Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

DẠY học kể CHUYỆN CHO học SINH lớp 1 CÔNG NGHỆ GIÁO dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.76 KB, 64 trang )

DẠY HỌC KỂ CHUYỆN CHO HỌC
SINH LỚP 1 CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC


- Xây dựng nội dung dạy học Kể chuyện
- Chọn truyện để dạy học Kể chuyện
-Nguyên tắc chọn truyện
- Nội dung truyện: Truyện không có những nội dung quá
phức tạp và chứa nhiều mâu thuẫn, đan xen giữa quá khứ hiện tại
và tương lai hoặc ngược lại.
- Trình tự của truyện: Thường truyện tranh dành cho trẻ
theo kết cấu trật tự thời gian giúp trẻ dễ theo dõi và ghi nhớ
nắm bắt nội dung câu chuyện.
- Đặc điểm nhân vật: Nhân vật được chọn lọc, điển hình
hoặc được nhân cách hóa cho gần gũi với trẻ để trẻ dễ nhận
biết và tìm hiểu. Trên tranh không có quá nhiều nhân vật để
phù hợp với khả năng ghi nhớ của trẻ. Cốt truyện được thể
hiện qua sự tiếp nối của hình vẽ. Các nhân vật trong truyện đa
dạng với những tính cách đặc trưng, lời thoại ngắn gọn dễ
hiểu.
- Thể loại: truyện ngụ ngôn, truyện giáo dục đạo đức,
truyện cười, truyện lịch sử,...


- Bối cảnh của truyện: gồm nhiều lĩnh vực như văn hoá,
hội hoạ, khoa học, âm nhạc, ẩm thực…
- Đặc điểm tranh minh họa: Các hình minh họa trong
truyện tranh thường là những đối tượng giống như ngoài đời
thực, nhấn mạnh những hình vẽ hơn là chú ý đến những
phông nền. Ngoài các hình mẫu các hình tả thực được trẻ em
rất thích, đó là những hình minh họa trí tưởng tượng trong sáng


và những hình ảnh chứa nhiều chi tiết cuốn hút trẻ.
- Ngữ liệu dạy kể chuyện cho học sinh lớp 1 CDG
Ngữ liệu của phân môn Kể chuyện đưa vào dạy trong
giờ Tiếng Việt 1 CDG được trình bày trong phần Phụ lục.
Bảng Phụ lục gồm 27 truyện kể được đưa vào các tuần - tiết
có tên truyện trùng với âm, vần đang học. Những truyện trong
chương trình được chọn từ các tài liệu và sưu tầm, sáng tác để
phù hợp với quan điểm phát triển kĩ năng nói - giao tiếp của
chương trình.
Những câu chuyện được kể ở lớp 1 có nội dung giản dị,
dễ hiểu nhằm bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất,
những nét tính cách quan trọng, đưa ra những lời khuyên cần
thiết, bổ ích. Ví dụ, không chủ quan, kiêu ngạo, phải biết kiên


trì và nhẫn nại, HS cần biết sở trường của mình để hợp tác
cùng với bạn trong các tình huống có vấn đề cần giải quyết
(truyện Rùa và Thỏ), khi gặp chuyện không may cần bình tĩnh
để giải quyết một cách thông minh ( Cậu bé tí hon), biết tự
lực cánh sinh (truyện Sự tích dưa hấu). Qua câu chuyện ( Câu
chuyện bó đũa, Bầy chim thiên nga, HS biết anh em cần
thương yêu, giúp đỡ, hi sinh vì nhau…
- Phân bố nội dung dạy kể chuyện cho học sinh lớp 1
CDG
Các bài kể chuyện được phân bố theo tuần, đan xen với
các bài học âm, vần, luyện tập. Cụ thể, nội dung kể chuyện
được đưa vào dạy trong chương trình Tiếng Việt lớp 1 CDG
như sau:

ST

T

Tuần

Tiết

Tiết 7-8
1

2

3

4

Tên truyện

Cô bé quàng

Âm /e/

khăn đỏ

Tiết 1-2

Con

Thể
loại


Nguồn
ngữ
liệu
Tiếng

Cổ tích Việt
lớp 1
Ngụ

Sưu


ST
T

Tuần

Tiết

Tên truyện

Luật chính
tả
Tiết 1-2
3

5

Chú bé tí hon
Âm /kh/


4

Ngụ

Sưu

Ngôn

tầm

vịt trời

ngôn

tầm

Ngụ

Sáng

ngôn

tác

7

Rùa và Thỏ

8


Bác sĩ Sói

Tiết 5-6

Thánh Gióng

9

Tiết 3-4:
Luật chính

Ngụ
ngôn

Truyền
thuyết

Luyện tập
10

tầm

Âm /ô/

6

Luyện tập

8


ngôn

Sưu

Tiết 9-10

7

liệu

Rùa và hai cô Ngụ

Âm /th/

6

loại

ngữ

Tiết 5- 6

Tiết 7-8
5

Thể

Nguồn


Tiếng
Việt
lớp 2
Tiếng
Việt
lớp 1

Hai anh em và Cổ tích Sưu
mụ phù thủy

tầm


ST
T

Tuần

Tiết

Tên truyện

Thể
loại

Nguồn
ngữ
liệu

tả về âm

đệm
Tiết 3-4
9

11

Mèo dạy hổ
Luyện tập
Tiết 5-6

10

12

cá và con cá
Vần /ât/
Tiết 7-8

11

13

Ông lão đánh

Vần/ăng/, /
ăc/

vàng
Bầy
thiên nga


chim

Ngụ
ngôn

14

hấu

lớp 1
Sưu

ngôn

tầm

Cổ tích

Sự tích dưa Ngụ
Vần /inh/,

Việt

Ngụ

Tiết 7 -8
12

Tiếng


ngôn

/ich/

Sưu
tầm
Tiếng
Việt
lớp 1

Tiết 3 - 4
13

15

Vần /ay/,
/ây/

Sự tích hoa Ngụ

Sưu

sen

tầm

ngôn



ST
T

Tuần

Tiết

Tiết 5-6
14

17
Luyện tập

Tên truyện

Ba chú heo
con

Thể
loại

Cổ tích

Mẫu 5- iê
15

18

Tiết 9 - 10


Câu

chuyện Ngụ

bó đũa

ngôn

Luyện tập
Tiết 5-6
16

19
Luyện tập
Tiết 3-4

17

20

Chuyện

bốn Ngụ

mùa

ngôn

Nguồn
ngữ

liệu
Sưu
tầm
Tiêng
Việt
lớp 2
Tiếng
Việt
lớp 2

Bạch tuyết và

Mối liên hệ bảy chú lùn
giữa các

Cổ tích

Sưu
tầm

vần
`18

21

Tiết 7 -8
Vần /on- ot/
/ôn-ôt/,/ơn-

Cô bé lọ lem


Cổ tích Sưu
tầm


ST
T

Tuần

Tiết

Tên truyện

Thể
loại

Nguồn
ngữ
liệu

ơt/
Tiết 7 -8
19

22

Vần /ôm -

Lạc


đà

ôp/

ngựa đỏ

và Ngụ
Ngôn

Sưu
tầm

/ơm - ơp/
Tiết 3-4
Vần /eng 20

23

ec/

Nàng tiên cá
nhỏ

Cổ tích

Sưu
tầm

/ong - oc/

/ông - ôc/
Tiết 3-4
21

22

25

Sự tích bánh

Vần

trưng

/iêu/,/ươu/

dày

Tiết 5 -6

Hai bà Trưng

26
Luyện tập

bánh

Truyền Sưu
thuyết


tầm

Truyền Sưu
thuyết

tầm


ST
T

Tuần

Tiết

Tên truyện

27
Phụ âm
Tiết 1-2:
Luật

24

29

loại

ngữ
liệu


Truyệ Truyện

Tiết 9 - 10
23

Thể

Nguồn

Quả táo của n kể về kể về
Bác Hồ Bác Hồ
Bác Hồ
Bông hoa cúc
trắng

Tiếng
Cổ tích Việt

chính tả

lớp 1

viết hoa
Tiết 7 -8
25

30

Hai tiếng kì lạ Ngụ


Sưu

ngôn

tầm

Luyện tập
Tiết 9 -10
26

31

Luyện tập

Cuộc chạy đua Ngụ

về nguyện

trong rừng

ngôn

Tiếng
Việt
lớp 3

âm đôi
27


32

Tiết 3 -4
Viết đúng
chính tả

Ali baba và Cổ tích Sưu
bốn mươi tên
cướp

tầm


ST
T

Tuần

Tiết

Tên truyện

Thể
loại

Nguồn
ngữ
liệu

nguyên âm

đôi /iê/
Tiết 5-6
28

33

công Cổ tích Sưu

chúa
Luyện tập
Tiết 3-4

29

Nàng

34
Luyện tập

ngủ

tầm

trong rừng
Dê mẹ và bảy Cổ tích Sưu
tầm
chú dê con

Các câu chuyện này đều được minh họa bằng 4 hoặc 6
hoặc 8 bức tranh. Mỗi tranh là một đoạn truyện. Giáo viên có

nhiệm vụ kể lại câu chuyện, kết hợp khai thác tranh để học
sinh dựa vào đó, kể lại chuyện. GV có thể để HS xem - kể ở
học kì 1. Sang đến phần luyện tập tổng hợp GV cho HS khai
thác tranh để HS học theo hình thức đọc - kể và đi kèm với
mỗi bức tranh là 1 câu hỏi gợi ý. Phần học vần HS sẽ quan sát
tranh minh họa, khai thác tranh, nghe câu hỏi và trả lời câu
hỏi gợi ý của GV theo hình thức xem kể.
Phần luyện tập tổng hợp sẽ có các tranh dùng để dạy kể
chuyện được sắp xếp theo trình tự câu chuyện, theo hình thức


xem kể và đọc kể ( đọc lời thoại của nhân vật, đọc câu hỏi gợi
ý). Như vậy HS có thể thực hiện việc kể chuyện theo một
trong hai cách:
+ Dựa vào tranh minh họa ( lời gợi ý của GV) kể lại
truyện .
+ Dựa theo tranh (có lời gợi ý cho từng bức tranh) hoặc
đọc lời thoại của nhân vật trong tranh rồi kể lại truyện.
-Xác lập các yêu cầu dạy học kể chuyện về kiến thức,
kĩ năng kể chuyện cho học sinh lớp 1
-Yêu cầu đối với giáo viên
Kể chuyện là là một dạng đặc biệt của đối thoại, chính là
khả năng sử dụng ngôn ngữ ở dạng nói mang tính nghệ thuật.
Tiết kể chuyện có sức hấp dẫn kì lạ đối với HS tiểu học. Sức
hấp dẫn không hề bị giảm đi dù câu chuyện đã được các em
được nghe - đọc trước nhiều lần.
Có thể nói, người biết kể chuyện là người thoát li văn
bản truyện. Bằng cách thức riêng của mình như lời nói, giọng
điệu, phong cách, họ hấp dẫn, thu hút người nghe theo từng
diễn biến, tình tiết của câu chuyện khiến người nghe như

được sống lại với những nhân vật trong truyện.
Kể chuyện có sự kết hợp và sử dụng những hiểu biết và
kĩ năng công chúng. Có thể nói đó là khả năng vận dụng


những hiểu biết về lý thuyết sản sinh lời nói và ngôn ngữ, lý
thuyết sản sinh lời nói ở dạng kĩ năng sản sinh văn bản mới.
Vậy kể chuyện mang tính tổng hợp.
GV vận dụng lý thuyết lời nói để hướng dẫn HS hình
thành những kĩ năng kể chuyện, rèn luyện khả năng diễn đạt
lưu loát, trôi chảy, ứng xử thông minh , nhanh nhẹn cho các
em kể tốt hơn.
Các em thích được kể chuyện cho người khác nghe. Các
nghiên cứu cho thấy: trẻ có nhu cầu lớn trong việc chia sẻ
những thu nhận mới lạ của mình, giao lưu với bạn.Trẻ thích
kể lại cho cô, ông bà, bố mẹ,... nghe cũng là một nhu cầu của
HS tiểu học. Để giúp các em thoả mãn nhu cầu đó, ngoài việc
vận dụng những hiểu biết về ngôn ngữ, lý thuyết sản sinh lời
nói, GV cần giúp HS vận dụng những hiểu biết và năng lực
cảm thụ về văn học để các em lựa chọn giọng kể phù hợp cho
mình.
Các em đã nắm vững câu chuyện mới có thể kể bằng lời
của mình. GV cần hướng dẫn HS nhớ truỵện, tình tiết truyện
thông qua tranh minh hoạ hoặc những lời gợi ý.
Trong những giờ kể chuyện đầu tiên, GV kể một đoạn
hoặc mời một HS khá, giỏi kể làm mẫu cả lớp hiểu: Kể bằng
lời của mình là kể thoải mái, tự nhiên. GV cũng nên thoát ly
văn bản truyện, kể theo sự quan sát và hướng dẫn HS khai



thác trảnh ảnh minh họa, giúp HS tự tin sử dụng lời minh họa
phù hợp để phát triển kĩ năng nói.
Một điều quan trọng hơn cả là GV tạo bầu không khí
thân mật, tin cậy, động viên, khuyến khích để HS kể chuyện tự
nhiên, thoải mái, kết hợp lời kể với nét mặt, , giọng điệu, cử
chỉ, giống như các em đang kể chuyện cho anh, chị, em hoặc
bạn bè nghe. GV nên để HS cảm thấy sự hứng thú nghe HS
kể, tạo sự tin tưởng, tự tin cho các em.
Cụ thể:
- Khi HS đang kể bỗng lúng túng vì quên truyện, GV có
thể nhắc một cách nhẹ nhàng ướng dẫn HS khai thác tranh
minh họa hoặc gợi ý để em đó nhớ lại câu chuyện.
- Khi HS kể thiếu chính xác cũng không nên ngắt lời thô
bạo. GVtỏ ro rõ sự khách quan sự sáng tạo, nhận xét khi các
em đã kể xong.
-Hướng dẫn HS nhận xét lời kể của bạn, không nên
“vạch lá tìm sâu” chê bạn nhiều hơn là đi tìm cái đáng học,
đáng khen.
-Khen ngợi đúng và kịp thời, khẳng định thành công và
tiến bộ của từng HS, nhất là những HS tỏ ra có nhiều tiến bộ
trong học tập.
Giáo viên nên thay đổi cách kể mẫu
Với các câu chuyện dài và nhiều tình tiết, việc ghi nhớ
sẽ gây khó khăn cho đối tượng HS lớp 1. Chính vì vậy, khi


giáo viên kể mẫu nếu tiếp tục đọc nguyên văn lại câu chuyện,
HS sẽ không thể ghi nhớ được nội dung chính và kể lại
truyện. Thay vào đó, GV nên tóm lược lại cốt truyện, lấy một
cốt truyện gọn gàng nhất, tình tiết câu chuyện không quá

nhiều và vẫn tái hiện được sự việc, giúp học sinh dựa vào cốt
truyện ấy và khai thác bức tranh minh họa và kể lại được các
sự việc trong truyện.
Những đề xuất thay đổi bên trên là gợi ý để giúp GV dạy
học Kể chuyện hiệu quả hơn. HS có thể kể những câu chuyện
bằng chách diễn đạt của chính mình giúp các em tự tin hơn và
hưng thú hơn. Bên cạnh đó, để xây dựng một nguồn ngữ liệu
giúp cho GV tiện sử dụng, thay thế một số bài mà GV cảm
thấy chưa thỏa đáng, chưa phù hợp. Tôi đã biên soạn thêm
một số truyện tranh không chữ để sử dụng trong các tiết Ôn
tập âm vần và truyện tranh để sử dụng trong phần Luyện tập
tổng hợp.
Theo chương trình hiện hành, trong giờ học kể chuyện,
HS lớp 1 chỉ tiếp nhận câu chuyện thông qua hình thức nghe kể:
- Nghe - kể: HS nghe GV kể mẫu rồi kể lại dựa vào tranh


minh họa, câu hỏi gợi ý.
- Nếu khi dạy kể chuyện cho HS lớp 1 CNGD sử dụng
thêm các hình thức tiếp nhận câu chuyện khác nhau, cụ thể là:
- Xem - kể: HS xem truyện tranh không chữ rồi kể lại
dựa vào truyện tranh và câu hỏi gợi ý.
- Đọc - kể: HS đọc truyện tranh rồi kể lại dựa vào chính
truyện tranh đó (đã lược bỏ lời) và câu hỏi gợi ý thì có thể thu
được một số lợi ích như sau. Với hình thức nghe - kể, HS đã
được rèn kĩ năng nghe và kĩ năng nói. Với hình thức xem-kể
và đọc-kể HS được rèn kĩ năng đọc và kĩ năng nói. Trong đó,
kĩ năng đọc không chỉ là đọc chữ mà còn là đọc và kết hợp
giải mã hình ảnh. Hai hình thức này giúp HS phát huy sự sáng
tạo rõ nét hơn, đó là hình thức xem - kể. Nhiệm vụ của HS là

vận dụng tư duy, trí tưởng tượng, vốn sống để giải mã những
bức tranh và các kí hiệu trong tranh, không có chữ đi kèm,
đọc hiểu những ngôn ngữ hình ảnh ấy và tự kể lại bằng ngôn
ngữ của cá nhân mình. Khi kết hợp đồng thời ba hình thức
này, HS được rèn luyện và phát triển đồng thời cả ba kĩ năng
nghe - đọc - nói. Việc được tiếp xúc với nhiều thể loại truyện
tranh trực quan, sinh động rất phù hợp với đặc điểm tâm sinh


lí của HS lớp 1, góp phần nâng cao hứng thú học tập trong tiết
Kể chuyện của học sinh.
Giáo viên cần nắm quy trình dạy kể chuyện bao gồm các
hoạt động sau:
* Hoạt động 1:Giới thiệu câu chuyện
- Tạo hứng thú cho HS.
Hoạt động 2: Kể chuyện.
 GV kể mẫu ( GV thay đổi cách kể mẫu - HS xem - kể,
đọc - kể)
- HS quan sát tranh - trả lời câu hỏi gợi ý.
- GV Hướng dẫn các em kể từng tranh theo gợi ý.
 Kể trong nhóm:
- HS kể trong nhóm từng tranh.(hoặc cho HS kể phân
vai và kể toàn bộ câu chuyện.)
- Cho HS thi kể từng tranh ( truyền điện, phân lượt,…)
 Kể trước lớp


- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyên ( từ 5 - 7 câu)
- Kể phân vai
- GV nhận xét giờ học và rút ra ý nghĩa của câu chuyện.

*Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
- HS nêu lại toàn bộ nội dung câu chuyện
- GV cho HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Dặn HS về nhà luyện kể lại câu chuyện cho bạn bè,
người thân nghe.
2.2.2.5.Hệ thống bài tập kể chuyện cho HS lớp 1 CDG
* Đơn thoại:
- Kể lại từng đoạn truyện theo tranh bằng tưởng tượng
của mình.
- Dựa vào tranh minh họa và lời gợi ý kể lại từng đoạn
truyện theo tranh bằng tưởng tượng của mình.
- Dựa vào tranh minh họa, em hãy kể lại toàn bộ câu
chuyện từ 5 - 7 câu.
* Yêu cầu phân bậc HS( nâng cao):
- Dựa vào tranh minh họa, kể lại từng đoạn truyện bằng
lời của mình.
- Kể lại từng đoạn truyện theo tranh bằng lời của nhân


vật.
- Dựa vào tranh minh họa và lời gợi ý kể lại từng đoạn
truyên theo tranh bằng lời của nhân vật.
* Hội thoại
- Phân vai kể lại câu chuyện theo tranh minh họa bằng tưởng
tưởng của mình.
-. Những kiến thức cần cung cấp cho học sinh trong
phân môn kể chuyện
Dựa trên những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng sử dụng
Tiếng Việt của HS lớp 1 có liên quan trực tiếp đến kĩ năng kể
chuyện, chúng tôi tiến hànhkhảo sát tất cả các ngữ liệu và

phương pháp dạy học phân môn kể chuyệnxem việc dạy phân
môn này có đáp ứng được những yêu cầu đề ra haykhông. Khi
lựa chọn ngữ liệu cho phân môn kể chuyện, các chúng tôi đã
biên soạn ngữ liệu đã chú ý đưa vào nhiều văn bản giao tiếp
có các mẫu giao tiếp phong phú nhằm hình thành cho HS ý
thức giao tiếp chuẩn theo nghi thức nói.
Hoàn cảnh hay nhân vật giao tiếp quy định cách xưng
hô, thái độ khi giao tiếp. Mỗi câu chuyện sẽ là một hoàn cảnh
giao tiếp cụ thể. Qua mỗi giờ kể chuyện với các hình thức kể
chuyện khác nhau các em được tập dượt, xử lí các tình huống
có thể xảy ra trong đời sống thực của các em. Từ đó hình


thành cho HS khả năng phản ứng nhanh, mau chóng thích ứng
với hoàn cảnh cuộc sống xung quanh.
Ngoài kiến thức về văn bản, phong cách học, phân môn
kể chuyện còn cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản
về từ ngữ, ngữ pháp. Do được đặt vào trong ngữ cảnh cụ thể,
những kiến thức này sẽ được HS tiếp nhận rất hiệu quả.
Từ ngữ được cung cấp bao gồm cả thành ngữ và từ Hán
Việt và cách đọc hay tên gọi người nước ngoài.Về nguyên tắc,
việc dạy những từ ngữ này cho HS tiểu học là vấn đề khó
nhưng bằng việc ghép các ngữ cảnh, việc dạy thành ngữ, từ
Hán Việt, cách gọi tên người nước ngoài cho HS được thực
hiện rất hiệu quả.
Kiến thức ngữ pháp tiềm ẩn trong các đoạn hội thoại
của văn bản kể chuyện sẽ rất phong phú. Qua việc kể chuyện,
dựng lại chuyện...các em được cung cấp những kiến thức về
các kiểu câu theo mục đích nói(câu hỏi, câu kể, câu cảm) và
các kiến thứcvề dấu câu, và biết được cách sử dụng đại từ

xưng hô. Bằng cách thức hướng dẫn dạy kể chuyện phong
phú, đặt HS vào các vai kể chuyện khác nhau, những trình tự
kể mới, không chỉ huy động một cách tích cực vốn từ, vốn
ngữ pháp đã được tích luỹ từ trước mà còn giúp HS biết cách
sử dụng và đưa những kiến thức mới vào vốn tiếng Việt của


bản thân.
Nội dung ngữ liệu rất gần gũi với cuộc sống của trẻ,
cung cấp thêm cho các em những kiến thức về các lĩnh vực
mà các em quan tâm, và còn là những ngữ liệu mà các em rất
thích qua khảo sát thực tế. Qua các câu chuyện thuộc nhiều
thể loại khác nhau có nguồn gốc phong phú, HS được cung
cấp những hiểu biết về văn hoá, lịch sử các thời kì, các vùng
miền khác nhau.
Ngữ liệu cho phân môn kể chuyện mang đến choHS
những kiến thức phong phú về từ ngữ, ngữ pháp, kiến thức cơ
bản về văn bản, cung cấp những kiến thức nhiều mặt trong
cuộc sống, nâng cao hiểu biết và trí tuệ của các em.
- Những kĩ năng hình thành cho học sinh trong phân
môn kể chuyện
Mục tiêu chung trong việc dạy tiếng Việt ở trường tiểu
học là rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng tiếng Việt một cách
thành thạo trong giao tiếp. Năng lực sử dụng tiếng Việt của
một người sẽ được đánh giá bằng việc người đó thực hiện các
kĩ năng nghe, nói, đọc, viết như thế nào.
Dạy kể chuyên sẽ giúp rèn luyện kĩ năng nghe - nói cho
HS trong trường tiểu học. Từ trước đến nay, trường tiểu học



và gia đình HS có con em học tiểu học vẫn coi nhẹ việc rèn
luyện hai kĩ năng này do họ ngộ nhận rằng ai mà chẳng nghe
và nói được tiếng mẹ đẻ. Vì vậy, trẻ nghe mà chưa chắc đã
hiểu hết ý của người nói hay khi đổi vai giao tiếp (người nói
thành người nghe, người nghe thành người nói) các em vẫn
gặp nhiều lúng túng.
Độc thoại, nghĩa là nội dung của cuộc thoại (ở đây là kể
một câu chuyện) do nội dung cuộc thoại. Cụ thể là ở tiết kể
chuyện, thời gian dành cho tiết kể chuyện nhiều. Đối thoại chỉ
diễn ra trong một thời gian ngắn dưới dạng hỏi - đáp khi GV
hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. GV
cần ít sử dụng câu hỏi tái hiện, cần có sự suy luận để phát
triển tư duy của HS và đặc biệt khả năng lập luận trong lời nói
của các em cũng sẽ bị hạn chế.
Ngữ liệu sẽ sử dụng các hình thức hướng dẫn kể chuyện
kĩ năng nghe - nói cho HS. Trong khi dạy học, GV nên kết
hợp sử dụng nhiều hình thức để hướng dẫn HS kể chuyện.
Các hình thức này được coi như công cụ, phương tiện để GV
thực hiện tốt mục tiêu môn học, bài học đề ra.
Ví dụ: Khi dạy bài “Rùa và Thỏ”
Ngoài việc sử dụng tranh, GV còn sử dụng hệ thống câu
hỏi gợi ý, dựa theo từng chỉ tiết trong tranh.


Tranh 4: Thỏ đã hợp tác với Thỏ như thế nào trong cuộc
thi? (Thỏ sẽ cõng Rùa chạy trên đường bộ)
- Rùa đã hợp tác với Thỏ ra sao? ( Rùa cõng Thỏ trên
lưng khi đường đua có khúc sông )

Như vậy để trả lời câu hỏi HS phải sử dụng những thao

tác bộ phận của kĩ năng nói: nghe- nhớ, nghe- hiểu, xác định
nội dung câu trả lời và nói).
Đặc biệt HS cần được trang bị cách đọc/xem tranh minh
họa, đặc biệt là truyện tranh.
Truyện tranh là một loại văn bản đặc biệt mà trong đó,
học sinh muốn hiểu được cần học cách giải mã các kí hiệu,
hình ảnh trong truyện.
 Dạy học sinh thứ tự đọc truyện tranh
Đọc truyện tranh hay truyện tranh không chữ cũng đọc
tương tự như một văn bản gồm các kí tự chữ và số thông
thường. Ngoại trừ một số truyện tranh Nhật Bản được xuất
bản những năm gần đây (Truyện Thám tử lừng danh Conan Nhà xuất bản Kim Đồng,…) và giữ nguyên cách đọc từ phải


qua trái, các truyện tranh hoặc truyện tranh không chữ khác
đều được đọc theo thứ tự như sau:
- Nếu truyện có các khung được xếp từ hai hàng ngang,
hai hàng dọc trở lên: HS đọc từ trái qua phải, từ trên xuống
dưới.
- Đọc theo thứ tự đánh số ở góc các khung truyện.
 Dạy HS đọc các kí hiệu trong truyện tranh
Ngôn ngữ của hình vẽ (kí hiệu) trong truyện rất đa dạng,
giúp HS đọc hiểu hình ảnh. Một số kí hiệu phổ biển sau nên
được đưa vào chương trình thông qua hình thức chú thích ở
cuối câu chuyện. Khi ấy, những kí hiệu này sẽ trở thành một
công cụ giúp HS tìm hiểu và kể lại câu chuyện.
 Khung truyện:
Khung truyện có ý nghĩa biểu tượng cho một đoạn
truyện. Mỗi khung truyện sẽ thể hiện một đoạn truyện riêng
biệt. Truyện thường được đóng khung hình vuông hay hình

chữ nhật với kích thước đồng đều nhau. Ở các câu chuyện
ngoài phạm vi sách giáo khoa, khung truyện còn được chia ở
nhiều hình dạng khác nhau như khung lớn, khung nhỏ, khung


nghiêng, phá khung,… với nhiều ý nghĩa riêng.
Ví dụ: truyện “Dê mẹ và bảy chú dê con”
 Bóng nói
Bóng nói là các khung chứa lời thoại của nhân vật, nằm
bên trong khung truyện. Bóng nói có thể có dạng tròn, elip,
vuông,… và có mũi nhọn hướng về nhân vật. Mũi nhọn đó
hướng về nhân vật nào nghĩa là lời thoại do nhân vật đó nói
ra.
Ví dụ: Truyện “Quả táo của Bác Hồ” sử dụng bóng nói
thể hiện cuộc trò chuyện của Bác Hồ với các em thiếu nhi.
 Bóng nghĩ
Bóng nghĩ có dạng những vòng tròn to dần, xuất hiện
liên tiếp từ đầu của một nhân vật. Trong vòng tròn to nhất là
hình ảnh diễn tả suy nghĩ/ tưởng tượng của nhân vật đó.
Ví dụ: Chuyện Thánh Gióng: Cậu bé đang nghĩ về mũ sắt, áo
giáp sắt, ngựa sắt và yêu cầu sứ giả về tâu với đức Vua để rèn
cho cậu bé.
 Vạch thể hiện sự di chuyển


Trong truyện tranh và truyện tranh không chữ, để thể
hiện sự di chuyện của nhân vật, tác giả có thể sử dụng các
vạch song song và có độ dài bằng nhau.

 Dấu hỏi chấm

Trong truyện tranh, dấu hỏi chấm thường xuất hiện với ý
nghĩa thắc mắc, không hiểu. Dấu hỏi chấm xuất hiện gần nhân
vật nào nghĩa là nhân vật đó đang thắc mắc, đang suy nghĩ
vấn đề.
- Vận dụng các phương pháp dạy kể chuyện cho HS
lớp 1 CDG
- Sử dụng câu hỏi gợi ý hoặc dàn ý hướng dẫn HS kể
lại câu chuyện
Phương pháp này có các hình thức sau:
+ Ngữ liệu thiết kế câu hỏi gợi ý hoặc dàn ý tương đối
cụ thể để hướng dẫn HS kể lại câu chuyện:
Ví dụ: Câu chuyện “ Sự tích bánh chưng bánh dày”
Hướng dẫn HS tập kể bằng lời của mình.
Kể lại câu chuyện theo các vai nhân vật (kể nhập vai)
Ví dụ: Dựa vào tranh kể lại chuyện “Rùa và hai cô vịt


×