu của thập kỷ 1960 t rở lại đây (Bảng 1.2 Phụ lục ì).


1.2.2. Quan điểm chung về quản lý đất ngập nước
Quản lý ĐNN có nhiều cách thức khác nhau phụ thuộc vào mục đích c ủa c ác
nhà quản lý (Mitsc h and Gosselink, 1993; Keddy, 2000) [136, 118]. Đôi khi những
mục đích này có thể mâu thuẫn lẫn nhau , chẳng hạn như việc ngăn chặn c ác c hất
thải ô nhiễm vào các khu vực Đ N N và sử dụng Đ N N làm các điểm xử lý và c hứa
nước thải. Quản lý ĐNN còn phụ thuộc vào các thể chế, chí nh sách liên quan đến
bảo tồn ĐNN.
Quản lý ĐNN theo mục tiêu - dựa trên các chức năng của các vùng ĐNN mà
lựa chọn các mục tiêu để quản lý là một trong những c ác h được áp dụng khá rộng
rãi (Isozaki v à c s (e<±), 1992) [115].

19


×