Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

tuần 7 lớp 2 chuẩn KTKN+ 2 buổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.2 KB, 18 trang )


LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 7
(Từ 20/9 đến 24/9/2010)
Thứ / ngày Môn Bài
Thứ hai
20/9 /2010
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Người thầy cũ
Người thầy cũ
Luyện tập
Thứ ba
21/9 /2010
Tập đọc
Toán
Tiếng Việt*
Thời khoá biểu
Ki-lô- gam.
Thứ tư
22/9/ 2010
Chính tả
Tiếng việt*
Toán
Tập viết
Người thầy cũ ( tập chép )
Luyện tập
Chữ hoa E ; Ê
Thứ năm


23/9 /2010
LT&C
Toán
Chính tả
Luyện viết
Toán*
Kể chuyện
Đạo đức
Từ ngữ về môn học . Từ chỉ hoạt động .
6 cộng với 1 số ( 6 + 5 )
Cô giáo lớp em ( nghe viết )
Người thầy cũ
Chăm làm việc nhà ( tiết 1 )
Thứ sáu
24/9/ 2010
Tập làm văn
Toán
Toán*
SH lớp
Kể ngắn theo tranh . Luyện tập về thời khoá biểu .
26 + 5
1
Tuần : 7
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Môn : Tập đọc .
Tiết : 19 -20 Bài : NGƯỜI THẦY CŨ.
I. Mục đích yêu cầu :
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
-Hiểu nội dung : Người thầy đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. Trả lời CH : SGK.
II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK ( nếu có )
III. Các hoạt động dạy – học:
TIẾT 01
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổ n định: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài
Ngôi trường mới
3. Bài mới : Giới thiệu NGƯỜI THẦY CŨ
Luyện đoc
. GV đọc mẫu ( giọng diễn cảm : phân biệt được lời các
nhân vật .)
- tóm tắt nội dung :Hình ảnh người thầy thật đáng kính
trọng , tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ
.+ Luyện đọc từ , kết hợp giải nghĩa:
.xúc động ; hình phạt , lễ phép , mắc lỗi: .
+ Luyện đọc câu :
Gv đưa ra hoặc cho HS sinh tìm một số câu văn dài để
hướng cách ngắt nghỉ hơi.
Vd:
+ Nhưng …// hình như hôm ấy / thầy có phạt em đâu !//
+ lúc ấy ,/ thầy bả : // “ trước khi làm việc gì ,/ cần
phải nghỉ chứ !/ thôi,/ em về đi , thầy không phạt em
đâu”//
+ em nghĩ: // bố cũng có lần mắc lỗi ,/ thầy không
phạt ,/ nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi !//
. GV đọc mẫu- hướng dẫn nghỉ hơi v. v…
+ Luyện đọc đoạn : GV giới thiệu số lượng đọan ( 4
đoạn ) và cách đọc hết một đoạn .
4. Củng cố :hỏi lại bài ; Tổ chức trò chơi để thi đọc
hay.

+ GV hướng dẫn trò chơi đọc tiếp sức, đọc theo vai …
- Giáo dục tư tưởng và nhận xét.

TIẾT 02
* Trọng tâm hướng dẫn tìm hiểu bài.
1.Ổ n định:
2. Bài cũ :
3. Bài mới : GV giới thiệu tiết thứ hai – nêu yêu cầu
của tiết hai .
Lớp trưởng báo cáo
- Ba HS đọc và TLCH
HS nhắc lại- lấy SGK (trang56)
. HS chú ý lắng nghe
. HS hội ý nhanh để tìm ra một số từ
khó đọc:
. HS đọc ( cá nhân, đồng thanh )
. HS đọc câu nối tiếp nhau đến hết bài
( 2 lượt)
. Hs hội ý nhóm đôi và nêu
. HS thực hiện gạch dọc ( câu GV viết
sẳn) chổ cần nghỉ hơi đối với câu dài.-
Cá nhân đọc
. HS đọc nối tiếp đoạn ( 2lượt )
+HS đọc từng đoạn trong nhóm( bàn)
+ HS đọc thi giữa các nhóm( cá nhân ,
đồng thanh)- nhóm khác chú ý nghe
và nhận xét .
+Cả lớp đọc đồng thanh đoạn hoặc cả
bài .
. Lớp hát

Hs nêu tên bài vùa học.
. Cá nhân đọc bài (2 em )
. HS trả lời , nhận xét , bổ sung.
2
- GV đọc toàn bài trước lớp và hướng dẫn tìm hiểu bài
. Yêu cầu Hs đoc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
* Bố dũng đến trường làm gì ?
- Gv chuyển ý và cho học sinh đọc đoạn 2
- Gv nêu câu hỏi 2( có thể gợi ý để học sinh trả lời :
* Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy
ngay ở trường ?
- GV chốt câu TL đúng :
-Vì bố vừa về nghỉ phép , muốn đến chào thầy giáo
ngay .
*khi gặp thầy giáo cũ , bồ của Dũng đã thể hiện sự
kính trọng như thế nào ?
- GV chốt câu TL đúng
. Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu , lễ phép chào thầy
. Gv nêu câu hỏi 3:
*Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm nào về thầy ?
* Dũng nghĩ gì khi bố ra về ?
. Gv chốt câu trả lời đúng:
*Bố cũng có lần mắc lỗi , thầy không phạt , nhưng bố
vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không
bao giờ nhắc lại .
. GV nêu câu hỏi rút ra ý chính của bài
*Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng , tình cảm
thầy trò thật đẹp đẽ .
GV nhận xét – bổ sung và chốt ý chính của bài ( ghi
bảng)

*Luyện đọc lại :
- Tổ chức cho học sinh đọc thi đua , đọc tiếp sức, hoặc
đọc theo vai.
* Tìm gặp thầy giáo cũ .
. HS đọc thầm đoạn 2- Thảo luận
nhóm 4 để trả lời câu hỏi 2:
. Đại diện nhóm trả lời- nhóm khác bổ
sung.
Hs nhắc lại.
- HS thảo luận nhóm đôi và trình bày
*kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua
cửa sổ , thầy chỉ bảo ban , nhắc nhở
mà không phạt
: HS đọc thầm đoạn 3+ thảo luận
nhóm 4 . HS trả lời câu 4và 5 :
HS nhận xét – bổ sung.
. HS thảo luận theo bàn và trình bày-
nhóm khác bổ sung.
- HS thảo luận nhóm đội vàTL
- Một học sinh khá đọc lại toàn bại
( to, rõ ràng , mạch lạc )
- VD đọc theo vai ( mỗi lượt sẽ có 3
học sinh đọc : các em tự chia hoặc
phân vai cho nhóm của mình .) Từ 3
đến 4 nhóm đọc.
Tự nhận xét trong nhóm và tìm ra
nhóm đọc hay nhất để tuyên dương.
4. Củng cố:Đặt câu hỏi và giáo dục tư tửơng – Liên hệ thực tế …
5. Nhận xét, dặn dò.
* Điều chỉnh bổ sung.

Tuần : 7 Môn : Toán .
Tiết : 31 Bài : LUYỆN TẬP.
I. Mục đích yêu cầu :
- giúp Hs củng cố cách giải bài toán về ít hơn .
-Làm bài tập BT2 BT3 .BT4.
II. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổ n định :
2. Kiểm tra : Bài 3
Chấm một số bài
Hát
- Hs giải bài
Giải
3
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
3. Bài mới :GTB: LUYÊN TẬP
Bài 2 và Bài 3 :
GV cho 2 học sinh lên tóm tát bài 2 và 3
Bài 4 : GV gợi ý cho học sinh tự làm và chấm một
số bài nhanh , đúng.
Số học sinh nam của lớp 2A
15 -3 = 12 ( học sinh )
Đáp số : 12 học sinh
.
Giải Bài 2
Số tuổi của em là :
16 – 5 = 11(tuổi )

Đáp số : 11 tuổi
Giải Bài 3
Số tuổi của người anh :
11 + 5 = 16 ( tuổi )
Đáp số : 16 tuổi
Giải bài 4
Số tầng của toà nhà thứ hai :
16 – 4 = 15 ( tầng)
Đáp số : 15 tầng
4. Củng cố
Nhận xét tiết học – Dặn dò ( về nhà tiếp tục làm BT4)
*Điều chỉnh bổ sung.
Ngày soạn : 15 – 9 -2009 ngày dạy : 22- 9- 2009
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Tuần : 7 Môn Tập đọc .
Tiết 21 Bài : THỜI KHÓA BIỂU.

A . Mục đích yêu cầu :
-Đọc rõ ràng dứt khoát thời khóa biểu. Biết nghỉ hơi sau từng cột từng dòng.
-Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu.Trả lời được câu hỏi 1 . 2 .4 .
B. Chuẩn bị :
- tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổ n định
2. Kiểm tra : Bài : Người thầy cũ
Nhận xét – Ghi điểm
3. Bài mới : Giới thiệu bài :
THỜI KHOÁ BIỂU ( ghi tựa )
. GV đọc mẫu ( giọng đọc rõ ràng , rành mạch )–

a. Luyện đọc từ, kết hợp giảng từ ( GV ghi ).
b. Luyện đọc câu ( kết hợp ngắt nhịp đúng )
GV sửa sai- uốn nắn đọc đúng
VD
* Thứ hai //
Buổi sáng// Tiết 1 / Tiếng Việt ;// tiết 2 / Toán ; // Hoạt
động vui chơi 25 phút ;// Tiết 3 / Thể dục ;// tiết 4 / Tiếng
Việt //
Hát
2 đến 3 HS đọc và TLCH
. HS nhắc lại
HS hội ý tìm từ:
Cá nhân – ĐT
.HS đọc nối tiếp câuđến hết bài ( 2 đến
3 lượt)
4
……………………………………… …… ……. ……………………………………………..
…………… …… ……. ……………………………………………………………………….
……………………………………… …… ……. ……………………………………………..
……………………………………… …… ……. ……………………………………………..
*Buổi chiều // Tiết 1 / Nghệ thuật ; // Tiết 2 / Tiếng Việt ; //
tiết 3 / Tin học //
c. Luyện đọc đoạn
GV sửa sai- uốn nắn đọc đúng
* đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc thi đua trong nhóm
d. Tìm hiểu bài
Gv cho học sinh đọc thầm từng khổ và trả lời các câu hỏi
sau:
Câu 1 :

* đọc lại TKB theo từng ngày ? ( thứ – buổi – tiết )
( Gv chốt câu trả lời đúng )
*đọc lại TKB theo buổi ( buổi – thứ – tiết )
- Ghi chú: Yêu cầu HS khá giỏi.
* Đọc và ghi lại số tiết học chính :…..
* Em cần TKB để làm gì ?
*Ích lợi của việc sử dụng thời khoá biểu rõ ràng cụ thể .
* Luyện đọc lại
HS đọc nối tiếp đoạn đến hết bài ( 2
đến 3 lượt)
HS đọc theo nhóm đôi – theo bàn- theo
tổ .
Đại diện nhóm đọc- nhận xét và bình
chọn có giọng đọc hay .
. HS đọc- nhận xét- bổ sung
.
*Mẫu :
Buổi sáng :thứ hai , tiết 1 – Tiếng Việt ,
tiết 2 – toán…
- thảo luận Tl – nhận xét
. Hs đọc – nhận xét – tuyên dương
- HS đọc thi đua – nhận xét nhóm đọc
hay
4. Củng cố: nhận xét- tuyên dương
*Điều chỉnh bổ sung.
Tuần : 7 Môn : Toán
Tiết : 32 Bài : KI- LÔ – GAM.
I. Mục đích yêu cầu.
- Biết nặng hơn , nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
-Biết ki-lô- gam và đơn vị đo khối lượng.đọc, viết tên và kí hiệu của nó.

-biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
-biết thực hiện phép cộng phép trừ các số kèm theo đơn vị đo kg.
-Bài tập 1 .2 .
II. Chuẩn bị :
-Cân đĩa, các quả cân 1kg, 2kg,5kg.
- Một số đồ vật : túi gao hoặc đường loại 1kg; một quyển sách toán 2 , một quyển vở .
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổ n định :
2. Kiểm tra : Sửa bài tập 3- KT một số VBT
3. Bài mới : GTB ( như SGV) :KI-LÔ-GAM
*Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật .
- Gv hướng dẫn học sinh xem vật thật ( cái cân )
+Cân đĩa và cách sử dụng
+ Cân đồng hồ và cách sử dụng
- Hát
- 2 học sinh thực hiện
Nhận xét – tự cho điểm..
- Vài học sinh thực hiện
- Nhận xét và nêu :
*Muốn biết được 1 vât nặng hay nhẹ
ta nên đem cân .
5
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
* Giới thiệu kilôgam, quả cân 1 kg
+ Cách đọc : ki lô gam ( viết tắt kg)
* Luyện tập :

Bài 1 : đọc và viết
- Nhận xét – sửa sai
Bài 2 : Tính ( theo mẫu :
1kg + 2 kg = 3
kg
-Hs viết bảng con :
*2kg ; 5kg; 3kg
- HS lên bảng thực hiện :
* 6kg+ 20kg =26kg
* 47kg + 12 kg = 59 kg
* 10kg – 5 kg= 5 kg
* 24 kg – 13 kg =11kg
*35 kg -25 kg = 10 kg
4. Củng cố :G D học sinh tập và thường xuyên cân các đò vật cần thiết v. v..
* điều chỉnh bổ sung.
Tiếng việt *
Luyện tập đọc
I. Mục đích:
- Tập trung rèn đọc lưu loát,trôi chảy,rõ ràng cho một số học sinh yếu trong lớp.
- Trả lời được một số câu hỏi đơn giản.
II. Lên lớp:
- Gv giới thiệu một số bài tập đọc đã học trong các tuần trước.
- hướng dẫn học sinh đọc cá nhân .
- Đọc trong nhóm ( 3 em / nhóm) – Hai kèm một .
- HS yếu đọc – Hai học sinh khá giỏi hương dẫn và nhận xét.
- Gv đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
Luyện đọc bài cho hs yếu nhiều lần
III. Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương các học sinh cố gắng trong tiết rèn đọc.
Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010

Tuần : 7 Môn : Chính tả. ( tập chép )
Tiết : 13 Bài : NGƯỜI THẦY CŨ.
I. Mục đích yêu cầu :
- Chép chính xác bài chính tả ,trình bày đúng đoạn văn xuôi.
-Làm được BT2 .BT 3 a/b.
II. Chuẩn bị :
-Bảng đã viết đoạn văn cần viết .
- Bảng quay đã ghi nội dung các bài tập 2 và 3 .
- Vở bài tập ( nếu có )
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
6
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
1. Ổ n định :
2. Kiểm tra : Viết bảng con 1 số từ sai nhiều trong
tiết trước ( Gv nhận xét )
3. Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp :
NGƯỜI THẦY CŨ ( Tập chép) -Ghi bảng
GV giới thiệu đoạn cần viết- Đọc mẫu – Tóm tắt nội
dung đoạn cần chép.
* GV giúp học sinh nhận xét :
Dũng nghỉ gì khi bố ra về ?
Bài tập chép có mấy câu ?
Chữ đầu của mỗi đầu câu viết như thế nào ?
Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy và dấu 2 chấm
- Gv cho Hs viết bảng con những từ dễ sai

*Học sinh viết ( nhìn bảng)- GV chấm bài
* Luyện tập : Hướng dẫn
BT2 : điền vào chổ trống ui / uy ?
Bài tập 3 : ( Hs làm bảng quay )
Hát
- Hai ; nhai; ngày , may
Học sinh chú ý
-HS theo và trả lời :- bổ sung
- Hs nhận xét :
* Bố củng có lần mắc lỗi , thầy không
phạt , nhưng bố nhận đó là hình phạt
và nhớ mãi .
* ba câu
*Viết hoa
*Em nghĩ : Bố cũng có lần mắc lỗi ,
thầy không phạt , nhưng bố nhận đó
là hình phạt và nhớ mãi .
+xúc động ,cổng trường , cửa sổ , mắc
lỗi , hình phạt , nhớ mãi , mắc lại . .
- HS thảo luận nhóm đôi và lên bảng
điền:
Bài tập 2 : điền ui hay uy
* bụi phấn ; huy hiệu , vui vẻ , tận tuỵ .
BT3 : lựa chọn
* giò chả ; con trăn ; cái chăn ;tiếng
nói ,lười biếng , biến mất .
4. Củng cố :
Gv tổ chức trò chơi – hướng cách chơi
Nhận xét- dặn dò- tuyên dương
*Điều chỉnh bổ sung.

Tiếng việt*
LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ
- Học sinh viết đúng , chính xác bài đọc của giáo viên:
-Viết từ đầu đến khấp khểnh.
- Rèn cho học sinh thói quen nghe và viết chính xác.
II. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* GV giới thiệu bài viết : Đổi giày.
- Yêu cầu học sinh tìm và viết bảng con một số từ
dể lẫn.
- Gv nhận xét chung
* Gv yêu cầu học sinh tự kiểm tra lổi chính tả
- Hướng cách tự chấm bài cho nhau.
- Học sinh chú ý
- Hai học sinh đọc lại bài
- Học sinh thực hiện.
- đại diện nhận xét- Bổ sung
- Dành cho học sinh khá giỏi
- thảo luận nhóm .
7
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

×