Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Vai trò của báo chí ngành giao thông vận tải thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước khảo sát Tạp chí Hàng hải Việt Nam, Tạp chí Giao thông Vận tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.52 MB, 100 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC icHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA BAO c h í

VŨ H ồ N G NHUNG

VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TÁI
THỜI KỲ DẨY MẠNH
CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT Nước
(K hảo sá t Tạp c h í H à n g hải Việt Nam, Tạp c h í G iao th ô n g Vận tải
và B áo G iao thông Vận tải từ năm 1997 đền năm 2002)

C huyên ngành: B áo chí
M ã số: 5.04.30

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC




«

N guoi hướng dẫn khoa học: T iến sĩ N g u y ễn T uấn P h on g

HÀ NỘI, 2004


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu, kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Tác giả luận văn

Vũ Hồng Nhung


MỤC LỤC

Trang
PHẦN MỞ ĐẨU

2

Chương I

Chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về phát
triển kinh tê biển, giao thông vận tải đường biển; về vai
trò của báo chí trongviệc phục vụ phát triển kinh tê

6

1

Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát
triển kinh tế, kinh tê biển, giao thông đường biển

6

1.1

Chủ trương của Đảng, Nhà nước trong phát triển kinh tế


6

1.2

Chủ trương của Đảng, Nhà nước trong phát triển kinh tế
biển

8

1.3

Chủ trương của Đảng, Nhà nước trong phát triển giao
thông vận tải đường biển

9

2

Chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về vai trò
của báo chí trong việc phục vụ phát triển kinh tê

11

Chương II

Hàng hải Việt Nam trong nền kinh tê đất nước thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa Vai trò của
báo chí đồi với sự phát triển ngành hàng hải


1

Một sỗ nét khái quát về ngành Hàng hải thê giới và
Việt Nam

17

1.1

Hàng hải thế giới

17

1.2

Hàng hải Việt Nam

20

2

Hàng hải Việt Nam trong sự nghiệp phát triển kinh tê
đất nước thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa

24

3

Vai trò của báo chí đối với sự vận động, phát triển của

ngành Hàng hải

26

Vai trò của báo chí ngành GTVT: báo GTVT, Tạp chí
GTVT (khảo sát từ năm 1997 đến năm 2002)

26

3.1.1

Báo Giao thông vận tải

26

3.1.2

Tạp chí Giao thông vận tải

28

3.1


3.2

Vai trò của Tạp chí Hàng hải Việt Nam (khảo sát từ năm
1991 đến 2003)

29


tạp chí hàng hải Việt Nam với sự phát triển của ngành
Hàng hải

31

Tạp chí Hàng hải Việt Nam

31

1.1

Sự cần thiết của Tạp chí đối với Ngành

31

1.2

Về nhân sự, bộ máy tổ chức, cơ chế vận hành

34

1.3

Về nội dung, hình thức của tạp chí

35

1.4


Về hoạt động quảng cáo, phát hành, tài chính, bạn đọc,
hiệu quả...

35

Tạp chí Hàng hải Việt Nam trong hê thống báo chí
nganh GTVT

36

2.1

So sánh với báo chí ngành GTVT

36

2.2

So sánh với một số tạp chí chuyên ngành

37

2.2.1

ưu điểm:

37

2.2.2


Nhược điểm:

38

Một số kinh nghiệm

40

Chương IV:

Một số Giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng tạp chí
Hàng hải Việt Nam

42

1

Xác định tôn chỉ mục đích, chức năng, nhiệm vụ, mục
tiêu

42

1.1

Xác định chức năng, nhiệm vụ

42

1.2


Xác định mục tiêu

44

2

Xác định đối tượng phục vụ

46

3

Đổi mới công tác nhân sự, tổ chức, cơ chê vận hành,
phương thức hoạt động

48

3.1

Đổi mới về nhân sự, tổ chức

48

3.2

Đổi mới chất lượng nội dung, hình thức

56

3.3


Đổi mới trong lĩnh vực đào tạo, tuyển dụng và phát triển
cộng tác viên

61

3.4

Phát huy hơn nữa vai trò của các văn phòng đại diện Tạp
chí

63

Chương III:
1.

2

3


3.5 Đổi mới về hoạt động tài chính

64

3.6 Hoàn thiện công tác phát hành

65

PHẦN KẾT LUẬN


68

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

73

PHỤ LỤC


M i i ậ t t iM tti t i m e ằ ij -

(O à i trá t ủ a hủú e ítí n ụ à tt it

/« » « // t h ú i L ỳ itiiij tn a t iii í Ã t i t Ị í U Ị Í i i ẽ p iiíĩếí h iê n đ a i ỉt o á đ à i tm'ti'e

PHẦN MỞ ĐẦU

Với hơn 3200km bờ biển, có nhiều cửa sông và vũng vịnh, Việt Nam
là một quốc gia có nhiều tiềm năng để phát triển ngành kinh tế biển. Trải
qua 37 năm xây dựng và trưởng thành (05/5/1965 - 05/5/2002), ngành Hàng
hải Việt Nam đã có nhiều đổi thay. Những bước chuyển mình của Ngành
đều được phản ánh kịp thời, sinh động qua báo chí và báo chí lại có tác
động tích cực đến sự phát triển của Ngành. Báo GTVT, Tạp chí GTVT đã
giành một thời lượng không nhỏ để tuyên truyền phản ánh cho ngành hàng
hải. Tuy nhiên do là 2 tờ báo và tạp chí của cả ngành GTVT, có nhiệm vụ
tuyên truyền phản ánh về tất cả các lĩnh vực của ngành GTVT như đường
sắt, đường bộ, hàng không... cho nên không thể chỉ tập trung cho việc
tuyên truyền riêng cho ngành Hàng hải.
Sự ra đời, tổn tại của Tạp chí Hàng hải Việt Nam với vai trò là cơ quan

ngôn luận ngành Hàng hải Việt Nam đã khẳng định sự cần thiết phải có
một tờ tạp chí chuyên ngành để theo sát phản ánh từng bước đi của một
ngành kinh tế được coi là mũi nhọn của nền kinh tế nước nhà.
Tạp chí Hàng hải Việt Nam, được Bộ Văn hóa - Thông tin - Thể thao Du lịch cấp giấy phép xuất bản số 1270/BC-GPXB ngày 08/11/1990 (được
Bộ Văn hóa Thông tin cấp lại giấy phép số 205/GP-BVHTT ngày
07/5/2001), là cơ quan ngôn luận Ngành Hàng hải Việt Nam, xuất bản 1
tháng/kỳ. Tạp chí đã xuất bản số đầu tiên vào tháng 1 năm 1991. Tuy nhiên
trong thời kỳ đất nước đang thực hiện hiện đại hóa, công nghiệp hóa, từng
bước hội nhập kinh tê quốc tế, ngành Hàng hải cũng đang có những bước
chuyến mình lớn lao. Để thực sự xứng đáng với tầm vóc của một cơ quan
ngôn luận, Tạp chí Hàng hải Việt Nam cũng cần có những thay đổi cho phù
hợp. Là người đang trực tiếp tham gia vào hoại động của tờ tạp chí, chúng

1


Mli ti*t tỉìin tim e J // —
rO a i trò c ủ a hán í'/ii' ttế/ìiti/t

troniỊ ẾỈềòì Uìj ĩtắiỊ Itiạtiii eồntậ iií/ ỉiiỊ p /tri á ểtiệit íTại h o ít đ ấ t m/óe

tôi mong muốn được đóng góp một vài ý kiến để xây dựng tờ tạp chí ngày
một vững mạnh hơn.
1. Tính cấp thiết của để tài:
Thực tế cho thấy: Trong sự phát triển của ngành Hàng hải nói riêng và
sự phát triển của nền kinh tế nói chung, ta có thể thấy rằng vai trò của báo
chí nói chung và báo chí ngành GTVT nói riêng trong việc tuyên truyền
phản ánh mọi hoạt động của ngành Hàng hải là hết sức quan trọng cần được
quan tâm. Đặc biệt sự tồn tại, phát triển và nâng cao chất lượng hiệu quả
của tờ tạp chí Hàng hải Việt Nam - tờ tạp chí chuyên ngành Hàng hải là

việc làm cấp thiết. Việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, hoạch định
chiến lược phát triển của tạp chí góp phần nâng cao chất lượng và số lượng
đề tài tạp chí có hiệu quả thiết thực, cụ thể đối với Ngành là việc làm có ý
nghĩa cấp bách, thiết thực hiện nay đối với Tạp chí.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài:
Đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào về việc nâng cao chất
lượng hiệu quả của tờ tạp chí Hàng hải Việt Nam. Việc tổng kết thực tiễn,
nghiên cứu lý luận về tạp chí này theo chúng tôi là việc làm cần thiết có ý
nghĩa thiết thực phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, phóng
viên trong tạp chí.
3. M ục đích và nhiệm vụ của đề tài:
Thông qua việc nghiên cứu, khảo sát tình hình tuyên truyền, phản ánh
của Báo GTVT, Tạp chí GTVT, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, đặc biệt tìm
hiểu quá trình hình thành và phát triển của Tạp chí Hàng hải Việt Nam qua
13 năm đặt trong bối cảnh phát triển của ngành Hàng hải thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, chúng tôi xác định mục đích trọng
tâm của luận văn là khẳng định vai trò cần thiết của báo chí đặc biệt là tờ
Tạp chí Hang hai Việt Nam đối với ngành Hàng hải. Qua nghiên cứu có
2


»L u ậ n

tũ u t t íiạ e

('O a ì i r Ầ

cái a

J//




h á n ( ' ỉií t iijt t u ft

c7

trrttn / i ỉ t à i i ù j ĩt íU Ị tttọ ế tít Of) tị (Ị t t iỊ Ỉ ù ẽ p iit y á í ù ê n đ ạ i ế ỉ t ìá đ ã i t iiíắ ế '

thể đặt ra những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung về tồn chỉ mục đích, nội
dung, hình thức và tổ chức hoạt động, đối tượng bạn đọc nhằm nâng cao
chất lượng hiệu quả của tờ Tạp chí Hàng hải Việt Nam trong thời gian tới.
Trong quá trình nghiên cứu, khảo sát làm luận văn chúng tôi cố gắng
trình bày những ưu, nhược điểm của tờ tạp chí Hàng hải Việt Nam, để từ đó
đề xuất được những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả của Tạp
chí HHVN.
4. Nhiệm vụ của đề tài:
- Nêu khái quát về ngành Hàng hải trong thời kỳ đẩy mạnh cồng
nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
- Phân tích, đánh giá vai trò của báo chí nói chung, báo GTVT, Tạp chí
GTVT và Tạp chí Hàng hải Việt Nam nói riêng đối với sự phát triển GỈia
ngành Hàng hải
- Trên cơ sở các phân tích đánh giá trên, áp dụng những cơ sở lý luận
về báo chí để đưa ra những biện pháp, những thay đổi cần thiết để xây dựng
tạp chí Hàng hải có nội dung, hình thức đạt chất lượng cao.
- Nghiên cứu những cơ sở lý luận về báo chí, tham khảo cơ cấu hoạt
động của những tờ tạp chí chuyên ngành khác.
Đề tài cố gắng đưa ra một số đề xuất kiến nghị đối với các nhà quản lý
trong quá trình điều hành tờ tạp chí.
5. Cơ sở lý luận, phương pháp, đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy
vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hổ Chí Minh.
- Các quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước Việt
Nam về báo chí, về kinh tế, kinh tế biển và phát triển ngành Hàng hải.

3


M jlậ n

iư t n ih t iít ầ ụ —

fOai trà eủu lứt ú ehí tujtm ít ểỊ& iĩK ĩ tro tu/ thài Ui) iTtttj Hififth C'Atitj tu/hiệp itíĩ/ỉ ểtiệti đại ỉioá đai iitiếĩe

-

Lý luận báo chí vô sản, tư tưởng Hổ Chí Minh, quan điểm của Đảng,

Nhà nước về các nguyên tắc hoạt động của báo chí.
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp phân tích và so sánh; phương pháp khảo sát phân tích,
tổng hợp, thống kê, khảo sát tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, đánh giá
thực trạng một cách khách quan, từ đó đề ra những nhận xét, đánh giá tính
khoa học; nêu đề xuất kiến nghị có khả năng ứng dụng vào thực tiễn góp
phần và việc nâng cao chất lượng, hiệu quả của Tạp chí.
Phạm vi nghiên cíăt:
Đề tài tập trung vào nghiên cứu các báo và tạp chí tạp chí ngành
GTVT, đặc biệt là Tạp chí Hàng hải Việt Nam.
B ố cục của luận văn: ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn có 4
chương:

Chương I: Chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển
kinh tế biển, giao thông vận tải đường biển; về vai trò của báo chí trong việc
phục vụ phát triển kinh tế
Chương II: Hàng hải Việt Nam trong nền kinh tế đất nước thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Vai trò của báo chí đối với sự phát triển của ngành Hàng hải
C hương III: Tạp chí Hàng hải Việt Nam với sự phát triển của ngành
Hàng hải
Chương IV: Một số giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng Tạp chí
Hàng hải Việt Nam
Tóm lại, H àng hải được COI là một ngành kinh tê đầy tiêm năng và
quan trọng trong công cuộc đổi mới và phát triển kỉnh t ế đất nước thời kỳ


Mitạti OẨÌtỉ til tie. »ij —
Oai tri} et’iit túity ứ/ií iii/iiit/t l Ị ^ i K ĩ trotiíỊ th ú i Uìj ĩĩãiỊ tttiittỉt eàtti/ tìtịỉùẽp Ị to á hiện iTttì lị 0 ( 1 đ á t ntỉởe

đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa. Chính vì vậy Tạp chí Hàng hải
Việt Nam với vai trò là cơ quan ngôn luận ngành Hàng hải cũng phải đổi
mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả phù lựxp với sự phát triển chung của
Ngành, đáp ứng yêu cẩu mới trong giai đoạn hiện nay. Việc nâng cao chất
lượng, nội dung, hình thức và hiệu quả của Tạp chí là một việc làm thiết
thực và cấp bách.

5


Ấ L iitĩtì l ỉ / i t i ỉ it ạ ù i i ị
f 'O a i t r ò


e íttí h á n

~

e í i í ế ì i Ị ầ Ế ĩ t i C Ỵ 3 r (¥ < 7 Ế M ề ầ t Ị t í t á i U i ) i f i i t j t n ạ t t / i e â t ì t ậ t ì i Ị Í i i ị ị i i i í ì á

/i iê t i đ ạ i h í) á

tT íiỉ n tể ở e

PHẦN NỘI DƯNG
Chương I:

CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC
VỂ PHÁT TRIỂN KINH TẼ BIEN,

g ia o t h ô n g v ậ n t ả i

ĐƯỜNG BIỂN; VỂ VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG
VIỆC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1.
CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỂ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ, KINH TÊ BIEN, g i a o t h ô n g đ ư ờ n g
BIỂN
Từ khi thực hiện đường lối đổi mới toàn diện của Đảng, nền kinh tế
nước ta chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự
điều tiết của Nhà nước, nhiều ngành kinh tế đã có những bước chuyển mình
tích cực, trong đó có ngành Hàng hải. Thực hiện các chủ trương, chính sách
đó, bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước,

cùng với nhiều ngành kinh tế khác vai trò của ngành Hàng hải trong sự
nghiệp pháp triển kinh tế ngày càng được khẳng định.
1.1. Chủ trương của Đảng, Nhà nước trong phát triển kinh tẽ
Bước vào thập kỷ 90 công cuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu
bước đầu rất quan trọng; tuy nhiên nền kinh tế tăng trưởng chậm, chưa ổn
định và còn suy thoái trong một số lĩnh vực. Mặt khác tình hình thế giới có
nhiều diễn biến phức tạp. Đất nước ta vẫn trong tình thế còn nhiều khó
khăn, thử thách gay gắt. Chính vì vậy Đảng và Nhà nước đã đề ra phương
hướng nhiệm vụ của thời kỳ phát triển mới (1996-2000) là mở rộng hợp tác
quốc tế và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần nhưng không thể tách rời việc xây dựng đồng bộ và vận
6


Ẩ U t ậ n t ù í i i i l i t t e it}

-

' O a i t r ò e ỉ t í i h á n t h í ệ t í j ù iiỉt c ị^ 7 r( y j trìì» iíỊ t h à i U i) it íĩiỊ t t iíit i/ t ủ à itíỊ l U Ị Ỉ i ì ệ p ễ i n á ỉ i ỉ ẽ t t đ ụ i it o / i đ u i H i i ó í '

hành có hiệu quả cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định
hướng XHCN. Mục tiêu của công nghiệp hóa - hiện đại hóa là xây dựng
nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại,
cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến b ộ ... Cụ thể chúng ta phải tập
trung cho mục tiêu phát triển, đạt tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm 9 10%, đến năm 2000 GDP bình quân đầu người gấp đôi năm 1990. Giá trị
sản xuất công nghiệp tăng bình quân 14 - 15% /năm ... Phát triển giao thông
đường bộ, đường sắt, đường thủy, hàng không; các ngành dịch vụ thương
mại vươn lên bảo đảm lưu thông hàng hóa thông suốt trong cả nước và mở
rộng thương mại quốc tế, nâng cao hiệu quả các hoạt động về ngoại thương,
thu hút vốn, công nghệ từ bên ngoài và các dịch vụ thu ngoại tệ khác, đẩy

nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, mở rộng thị trường
xuất nhập k h ẩ u ...1
Đảng có chủ trương: “Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây
dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt”. Nghĩa là phát triển kinh tế phải được coi
là trung tâm, mọi nhiệm vụ khác đều tập trung xoay quanh phục vụ, làm tốt
nhiệm vụ trung tâm này.
Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã đánh giá Chiến lược 10
năm (1991-2000) nền kinh tế đã có một số chuyển biến tích cực. Đại hội IX
đã đề ra mục tiêu chiến lược và quan điểm phát triển là đưa đất nước ta ra
khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa,
tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở
thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người,
năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc
phòng, an ninh được tăng cường, thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN được hình thành về cơ bản, vị thế của nước ta trên trường quốc tế
được nâng cao.

1 V ãn k iện Đ ại hội đại b iếu to àn q u ố c lần thứ V III, N X B C h ín h trị q u ố c gia. T r 18. 34. 36

7


M ỉt ộ ti iỉủ ti tim e i i j “
f()ai trồ ùỉta b á (%eiít ttợảit/itroếiíẬ t iiò i iùj đ a ụ tnitỂt/í eỏtiiỊ M jliiệ fi ỉtfíá ểiiện đ ạ i ittìá ĩt íìì tuióe

Mục tiêu cụ thể là: Đưa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000;
nâng đáng kể chỉ số phát triển con người (HDI); năng lực nội sinh về khoa
học và công nghệ đủ khả năng ứng dụng các công nghệ hiện đại, tiếp cận
trình độ thế giớ i...; Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước được tăng cường,
chi phối các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế.2

Quan điểm phát triển là phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng
trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội vào bảo vệ môi
trường; coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng đổng bộ nền
tảng cho một nước công nghiệp là yêu cầu cấp thiết; đẩy mạnh công cuộc
đổi mới, tạo động lực giải phóng và phát huy mọi nguồn lực; gắn chặt việc
xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế;
kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh. Như
vậy tại đại hội IX Đảng ta đã nêu cụ thể cần phát triển mạnh các ngành
nghề trong đó có ngành Hàng hải cùng với những ngành kinh tế khác.
1.2. Chủ trương của Đảng, Nhà nước trong phát triển kinh tẽ biển
Đảng và Nhà nước ta đã nhận thức một cách sâu sắc tầm quan trọng
của biển. Nước ta có 329.000km2 đất liền và phía Đông lại có biển, hàng
ngàn đảo lớn nhỏ, dọc bờ biển có rất nhiều vị trí có thể xây dựng cảng biển.
Biển liên kết với đất liền tạo nên thể thống nhất của lãnh thổ nước ta. Dù tài
nguyên biển có thể to lớn hay hạn chế thì đó là sự ưu đãi đặc biệt của thiên
nhiên đối với nước ta. Biển đông có những nguồn tài nguyên tái tạo phong
phú, đa dạng và những nguồn tài nguyên không tái tạo quan trọng. Đây
chính là những tài nguyên quan trọng để phát triển nền kinh tế nước ta. Bên
cạnh đó, biển Đông nước ta là một biển mở, thông với đại dương, là nhân tố
quan trọng để mở rộng giao lưu thương mại quốc tế.

2 Vãn kiện đại h ội đại biểu toàn q u ố c lần thứ IX. N X B C h ín h trị q u ố c gia, T r 24. 90

8


M

iíậ tI


lừ ttt

r( ) a i t r ò

fit ít e

ì ij

~

e ủ í i ỉ ư íiì e / i t t t f j t i t t i i ( ị ^ 7 r( f r 7 i r a t u j t í i ò ì U ỳ đ ẩ ụ

ttt íitt / i c à M Ị it if h i ệ p

itế ìá

ỉtiệ tt đ ạ i h ế ìá

đ ấ t tiiể â e

Tại Văn kiện Đại hội VIII Đảng ta đã để ra nhiệm vụ khai thác tối đa
tiềm năng và lợi thế của vùng biển, vùng ven biển để phát triển kinh tế, kết
hợp với quốc phòng, an ninh, bảo vệ và làm chủ vùng biển của tổ quốc.3
Đến Đại hội lần thứ IX, Đảng ta đã đặt ra mục tiêu phát triển mạnh và
nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ: thương mại, hàng không, hàng hải,
bưu chính viễn thông, du lịch ...
Đặc biệt trong đường lối và chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đảng
ta tiếp tục nhấn mạnh phát triển mạnh và phát huy vai trò chiến lược của
kinh tế biển kết hợp với bảo vệ vùng biển: mở rộng nuôi trồng và đánh bắt,
chế biến hải sản, tiến ra biển xa; khai thác và chế biến dầu khí; phát triển

công nghiệp đóng tàu và vận tải biển, du lịch, dịch vụ; phát triển các vùng
dân cư trên biển, giữ vững an ninh vùng biển, phát triển kinh tế biển kết hợp
với bảo vệ vùng biển.4
1.3.

Chủ trương của Đảng, Nhà nước trong phát triển giao thông

vận tải đường biển
Có thể nhận định một cách tương đối thì ngành Hàng hải thương mại
là ngành vận tải biển nhằm thoả mãn nhu cầu vận chuyển hàng hoá hoặc
hành khách theo đường biển cùng các dịch vụ phù trợ kèm theo từ một địa
điểm đến một nơi khác trên cơ sở hợp đồng kinh tế được ký kết.
Vận tải biển là một phương thức vận tải cho phép vận chuyển một
khối lượng hàng hoá hoặc hành khách lớn trên cự ly vận chuyển dài với chi
phí vận tải rất thấp nhưng lại có độ an toàn cao và ít gây ô nhiễm mồi
trường.
Trong xu thế hội nhập khu vực, quốc tế và toàn cầu hoá, vận tải biển
trở thành cầu nối giữa các nước, các châu lục với nhau. Thực tê cho thấy,

3 Vãn kiên đại hội đại biểu toàn q u ố c lần thứ VIII, N X B Chính trị q u ốc gia Tr 9 0
4 Văn kiện đại h ội đại biểu toàn q u ốc lần thứ IX, N X B Chính trị q u ôc g ia Tr 95

9


ẨUtậit tiitn tit tit 3/J —
rO a i trò e/tti há ó e ỉií tttjtmft

trrtiuj t h ờ i Ui) đẩỊậ im ut/i eỏtttỊ tu/hiệp iiOÓ iù ệti đ ụ i h o á đ ủ i tiiíiíứ


vận tải biển đảm nhận tới 90% tổng khối lượng hàng hoá của toàn thế giới.
Những quốc gia có biển, vận tải biển đóng vai trò hết sức quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân. Vận tải biển phát triển thúc đẩy theo một loạt các
ngành kinh tế khác phát triển, tạo ra lợi thế cạch tranh cho các sản phẩm
hàng hoá của một quốc gia trên thị trường quốc tế. Phát triển vận tải biển
góp phần tăng cường củng cố an ninh vùng lãnh hải.
Việt Nam ta nằm sát đường hàng hải quốc tế, nơi hiện nay có mật độ
tàu bè qua lại đông nhất thế giới, là cửa ngõ của các nước láng giềng không
có biển. Đó là những điều kiện rất thuận lợi để phát triển nhanh chóng vận
tải biển.
Trong hơn 40 năm qua, cùng với các giai đoạn phát triển khác nhau
của đất nước, mà nhất là trong thời kỳ đổi mới, ngành vận tải biển đã từng
bước củng cố, xây dựng và phát triển trong các lĩnh vực như vận tải, cảng
biển, dịch vụ hàng hải... góp phần quan trọng vào công cuộc đấu tranh
thống nhất đất nước, ổn định và phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế biển.
Đảng và Nhà nước cũng đã có chủ trương phát triển, cải tạo, nâng
cấp một số cảng sông, cảng biển, sân bay; xây dựng dần cảng biển nước
sâu.5
Ngành hàng hải là ngành mang tính quốc tế cao, luật Hàng hải ra đời
sớm và phát triển mạnh bởi vì hoạt động hàng hải không chỉ diễn ra trong 1
quốc gia mà nó còn vượt qua khỏi biên giới quốc gia đó, liên quan đến
nhiều nước trên thế giới. Đó cũng chính là lý do mà nước ta đã tham gia ký
kết nhiều Hiệp định, Thoả ước, Công ước quốc tế, có hiệu lực nhằm điều
chỉnh các lĩnh vực liên quan của ngành này. Các tổ chức chính xây dựng
Công ước quốc tế liên quan đến biển và hàng hải có thể kể là Liên hợp quốc
(UN), IMO, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và một số tổ chức khác (ITU,


s Vãn k iệ n Đai hộ i đai biểu toàn q u ố c lần thứ VIII, N X B C h ín h trị q u ố c gia. T r 88


10


J h iậ » ầ lU Ĩ t i l i m e ẦÍJ —

r( )a i trà t im Ịiátì e h í n ụ ìu t ít Ộ (7< Y ^ 7 tr4ì»nj ií t ò i UỊậ đ ẩ y titạ tiit e ỗn ợ ttế/ìtiệp tio íi h iệ n đ ạ i ho á đ á i iit/ếí<'

UNCTAD...). Tổ chức hàng hải quốc tế đã ban hành nhiều Công ước liên
quan đến nhiều lĩnh vực bao trùm đến hoạt động toàn diện của đội thương
thuyền quốc tế. v ề nguyên tắc, Công ước quốc tế chỉ ràng buộc nghĩa vụ
chấp hành đối với quốc gia tham gia. Nhưng cần thấy rằng, do tính chất
giao lưu quốc tế của hàng hải thương mại, do nhu cầu tiêu chuẩn hoá an
toàn và ngăn ngừa ô nhiễm toàn cầu ngày càng tăng lên, Công ước đã tìm
cách quy định gián tiếp và khôn khéo, yêu cầu tất cả các nước cùng phải
tuân thủ. Chúng ta đã tham gia, ký kết 12 Công ước quốc tế về hàng hải, ký
18 Hiệp định hàng hải song phương và đa phương.
Hiện Chính phủ đã ban hành 10 Nghị định, Thủ tướng Chính phủ ban
hành 4 Quyết định, Bộ GTVT ban hành 37 Quyết định và 4 Quyết định do
các Bộ khác ban hành có liên quan đến hoạt động của ngành Hàng hải
Những chủ trương, chính sách sự chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà
nước bước đầu đ ã tạo cho ngành Hàng hải những cơ hội mới trong sự
nghiệp phát triển và hiện đại hóa Ngành.

2.
CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỂ
VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC PHỤC v ụ PHÁT TRIEN
KINH TẾ
Báo chí có vai trò rất quan trọng đối với việc phục vụ phát triển kinh
tế. Báo chí đã có những phản ánh tác động tích cực đến từng bước đi, bước
phát triển của mỗi ngành kinh tế.

Công cuộc đổi mới đất nước có thể nói bắt đầu từ đổi mới kinh tế. Quá
trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam được khởi đầu và bằng những đổi mới ở
các cơ sở, trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch v ụ .... Trong quá
trình đó báo chí đã góp phần phát hiện, tổng kết và phổ biến các mô hình
tiên tiến ra phạm vi toàn quốc. Báo chí đã kịp thời phản ánh các vấn đề và
kiến nghị của các doanh nghiệp để các cơ quan hoạch định chính sách và
]I


Ẩ U itịtt a ả t ị t h i i ú

iỹ



rO a ì trà ùiiíi h á ở fjtt n tjtin h Q Q r( K Ĩ tro n tj t h à i iùj itẩ ij tnếttt/ỉ C‘âtttj titỊÌtiệp. h flá ếtìệti í t íiì it í)á đ ấ t tuiót'

quản lý kịp thời sửa đổi, bổ sung các quy chế phù hợp tạo điều kiện thuận
lợi cho các doanh nghiệp phát triển, đồng thời báo chí cũng phổ biến kịp
thời các quyết sách của các cơ quan quản lý, góp phần hướng dẫn hoạt động
của các doanh nghiệp.
Trong thời kỳ đổi mới, nội dung thông tin về kinh tế đã được các nhà
báo đưa lên phương tiện thông tin đại chúng hết sức phong phú. Hầu như tất
cả các tờ báo đều dành cho trang báo của mình một lượng thông tin kinh tế
đáng kể. Báo chí tích cực tuyên truyền nhằm đẩy mạnh sự nghiệp mở rộng
và hợp tác kinh tế nhiều mặt của nước ta với nước ngoài, tạo môi trường
thuận lợi cho công cuộc xây dựng đất nước. Báo chí đã làm tốt định hướng
tuyên truyền của Đảng trong thời gian qua, cổ vũ mạnh mẽ cho công cuộc
xây dựng và phát triển nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, định
hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước và tiến trình công nghiệp hóa

hiện đại hóa đất nước, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn m inh” . Trong những thành tựu của sự nghiệp đổi mới có
sự đóng góp không nhỏ của báo chí.
Những thành tự to lớn của sự nghiệp đổi mới đất nước, trong đó có
thành tựu của báo chí không thể tách rời sự lãnh đạo của Đảng và quản lý
của Nhà nước.
Đảng và Nhà nước đã rất quan tâm đến công tác lãnh đạo, quản lý báo
chí. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã chỉ rõ
“Quản lý chặt chẽ công tác xuất bản, công tác điện ảnh và công tác phát
hành sách, báo, phim ảnh. Phát triển các phương tiện thông đại chúng, nâng
cao chất lượng thông tin” . Đến Đại hội lần thứ VII của Đảng, Đảng ta tiếp
tục khẳng định: “Phát triển sự nghiệp thông tin, báo chí, xuất bản theo
hướng nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu thông tin và nâng cao kiến
thức mọi mặt cho nhân dân. Tăng đầu tư phương tiện phát thanh, truyền
hình, đưa thông tin đến mọi vùng đất nước, đến phần lớn các gia đình nhất
12


Jditttn o à n tim e it) —
r()ui trẬ Oita háo Í-ỈÚ M jt iu f i

irúHiỊ t iiò ì Uij tTf/tj ttm n ii eântỊ tiíjftiệ p iifit't iiiệtt ĩt ụ i iiOfi ĩĩú t unite

là ở nông thôn và miền núi. Coi trọng công tác tuyên truyền đối ngoại.
Quản lý chặt chẽ công tác xuất bản, thông tin báo c h í...”, " ... Bảo đảm
quyền được thông tin, quyền tự do sáng tạo của công dân. Phát triển các
phương tiện thông tin đại chúng, thông tin đa dạng, nhiều chiều, kịp thời,
chân thực và bổ ích” .
Để luật pháp hóa, cụ thể hóa những quan điểm của Đảng về báo chí,
Quốc hội khóa VIII đã thông qua Luật Báo chí (ngày 28/12/1989, có hiệu

lực thi hành 1/1/1990). Đây là đạo luật phản ánh những thành tựu quan
trọng của quá trình đổi mới trên lĩnh vực truyền thông đại chúng. Tuy
nhiên, sau khi thực hiện Luật báo chí được vài năm, nhất là sau khi có Nghị
quyết Đại hội lần thứ VII của Đảng, nhiều vấn đề về báo chí và hoạt động
trên lĩnh vực này cần được bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện cho phù hợp với
thực tiễn. Chính vì vậy ngày 31/12/1992, Ban Bí thư TW Đảng (khoá VII)
đã có chỉ thị 08/CT-TƯ về “Tăng cường sự chỉ đạo và quản lý nhằm nàng
cao chất lượng và hiệu quả công tác báo chí - xuất bản” .
Đến Đại hội lần thứ VIII của Đảng, Đảng ta tiếp tục đường lối đổi mới
và phát triển báo chí. Cụ thể là “Phát triển đi đôi với quản lý tốt mạng lưới
thông tin, báo chí, xuất bản, phát thanh, truyền hình, điện ảnh và các hình
thức nghệ thuật khác. Sớm hoạch định một chiến lược quốc gia về thông tin
đại chúng, tính chân thật, tính chiến đấu và tính đa dạng của thông tin, coi
trọng việc phát hiện và đề cao các nhân tố mới đồng thời với việc phát hiện
và phê phán các hiện tượng tiêu cực. Tăng cường công tác thông tin đối
ngoại” . Tiếp tục đáp ứng đòi hỏi của sự phát triển báo chí, thông tin đồng
thời chấn chỉnh những yếu kém lệch lạc trong lĩnh vực này, Bộ Chính trị
TW Đảng khóa VIII đã chỉ đạo tổng kết việc thực hiện Chỉ thị 08/CT-TƯ,
và có Chỉ thị 22/CT-TƯ về tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản
lý công tác báo chí, xuất bản. Và gần đây nhất, tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội
khóa X đã thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật báo chí.
Điều này đã tạo điều kiện cho báo chí nước ta đi đầu trong việc định hướng
13


ẤUiận iưttt tiiạe ẳíj —
í O a i trA úẦỉếi h á ú e/tí ttế/ìiti/i

iriìttt/ t ỉiò ì U»J đẩỊỊ iH íiii/i eÔHiậ H tịítiệ ịi tio á ỉiiềtt íTụi itíìá đ ã i ầiiiríC'


tư tưởng, góp phần giữ vững sự ổn định chính trị - xã hội, tích cực đấu tranh
chống tham nhũng và các hiện tượng tiêu cực trong xã hội, tích cực hóa các
quá trình kinh tế - xã hội, trở thành một trong những động lực trực tiếp
tham gia và thúc đẩy sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Tại Hội nghị lần thứ X Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX
Đảng ta đã nhận định: Hệ thống thông tin đại chúng đã đạt được một số
thành tựu: thông tin ngày càng phong phú, chất lượng nội dung và hình thức
được nâng cao, sinh động, đa dạng, từng bước tiếp cận trình độ báo chí hiện
đại, thực hiện tốt chức năng là tiếng nói của Đảng, Nhà nước và các tổ chức
xã hội, đồng thời là diễn đàn của nhân dân. Báo chí, xuất bản hiện nay trở
thành nguồn thôn tin và sinh hoạt văn hóa quan trọng, không thể thiếu trong
đời sống tinh thần của xã hội; báo chí xuất bản đã góp phần giáo dục truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, truyền thống cách mạng, tuyên truyền đường lối
của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, phát hiện và phản ánh tâm tư
nguyện vọng của nhân dân, những vấn đề bức xúc trong đời sống xã hội...,
động viên phong trào thi đua yêu nước, báo chí tiếp tục làm sáng tỏ nền
tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
góp phần tổng kết thực tiễn, làm phong phú và cụ thể hóa đường lối của
Đảng; thông tin đối ngoại đã mở rộng và nâng cao chất lượng góp phần
nâng cao uy tín và vị thế của nước ta trên trường quốc tế; nhiều cơ quan báo
chí đã trực tiếp tổ chức các hoạt động văn hóa, xã hội như xóa đói giảm
nghèo, đển ơn đáp nghĩa...; báo chí phát triển với nhịp độ nhanh về số
lượng, cơ cấu, loại hình, đội ngũ nhà báo và những người làm việc trong
lĩnh vực báo chí xuất bản tăng nhanh; công tác lãnh đạo, quản lý báo chí,
xuất bản được tăng cường. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó vẫn
còn những yếu kém khuyết điểm như: Xu hướng xa rời tôn chỉ mục đích,
chưa bám sát nhiệm vụ chính trị, đối tượng phục vụ, ít thông tin về ngành,
địa phương, đoàn thể, khai thác quá nhiều những thông tin giật gân, câu
khách ít tác dụng giáo dục; trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, đạo đức



M ít tut iừ in tittle. ếĩj —
rO i l ì

trà

e íiít

li á ở

e / ií M Ị ù n ít

( y ^ lr( K J ỉr o t H Ậ

t h ờ i U ìf

ĩfâ t j

I t t iit t ỉi

íò t iiỊ

n t Ậ Ì i i ê ị i í t í) á

ỉt iè t Ề

đ u i Ịề o ú

ĩt iít


H it t H '

nghề nghiệp của một bộ phận nhà báo bị suy giảm; một số cơ quan xuất bản
và phát hành chạy theo lợi nhuận nên đã bị tư nhân chi phối, tình trạng “bán
giấy phép” có chiều hướng gia tăng...
Chính vì vậy, Hội nghị cũng đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ phát
triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng. Cụ thể: củng cố,
xây dựng, phát triển, từng bước hiện đại hoá hệ thống thông tin đại chúng;
sắp xếp lại và quy hoạch hệ thống thông tin đại chúng nhằm tăng hiệu quả
thông tin, tránh lãng phí, phối hợp hoạt động của các loại hình thông tin;
xây dựng và từng bước thực hiện chiến lược truyền thông quốc gia phù hợp
đặc điểm nước ta vào xu hướng phát triển thông tin đại chúng của thế giới;
đẩy mạnh thông tin đối ngoại; không ngừng nâng cao trình độ chính trị và
nghề nghiệp, chất lượng tư tưởng, văn hoá của hệ thống truyền thông đại
chúng, khắc phục xu hướng thương mại hoá trong hoạt động báo chí, xuất
bản; chăm lo đặc biệt về định hướng chính trị, tư tưởng, văn hoá, cũng như
về kỹ thuật hiện đ ại....; xây dụng, ban hành, bổ sung, hoàn thiện các văn
bản pháp quy....
Riêng đối với ngành Hàng hải, trong điều kiện phát triển thông tin
hiện nay mỗi sự kiện đều được báo chí phản ánh kịp thời, cung cấp cho
người đọc những thông tin cần thiết, tạo ra dư luận xã hội tích cực đối với
Ngành, giúp cho việc trao đổi thông tin về Ngành ngày một tốt hơn.
Tóm lại báo chí Việt Nam đã cố những tác động tích cực đối với việc
phục vụ phát triển kinh tế. Và đặc biệt những chủ trương chính sách của
Đảng và N hà nước vế báo chí đã tạo cơ sở thuận lợi đ ể báo chí phát huy
được những vai trò của mình.
Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới, Đảng và Nhà nước ta đã đánh
giá cao những đóng góp của ngành Hàng hải. Nhiều chủ trương chính sách
được ban hành kịp thời đã giúp ngành Hàng hải từng bước khẳng định được


15


Ấ U i ậ n O ềìti t i u i ù ằí) —
r( ) ế t ì t r à

e ỉ t í t h i í t ĩ ( i i i i n t j t i t t i i c ị ~ ĩ ^ ( y u t f r i H i j l i t f it t u j iĩitiỆ

til it ft ỉt

e S titj H iậ iịiẽ p

iiú ít h i ỉ n

i ĩ í t i Ị tr ì á

đai tttíó e

vai trò của mình trong công cuộc phát triển kinh tế đất nước, từng bước
khẳng định vị trí trong khu vực và trên thế giới.
Trong sự phát triển đó của ngành Hàng hải không thể không kể đến
những đóng góp, phản ánh kịp thời của báo chí. Với vai trò là cầu nối, báo
chí đã giúp các nhà hoạch định chiến lược đưa ra những quyết sách kịp thời,
tạo ra những cơ hội để các ngành kinh tế trong đó có ngành Hàng hải có
điều kiện phát huy những thế mạnh và tiềm năng của mình. Đảng và Nhà
nước đã đánh giá cao những đóng góp tích cực của báo chí đối với sự
nghiệp phát triển kinh tế. Từ đó nhiều chủ trương chính sách về báo chí đã
được ban hành nhằm nâng cao hơn nữa vai trò và hiệu quả của báo chí.

16



Ẩ U t ậ t i Ơ Ù 9Ì t h ụ t J Ị / “
r( ) u i t r à

f i t í! h ả ú

(lu

M jtttth

Q & r( K ĩ t m t ế í Ậ

ỉ / l ờ i U ìị đ ù i j t n t i t t / t e ò n í Ị t i í Ị Ì ỉ i ẽ p

li ú á

itiè íi i t ạ i iitìá

đ ấ t tn ể iíe

Chương II:

HÀNG HẢI VIỆT NAM TRONG NÊN KINH TẾ ĐẤT NƯỚC
THỜI KỲ ĐẨY M ẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA
VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ Đ ố i VÓI s ự PHÁT TRIEN
NGÀNH HÀNG HẢI





M'U/fOt

I

1.
M ỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỂ NGÀNH HÀNG HẢI THẾ
GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.1. Hàng hải thế giới
Hàng hải là một trong những loại hình giao thông vận tải có từ rất lâu
đời.
Từ xa xưa, khi giao lưu buôn bán giữa các châu lục chưa phát triển, sự
thông thương hàng hoá chỉ diễn ra giữa các nước láng giềng lân cận thì con
người chỉ sử dụng phương thức vận tải bằng đường bộ là chủ yếu. Phương
tiện vận tải chủ yếu là bằng ngựa và lạc đà.
Nhưng có thể nói khi Christops Columbo tìm ra châu Mỹ, thì đó là lúc
mà nhu cầu giao lưu thương mại giữa các châu lục bắt đầu hình thành. Con
Người không thể sử dụng những phương tiện vận chuyển bằng đường bộ
được nữa bởi nó tốn quá nhiều thời gian và đôi khi không thực hiện được.
Tiếp sau đó con người đã phát minh ra cách đóng những con thuyền
buồm có thể chạy trên biển, việc giao lưu buôn bán giữa các quốc gia lúc
bấy giờ bắt đầu được chuyển sang đường biển thay thế cho những chuyến đi
dài ngày bằng đường bộ trên đất liền và đặc biệt mở ra cơ hội giao lưu buôn
bán giữa các châu lục.
Ngày nay, so với những loại hình giao thông vận tải khác như hàng
không, đường sắt, đường bộ thì giao thông đường biển là phương thức có
17


M iỉận tùítt tỉtito JĨJ —

('Oai trà eỉiit iưííi e h í tií/íiti/i c y 3 f( y 3 trs)mj títồ ỉ UÌJ đ iìiị tiiỉiii/i eâitế/ iUỊỈiìệp ỉttĩá íiiệếi đ ụ i ít ú á đ ấ t ntíóe

giá cước vận chuyển thấp nhất, khả năng chuyên chở hàng khối lượng lớn
tốt nhất.
Chủ nghĩa Tư bản phương Tây ngày càng phát triển, dựa trên nền công
nghiệp hiện đại, họ đua nhau xây dựng các hạm đội tàu hùng mạnh để làm
công cụ chinh phục thuộc địa.
Sự giao lưu quốc tế và việc buôn bán bằng đường biển giữa các nước
trong vùng Đông Nam Á với các nước phương Tây ngày càng phát đạt trong
nhiều năm trở lại đây.
Ngày nay, khi thế giới đang ngày càng mở rộng mối giao lun, sự thông
thương buôn bán, hợp tác giữa các nước ngày càng phát triển, nhu cầu vận
chuyển hàng hóa giữa các quốc gia tăng, ngành Hàng hải thế giới đang
ngày càng được đầu tư, phát triển.
Vai trò quan trọng của ngành Hàng hải đối với sự phát triển của nền
kinh tế quốc gia và thế giới đã được nhiều công trình nghiên cứu và thực tế
phát triển của các quốc gia từ trước đến nay đã khẳng định. Ngược lại,
ngành Hàng hải lại chịu hậu quả trực tiếp của sự phát triển nền kinh tế thế
giới. Trong gần hai thập kỷ vừa qua, những biến động sau đây đã tác động
đến tình hình phát triển chung của ngành Hàng hải.
Thứ nhất là những thay đổi về cơ cấu kinh tế thế giới. Sự thay đổi
biểu hiện thông qua những yếu tố sau đây: sự sụp đổ của Liên Xô và theo
đó là cả hệ thống XHCN ở Đông Âu. Chính yếu tố này khiến sự xuất hiện
và phát triển của kinh tế thị trường tại khu vực này. Do vậy, thị trường của
các ngành vận tải, trong đó có cảng biển được mở rộng.
Yếu tố thứ hai là xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế của
các quốc gia, mà trước hết là sự củng cố và lớn mạnh của khối thị trường
chung Châu Âu, với sự xuất hiện và lưu hành của đồng tiền chung Euro của
khối này. Sau đó là sự phát triển nhanh chóng của các khối kinh tế khác tại



J i l l ậ it txảtt i h ạ e ằĨị —

^'Oai trà eiiết tìẮỈo e ltí tuỊ.ànii

ÌrỡntỊ t h ò i ta/ tTtĩiỊ ttt/iti/i eỏttiỊ tií/hiêp í ị tìít li i i n đ ạ i ito á đ u i ntểíỉe

các khu vực khác nhau trên toàn châu lục, ví dụ như Mercusos (Mehico Mỹ và Canada), của ASEAN với tổng doanh số thành viên từ 6 lên tới 10
năm 1999 cùng với rất nhiều các hoạt động khác nhau nhằm củng cố sự
vững mạnh của các khu vực này.
Xii th ế thứ ba là sự phát triển kinh tế thần kỳ của khu vực Đông Nam
Châu Á, với sự xuất hiện của 4 nước công nghiệp mới - NIC, đã biến khu
vực này thành khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao nhất trên thế giới
trong những năm 80 và đầu 90. Một trong những nguyên nhân của việc tăng
trưởng kinh tế tại các quốc gia này là chiến lược kinh tế - lấy xuất khẩu làm
động lực chính cho phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, xu thế dịch chuyển các
ngành công nghiệp lắp ráp từ các nước công nghiệp phát triển sang các
nước đang phát triển, nơi có nguồn nhân công dổi dào và chi phí thấp hơn đó là các nước như: Singapore, Hổng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc. Và hiện
nay sự dịch chuyển này đang được lặp lại, nhưng lại từ các nước NIC sang
các nước có nền kinh tế phát triển thấp hơn (Việt Nam, L ào,...). Chính xu
thế này, cùng với việc phát triển kinh tế đã khiến ngoại thương phát triển
nhanh chóng.
Xit th ế thứ tư \k sự phát triển nhanh chóng, với cường độ cao của cuộc
cách mạng khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, khiến cho việc
toàn cầu hoá về kinh tế, kỹ thuật và tài chính phát triển nhanh chóng hơn và
được củng cố vững chắc hơn. Điều đó cũng có nghĩa là việc liên kết và toàn
cầu hoá được củng cố, phát triển hơn và tiềm năng, cơ hội về thị trường
kinh doanh cho các ngành, các lĩnh vực của các quốc gia cũng phát triển và
mở rộng hơn.
Nhiều quốc gia trên thế giới đã tập trung vào việc phát triển ngành

hàng hải, từ cảng biển, đội tàu, đến những loại hình dịch vụ hàng hải...

19


JluAn aảễi thạo ằĨị —
r()a i trà eíiti háo ch í iitjàitf» {} ỵ7r( K Ĩ (raniỊ i í i h i UÌỊ đãÍJ tiiítti/t eàtiíỊ tiíỊÍiiêp itíì/t /liệu đ ụ i iiO íi đ ấ t ếỉiiíH'

1.2. Hàng hải Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia có ngành Hàng hải xuất hiện từ khá lâu đời.
Trong những cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, ngành Hàng hải đã
có những đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Trước yêu cầu phát triển kinh tế, quốc gia Đại Việt sớm hình thành và
phát triển giao thông vận tải đường thuỷ. Nhưng từ buổi đầu với trình độ
“hàng hải sơ khai”, mỗi lần vận chuyển đường biển sang Trung Quốc là
mỗi lần ông cha ta phải đương đầu với biết bao thử thách hiểm nguy.
Từ xa xưa, sự giao lưu quốc tế và buôn bán trên đường biển giữa các
nước trong vùng Đông Nam Á, giữa Trung Quốc, Đại Việt với các nước
trong khu vực, cũng như với châu Âu đã hình thành và ngày càng phát triển.
Chính vì giao thông vận chuyển đường biển sớm phát triển, cho nên các
thương cảng dần dần được hình thành và phát triển.
Do nhu cầu giao tế với nước ngoài mà biển của đất nước ta với hệ
thống bến cổ của vùng hải đảo Vân Đồn, một thương cảng đầu tiên của
nước Việt Nam được chính thức thành lập dưới thời vua Lý Anh Tông năm
thứ 10 (tức năm 1149). Dấu vết của sự phồn vinh thủa trước mà tư liệu khảo
cổ học đã làm rõ và chứng minh: khu cảng lịch sử này là một miền kinh tế
trù phú, trung tâm của một khu vực có nhiều sản vật quý, hiếm, có thể thu
hút sự chú ý của khách buôn nước ngoài. Nó còn là một trạm quan trọng
của trục giao thông đường biển quốc tế nối liền gần khắp vùng ven Biển
Đông, Tây.

Các nước phong kiến Đại Việt ngày càng có ý thức về cương giới biển,
lần lượt ban hành các chính sách, quy chế,... nhằm bảo vệ chủ quyền của Tổ
quốc ở ngoài biển khơi. Sự giao lưu quốc tế và việc buôn bán bằng đường
biển giữa các nước trong vùng Đông Nam Á với các nước phương Tây ngày
càng phát đạt. Do sự phát triển hàng hải quốc tế và phương Đông qua vùng


×