Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Quản lý nhân lực tại Công ty cổ phần Xây dựng và Nhân lực Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.8 MB, 117 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, B ổi DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRI

TRẤN DOÃN TIỂN

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ c u ộ c ĐÂU TRANH
CHỐNG “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH” TRÊN LĨNH

vực T ư TƯỞNG

- VĂN HÓA TRONG TÌNH HÌNH MỚI

Chuvên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa hoc
Mã sỏ:

5.01.02

LUẬN VÃN THẠC s ĩ TRIẾT HỌC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÁM THÔNG TIN THƯ VIỆN

V- UL/iịi
Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. ĐÀO DUY QUÁT

HÀ NỘI - 2004


LỜ I CAM Đ O A N


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Đào D uy Quát. Các s ố
liệu, tài liệu nêu ra trong luận ván là trung thực, đảm bảo tính
khách qu a n , khoa học. Các tài liệu tham kháo có nguồn gốc
xuất x ứ rõ rùng.

Hà N ội, ngày 20 tháng 12 năm 2004
Tác giả luận văn


Mực LỤC
Trang
M ở đ ầ u ...................................................................................................................

2

C hương 1. “Diễn biến hòa bình” và đấu tranh chống “diễn biến
hòa bình” trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa.......................................

11

1.1. B ản chất, âm mưu, thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc trong chiến
lược “D iễn biến hòa bình” chống phá chế độ X H C N ............................

11

1.2. Đấu tranh chống “Diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực tư tường văn h ó a ............................................................................................ ...............

33


C hương 2. H oạt động “Diễn biến hòa bình” và thực trạng cuộc
đấu tranh chống “Diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực tư tường
-

văn hóa thời gian qua...............................................................

44

2.1. Các hoạt động “Diễn biến hòa bình” của chủ nghĩa đế quốc và các
thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam thời gian qua.........

44

2.2. Thực trạng cuộc đấu tranh chống “Diễn biến hòa bình” trên lĩnh
vực tư tường - văn hóa thời eian q u a .......................................................

75

C hương 3. M ột số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả cuộc
đấu trang chống “Diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực tư tưởng
văn hóa trong tình hình m ói..................................................................

89

3 .ỉ. D ự báo tình h ìn h ...........................................................................................

89

3.2. M ột số giải pháp chủ y ế u ............................................................................


94

K ết lu ậ n ...................................................................................................................

109

D anh mục tài liệu tham k h ả o ..........................................................................

111


BẢNG QUY ƯỚC CHỬ VIẾT TẢT TRONG LUẬN VĂN

CNXH:

Chủ nghĩa xã hội

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa

CNCS:

Chủ nghĩa cộng sản

CNĐQ:

Chủ nghĩa đế quốc

TBCN:


Tư bản chủ nahĩa

CNTB:

Chù nghĩa tu bản

DBHB:

Diễn biến hoà bình


M Ở ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài
Gần 75 nầm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, dân
tộc ta đã vượt qua một chặng đường đấu tranh cực kỳ khó khăn và gian khổ
nhung đã giành được thắng lợi rất vẻ vang.
Với những thắng lợi đã siành được trong thế kỷ XX, nước ta từ một
nước thuộc địa phong kiến đã trờ thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển
theo con đườne XHCN có quan hệ quốc tế rộng rãi, có tiếng nói và vị trí rất
quan trọng trons khu vực và trên thế giới. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã
trờ thành naười làm chủ đất nước, làm chủ xã hội. Đất nước ta từ một nước
nghèo nàn lạc hậu đan 2 bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nahiệp hoá; hiện đại
hoá [1. tr. 12].
Thực tiễn lịch sử đó đã khẳng định sự lãnh đạo đúna đắn và sán 2 suốt
của Đảng là nhân tố hàng đầu quvết định mọi thắna lợi của cách mạna Việt
Nam. Đó là thắna lợi cùa chủ nahĩa Mác- Lênin và tư tường Hồ Chí Minh, cơ
sở lý luận khoa học và cách mạna, nền tảng tư tưởng của Đàn 2 và của cách
mạng Việt Nam. Độ cũng là kết quả và thắne lợi của côns tác tư tưởna,
truyền bá hệ tư tưởng, cương lĩnh, đường lối, quan điểm của Đảng, nhằm

nân 2 cao nhận thức chính trị, ý thức tự giác của cán bộ, đàng viên và nhàn
dân ta tham gia vào cuộc cách mạng do Đảng ta lãnh đạo.
Sau eân 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, nhân dân ta đã 2Íành
được nhiều thành tựu vĩ đại. tạo thế và lực mới đưa nước ta vững tiến vào thời
kỳ đẩy mạnh côns nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước dưới sự lãnh đạo của
Đána. Đâv là sự nghiệp cách mạng vĩ đại nhưng đầy khó khăn, chưa có tiền ỉệ
trong lịch sử. Chúnơ ta đan 2 vừa làm, vừa tìm tòi khảo nghiệm, thể nghiệm và
rút kinh nghiệm. Vì vậy, đòi hỏi cán bộ, đảng viên và nhân dân phải nâng cao
nhận thức chính trị tư tưởng, thống nhất V chí và hành độns, kiên định mục

2


tiêu độc lập dân tộc và CNXH, vượt qua mọi khó khăn thách thức aiành thấne
lợi trong công cuộc đổi mới..
Đất nước ta đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
trons điều kiện quốc tế có những thuận lợi và cơ hội lớn. son 2 cũns khôns ít
khó khăn, thách thức với những nguy cơ không thể xem thướno. Một trong
những nguy cơ đó là DBHB với những âm mưu, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt,
hoạt động điên cuồng phá hoại cách mạng nước ta của CNDQ, trực tiếp là
Mỹ.
Thực tiễn đã chỉ rõ. một trong nhiều nguyên nhân dẫn đến sự đổ vỡ bi
thảm của Liên Xô và Đôna Âu là kết quả các hoạt độn 2 ’‘DBHB" của CNĐQ,
đứn 2 đầu là đế quốc Mỹ. Chính các hoạt động "DBHB”. với khẩu hiệu cải tồ.
đa nguyên chính trị, đa dạns quan điểm, ý kiến, tư nhân hoá triệt để nền kinh
tế., cùng với sự phản bội của các cựu Tổng Bí thư Đảng Cộn 2 sản Liên Xô
Goocbachốp và Bí thư Truna ươns Đàne Iacốplép... do Mỹ chi huy đã nảy
mầm các đảng phái đối lập, hình thành cơ sờ xã hội của CNTB. xuất hiện 0 ạt
các tư tường, đản2 phái, phong trào chống đối CNXH, làm cho cả xã hội Liên
Xô, chính quvền Xô Viết cũng như trên 20 triệu đảng viên hoàn toàn mất

phươns hướng, dẫn tới mất quyền lãnh đạo của Đảng Cộne sản. đẩy đất nước
Xô Viết- thành trì của phe XHCN nhanh chóne chuyển hoá sana chế độ
TBCN. Bài học này luôn luôn là tiếng chuông cảnh tinh cho các nước XHCN
còn lại, trong đó có nước ta.
Sau khi thực hiện được mục tiêu xoá bò CNXH hiện thực ở Liên Xô và
Đông Âu, nhận thức rõ lợi thế, tương quan lực lượng có lợi. đặc biệt là hiệu
quả của “DBHB”, Mỹ càng hung hăng và ráo riết triển khai thực hiện chiến
lược “DBHB”, hòna chuyển hoá, tiến tới xoá bỏ chế độ XHCN còn lại, trong;
đó có Việt Nam.

3


Đảng ta đã chi rõ tác động từ nguy cơ này trong các văn kiện của Đại
hội VII, Đại hội VIII. Đặc biệt, gần đây, trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, tháng 4 năm 2001, Đảng ta tiếp tục chỉ rõ “Bốn nauv cơ mà
Đảng ta từng chỉ rõ - tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu
vực và trên thế giới, chệch hướng XHCN, nạn tham nhũng và tệ quan liêu,
"DBHB" do các thế lực thù địch gây ra - đến nay vẫn tồn tại và diễn biến
phức tạp, đan xen, tác động lẫn nhau, khône thể xem nhẹ nguv cơ nào”
[l,tr.67].
Chuyển hoá chế độ chính trị, làm cho xã hội cộng sản “tự diễn biến”,
chuyển hoá dần bản chất XHCN, và cuối cùng là từ bỏ con đường đi lên
CNXH, chuyển sana chế độ TBCN là mục tiêu cùa CNĐQ trong chiến luợc
“DBHB”.
Đê thực hiện mục tiêu đó, Mỹ và các thế lực phản động tập trung chốna
phá ta trên lĩnh vực tư tườno - văn hóa. Chúng tập trung xuyên tạc, phủ định,
hạ bệ chủ nshĩa Mác-Lênin, tư tưởns Hồ Chí Minh, Cương lĩnh đường lối của
Đàng, phủ nhận vai trò lãnh đạo cùa Đảng Cộng sản Việt Nam, xuyên tạc bản
chất Nhà nước XHCN, phủ nhận quá khứ hào hùng của dân tộc và thành tựu

to lớn của công cuộc đổi mới đất nước cùa nhân dân ta; gây hoài nghi, hoang
mang trona nhân dân, làm giảm sút niềm tin, tạo xung đột tâm lý, gây bất
bình sâu sắc trong xã hội, làm cho toàn xã hội ta mất phương hướnơ, chính
quyền tê liệt, Đảne mất dần bản chất, uy tín, vai trò lãnh đạo. tìm 2 bước nsả
nahiêns và chuyển hoá sana con đường TBCN.
Đẻ thực hiện âm mưu chuyển hoá chế độ XHCN ở nước ta, Mỹ và các
thế. lực thù địch tăng cường các hoạt động “DBHB” với các thủ đoạn ngày
càne tinh vi, xảo quvệt. Chúng tập trung vào các địa bàn trọng điểm, vùng dân
tộc thiểu số, nơi chính quyền cơ sở yếu kém, sự giác ngộ của nhân dân còn
thấp. Chính vì vậy, trong thời gian qua chúng đã lôi kéo được một số phần tử

4


thoái hóa biến chất và một số nhân dân giác ngộ thấp, thiếu thông tin. mất
cảnh giác, tham gia vào các vụ bạo loạn, gây rối làm mất ổn định tình hình
chính trị ờ một số vùng, địa bàn, tình hình đó đã gây ảnh hưởng ít nhiều đến
quá trình thực hiện các nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước tại một số
địa phương.
Có thể khẳng định ràng, thực chất cuộc đấu tranh chốne “DBHB” trên
lĩnh vực tư tưởng - văn hóa là cuộc đấu tranh giữa hệ tư tường XHCN và tư
tườna tư sản. Cuộc đấu tranh này ở nước ta đana diễn ra rất phức tạp, gay go
và quvết liệt. CNĐQ và các thế lực thù địch, với bản chất phản độn 2, hiếu
chiến đane và sẽ dùng mọi âm mưu, thù đoạn chốna phá cách mạne nưó'c ta
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó chốns phá trên lĩnh vực
tư tường - văn hóa neày càng quyết liệt.
Cuộc đấu tranh chống “DBHB” trên lĩnh vực tư tường - văn hóa đang
đíms trước nhữna yêu cầu mới của nhiệm vụ đấu tranh bảo vệ chủ nshĩa
Mác- Lênin. tư tướng Hồ Chí Minh. Cương lĩnh, đườn 2 lối cùa Đána, bào vệ
bản sẳc vãn hóa dân tộc, sự nahiệp công nghiệp hóa. hiện đại hóa đất nước.

Mặt khác, với bản chất phản động của kẻ thù, chủng thường xuyên điều chinh
phương thức hoạt động, âm mưu, thủ đoạn chổng phá ta. Do đó, việc nahiên
cứu âm mưu, thủ đoạn chống phá của kẻ thù trên lĩnh vực tư tườna - văn hóa
khôna chì xuất phát từ mục đích hiểu kẻ thù, mà còn xuất phát từ yêu cầu
nhiệm vụ của công tác tư tường - văn hóa.
Để ngăn chặn kịp thời và làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá
của kẻ thù, trước hết phải hiểu và nắm chắc kẻ thù. Chi có trên cơ sờ nắm
chắc, thấy rõ bản chất, âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù, chúna ta mới có cơ sở
để đưa ra những chủ trương, giải pháp, phương thức đấu tranh đúng, tiến công
địch kịp thời và mới giành được thắng lợi.

5


■ Cách mạng nước ta đang bước vào thời kỳ có tính chất bước ngoặt với
những điều kiện và yêu cầu mới. Kinh nghiệm đã chỉ cho chúng ta thấy rằng,
trong những bước ngoặt quyết định của cách mạng cần có sự thống nhất về
nhận thức, ý chí và hành động cách mạng trong toàn Đảng. Đẻ thực hiện sự
thống nhất về nhận thức, ý chí và hành động cách mạna trong toàn Đảng, toàn
dân và toàn quân, cần phải nâng cao chất lượng hiệu quả nhiều lĩnh vực, trong
đó có công tác tư tưởng.
Do đó, nahiên cứu vạch rõ bản chất, âm mưu, thù đoạn và các hoạt
độna ‘‘DBHB” mới nhất của Mỹ, từ đó đề xuất những giải pháp mang tính
khà thi nhằm nâng cao chất lượng hiệu quà cuộc đấu tranh chốn 2 ;;DBHB"
trên lĩnh vực tư tường - văn hoá đáp ứne yêu của tình hình mới. là việc làm rất
cấp thiết hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đấu tranh chống “DBHB” luôn được Đảna ta xác định và coi đây là
nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc XHCN. Vì vậy,
nhiều Nehị quyết của Đảns, từ các Nghị quyết Đại hội VI, VII, VIII và sần

đây là Nghị quyết Đại hội IX. Đảng ta luôn xác định “DBHB” là một trone
nhữna nguy cơ, thách thức lớn, đồng thời nêu ra nhiệm vụ phải đấu tranh làm
thất bại âm mưu của các thế lực thù địch.


Nhiệm vụ đấu tranh chống “DBHB" trên lĩnh vực tư tườns - văn hoá

được Đảng ta vạch rõ trona các Nghị quyết Trung ương 5 khoá VIII, Trunơ
ương 5 khoá IX... và gần đây là Thông báo kết luận số 94- TB/TƯ của Ban Bí
thư về nhiệm vụ tăng cường cuộc đấu tranh chống âm mưu “DBHB'’ trên lĩnh
vực tư tưởng - văn hoá".
Vấn đề “DBHB” và đấu tranh chốne “DBHB” trên lĩnh vực tư tưởng
văn hoá đã có nhữna công trình của cá nhân và tập thể nahiên cửu công bố
rộn2 rãi hoặc lưu hành nội bộ...Gân đây, ờ ngoài nước xuất hiện một số côns

6


trình nghiên cứu cùa một số tác giả Trung Quôc. ơ trong nước có một số cán
bộ nghiên cứu đã hoàn thành về cơ bản tài liệu: chống “DBHB” trên mặt trận
tư tưởng - văn hoá của các thế lực thù địch trong tình hình mới và tài liệu
"Phân tích âm mưu thủ đoạn “DBHB” chống phá về tư tường - văn hoá".
Những tài liệu trên đã tổng họp phân tích các số liệu tập hợp cấ trona nước và
ngoài nước giúp cho tác giả luận văn rõ hon nhiều vấn đề về mức độ, thủ
đoạn và tính chất quyết liệt trong cuộc đấu tranh chống “DBHB” trên lĩnh vực
tư tưởng - văn hoá.
Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như:
- Chuyên đề nahiên cứu của một số tác aià ờ Ban Tư tườne - Văn hoá
Trune ưona về "đấu tranh chống DBHB trong lĩnh vực tư tưỡnơ - văn hoá
trên địa bàn huyện", Nhà xuất bàn Chính trị quốc eia phát hành nãm 2000.

- Chuyên đề "chốns DBHB của các thể lực thù địch trên mặt trận tư
tường" do tập thể tác aià Ban Tư tường - Văn hoá Trung Ư0T12 nahiên cứu, đã
được in trong cuốn sách "Một số vấn đề về công tác tư tưởns cùa Đảna Cộng
sản Việt Nam" do TS Đào Duy Quát chủ biên, Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia phát hành năm 2001.
- Chuyên đề nghiên cứu, phê phán, đấu tranh chống các quan điểm sai
trái của tập thể tác giả Ban Tư tường - Văn hoá Trung ương, đã được in trong
cuốn sách "Phê phán các quan điểm sai trái" do Nhà xuất bản Chính trị quốc
aia phát hành năm 2002.
- Đề tài khoa học "Đấu tranh chống chiến lược DBHB của các thế lực
thù địch trên mặt trận tư tường - văn hoá trên địa bàn Hà Nội, nội duna và giải
pháp" của Ban Tuvên giáo thành uỷ Hà Nội, 1998.
- Nâng cao chất lượng giáo dục chính trị tư tưởna trona quân đội trước
nhữna vêu cầu của cuộc đấu tranh tư tường ở nước ta hiện nav, tác aià
Nauyễn Văn cần, Học viện Chính trị quân sự, 2001.

7


- Quá trình đổi mới công tác giáo dục chính trị tư tường cho cán bộ,
đảng viên ở cơ sở trong cuộc đấu tranh chống “DBHB”, của tác giả Vũ Ngọc
Am, Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương.
Nhìn chung các côna trình nghiên cứu trên đã phản ảnh nhiều khía
cạnh, dưới các góc độ triết học, lịch sử, chính trị học... về “DBHB” và đấu
tranh chống “DBHB”. Nhưng chưa có công trình nghiên cửu nào đề cập
chuyên sâu về nâng cao chất lượng, hiệu quả cuộc đấu tranh chống “DBHB”
trên lĩnh vực tư tườns - văn hoá. Do vậy, vấn đề này cần được tiếp cận,
nshiên cứu sâu dưới góc độ chuyên ngành CNXH khoa học. Đây là một trong
nhữns cơ sờ khoa học luận chíma cho các eiãi pháp đấu tranh có hiệu quả
chống địch phá hoại trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá. Luận văn này sẽ nghiên

cứu, đề xuất một số giải pháp đấu tranh chống “DBHB" trên lĩnh vực tư
tường - văn hoá dưới sóc độ CNXH khoa học.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. M ục đích
Mục đích của luận văn là nghiên cứu, vạch rõ những âm mưu, thủ đoạn
và hoạt động chốnơ phá Việt Nam của các thế lực thù địch từ sau Đại hội IX
của Đảng đến riay. Thực trạng cuộc đấu tranh chống “DBHB” trên lĩnh vực tư
tường - văn hoá. Trên cơ sờ đó, đề xuất một số giải pháp nâna cao hiệu quả
cuộc đấu tranh chống UDBHB” trên lĩnh vực tư tường - văn hoá cùa CNĐQ
trong tình hình mới.
3.2. Nhiệm vụ:
Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn là:
Khái quát cơ sở lý luận, bản chất của “DBHB” và đẩu tranh chốna
“DBHB” trên lĩnh vực tư tường - văn hoá hiện nay.

8

lộ,


Phân tích, làm rõ bản chất, âm mưu và những hoạt động của đế quốc
Mỹ và các thế lực thù địch trong việc triển khai các hoạt độnơ “DBHB” trên
mặt trân tư tường - văn hoá chống phá nước ta thời gian gần đây.
Nghiên cứu, làm rõ thực trạng cuộc đấu tranh chống ;‘DBHET trên lĩnh
vực tư tưởng - văn hoá từ sau Đại hội IX đến nay. Trên cơ sở đó đề xuất hệ
thống giải pháp nâne cao chất lượng, hiệu quả cuộc đấu tranh chống "DBHB”
trên lĩnh vực tư tườna - văn hoá trona tình hình mới.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận để nghiên cứu đề tài là dựa vào nhữna quan diểm lý luận

của chủ nahĩa Mác-Lênin. tư tường Hồ Chí Minh và các n 2hị quyết, chì thị,
kết luận của Ban Chấp nành Truno ương, Bộ Chinh trị, Ban Bí thư về
“DBHB” và đấu tranh chống “DBHB” ưên lĩnh vực tư tưởna - văn hoá để
làm sáng tỏ những vấn đề đặt ra trong luận văn.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp lịch sử và lôsích. phân tích và tổna
hợp. quy nạp và diễn dịch, p h ư ơ n a pháp so sánh và chÚT)2 m inh để nghiên

cứu đề tài này.
5. Phạm vị nghiên cứu
"DBHB" và đấu tranh chống “DBHB” là một lĩnh vực vỏ cùno rộns
lớn và hết sức phức tạp. Do đó, phạm vi nghiên cứu của đề tài chi đi sâu
nghiên cứu những âm mưu. thù đoạn, hoạt động chốna phá của các thế lực thù
địch trên lĩnh vực tư tường - văn hoá, từ đó đánh giá khái quát thực trạna cuộc
đấu tranh chống địch phá hoại trên lĩnh vực nàv từ sau Đại hội IX đến nay
dưới góc độ chính trị - xã hội.

9


Những giải pháp đề xuất trong luận văn này là những giải pháp chủ yếu
về lĩnh vực tư tưởng - văn hoá trong cuộc đấu tranh chống “DBHB”.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần làm rõ' thực chất của
cuộc đấu tranh tư tường, đấu tranh giai cấp, dân tộc hiện nay. Việc làm rõ âm
mưu, thủ đoạn, hoạt động chống phá của đế quốc Mỹ và các thế lực thù địch
chống phá ta về tư tưởng - văn hoá sẽ góp phần nâng cao ý thức cảnh eiác
cách mạng, chủ động tiến công, đánh thắng địch trong mọi tình huống.
Cái mới của luận văn là cung cấp một cách cỏ hệ thống về âm mưu, thủ
đoạn, hoạt động “DBHB” và đấu tranh chống “DBHB” trên lĩnh vực tư tườna

- văn hoá thời eian gần đây; hệ thống giải pháp nâng cao chất lượno, hiệu quả
cuộc đấu tranh chống “DBHB” trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá trong tình
hình mới.
7. Kết cấu của luận văn:
Naoài phần mờ đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 3 chươna, 6 tiết:
Cltưomgl: “DBHB” và cuộc đấu tranh chống “DBHB” trên lĩnh vực tư
tường - văn hoá
Chương 2: Hoạt động “DBHB” và thực trạng cuộc đấu tranh chốnơ
"DBHB” trên lĩnh vực tư tườna - văn hoá hiện nay.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hiệu qủa cuộc đấu
tranh chống “DBHB” trên lĩnh vực tư tường - văn hoá trong tình hình mới

10


Chương 1
“DIẺN BIÉN HÒA BÌNH” VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG “DIỄN BIÉN
HÒA BÌNH” TRÊN LĨNH

vực TƯ TƯỞNG - VĂN HOÁ

1.1. Bản chất, âm mưu, thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc trong chiến
lược “Diễn biến hòa bình” chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển chiến lược “Diễn biến hòa
bình ”
Chù nghĩa đế quốc đúng đầu là đế quốc Mỹ luôn coi sự tồn tại của
CNXH là sự uy hiếp sống còn đối với CNTB. Vì vậy, chúng chủ trương thủ
tiêu bằng mọi giá sự tồn tại của các nước XHCN, xoá bỏ vai trò lãnh đạo của
các Đản 2 cộng sản, phủ định chủ nghĩa Mác-Lênin, với mục tiêu duy trì

CNTB.
Vào đầu thế kỷ này, đế quốc Mỹ đã công khai thực hiện ý đồ xác lập
vai trò nổi trội của mình trên thế giới, thay thế đế quốc Anh đã suy yếu. Năm
1904, Tổng thốna Mỹ Thiôđo Rudơven công khai đưa ra quan điểm cực kỳ
phản động và hiếu chiến là: “Một quốc gia văn minh có quyền dùng vũ khí
lập lại trật tự ở một quốc aia kém văn minh hơn". Từ đây, âm mưu làm bá chủ
thế giới của đế quốc Mỹ lần lượt được thực hiện bằng các chiến lược quân sự
và chính trị hết sức phản động, trong đó có ý tưởng dùng các biện pháp "chiến
tháng không cần chiến tranh", sau này trờ thành chiến lược "DBHET’.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, để chống lại phe XHCN và các phonơ
trào cách mạng trên thế giới, Mỹ đã lần lượt đưa ra các chiến lược: "Ngăn
chặn CNCS" của Truman, "Trả đũa 0 ạt" của Aixenhao, "Phàn ứng linh hoạt"
của Kennơđi... Mục tiêu cửa các chiến lược này là chống CNXH và thao túng
đồng minh dưới chiêu bài "chống cộng", chống CNXH.

11


Bên cạnh các chiến lược quân sự trên, do khả năng gây chiến tranh trực
tiếp với Liên Xô và các nước XHCN rất hạn chế, các chiến lược gia Hoa Kỳ
đã phát triển các hình thức tấn công phi quân sự, từng bước hình thành chiến
lược mới - chiến lược “DBHB" - nhằm bổ sung, hồ trợ phương thức tấn công
bằng bạo lực, vũ trang quân sự chống các nước XHCN.
Sự hình thành và phát triển của chiến lược "DBHB" có thể chia thành
ba giai đoạn là:
a. Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 80 của thế kỳ XX.
Từ năm 1947, ngoài phương thức tấn công bằng quân sự, lần đầu tiên,
chù trương tấn công CNXH bàng thủ đoạn kinh tế được Tổng thống Truman
đưa ra trong chiến lược "ngăn chặn" của mình. Hồi ký sau này của Truman đã
nêu: "đưa ra chủ nghĩa Truman là sự trả lời đối với ngọn sóng bành trướng

của bạo quân CSCN đang tăng lên". Sự ra đời của chủ nghĩa Truman là điểm
ngoặt trong chính sách ngoại giao của Mỹ. Ngày 2-6-1947, trong diễn văn đọc
tại Trường đại học Ha vớt, Mác san - Quốc vụ khanh Mỹ, công khai tuyên bố
kế hoạch "Phục hưng châu Âu" (được gọi là "Ke hoạch Mác san" và chính
thức được lựa chọn trong chiến lược "ngăn chặn"). Thủ đoạn chính của kế
hoạch nàv là sử dụng viện trợ kinh tế mua chuộc các nước châu Âu mới được
giái phóng khỏi ách phát xít đi theo CNTB và bao vây, cấm vận các nước lựa
chọn con đường XHCN. Sự phát triển tất yếu của Ke hoạch Mácsan là chính
sách chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước XHCN kéo dài trên 30 năm.
Tuy nhiên, ý tưởng về chiến lược “DBHB” nhầm chuyển hoá, xoá bỏ
CNXH chi được nêu ra một cách chính thức từ năm 1949, khi nsoại trườns
Mỹ là Akisơn trong thư gửi Tổng thống Mỹ Truman, nêu ra cái gọi là "cách
thức chuyển hoá các nước XHCN thành TBCN".
Năm 1953, A. Đalét, ngoại trưởng Mỹ tiếp tục phát triển ý tườna
“DBHB” khi đưa ra phương pháp “hoà bình", lấy "uy hiếp quân sự" làm hậu

12


thuẫn và tập trung sức tiến hành xâm nhập về kinh tế, chính trị, tư tườna, văn
hoá đối với các nước XHCN, khiến cho các nước này "tan rã từ bên trong" và
"rút ngắn tuổi thọ của CNXH”. Sau đó, Góockênan (Đại sứ Mỹ tại Liên Xô
năm 1953), Đalét và Akisơn đã đưa ra lý thuyết: "Trong quá trình quan hệ, tác
động lẫn nhau giữa hai hệ thống xã hội sẽ để lại dấu ấn của mỗi bên tronơ
phía bên kia, xuất hiện quá trình thẩm thấu lẫn nhau. Khi đó bên nào không
giữ được bản sấc hệ thống xã hội của mình thì tất yếu sẽ bị chuyển hoá theo
đối phương".
Các chiến lược gia tu sản cho rằng, CNTB sẽ thắng CNXH, CNTB có
nhữna ưu thế hơn CNXH vi CNXH về mật lịch sử còn non trẻ. dễ bị SUY vếu,
do đó đễ bị chuyển hoá về chất. Theo họ, về lâu dài, xu hướnơ "quan liêu

hoá", "aiáo điều hoá" sẽ làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin, hệ tư tườna cộna sàn
dần dần mất đi tính cách mạng và khoa học vốn có của nó, đội ngũ lãnh đạo
Đàng sẽ bị thoái hoá, biến chất dần và đến thế hệ thứ ba, thứ tư sẽ không còn
đội nsũ lãnh đạo cách mạng nổi tiếng, có truyền thống cách mạns kiên cường,
VŨT12 chấc, đấu tranh cho lý tư ởng cộng sản nữa. Đó là nhữ ng yếu tố làm suy

yếu bản chất XHCN và là thời cơ của CNĐQ có thể tiêu diệt CNCS.
Từ đó, họ đi đến kết luận: có thể tiêu diệt CNXH không chi bần 2 sức
mạnh quân sự, chiến tranh, súng đạn mà còn bằng các thủ đoạn tác độnơ
nhiều mặt vào bên trong các nước XHCN. Đó là thực hiện cuộc vận độna
phản cách mạnR bằng lực lượne ngay trong lòne các nước XHCN: là cuộc
chiến tranh khôna có "khói súng", "bom đạn” mà làm sụp đổ tư tườna, chế độ
chính trị XHCN. Kiểu chiến tranh này được họ đặt tên là “DBHB”, nhằm
phân biệt với thủ đoạn và phương thức tiêu diệt CNXH bàng sức mạnh quân
sự, bằng chiến tranh.
Tuy nhiên, các thủ đoạn, “DBHB” chưa được sử dụns nhiều trona
những năm 50. CNĐQ vẫn sử dụng các biện pháp quân sự, mà bàna chứnơ là

13


chiến tranh Đông Dương, chiến tranh Triều Tiên... Đến năm 1961, khi tương
quan lực lượng giữa Liên Xô và Mỹ tương đối cân bàng, khó có thể "trả đũa ồ
ạt" được, Tổng thống Kennơđi đề ra chiến lược "phản ứng linh hoạt" và đẩy
mạnh, phát triển các phương thức “phi chiến tranh" chống CNXH, chính thức
đưa ra chiến lược “DBHB”. Chiến lược này nêu rõ: mặt chủ yếu của “DBHB”
là thúc đẩy Liên Xô và các nước Đông Âu xảy ra "diễn biến"; thay đổi sách
lược "không đàm phán với Liên xô" trong thời kỳ thực hiện chiến lược "Trả
đũa ồ ạt" (Aixenhao), bàng cách sẵn sàng đàm phán, giành được mọi thứ trên
bàn đàm phán với Liên Xô; mặt khác, đê đối phó với phong trào giải phóng

dân tộc đang phát triển mạnh mẽ thành cao trào ở châu á, châu Phi và Mỹ
Latinh phải đẩy mạnh tranh giành bằng ngọn cờ "hoà bình” và kiểm soát
nhiều hơn nữa đối với các nước này bàng tấn công "hoà bình". Đẻ bảo vệ
chiến lược này, Kennơđi cho rằng, những thất bại của Mỹ trước đây là do đã
quá nhấn mạnh về quân sự trong chính sách đổi ngoại, trong khi đó lại coi nhẹ
mặt "hoà bình" và đã ra sức tuvên truyền cho chiến lược “DBHET.
Song song với việc đe doạ quân sự, trong những năm 60, Mỹ lợi dụng
thực lực của mình, đẩy mạnh đàm phán, dùng "hoà hoãn" để tăns cường tiếp
xúc, tiến hành thẩm thấu tư tường, văn hoá, "gieo hạt giốne tự do", thúc đẩy
mạnh mẽ tiến trình “DBHB” vào các nước XHCN. Tháng 2-1970, Níchxơn
đưa ra chính sách đối ngoại của nước Mỹ trong thập kỷ 70 của thế kỷ XX là
"chiến lược mới tranh giành hoà bình", dùng đối thoại thay cho đối đầu, tiến
hành đàm phán "một cách sáng suốt" trên cơ sở vai trò thực lực, trong đó Liên
Xô là trọng điểm "ưu tiên" của chính sách này. Níchxơn cho ràna, đàm phán
với Liên Xô sẽ đạt cả hai mục tiêu: vừa ngăn chặn sức mạnh quân sự, vừa
thực hiện được ý đồ “DBHB” đối với Liên Xô.
Tóm lại, từ những ý tường sử dụng thủ đoạn, phương thức phi quần sự
để tiêu diệt CNXH từ cuối những năm 40, những năm 50 và đầu nhữnơ năm
60. bắt đầu từ nhiệm kỳ Tồng thống Kennơđi, Mỹ đã khẳng định rõ ràns

14


chiến lược “DBHB” sử dụng rộng rãi các thủ đoạn phi quân sự để chốne phá
các nước XHCN.
b. Giai đoạn từ cuối những năm 80 đến đầu những năm 90 của thế kỷ
XX.
Cuối những năm 80, lợi dụng những vấp váp, sai lầm của Liên Xô và
các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu khi tiến hành cải cách, cải tổ, Mỹ và các
nước phương Tây cho rằng, “cơ hội lịch sử chờ đợi từ lâu đã đến” và họ triệt

để lợi đụng, đẩy mạnh thực hiện chiến lược “DBHB”. Từ năm 1982, Tổng
thống Mỹ Regân kêu gào triển khai "phong trào tranh thủ dân chủ toàn cầu",
"khuyến khích khuynh hướng tự do hoá ở Liên Xô và các nước phụ thuộc”
(ám chì các nước theo mô hình Xô viết). Năm 1988, trons cuốn sách 1999 chiến thắng không cần chiến tranh, cựu Tổng thống Mỹ Níchxơn đã tổna kết
kinh nehiệm thực hiện chiến lược “DBHB” đối với các nước XHCN, trình
bày một cách toàn diện mục tiêu chiến lược và thủ đoạn sách lược nhằm qua
“DBHB” để "giành chiến tháng không cần chiến tranh". Níchxơn cho rằng,
"sự kình địch Xô - Mỹ ờ thế kỷ tới sẽ tập trung ở thế giới thứ ba; trona thế kỷ
sau, khi mà việc xâm lược công khai, trắng trợn sẽ tốn kém hơn bao siờ hết
thì sức mạnh kinh tế và sự hấp dẫn về tư tường của chúng ta sẽ có tính quyết
định" [17, tr.43].
Tháng 1-1989. Tổne thốna Mỹ Busơ sau khi xem xét lại chính sách
"nsăn chặn" đối với Liên Xô và Đông Âu đã cho rằng, chiến lược lớn của
phương Tây nhầm ngăn chặn nhữns mục tiêu “bành trướng” của Liên Xô đã
thành CÔI12. ô n g ta cũng tự nhận m ình là “nhân chứng của sự kết thúc chươnơ

cuối cùng cuộc thử nghiệm CNCS". Căn cứ vào tình hình quốc tế đã thay đổi.
ông ta đề ra chiến lược toàn cầu "Vượt trên ngăn chặn", trong đó nội duna cốt
lõi của chiến lược này là thực hiện “DBHB”. Busơ cho rằna. cách mạna hoà
bình đối với Liên Xô và các nước Đông Âu tò năm 1989 chì là bước thứ nhất

15


của chiến lược “DBHB”, mục đích cuối cùng là phải kết thúc cuộc đọ sức
giữa hai chế độ xã hội trong thập kỷ 90. Mục tiêu thực hiện chiến lược này
không chi là ngăn chặn Liên Xô mà còn đưa cuộc đấu tranh vào trong lòna xã
hội Liên Xô và các nước XHCN, nhàm "đưa Liên Xô hoà nhập vào cộng đồne
thế giới" hay "bị xô đẩy để sụp đổ”.
Sau khi thực hiện các thủ đoạn, hoạt động nham hiểm và bẩn thỉu nhất

làm cho Liên Xô tan rã, ché độ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, đế
quốc Mỹ bát đầu chuyển hướng tiến công phá hoại các nước XHCN còn lại.
Thána 10-1993, tại Hội nghị "Dân chủ hoá các nước cộn 2 sản", naoại trường
Mỹ đã tuyên bố công khai rằng, cần phải thông qua tuyên truyền 2ây dư luận
mạnh mẽ về vấn đề nhân quyền, sử dụng nhiều tổ chức xã hội để chi viện cho
sự xuất hiện các thế lực dân chủ ở các nước cộng sản, ủng hộ họ trona cuộc
đấu tranh giành tự do nhằm mục tiêu cuối cùng là phát triển phương hướna tự
do của chính quyền cộng sản và XHCN” .
Như vậy, đến cuối những năm 80 chiến lược “DBHB” đã được đẩy
mạnh, là phương tiện cơ bản, tổng lực, két hợp với răn đe yề quân sự, để
chống phá các nước XHCN từ bên trong, tạo ra sự chuyển hoá nội tại để
chuvển hoá, xoá bỏ CNXH.
b. Giai đoạn từ đầu những năm 90 của thế kỷ X X đến những năm đấu
thế kỷ XXI
Mỹ xác định sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đôna Âu là “cơ hội
vànơ" để tiếp tục thực hiện mục tiêu xoá bỏ CNXH. Tổna thống Mỹ B.
Clintơn công khai tuyên bố chuyển hướng chiến lược, từ "kiềm chế" sana “mở
rộng" nhàm thiết lập "trật tự thế giới mới" do Mỹ điều khiển. Hai nội dung cơ
bản. của chiến lược "mờ lộng" là "dân chủ hoá" về chính trị và "tự do hoá" về
kinh tế. Theo quan niệm cùa các thế lực đế quốc, "dân chủ, thị trườnơ" tạo
tiền đề cho “DBHB”, làm phát sinh ngay trong lòng các nước XHCN. nhất là

16


từ trong nội bộ và cấp cao của Đảng, các khuynh hướng và lực lượng chống
đối, phản động nhằm lật đổ chế độ. Đặc biệt đầu năm 1998, trong "Chiến lược
an ninh quốc gia bước sang thế kỷ XXI", Mỹ công khai tuyên bố chiến lược
"Triệt tiêu kẻ thù cũ", trong đó trọng tâm chống phá của Mỹ là Việt Nam,
Trung Quốc và các nước XHCN còn lại và tiếp tục thúc đẩy cái gọi là "dân

chủ và tự do” ở Nga, ở các nước cộng hoà thuộc Liên Xô và Đông Âu trước
đây.
Đến những năm đầu thế kỳ XXI, đặc biệt, trong "Chiến lược an ninh
quốc gia mới" của MỸ do Tổng thống Bush công bố ngày 17/9/2002 đã thể
hiện trọng tâm của chiến lược là "đánh đòn phủ đầu" nhưng họ không quên
đưa ra "củ cà rốt" để thực hiện "DBHB": Mỹ chủ trương sử dụng ưu thế quân
sự và kinh tế để tạo dựng một thế giới tự do cởi mở, nhưng phải tuân theo
chuẩn mực và giá trị Mỹ. Mỷ sẽ triệt để lợi dụng con bài viện trợ thông qua
các tổ chức tài chính quốc tế để yêu cầu các nước nhận viện trợ phải cài cách
thể chế chính trị nhàm mở rộng những giá trị theo mô hình Mỹ.
Đáng chủ ý là ữong những năm gần đây, đặc biệt là sau “sự kiện 11-9”,
chính quyền Bush lợi dụna triệt để chiêu bài chốna khủng bố, ráo riết thực
hiện chính sách "đánh đòn phủ đầu", tấn công những nước không tuân thủ
Mỹ, trong đó chiến tranh xâm lược Irắc, Ápganistan vừa qua là một bầng
chứng. Thông qua chính sách “diều hâu”, chính quyền Bush chứna tỏ cho thế
giới thấy chính sách không có gì thay đổi của họ là bá chủ, lãnh đạo thế giới,
đưa the giới từ đa cực thành đơn cực do Mỹ chi huy và thao túng.
Đối với các nước mà Mỹ cho là kẻ thù cộng sản không đội chờ chung
như Việt Nam, Cu Ba, Bắc Triều Tiên, Trung Q uốc..., Mỹ triệt để lợi dụng
cái gọi là vi phạm dân chủ, nhân quyền, đàn áp tôn giáo, nsana nsược can
thiệp, kích động các lực lượng chống đối bên trong các nước XHCN 2âv bạo
loạn, lật đổ chế độ. Âm mưu của đế quốc Mỹ là tăng cường các hoạt động
ĐẠI HỌC QUÔC ©IA HÀ NỘI
TRUNG TẦM TNỎNS TIN THƯ VIỆN

17


“DBHB”, kích động làn sóng “tự diễn biến”, làm cho Đảng, chế độ, nhà nước
XHCN dần dần mục ruỗng, khi có thời cơ sẽ kết họp can thiệp, tấn công quân

sự, xoá bò chế độ cộng sản ở các nước XHCN còn lại.
Đối với Việt Nam, Mỹ tăng cường sử dụng “DBHB”, kết hợp với âm
mưu bạo loạn, lật đổ nhằm chuyển hoá chế độ XHCN, mà bàng chứng rõ nhất
là chúng tiếp tay cho các phần tử phản động, gây ra cuộc bạo loạn, biểu tình ở
Tây Nguyên trong tháng 2/2001 và tháng 4/2004.
1.1.2. Bản chất của chiến lược “Diễn biến hòa bình "
a. Bản chất
Căn cứ vào mục tiêu, phương pháp, hình thức, qua tuyên bố và được
thực hiện trong thực tế, cỏ thể nêu bản chất của chiến lược UDBHB'’ của
CNĐQ là:
“Diễn biến hòa bình” là cuộc chiến tranh "không có khói súng" chống
CNXH tron 2 lòng các nước XHCN, làm sụp đổ CNXH từ bên trone. Bằng
các biện pháp tuyên truyền hệ tư tường tư sản, sử dụng các loại viện trợ, bao
vây, cô lập kinh té... nhàm tạo nên trong lòng các nước XHCN nhữnơ yếu tố
và lực lượng chống CNXH, chống các Đảng cộng sản và công nhân, tiến hành
lật đổ chế độ XHCN từ bên trong.
b. về khái niệm “Diễn biến hòa bình ”
Khi xây dựng và triển khai chiến lược “DBHB’\ các chiến lược 2Ía Mỹ
sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau: "chuyển hoá hoà bình", "biến đồi hoà
bình", "thi đua hoà bình", "cách mạng hoà bình", “DBHB”, để gọi kế hoạch
của họ. Nhung thực chất nội dung của các kế hoạch trên đều thể hiện cuộc
đấu tranh giai cấp, đấu tranh ý thức hệ bàng những biện pháp phi quận sự.
Nghiên cứu bản chất của chiến lược “DBHB”, có thể nêu khái niệm chuna
như sau:

18


“DBHB ” là chiến lược tiến công của CNĐQ và các thế lực phản động
vào bên trong các nước XH CN và các Đáng cộng sản, là cuộc đấu tranh giai

cấp ý thức hệ quyết liệt trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hoá,
xã hội, an ninh, đối ngoại..., băng tất cả các phương tiện, thù đoạn, thẩm thấu
các nhân to chong chủ nghĩa xã hội vào trong lòng chê độ xã hội chủ nghĩa,
nhằm từng bước chuyển hoá, đay lùi và đi đến xoá bò chủ nghĩa xã hội.
"DBHB" là cuộc "chiến tranh không cần chiến tranh”, "chiến tranh không có
khói sú n g ”
1.1.3. Ẩm mưu và thủ đoạn
a. Âm mưu của chủ nghĩa đế quốc
Âm mưu nhất quan của đế quốc Mỹ trong chiến lược “DBHB” là phá
hoại và lật đổ chế độ XHCN, xoá bỏ CNXH từ bẽn trong các nước XHCN
nhàm thực hiện mưu đồ đặt ách thống trị, ách bóc lột, áp bức và nô dịch của
CNTB đối với tất cả các dân tộc trên thế giới.
Mục tiêu chống phá của chiến lược này gồm tất cả các nước XHCN,
các Đảng cộng sản cầm quyền. Trước đây, chúng xác định trọna điểm phá
hoại và lật đổ là Liên Xô, các nước XHCN Đông Âu. Sau khi Liên Xô và
Đông  u sụp đổ, chúng triển khai chiến lược nàv dồn dập và quyết định hơn
đổi với các nước XHCN còn lại.
Từ năm 1998, Mỹ đưa ra chiến lược “Triệt tiêu kẻ thù cũ" - một mắt
xích quan trọng trong chiến lược an ninh quốc gia - nhằm áp dụng các biện
pháp tiếp cận kẻ thù, lôi kéo đối phương từ đối đầu sane đối thoại, "họp tác",
cùng "hoà nhập", khống chế theo sự chi huy và chi phối của Mỹ để rồi cuối
cùng là "triệt tiêu kẻ thù". Chiến lược này được triển khai với các mùi nhọn là:
phậ vỡ niềm tin, ngoại giao thân thiện, chi phối đầu tư, chia rẽ nội bộ, xâm
nhập vào sâu để đánh từ trong nội bộ đánh ra, làm cho "cộng sản diệt cộng
sản", "cộng sàn lóp sau diệt cộng sản lớp trước".

19


Tháng 10-1998, lợi dụng sự suy yếu tương đối của các đối trọng trên

thế giới, Mỹ công bố "Chiến lược an ninh quốc gia cho thế kỷ XXI", khẳng
định lại mục tiêu nhất quán, lâu dài không thay đổi của Mỹ là “lãnh đạo", "bá
chủ" thế giới, trắng trợn tuyên bố "không cho phép các lực lượng có "thái độ
thù đ ịch ” tồn tại ở bất kỳ khu vực nào có ý ng h ĩa đặc biệt quan trọng đối với

lợi ích của Mỹ” “sẵn sàng sử dụng tất cả các phương tiện cần thiết của sức
mạnh quốc gia", "sẵn sàng hành động đon phương". Mục tiêu của chiến lược
này không chỉ là các nước XHCN còn lại mà cả các nước bị coi là “cứng đầu”
không tuân theo sự chi huy của Mỹ. Bằng chúng rất rõ về âm mưu này là việc
Mỹ và NATO đã huv động một lực lượng lớn vũ khí hiện đại tiến công Liên
bang Nam Tư, một đất nước có chủ quyền, bất chấp cả Liên hợp quốc và
Công pháp quốc tế; là vấn đề Đông Timo ở Inđônêxia, bán đào Triều Tiên, eo
biển Đài Loan, tiếp tục cấm vận chống Irắc, V.V..
Trong số các nước XHCN còn lại, Mỹ coi Việt Nam là một trong
những trọng điểm thực hiện chiến lược “DBHB”. Âm mưu dùna chiến lược
“DBHB” chống phá cách mạng, lật đổ, xoá bỏ CNXH ở Việt Nam cùa đế
quốc Mỹ và các thế lực thù địch đã có từ lâu. Từ khi chúng ta tiến hành đổi
mới, Mỹ và các thế lực thù địch coi đây là cơ hội tốt nhất để thực hiện chiến
lược này, nhằm gây mất ổn định chính trị, chệch định hướng XHCN, từng
bước chuyển dần Việt Nam đi theo quỹ đạo của phương Tây. Một số nhà lãnh
đạo Mỹ đã công khai tuyên bố về mục tiêu này. Năm 1998, Níchxơn hô hào:
"Trong lúc chào mừng thất bại cùa ý thức hệ cộng sản, chúng ta phải cam kết
chấm dứt ách áp bức của Hà Nội đối với những người Việt Nam đã từng
chiến đấu quả cảm cùng chúng ta". Ngày 28-9-1991, Busơ tuyên bố: "Mỹ vẫn
phải ủng hộ cải cách kinh tế và chính trị nhằm thúc đẩy hoà bình và dân chủ ở
Việt Nam, Lào, Campuchia” [18. tr.23-24].
Ngày 18/9/1991, Tổng thống G.Busơ tuyên bố: "Hầu hết 45 năm qua,
trọng điểm số một của chúng ta là ngăn chặn ý thức hệ cộng sản... khi kỷ

20



nguyên phiêu lưu của Liên Xô đang giảm xuống Mỹ cần có lực lượng mới ở
Việt Nam, Campuchia, Bắc Triều Tiên" [15, tr.24].
'

Năm 1995, ngay trong nội dung bản Tuyên bố bình thường hoá quan hệ

với Việt Nam, cựu Tổng thống B.Clintơn cũng thẳng thừng nêu rõ ý đồ quay
trở lại Việt Nam là để đưa Việt Nam vào quỹ đạo của Mỹ.
Tháng 2-1996, lần đầu tiên trong một báo cáo chiến lược an ninh quốc
gia (chiến lược "dính líu" và khuyếch trương"), Mỹ đã thừa nhận "Việt Nam
giữ vai trò then chốt trong khu vực, đồng thời khẳng định lại việc bình thường
hoá quan hệ với Việt Nam và Việt Nam eia nhập ASEAN là một bước đi
"đúng hướng", đưa Việt Nam đi theo con đường cải cách kinh tế dân chủ”
[19], để “thúc đẩy sự nghiệp tự do ờ Việt Nam như đã từng điền ra ở Liên Xô
và Đông Âu trước đây"
Vì sao đế quốc Mỹ coi Việt Nam là một trọng điểm thực hiện DBHB?
Sau sự sụp đổ chế độ XHCN ờ Liên Xô và Đôna Âu, đế quốc Mỹ và các thế
lực thù địch hí hửng tuyên bố: năm 1999 chiến thắng không cần chiến tranh,
và tất nhiên chúng tập trung đánh phá các nước XHCN còn lại trong đó coi
Việt Nam là một trọng điểm.
Trong chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ cho thế kỷ XXI, chính
quyền MỸ đã khẳng định lại mục tiêu của Mỹ không thay đổi là "lãnh đạo thế
giới", "sự lãnh đạo của Mỹ trên thé gíơi chưa bao giờ quan trọns hon lúc
này", "chúng ta chấp nhận m ột trách nhiệm đặc b iệt mà cùng với nó là m ột

sức. mạnh to lớn. Những lợi ích toàn cầu và những ý tưởng lịch sử của chúng
ta thúc đẩy chúng ta chống lạì những ai gày ra nguy hiểm cho sự tồn tại hoặc
cuộc sống hòa bình củá những láng giềng của chứng ta...", "Chúng ta sẽ hành

động phối hơp với những nước khác khi có thể, nhưng sẽ vẫn đon phương ra
tay nếu bị bắt buộc", "Trong lúc chào mừng thất bại của ý thức hệ cộng sản,

21


chúng ta phải cam kết chấm dứt ách áp bức của Hà Nội đối với những người
Việt Nam đã từng chiến đẩu quả cảm của chúng ta" [15, tr. 15].
Thực chất và nét mới của chiến lược này là Mỹ mở rộng "diện gọi là
nguy cơ" để tạo cớ tự cho mình cái quyền can thiệp bất kỳ chỗ nào nếu Mỹ
thấy có lợi (lợi theo quan điểm của Mỹ). Với mục tiêu nhất quán là loại bỏ
CNXH (Việt Nam, Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, Cu Ba).
Mỹ coi Việt Nam là trọng điểm của chiến lược “DBHB” vì:
Thứ nhất, trong lịch sử nước Mỹ, Việt Nam là nước XHCN và cũng là
nước đầu tiên trên thế giới đánh bại Mỹ. Mối thù này ngày càng nhân dần lên
và trở thành hội chửng của nhiều người Mỹ. Đe rửa nỗi nhục này, ngay sau
khi rút khỏi miền Nam Việt Nam, những chuyên gia soạn thảo chiến lược của
Hoa Kỳ đã có riêng một chiến lược hậu chiến. Chúng xây dựng, cài cắm lực
lượng ngầm và nuôi dưỡng các tổ chức phản động gồm số nguỵ quân, nguỵ
quyền có nợ máu với chế độ ta ờ lại để làm “hạt giống” tiến hành các hoạt
động “DBHB”, chờ thời cơ quay lại “tính sổ” cộng sản Việt Nam. Đó là 97
vạn binh sĩ, 11 vạn cảnh sát, gần 28 vạn nhân viên ngụy quyền, với 496 đảng
p h ái m à ch ế độ ngụ y quyền cũ cho phép hoạt động với trên 2 triệu đảna viên,

hội viên.
Điều này thể hiện rất rõ trong ý đồ tính toán của Nhà trắng trong các
nhiệm kỳ tổng thống gần đây. Chúng cho rằng, phải bằng mọi giá để 2Ìành lại
"chiến thắng đã mất" trong chiến tranh, bàng "DBHB". Chi có như vậy mới
xóa bỏ hội chứng Việt Nam trong lòng nước Mỹ, một vết nhơ, một nỗi nhục
quốc thể trong lịch sử hơn 200 năm của một cường quốc vẫn tự coi mình là

một quốc gia lãnh đạo thế giới. Một cuộc chiến tranh mà Mỹ đã tiêu tốn hơn
400 tỳ USD, gấp 20 lần chiến tranh Triều Tiên và gấp hơn 2 lần chi phí của
Mỹ trong chiến tranh thế gíơi thứ hai; hơn 5 vạn binh lính Mỹ bị tiêu điệt mà
tên tuổi của họ đày đặc trên tấm đá hoa cương dựng tại Oa-sinh-tơn là một

22


×