Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

GIAO AN GDCD6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.92 KB, 63 trang )

Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
Ngµy so¹n:15/8/2009
Ngµy gi¶ng: 19/8
Tn 1 – Bµi 1
Bài 1 TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ
I /Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được những biểu hiện của việc tự chăm sóc,rèn luyện thân thể, ý nghóa
của việc tự chăm sóc,rèn luyện thân thể
2.Thái độ : Có ý thức thường xuyên RLTT, giữ vệ sinh và chăm sóc SK bản thân
3. Kỹ năng : Biết tự chăm sóc,rèn luyện thân thể, biết tự đề ra kế hoạch tập TD, HĐTT
II/ Tài liệu ,phương tiện giảng dạy
- SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về TCSRLTT
III ) Tiến trình bài dạy:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài mới:
HĐ1: Phân tích truyện đọc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung cÇn ®¹t
- Gọi 1 HS đọc diễn cảm truyện:
“ Mùa hè kỳ diệu”
- Hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi
sau:
+ Điều kỳ diệu nào đã đến với Minh
trong mùa hè vừa qua?
+ Vì sao Minh có được điều kỳ diệu
ấy?
+ Sức khỏe có cần cho mỗi người


không? Vì sao?
- Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng
* Nhận xét HS trả lời và chốt lại để
kết thúc HĐ:

Như vậy:Từ 1 cậu bé lùn nhất lớp,
sau 1 kỳ nghỉ hè, Minh đã cao lên nhờ
sự kiên trì luyện tập. Bạn Minh đã
biết CSRLTT của mình.
HĐ2: Thảo luận nhóm
Tìm những biểu hiện của việc
TCSRLTT và những hành vi trái với
TCSRLTT- Chốt lại các vấn đề đúng.
- Đọc truyện
- Cả lớp thảo luận theo gợi ý của
GV:
+ Tập bơi thành công, cao hẳn
lên, chân tay rắn chắc, khỏe,
nhanh nhẹn.
+ Do Minh có lòng kiên trì tập
luyện để thực hiện ước muốn .
+ Rất cần thiết vì: Có sức khỏe
thì chúng ta mới học tập và LĐ
có hiệu quả và sống lạc quan,
yêu đời
- Về vò trí bàn thảo luận
- Cử đại diện lên bảng trình bày.
1/ Trun ®äc
“ Mùa hè kỳ diệu”
2/ Nội dung bài học

* Vai trò của SK
- Sức khỏe là vốn quý
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 1
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
HĐ3 : HDHS tìm hiểu nội dung bài
học
- Gọi 1 HS đọc NDBH trong SGK
Nêu câu hỏi để HS trả lời:
1. Sức khỏe có vai trò quan trọng như
thế nào đối với con người?
2. Muốn chăm sóc và RLTT chúng ta
phải làm gì?
3. Chăm sóc và RLTT có ý nghóa gì
trong cuộc sống?
- Chốt lại ND, ghi bảng.
HĐ4 : HDHS làm bài tập
Bài tập1:
- Phát phiếu HT cho HS
- Gọi HS trình bày BT
- Chữa BT
Bài tập2: Chơi trò chơi bốc thăm trả
lời câu hỏi theo các nội dung sau:
- Chuẩn bò câu hỏi ra giấy.
- Cùng HS bình chọn, đánh giá, cho
điểm HS trả lời tốt.
HĐ5 : HDHS củng cố bài
- Cho HS nhắc lại NDBH
*N1:Biểu hiện:
+ Biết VS cá nhân
+ ăn uống điều độ

+ Không hút thuốc lá và các chất
nghiện khác
+ Biết phòng bệnh, khi có bệnh
phải đến thầy thuốc khám và
chữa bệnh.
+ Tập TD hàng ngày, năng
HĐTT (chạy, nhảy, đá bóng)
* Hành vi trái với việc
RCSRLTT:
+ Sống buông thả, tuỳ tiện
+ Lười tập TDTT
+ Học giờ TD chiếu lệ
+ ăn uống tuỳ tiện, ăn quà vặt.
+ Không biết phòng bệnh, khi
mắc bệnh không tích cực khám.
Vi phạm ATVSTP.
- Các nhóm khác bổ sung
- Đọc NDBH, cả lớp theo dõi.
- Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Làm bài trên phiếu HT
- Bốc thăm trả lời theo câu hỏi
- Nghe, đánh giá nhận xét, chọn
ra người có câu trả lời hay nhất.
- NDBH (Trang 4)
của con người
* Cách chăm sóc…
- Mỗi người phải biết giữ
gìn VS cá nhân, ăn uống
điều độ, hàng ngày
luyện tập TD, năng chơi

thể thao để sức khoẻ
ngày càng tốt hơn. Phải
tích cực phòng – chữa
bệnh.
* Ý nghóa
- Sức khoẻ giúp chúng ta
học tập, lao động có hiệu
quả và sống lạc quan,
vui vẻ.
4) Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc NDBH, Làm BT a,d (SGK trang 5)
- Chuẩn bò bài: Siêng năng, kiên trì
IV) RÚT KINH NGHIỆM
--------------------------------
Ngày soạn: 22/8/2009
Ngày giảng: 26/8 – 09/9
Tuần 2
Tiết 2 + 3 Bài 2 SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
I ) Mục tiêu bài học
1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được những biểu hiện của siêng năng, kiên trì; ý nghóa của việc
RL tính Siêng năng, kiên trì
2) Thái độ : Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì
trong HT, LĐ và trong các HĐ khác.
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 2
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
3) Kỹ năng : Phác thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong HT, LĐ để trở thành người HS
tốt.
II ) Chuẩn bò:
1) GV: - SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6, truyện kể về các danh nhân.
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.

- Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì
2) HS : Sách GDCD , vở ghi chép, Vở bài tập…
III ) Tiến trình bài dạy:
1/ Ổn đònh tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
- Muốn chăm sóc, RLTT chúng ta phải làm gì?
- Bản thân em đã làm gì để TCSRLTT?
1) Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài học:
c) Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung cÇn ®¹t
HĐ1 HDHS tìm hiểu truyện: Bác
Hồ tự học ngoại ngữ
- Gọi 1 HS đọc diễn cảm truyện
H: Bác Hồ đã tự học tiếng nước
ngoài như thế nào?
H: . Trong quá trình tự học, Bác
Hồ đã gặp những khó khăn gì?
Bác đã vượt qua những khó khăn
đó bằng cách nào?
- Đọc truyện
- Trao đổi
* Khi làm phụ bếp trên tàu:
+ Phải làm việc từ 4 giờ
sáng đến 9 giờ tối, nhưng
Bác vẫn cố tự học thêm 2
giờ
+ Gặp những từ không hiểu:
Bác nhờ thuỷ thủ người
Pháp giảng lại

+ Mõi ngày viết 10 từ vào
cánh tay để vừa làm việc
vừa nhẩm học.
* Khi làm việc ở Luân Đôn
+ Buổi sáng sớm và buổi
chiều:Tự học ở vườn hoa
+ Ngày nghỉ: Đến học Tiếng
Anh với 01 giáó sư người Ý.
* Khi đã tuổi cao: Gặp từ
không hiểu Bác tra từ điển
hoặc nhờ người thạo tiếng
nước đó giải thích và ghi lại
vào sổ tay để nhớ
+ Bác không được học ở
trường.
+ Bác học trong hòan cảnh
1/ Trun ®äc
Bác Hồ tự học ngoại ngữ
* Khi làm phụ bếp trên tàu:
* Khi làm việc ở Luân Đôn
* Khi đã tuổi cao:
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 3
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
H:. Cách học của Bác thể hiện
đức tính gì?
- Ghi nhanh ý kiến của HS lên
bảng.
* Kết luận: Qua câu chuyện trên,
các em thấy: Muốn HT, làm việc
có hiệu quả tốt, cần phải tranh thủ

thời gian, say sưa, kiên trì làm
việc, HT, không ngại khó, không
nản chí.
HĐ2 : HDHS thảo luận nhóm:
Tìm biểu hiện của siêng năng,
kiên trì và những biểu hiện trái
với siêng năng, kiên trì trong cuộc
sống.
- Chia lớp làm 6 nhóm.
+ Nhóm 1-3: Tìm biểu hiện của
siêng năng, kiên trì.
+ Nhóm 4-6: Những biểu hiện trái
với siêng năng, kiên trì trong cuộc
sống..
- Chốt lại ý kiến đúng.
HĐ3: HDHS liên hệ thực tế
Em hãy kể về 1 tấm gương siêng
năng, kiên trì ở trường, lớp
- Nhận xét, đánh giá.
HĐ4: HDHS rút ra bài học
? Từ sự tìm hiểu trên, em hiểu thế
nào là siêng năng, kiên trì?
- Chốt vấn đề
- Cho HS đọc NDBH phần a,b
- Ghi bảng kiến thức cơ bản.
? Tìm những câu tục ngữ, ca dao
nói về SN,KT?
? SN,KT có ý nghóa ntn trong cuộc
LĐ vất vả.
* Bác vượt lên hoàn cảnh

bằng cách: không nản chí,
kiên trì học tập.
-> Cách học của Bác thể
hiện đức tính Siêng năng,
kiên trì.
- Về vò trí thảo luận theo
nhóm:
- Ghi kết quả ra giấy khổ to
- Treo kết quả thảo luận lên
bảng
- Cử đại diện trình bày
- Các nhóm khác nghe, bổ
sung ý kiến
* Biểu hiện:
+ Cần cù, tự giác làm việc
+ Miệt mài làm việc, thường
xuyên, đều đặn.
+ Luôn tìm việc để làm.
+ Tận dụng thời gian để làm
việc.
+ Cố gắng làm việc đều đặn
* Trái với siêng năng, kiên
trì:
+ Lười biếng, làm đâu bỏ
đấy
+ Làm qua loa cho xong
việc.
+ Làm cầm chừng, trốn việc.
+ Chọn việc dễ để làm.
+ Đùn đẩy việc cho người

khác…
- Tự liên hệ bản thân
- Kể và liên hệ bản thân
- Nghe, hiểu
- Suy nghó, phát biểu.
VD: -Siêng làm thì có
- Miệng nói tay làm.
- Suy nghó phát biểu.
- Nêu ví dụ cụ thể, bổ sung…
2/ Nội dung bài học
a/ Khái niệm:
- Siêng năng là đức tính cần
có của con người, biểu hiện ở
sợ cần cù, tự giác, miệt mài
làm việc thường xuyên, đều
đặn.
- Kiên trì: Là sự quyết tâm
làm đến cùng dù có gặp khó
khăn, gian khổ.
b/ Ý nghóa:SN,KT giúp cho
con người thành công trong
mọi lónh vực của cuộc sống
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 4
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
sống?
? Nêu ví dụ về sự thành đạt của:
HS giỏi trường ta?
Người làm giàu bằng sức lao
động của chính mình…?
* Gợi ý để HS nêu những biểu

hiện trái với SNKT
HĐ 5 – Hướng dẫn HS làm bài
tập
* Dùng các bài tập trong SGK và
BT chuẩn bò thêm để khắc sâu
kiến thức, hình thành thái độ và
củng cố hành vi.
* Câu tục ngữ, thành ngữ nào nói
về SNKT?
* G giải thích các câu tục ngữ
- Nêu biểu hiện, bổ sung…
- Xác đònh, phát biểu.
- Nghe, hiểu
* Những biểu hiện trái với
SNTK
- Lười biếng, ỷ lại, hời hợt,
cẩu thả…
- Ngại khó, ngại khổ, mau
chán nản…
3/ Bài tập.
* BT a: Đáp án sai:
- Gặp bài khó, Bắc không làm
- Hằng nhờ bạn trực nhật hộ
- Học thuộc NDBH, Làm BT a,d (SGK trang 6)
- Chuẩn bò bài: Phần còn lại của bài 2
*Rót kinh nghiƯm: ..………………………………………………………………………
--------------------------------------------
Ngày soạn: 12/9/2009
Giảng: 16/9
Tuần 4- Tiết4

Bài 3 TIẾT KIỆM
I ) Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghóa
của tiết kiệm.
2) Thái độ : Biết sống tiết kiệm, không xa hoa, lãng phí
3) Kỹ năng : Biết tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm như thế nào. Biết thực
hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của bản thân, gia đình và của tập thể.
II ) Chuẩn bò :
1) GV: - SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6, truyện kể về tấm gương TK, những
vụ việc lãng phí, làm thất thoát tiền của, vật dụng của nhà nước.
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về tiết kiệm
2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập…
III ) Tiến trình bài dạy:
1) Ổn đònh tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu những biểu hiện của tính siêng năng, kiên trì trong HT, LĐ và trong cuộc sống.
- Bản thân em đã thực hiện siêng năng, kiên trì như thế nào?
3) Giảng bài mới:
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 5
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
a) Giới thiệu bài học:
b) Giảng bài mới
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
HĐ1: HDHS khai thác truyện
Thảo và Hà
- HDHS đọc truyện và thảo luận
lớp theo câu hỏi.
1. Thảo có suy nghó gì khi được mẹ
thưởng tiền? Việc làm của Thảo

thể hiện đức tính gì?
2. Em hãy phân tích diễn biến
trong suy nghó và hành vi của Hà
trước và sau khi đến nhà Thảo. Em
hãy cho biết ý kiến của em về 2
nhân vật trong truyện.
- Ghi nhanh ý kiến của HS lên
bảng
- NXBS, chốt ý đúng
HĐ2 : HDHS tìm hiểu biểu hiện
của TK và những biểu hiện lãng
phí
- Chia lớp làm 6 nhóm.
+ Nhóm 1-3: Tìm biểu hiện của
tiết kiệm
+ Nhóm 4-6: Những biểu hiện của
lãng phí
- Chốt lại ý kiến đúng, biểu dương
nhóm thảo luận tốt.
- Đặt câu hỏi để HS tiếp tục trao
đổi: Bản thân em đã thực hiện TK
như thế nào ở trường cũng như ỏ
nhà?
* Nhấn mạnh: TK là 1 đức tính vô
cùng cần thiết trong cuộc sống.
Mỗi chúng ta đều phải có ý thức
TK. TK sẽ có lợi cho xã hội.
HĐ3 : HDHS tìm hiểu nội dung
bài học
? Tiết kiệm là gì?

? Ý nhóa của tiết kiệm
- Đọc truyện
- Trao đổi ý kiến
1. Suy nghó của Thảo:
- Không sử dụng tiền công đan giỏ
của mẹ mình để đi chơi.
- Dành tiền đó để mua gạo.

Việc làm của Thảo thể hiện đức
tính tiết kiệm.
2. Suy nghó và hành vi của Hà:
+ Trước khi đến nhà Thảo: Đề nghò
mẹ thưởng tiền để liên hoan cùng các
bạn.
+ Sau khi đến nhà Thảo: Thấy được
việc làm của Thảo, Hà khóc, ân hận,
tự hứa quyết đònh tiết kiệm trong tiêu
dùng.
* Ý kiến về 2 nhân vật Thảo và Hà:
- Các nhóm thảo luận
- Cử đại diện ghi kết quả thảo luận ra
giấy.
- Cử đại diện trình bày
- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét
* Biểu hiện của tiết kiệm:
- TK thời gian, TK công sức, TK sức
khỏe, TK tiền của.
* Biểu hiện của lãng phí:
- Sống xa hoa, Lãng phí thời gian,
công sức, tiền của, sức khỏe.

- Trao đổi
1/ Truyện đọc
Thảo và Hà
* Suy nghó của
Thảo:
* Suy nghó và hành
vi của Hà
2/ Nội dung bài học
a. Khái niệm :
- Tiết kiệm là: biết
sử dụng một cách
hợp lý, đúng mực
của cải vật chất, thời
gian, sức lực của
mình và của người
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 6
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
* Chốt lại, ghi bảng kiến thức cơ
bản.
HĐ4: HDHS làm bài tập, củng cố
bài học
- Ghi bài tập lên bảng phụ cho HS
theo dõi làm.
- Nhận xét, đánh giá HS làm BT,
cho điểm.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung
bài học
- Đọc nội dung bài học
- Trả lời câu hỏi
- Bài tập 1: (SGK trang 8)

- Bài tập 2: Thảo luận theo chủ đề
Em đã tiết kiệm như thế nào?
* Ở nhà: ăn mặc giản dò, không phô
trương, lãng phí. TK điện nước, sử
dụng thời gian hợp lý để học tập và
giúp đỡ bố mẹ việc nhà. Tiêu dùng
đúng mức. Tận dụng đồ cũ…
* ở lớp: Giữ gìn bàn ghế, tắt điện,
quạt khi ra về, tiết kiệm nước, giữ gìn
tài sản của lớp, trường….
- Nhắc lại nội dung bài học.
khác.
b. Ý nghóa: Tiết
kiệm thẻ hiện sự
quý trọng kết quả
lao động của bản
thân mình và của
người khác.
- Tiết kiệm sẽ đem
lại cuộc sống ấm no,
hạnh phúc cho bản
thân, gia đình và xã
hội.
* Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc NDBH, làm bài tập b, c SGK, sưu tầm những câu tục ngữ, thành ngữ nói về tiết
kiệm
- Chuẩn bò bài: Lễ độ.
*Rútkinhnghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
------------------------------------

Soạn: 19/9/2009
Giảng: 23/9
Tuần 5
Tiết 5
Bài 4: LỄ ĐỘ
I ) Mục tiêu:
1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được những biểu hiện của Lễ độ và ý nghóa của sự cần thiết rèn
luyện tính Lễ độ.
2) Thái độ : Biết tự đánh giá hành vi của bản thân để từ đó đề ra phương hướng rèn luyện tính
lễ độ
3) Kỹ năng : Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với người trên, kiềm chế nóng nảy
với bạn bè.
II ) Chuẩn bò
1) GV: - SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, một số câu chuyện nói về Lễ độ
2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập…
III ) Tiến trình bài dạy
1) Ổn đònh tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: Em hiểu thế nào là tiết kiệm? ý nghóa của tiết kiệm trong cuộc sống.
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 7
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
- Làm bài tập c SGK.
3) Giảng bài mới:
c) Giới thiệu bài học:
d) Giảng bài mới
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
HĐ1 : HDHS tìm hiểu truyện Em
Thủy
- HDHS đọc truyện và thảo luận

câu hỏi.
- Đònh hướng cho HS trao đổi
1. Kể lại việc làm của Thủy khi
khách đến nhà?
2. Nhận xét về cách cư xử của bạn
Thủy. Cách cư xử ấy biểu hiện
đức tính gì?
* Chốt lại vấn đề
HĐ2 : Thảo luận nhóm
- Nêu câu hỏi thảo luận nhóm
Tìm biểu hiện của lễ độ trong
giao tiếp.
1. Tìm biểu hiện lễ độ với ông
bà, cha mẹ, người lớn tuổi…
2. . Tìm hành vi thể hiện lễ độ và
hành vi thiếu lễ độ.
- - Chia lớp làm 6 nhóm.
+ Nhóm 1-3: Câu 1
+ Nhóm: 4-6 Câu 2
Nhận xét phần thảo luận của các
nhóm. Nêu thêm câu hỏi để HS
trao đổi, liên hệ bản thân :
? Bản thân em đã thể hiện đức
tính lễ độ như thế nào khi ở nhà
cũng như ở trường?
* Chốt lại vấn đề: Như vậy trong
cuộc sống hàng ngày, chúng ta
cần thể hiện sự lễ độ. Lễ độ sẽ
giúp chúng ta có quan hệ với mọi
người xung quanh tốt đẹp hơn.

HĐ3 : HDHS tìm hiểu nội dung
bài học
- Chốt lại ý HS trả lời , ghi bảng
- Đọc truyện theo vai trong truyện.
- Trao đổi nội dung câu hỏi.
1. Giới thiệu khách với bà, kéo ghể
mời khách ngồi, đi pha trà, xin phép
bà nói chuyện với khách, tiến khách
khi khách ra về.
2. - Thuỷ nhanh nhẹn, lòch sự khi tiếp
khách, biết chào hỏi, thưa gởi, niềm
nở khi khách đến. Thuỷ nói năng lễ
phép, làm vui lòng khách đến và để
lại 1 ấn tượng tốt đẹp
Thuỷ là 1 cô bé ngoan, lễ độ
- Về vò trí thảo luận, cử nhóm trưởng,
thư ký ghi kết quả ra giấy khổ to
- Cử đại diện trình bày
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
* Biểu hiện của lễ độ:
+ Đối với ông bà cha mẹ: Tôn kính,
biết ơn, vâng lời.
+ Đối với anh chò em ruột: Quý trọng,
đoàn kết, hòa thuận.
+ Đối với chú , bác, cô, dì: Quý trọng,
gần gũi, chào hỏi đúng phép.
+ Đối với người già cả, lớn tuổi: Kính
trọng, lễ phép.
* Hành vi thể hiện lễ độ
+ Chào hỏi lễ phép, đi xin phép, về

chào hỏi. Kíh thầy, yêu bạn, gọi dạ
bảo vâng…
* Hành vi trái với lễ độ:
+ Nỏi trống không, cãi lại bố mẹ, hay
ngắt lời người khác, lời nói cộc lốc,
xất xược….
- Liên hệ thực tế
- Tóm tắt ý cơ bản của nội dung bài
học.
- Ghi nội dung bài học vào vở
- Giải thích :
+ Là con cháu khi đi phải xin phép,
1/ Truyện đọc
Em Thủy
* Việc làm của Thuỷ
Thuỷ là 1 cô bé
ngoan, lễ độ
2/ Nội dung bài học
a. Khái niệm
- Lễ độ là cách cư xử
đúng mực của mỗi
người trong khi giao
tiếp với người khác.
b. Ý nghóa:
- Lễ độ thể hiện sự
tôn trọng, quý mến
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 8
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
kiến thức cơ bản.
- Cho HS giải thích thành ngữ:

+ Đi thưa về gửi
+ Trên kính, dưới nhường
HĐ4: HDHS làm bài tập
- Cho HS làm BT 1 SGK
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu tình huống (ghi trên
bảng phụ)
T/chức chơi sắm vai theo tình
huống
- Chia nhóm theo tổ
+ Tổ 1,3: Tình huống 1
+ Tổ 2,4: Tình huống 2
- Đánh giá cho điểm
HĐ5 : HDHS củng cố bài học
- Y/cầu HS nhắc lại nội dung bài
học.
khi về phải chào hỏi.
+ Đối với bề trên phải kính trọng, đối
với người dưới phải nhường nhòn.
- Làm việc cá nhân, trình bày kết
quả.
+ Có lễ độ: 1,3,5,6
+ Thiếu lễ độ: 2,4,7
* Tình huống 1: Trường hợp hỏi
thăm đường của một cụ già từ quê ra.
* Tình huống 2 : Trường hợp sang
đường của một cụ già.
- Từng tổ lên diễn tình huống
- Nhận xét
- Đọc lại nội dung bài học.

của mình đối với mọi
người.
- Lễ độ là biểu hiện
của người có văn
hóa, có đạo đức, giúp
cho con người trở
nên tốt đẹp hơn, góp
phần làm cho xã hội
văn minh.
* Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc NDBH, làm bài tập b, c SGK, sưu tầm những câu tục ngữ, thành ngữ nói về lễ độ
- Chuẩn bò bài: Tôn trọng kỷ luật.
* Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------
Ngày soạn:24/9/2009
Giảng: 30/9
Tuần 6- Tiết6
Bài 5 TÔN TRỌNG KỈ LUẬT
I ) Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là tôn trọng kỷ ä và sự cần thiết phải tôn trọng kỷ luật.
2) Thái độ : Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về ý thức, thái độ tôn trọng
kỷ luật.
3) Kỹ năng : Biết rèn luyện tíh kỷ luật và nhắc nhở người khác cùng thực hiện.
II ) Chuẩn bò :
1) GV: - SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, một số câu chuyện thể hiện tính kỷ luật
2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập…
III ) Lên lớp:
1) Ổn đònh tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:
- Lễ độ là gì? ýù nghóa của phẩm chất này trong cuộc sống.
- Hãy nêu những biểu hiện lễ độ của bản thân em trong cuộc sống.
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 9
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
- Làm bài tập c SGK.
3) Bài mới:
a/Giới thiệu bài
b/ Tiến trình bài dạy
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
HĐ1: HDHS tìm hiểu truyện:
Giữ luật lệ chung.
- HDHS đọc truyện và thảo luận
theo các câu hỏi
? Bác Hồ đã tôn trọng kỷ luật như
thế nào?
? Việc thực hiện đúng qui đònh
chung nói lên đức tính gì của Bác?
- Chốt lại ý đúng và nhấn mạnh:
Mặc dù là Chủ tòch nước, nhưng
mọi cử chỉ của Bác Hồ đều thể
hiện sự tôn trọng kỷ luật chung
được đặt ra cho mọi công dân.
- Nêu câu hỏi để Hs trao đổi:
? Em hãy nêu 1 số qui đònh, luật
lệ chung trong nhà trường cũng
như ngoài nhà trường.
? Em hiểu thế nào là kỷ luật?
? Thế nào là tôn trọng kỷ luật?
- Ghi nhanh ý kiến của HS lên

bảng, chốt lại ý kiến đúng
* Kết luận: Ở đâu cũng có những
qui đònh, luật lệ chung, đó là kỷ
luật. Thực hiện đúng và tự giác
những qui đònh chung ở mọi nơi,
mọi lúc là tôn trọng kỷ luật.
HĐ2 : HS làn việc cá nhân
- Phát phiếu HT cho từng HS, yêu
cầu 4 em làm trên 1 bảng.
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:
( BT a/SGK)
- Chốt lại ý đúng: c, e, g.
- Đọc diễn cảm truyện
- Thảo luận theo các câu hỏi.
1.
+ Bỏ dép trước khi vào chùa
+ Đi theo sự hướng dẫn của vò sư
+ Đến mỗi gian thờ và thắp hương
+ Qua ngã tư gặp đèn đổ, Bác bảo
chú lái xe dừng lại.
2. - Tôn trọng kỷ luật của Bác Hồ
* Qui đònh chung trong nhà
trường:
Nội qui HS, điều lệ Đội TNTP Hồ
Chí Minh…
* Qui đònh ngoài nhà trường:
Qui đònh ở nơi công cộng như:
Công viên, vườn hoa, khu sinh
hoạt văn hoá, rạp chiếu phim,
những qui đònh về đi đường…

- KL ;là những QĐ chung của tập
thể của các tổ chức xã hội
- Tôn trọng KL là biết tự giác
chấp hành những QĐ chung của
tập thể của các tổ chức xã hội
- Làm bài trên phiếu HT
I/ Truyện đọc
Giữ luật lệ chung.
Bác Hồ đã tôn trọng kỷ luật
chung:
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 10
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
* Kết luận Nhờ sự tôn trọng Kỷ
luật, cá nhân, tập thể và xã hội
mới phát triển được. Vì vậy chúng
ta phải tôn trọng KL.
HĐ3: HDHS tìm hiểu NDBH.
? Bài học có mấy nội dung? Tóm
rắt nội dung đó.
- Nhận xét, bổ sung, ghi bảng
kiến thức cơ bản.
* Tính lỷ luật được đặt trong 1 tổ
chức, 1 tập thể như: gia đình, lớp
học, nhà trường… làng xóm. Cá
nhân phải tuân theo những qui
đònh mà tập thể đặt ra. Chúng ta
tôn trọng kỷ luật thì tập thể sẽ có
sức mạnh, kỷ cương, nề nếp.
- Cao hơn kỷ luật là pháp luật:
Tôn trọng kỷ luật là bước đầu có

ý thức thực hiện pháp luật
? Hãy giải thích rõ sự hiểu biết
của em về khẩu hiệu sau: “Sống
và làm việc theo hiến pháp và
pháp luật”.
- Bổ sung ý HS trả lời
HĐ4: HDHS làm bài tập
Bài tập 1: SGK
Bài tập 2 Em hoặc bạn em
đã thể hiện sự tôn trọng kỷ luật
như thế nào?
- Gọi 3 HS lên bảng
- Nhận xét, đánh giá bài, cho
điểm
- Theo dõi bài, nhận xét bổ sung
- Nghiên cứu nội dung bài học
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nội dung bài học vào vở,
nghe giảng
- Giải thích câu hỏi: Pháp luật là
những điều qui đònh chung do nhà
nước đặt ra, tất cả mọi người đều
phải thực hiện.
- Làm việc cá nhân
Nêu đáp án đúng:
+ Đi học đúng giờ
+ Viết dơn xin phép nghỉ học 1
buổi
+ Đi xe đạp đến cổng trường,
xuống xe rồi dắt vào sân trường.

- 3 em được gọi lên bảng làm bài
tập, mối em làm 1 ý
+ Ở nhà:
+ Ở trường:
+ Ở nơi công cộng:
- Nhận xét, bổ sung
2/ Nội dung bài học:
a. Khái niệm kỉ luật
- KL là những QĐ chung
của tập thể của các tổ chức
xã hội
- Tôn trọng KL là biết tự
giác chấp hành những QĐ
chung của tập thể của các tổ
chức xã hội.
b. Ý nghóa:
- Tôn trọng Kl không những
bảo vệ lợi ích của cộng
đồng mà còn bảo vệ lợi ích
của bản thân .
* Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc NDBH, làm bài tập b SGK, sưu tầm những câu tục ngữ, thành ngữ nói về KL
- Chuẩn bò bài: Biết ơn
* Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 11
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
Ngày soạn: 03/10/2009
Ngày giảng:07/10

Tuần: 7 Tiết 7
Bài : 6 BIẾT ƠN
I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là biết ơn và những biểu hiện của lòng biết ơn, ý nghóa
của việc rèn luyện lòng biết ơn.
2) Thái độ : Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về lòng biết ơn
3) Kỹ năng : Có ý thức tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với cha mẹ, thầy cô
cũ và thầy cô giáo đang dạy mình.
II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) GV: - SGK , SGV GDCD 6. Bé tranh GDCD 6
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn
2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập…
III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1) Ổn đònh tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: Em hiểu tôn trọng kỷ luật nghóa là thế nào? tôn trọng kỷ luật có ý nghóa
như thế nào trong cuộc sống?
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 12
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
- Bản thân em đã thực hiện tôn trọng kỷ luật như thế nào?
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b/ Tiến trình bài dạy
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung cÇn ®¹t
HĐ1: Tìm hiểu truyện : Thư của
một HS cũ
- Cho HS đọc truyện
- Nêu câu hỏi cho HS trao đổi
? Vì sao chò Hồng không quên
người thầy cũ dù đã hơn 20 năm?

? Chò Hồng đã có những việc làm
gì để tỏ lòng biết ơn thầy Phan?
- Chốt kại ý kiến.
HĐ2: Thảo luận nhóm
- Chia lớp thành 8 nhóm, thảo
luận theo các nội dung sau:
+ Nhóm 1-2:
? Chúng ta cần biết ơn những ai?
Vì sao phải biết ơn?
- Đọc truyện
- Trao đổi câu hỏi
- Dựa vào SGK trả lời.
- Phát biểu, bổ sung
- Nghe, hiểu.
- Các nhóm thảo luận ,
cử thư ký ghi kết quả và
cử đại diện trình bày kết
quả
- Các nhóm khác nhận
xét, bỏ sung
- Chúng ta cần biết
ơn:
+ Tổ tiên, ông bà, cha
mẹ những người đã sinh
thành và nuôi dưỡng ta.
+ Biết ơn thầy cô giáo
đã dạy dỗ ta.
+ Biết ơn những người
đã giúp đỡ ta những lúc
khó khăn, hoạn nạn.

Những người đã mang
1/ Truyện đọc:
Thư của một HS cũ
+ Chò Hồng không quên người
thầy cũ vì:
- Chò quen viết tay trái, được thầy
Phan thường xuyên sửa chữa bằng
cách cầm tay phải của chò để
h/dẫn chò viết.
- Thầy khuyên nét chữ là nết
người.
+ Việc làm và ý nghó của chò
Hồng:
- n hận vì làm trái lời thầy.
-Chò quyết tâm thực hiện lời chỉ
bảo của thầy: Tập viết tay phải.
+ Việc làm của chò Hồng tỏ lòng
biết ơn thầy Phan:
+ 20 năm sau chò Hồng Vẫn nhớ
ơn thầy và đã viết thư thăm thầy.
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 13
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
+ Nhóm 3-4:
? Hãy nêu một số việc làm thể
hiện lòng biết ơn các anh hùng
liệt só?
+ Nhóm 5-6:
?Tìm những hành vi trái với lòng
biết ơn. Nếu người thân của em
có hành vi đó em sẽ có thái độ

như thế nào?
+ Nhóm 7-8
?Tìm những câu ca dao, tục ngữ
nói về lòng biết ơn?
* Đánh giá phần thảo luận của
các nhóm.
HĐ3: HDHS tìm hiểu nội dung
bài học
? Từ các n/dung trên Em hiểu thế
nào là biết ơn?
đến cho ta điều tốt lành.
+ Biết ơn các a/hùng liệt
só, những người đã có
công trong các cuộc
k/chiến chống ngoại xâm
để bảo vệ TQ, XD đất
nước.
+ Biết ơn Đảng và Bác
Hồ đã đem lại độc lập,
tự do, ấm no, hạnh phúc
cho dân tộc.
- Việc làm thể hiện
lòng biết ơn các anh
hùng liệt só:
+ Xây nhà tình nghóa,
trao tặng sổ tiết kiệm.
+ Phong tặng danh hiệu
+ Quy tập mộ liệt só,
nuôi dưỡng các bà Mẹ
Việt Nam Anh Hùng.

- Biểu hiện trái với
lòng biết ơn: Vô ơn, bội
nghóa, bạc tình. Nếu
người thân có thái độ
như vậy chúng ta cần
phải phân tích, giảng
giải để cho người thân
nhận ra việc làm sai trái
đó.
-Tìm, đọc, bổ sung
- Nghe, hiểu.
+ Phát biểu
Ghi NDBH vào vở
* Những câu tục ngữ, ca dao nói
về lòng biết ơn:
+ Công cha như núi …
…..đạo con
+ Con người có tổ có tông
Như cây có cội, như sông có
nguồn
+ n quả nhớ kẻ trồng cây
+ Uồng nước nhớ nguồn
II/ Nội dung bài học
1/ Lòng biết ơn: Là thái độ trân
trọng những điều tốt đẹp mà mình
được hưởng do có công lao của
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 14
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
?Ý nghóa của lòng biết ơn?
- Chốt lại vấn đề.

Em hãy giải thích câu tục ngữ
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
- Nghóa den: ăn quả thơm ngon
phải nhớ tới người trồng và chăm
sóc cây.
- Nghóa bóng: Ngày hôm nay
chúng ta được hưởng thụ cái gì thì
phải nhớ tới người làm ra thành
quả cho ta hưởng.
? Chúng ta phải rèn luyện lòng
biết ntn?
HĐ4: HDHS làm bài tập
- BT 1: Bài tập 1 SGK
- BT 2: Ứùng xử (Đóng vai)
* Tình huống 1: Có 2 bạn HS
cùng bước vào cổng trường gặp cô
giáo không dạy lớp mình. Một
bạn quay mặt đi. Trong tình
huống này, em sẽ nói với bạn
điều gì?
* Tình huống 2: Sắp đến ngày
20/11, em dự đònh sẽ làm gì để
thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo?
- Đánh giá cho điểm.
HD5: Củng cố bài học
Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
* Tổng kết bài học
+ Giải thích:
- Trao đổi, thảo
luận,phát biểu

- Làm việc cá nhân
- Các tổ đóng vai
+ Tổ 1,2: Đóng vai tình
huống 1
+ Tổ 3,4: Đóng vai tình
huống 2
Các tổ cử đại diện thể
hiện
Lớp nhận xét
- Đọc lại nội dung bài
học.
- Nghe.
những người khác và những việc
làm đền ơn, đáp nghóa xứng đáng
với công lao đó.
2/ Ý nghóa của lòng biết ơn:
- Là truyền thống ttốt đẹp của dân
tộc ta.
- Làm đẹp mqh giữa người với
người.
- Làm đẹp nhân cách con người.
3/ Rèn luyện lòng biết ơn:
-Thăm hỏi, chăm sóc, vâng lời
ông bà, cha mẹ.
-Tôn trong người già, người có
công …tham gia h/động đền ơn…
- Phê phán sự vô ơn, bạc bẽo, vô
lễ…diễn ra trong c/sống hàng
ngày.
III/ Bài tập.

* BT1: Đáp án đúng: 1,3,4
* Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc NDBH, làm bài tập b SGK, sưu tầm những câu tục ngữ, thành ngữ nói về biết ơn
- Chuẩn bò bài: Yêu thiên nhiên, sốnga hoà hợp với thiên nhiên
* Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………….......................................
…………………………………………………………………………………………………………….
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 15
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
Ngày soạn :10/10/2009 Giảng: 14/10
Tuần 8 – Tiết 8
Bài 7:YÊU THIÊN NHIÊN,
SỐNG HÒA HP VỚI THIÊN NHIÊN
I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: HS hiểu thiên nhiên bao gồm những gì, vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống của
mỗi cá nhân và loài người. Đồng thời hiểu tác hại của việc phá hoại thiên nhiên mà con người đang
phải gánh chòu
2) Thái độ : Có thái độ tôn trọng, yêu quý thiên nhiên, có nhu cầu sống gần gũi với thiên nhiên
3) Kỹ năng : Biết cách giừ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên, ngăn cản kòp thời những hành vi vô
tình hoặc cố ý phá hoại môi trường tự nhiên, xâm hại đến cảnh quan thiên nhiên.
II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1/ GV: - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
- Sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, các câu ca dao ca ngợi cảnh thiên nhiên
2/ HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập…
III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1) Ổn đònh tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Biết ơn là gì? ý nghóa của lòng biết ơn?
- Nêu những việc làm của em thể hiện lòng biết ơn.
3) Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài học:

- Cho HS quan sát tranh ảnh và một số câu ca dao về cảnh thiên nhiên- HS: Quan sát, nhận xét,
nêu cảm xúc về cảnh thiên nhiên đó.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
HĐ1: HDHS tìm hiểu truyện:
Một ngày chủ nhật bổ ích
-Y/c HS đọc và tìm hiểu truyện
-H/dẫn HS thảo luận theo nhóm
- Chia lớp thành 8 nhóm để thảo
luận
+ Nhóm 1-2: Cảnh thiên nhiên
được miêu tả ntn? Nêu cảm xúc
của em sau khi đi tham quan một
nơi danh lam thắng cảnh của đất
nước?
+ Nhóm 3-4: Thiên nhiên bao
- Đọc truyện diễn cảm
- Về vò trí thảo luận , cử thư ký ghi
kết quả ra giấy khổ to
- Cử đại diện trình bày
* Cảnh thiên nhiên: Những vùng
đất xanh mượt, dãy Tam Đảo hùng
vó mờ trong sương… mây trắng như
khói
* Cảm xúc: Tự hào về cảnh đẹp,
yêu thích cảnh thiên nhiên, sống
hoà hợp với thiên nhiên
1/ Truyện đọc.
Một ngày chủ nhật
bổ ích
* Cảnh thiên nhiên:

Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 16
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
gồm những gì? Thiên nhiên cần
thiết cho cuộc sống con người
như thế nào?
+ Nhóm 5-6: Bản thân em phải
làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
+ Nhóm 7-8: Nếu thấy hiện
tượng làm ô nhiễm môi trường,
phá hoại môi trường các em
phải làm gì?
- Chốt lại ý kiến đúng, nhận xét
kết quả thảo luận của các nhóm.
* Kết luận: Thiên nhiên là tài
sản chung vô giá của dân tộc,
của nhân loại, có ý nghóa vô
cùng quan trọng đối với con
người và sự phát triển các lónh
vực kinh tế - xã hội. Nếu thiên
nhiên bò tàn phá sẽ không thể
gây dựng lại được như cũ. Vì vậy
chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ,
yêu thiên , sống hoà hợp với
thiên nhiên.
HĐ2: HD tìm hiểu nội dung bài
học
* Thiên nhiên bao gồm: Nước,
không khí, cây xanh, rừng, sông,
biển, khoáng sản…
* Thiên nhiên cần thiết cho sự

sống của con người:
+ Phát triển kinh tế công - nông
-lâm - ngư nghiệp, du lòch.
+ Làm cho cuộc sống tinh thần của
con người vui tươi, thỏa mái, khỏe
và được tiếp xúc với cuộc sống
trong lành. Thiên nhiên là nguồn
cảm hứng sáng tác văn học nghệ
thuật, thơ ca, nhạc, họa almf giàu
thêm đời sống tình cảm của con
người.
* Biện pháp bảo vệ thiên nhiên:
+ Giữ gìn môi trường xanh – sạch
– đẹp
+ Trồng cây gây rừng
+ Trừng trò nghiêm khắc những kẻ
cố tình phá hoại môi trường thiên
nhiên.
+ Tuyên truyền, nhắc nhở mọi
người giữ gìn cảnh đệp thiên
nhiên.
+ Biết tiết kiệm các nguồn tài
nguyên thiên nhiên.
* Nhắc nhở, báo với cơ quan có
thẩm quyền trừng trò nghiêm khắc
những kẻ cố tình phá hoại môi
trường.
- Lớp nhận xét bổ sung
- Nghe, hiểu.
II/ Nội dung bài học:

1. Thiên nhiên bao
gồm: Nước, không
khí, cây xanh, rừng,
sông, biển, khoáng
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 17
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
- Cho HS đọc nội dung bài học
- Chốt lại ý chính, ghi bảng.
HĐ3: HDHS làm bài tập
Bài tập1: SGK
Đáp án: 1,3,4
Bài tập 2: Cho HS quan sát
tranh: Cảnh rừng bò tàn phá
? Tại sao rừng bò chặt phá?
? Việc phá rừng gây tác hại như
thế nào? Làm thế nào để ngăn
chặn phá rừng?
- Đònh hướng cho HS trả lời
Bài tập 3: Nêu những việc làm
của em thể hiện tình yêu thiên
nhiên?
HĐ4: Củng cố bài
- Đọc nội dung bài học
- Tóm tắt nội dung chính
- Làm miệng
- Trao đổi
* Vì: Do khai thác bừa bãi, phá
rừng làm nương rẫy, lấy củi, than…
* Tác hại: nh hưởng đến môi
trường thiên nhiên

* Biện pháp: + Xử lý nghiêm minh
những kẻ phá rừng theo PL.
+ Tăng cường tuyên truyền, GD,
tạo công ăn, việc làm, xóa đói,
giảm nghèo… giải quyết chất đốt
thay củi tự nhiên.
* Những việc làm thể hiện tình yêu
thiên nhiên:
+ Phong trào xanh, sạch, đẹp
+ Hưởng ứng các chiến dòch giáo
dục môi trường như: thi vẽ tranh,
sáng tác văn học về môi trường,
thi tìm hiểu về môi trường…
Đọc lại nội dung bài học
sản, đất, động – thực
vật…
2. Tầm quan trọng
của TN:Thiên nhiên
rất cần thiết cho sự
sống của con người.
- Chúng ta phải giữ
gìn, bảo vệ, yêu
thiên , sống hoà hợp
với thiên nhiên.
III/ Bài tập
* Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc NDB.
- n tập chuẩn bò tiết sau kiểm tra 1 tiết
* Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------

Ngày soạn: 18/10/2009 Ngày giảng:21/10
Tiết 9 KiỂM TRA 45’
A Mục tiêu cần đạt:
- KiĨm tra viƯc nhËn thøc cđa HS vỊ nh÷ng gi¸ trÞ c¬ b¶n, quan träng thc ph¹m trï
®¹o ®øc ®· ®ỵc häc; cã hiĨu biÕt ®Ĩ gi¶i qut nh÷ng m©u thn trong cc sèng.
- KiĨm tra nh÷ng vÊn ®Ị bøc xóc cđa thêi ®¹i, gi¶i qut nh÷ng vÊn ®Ị ®ã ë møc ®é nµo
®Ĩ thĨ hiƯn nh©n c¸ch cđa con ngêi trong thêi ®¹i ngµy nay th«ng qua c¸c bµi ®· häc;
tr×nh ®é hiĨu vÊn ®Ị vµ kh¶ n¨n vËn dơng vÊn ®Ị cđa HS tõ ®ã cã sù ®iỊu chØnh vỊ ph-
¬ng ph¸p ®èi víi gi¸o viªn.
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 18
Giáo án Giáo dục công dân 6
B . Chuẩn bị.
GV: Hệ thống câu hỏi trắc nghiêm và tự luận.
HS :ôn tập kiến thức.
C . Lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. (Không kiểm tra)
3. Bài mới
GV phát đề KT
A/ Phần trắc nghiệm.( 3 điểm)
Câu 1: Hãy nối các hành vi ở cột A với các chuẩn mực đạo đức ở cột B cho đúng?
A Nối B
1, Không vẽ bậy lên tờng.
2, Giữ vệ sinh các nhân, ăn
uống điều độ
3, Trồng cây gây rừng.
4, Nói năng tuỳ tiện.
5, An treo ảnh Bác cẩn thận
ngay ngắn trên góc học tập của
mình.

A/ Tự chăm sóc, rèn
luyện thân thể
B/ Yêu thiên nhiên
C/ Biết ơn
D/ Tôn trọng kỉ luật
Câu 2: Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu để hoàn thành khái niệm sau:
a/ .......
(1)
........ là sự bày tỏ thái độ,
(2)
và những việc làm
(3)
, đáp nghĩa đối với những
ngời đã giúp đỡ mình, và những ngời
(4)
.với dân tộc, với đất n ớc.
b/ Thiên nhiên bao gồm:..................................................................................................
B/ Phần tự luận :
Câu 1: Vì sao chúng ta phải tôn trọng kỉ luật? Nếu không tôn trọng kỉ luật thì bản thân mỗi ngời
sẽ nh thế nào? Gia đình và xã hội sẽ ra sao?
Câu 2: Thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống nh thế nào?
* Đáp án biểu điểm:
A/ Phần trắc nghiệm:
Câu1(1 điểm)
1- D 2 - A 3 - B 5 C
Câu 2(2 điểm) a/ 1- biết ơn 2- trân trọng 3- đền ơn 4- có công.
b/ điền đợc các n/dung: nớc, không khí, sông, suối, động thực vật, đồi núi
B/ Phần tự luận(7 điểm)
Câu 1 (4 điểm)
- Nêu đợc vai trò ý nghĩa của kỉ luật và việc tôn trọng kỉ luật(2điểm)

- Hậu quả của cá nhân, gia đình, XH nếu không tôn trọng KL(2điểm)
Câu 2( 3điểm)
HS nêu đầy đủ vai trò, tầm quan trọng của thiên nhiên đối với cuộc sống con ngời.
* Trong quá trình HS làm bài, GV quan sát nhắc nhở những em thiếu trung thực.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..
Giáo viên: Trần Thị Hằng Trang 19
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
Ngµy so¹n: 24/10/2009 Gi¶ng: 28/10
Tn 10 – TiÕt 10
Bµi 8: SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI
I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: Giúp HS hiểu những biểu hiện của người biết sống chan hòa và những biểu hiện
không biết sống chan hòa với mọi người xung quanh. Hiểu được lợi ích của việc sống chan hòa và
biết cần phải xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hòa, cởi mở.
2) Thái độ : Có kỹ năng giao tiếp ứng xử cởi mở, hợp lý với mọi người, trước hết với anh chò
em, thầy cô giáo, bạn bè. Có kỹ năng đánh giá bản thân và mọi người xung quanh trong giao tiếp thể
hiện biết sống chan hoà hoặcchưa biết sống chan hòa
3) Kỹ năng : Biết cách giừ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên, ngăn cản kòp thời những hành
vi vô tình hoặc cố ý phá hoại môi trường tự nhiên, xâm hại đến cảnh quan thiên nhiên.
II ) CHUẨN BỊ :
1) GV: - Một số hoạt động của Đoàn – Đội.
2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập…
III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1) Ổn đònh tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: Không KT.
3) Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài học:
Trong cuộc sống, nhu cầu sống chan hòa với mọi người là vô cùng cần thiết. Chúng ta phải chân
thành, biết nhường nhòn nhau, sống trung thực, thẳng thắn, biết yêu thương, giúp đỡ nhau. Như vậy

cuộc sống sẽ trở nên có ý nghóa hơn. Vậy sống chan hòa là thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài
học hôm nay.
*Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
HĐ1: H/dẫn HS tìm hiểu
truyện: Bác Hồ với mọi người
- Gọi 2 HS đọc diễn cảm truyện
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận
+ Những lời nói, cử chỉ nào của
Bác Hồ chứng tỏ Bác sống chan
hòa?
- 2 HS đọc diễn cảm truyện
- Trao đổi
=> + Quan tâm đến tất cả mọi
người: Từ cụ già đến em nhỏ.
+ Cùng ăn, cùng làm việc, cùng vui
chơi và tập TDTT với các đồng chí
trong cơ quan.
+ Giờ nghỉ trưa Bác vẫn tiếp 01 cụ
già, mời cụ ở lại ăn cơm trưa, để cụ
nghỉ, dặn cảnh vệ phải truyền đạt
lại ý chính của bài nói chuyện của
Bác, chuẩn bò xe đưa cụ già về.
I/ Truyện đọc:
Bác Hồ với mọi
người
+ Những cử chỉ, lời
nói của Bác:
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 20
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6

+ Thế nào là sống chan hoà?
* Kết luận Như vậy, sống chan
hòa với mọi người là sống có
tình cảm, sống hòa mình với
mọi người, không có sự xa lạ,
cách biệt với những người xung
quanh, luôn luôn quan tâm đến
người khác, sẵn sàng tham gia
vào các hoạt động chung.
HĐ2: H/dẫn HS thảo luận
nhóm
- Chia lớp thành 6 nhóm:
+ Nhóm 1-3: Thảo luận câu hỏi
sau: Vì sao HS phải sống chan
hòa với mọi người? Biết sống
chan hòa với mọi người có lợi
gì?
+ Nhóm 4-6: Để sống chan hòa
với mọi người em phải học tập
như thế nào?
- Bổ sung, đánh giá kết quả
thảo luận
* Kết luận: Sống chan hòa với
mọi người được mọi người quý
mến và giúp đỡ, gôp phần vào
việc xây dựng mối quan hệ xã
hội tốt đẹp.
HĐ3: HDHS tìm hiểu nội dung
bài học
- Nêu câu hỏi:

? Từ phần tìm hiểu trên, em
hiểu sống chan hòa nghóa là như
thế nào?
2. Sống chan hòa là: Sống vui vẻ,
hoà hợp với mọi người và sẵn sàng
tham gia vào các hoạt động chung
có ích.
- Nghe.
- Về vò trí thảo luận , cử thư ký ghi
biên bản
- Các nhóm cử đại diện trình bày ý
kiến lên bảng
* HS phải sống chan hòa vì:
+ Sống chan hòa mới XD được tập
thể hòa hợp, mọi người sẵn sàng
th/gia vào các h/động chung có ích.
+ Sống chan hòa góp phần tăng
cường hiểu biết lẫn nhau
+ Tiếp thu kinh nghiệm, ý kiến của
mọi người.
* Sống chan hòa có lợi: Giúp ta tự
đánh giá, tự điều chỉnh nhận thức,
thía độ, h/ vi của cá nhân cho phù
hợp với yêu cầu của cộng đồng.
* Để sống chan hòa cần:
+ Biết nhường nhòn nhau
+ Sống trung thực, thẳng thắn, nghó
tốt về nhau, biết yêu thương giúp
đỡ nhau một cách ân cần, chu đáo.
+ Không lợi dụng lòng tốt của nhau,

không đó kỵ, ghen ghét, không giấu
dốt, nói xấu nhau.
+ Biết đấu tranh với những thiếu
sót của nhau nhưng phải tế nhò để
bạn bè dễ tiếp thu.
- Trao đổi
- Ghi bài học vào vở.
II/ Nội dung bài học
1. Khái niệm sống
chan hoà
- Sống chan hòa với
mọi người là sống
hòa hợp với mọi
người và sắn sàng
th/gia vào các hoạt
động chung có ích.
2. Ý nghóa của sống
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 21
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
? Sống chan hòa có ý nghóa như
thế nào trong cuộc sống?
* Chốt lại ý chính,
HĐ3: H/dẫn HS luyện tập
BT a SGK
BT b : Nêu tình huống:
+ Tình huống 1: An là HS tính
tình vui vẻ, cởi mở, luôn luôn
hỏi han, giúp đỡ bạn bè, nhiều
người quý mến An. Nhưng cũng
có bạn lại chê An làm những

việc không có ích cho mình.
+ Tình huống 2: Hà vào lớp 6
đã 3 tháng nhưng rất ít khi nói
chuyện với bạn bè. Giờ ra chơi
em thường đứng 1 chỗ nhìn các
bạn khác chơi.
Em có ý kiến gì về 2 trường hợp
trên.
- Đánh giá cho điểm.
HĐ5: Củng cố bài
Cho HS nhắc lại nội dung bài
học.
- Nghe,hiểu
- Làm bài miệng
Đáp án: 1,2,3,4,7.
- Làm việc cá nhân
- Trình bày ý kiến của mình
- Lớp bổ sung, lựa chọn ý kiến
đúng.
+ Tình huống 1: An là người biết
Sống chan hòa với mọi người. Đây
là lối sống tích cực, có lợi cho bản
thân . cho bạn bè và tập thể.
+ Tình huống 2: Hà sống thiếu cởi
mở, cách biệt với các bạn. Trong
trường hợp này tập thể nên tìm hiểu
nguyên nhân, tạo cơ hội để Hà
Sống chan hòa với mọi người
Nhắc lại nội dung bài học.
chan hoà

- Sống chan hòa với
mọi người sẽ được
mọi người q mến
và giúp đỡ góp phần
vào việc XD mối
quan hệ XH tốt đẹp
* Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc nội dung bài học
- Chuẩn bò Lòch sự, tế nhò
* Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 22
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
Ngày soạn: 01/11/2009 Giảng: 04/11
Tuần 11 – Tiết 11
Bài 9 Lòch sự, tế nhò
I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: HS hiểu thế nào là lòch sự, tế nhò trong gíao tiếp hàng ngày. Lòch sự, tế nhò là biểu hiện
của văn hóa trong giao tiếp. Hs hiểu được ý nghóa của lòch sự, tế nhò trong giao tiếp.
2) Thái độ : Có mong muốn rèn luyện để trở thành người lòch sự, tế nhò trong cuộc sống hàng ngày ở
gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội. Mong muốn xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ nhau
trong học tập, trong cuộc sống.
3) Kỹ năng : Biết rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho lòch sự, tế nhò. Tránh những
hành vi sỗ sàng, ngôn ngữ thô tục. Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và biết góp ý cho bạn bè khi
có hành vi ứng xử lòch sự, tế nhò và thiếu lòch sự, tế nhò.
II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) GV: - Bộ tranh GDCD 6
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
- Những tình huống thể hiện lòch sự, tế nhò, các câu tục ngữ, ca dao.
2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập…
III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1) Ổn đònh tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
+ Em hiểu thế nào là sống chan hòa? Sống chan hòa có ý nghóa như thế nào?
+ Nêu biểu hiện biết sống chan hòa và chưa biết sống chan hòa.
3) Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài học:
Trong cuộc sống hàng ngày, khi cư xử với mọi người xung quanh chúng ta cần phải lòch sự, tế nhò.
Có như vậy mới tạo được môi trường giao tiếp thân mật, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ. Vậy lòch sự, tế nhò là gì? Biểu hiện của lòch sự, tế nhò như thế nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm
hiểu nội dung bài 9.
* Giáng bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu tình huống
Gọi 2 Hs đọc tình huống SGK
- Tóm tắt tình huống trên?
- Hành vi của các bạn nói trên
thể hiện điều gì?
- Em thử đoán xem thầy Hùng sẽ
cư xử như thế nào? Em đồng ý
cách ứng xử nào?
+ Phê bình gắt gao.
+ Nhắc nhở nhẹ nhàng.
- Đọc
- Tóm tắt.
Trao đổi thảo luận
1. Khi thầy Hùng đang nói, các bạn
chạy vào lớp, có bạn không chào, có
bạn chào rất to. bạn Tuyết nép vào
cửa nghe thầy nói hết câu, đứng
nghiêm chào thầy, xin lỗi thầy, xin

thầy cho vào lớp.
I/ Tình huống
- Các bạn không chào,
chạy ùa vào lớp.
- Chào rất to…
- Bạn Tuyết…
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 23
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
+ Coi như không có chuyện gì.
+ Không nói lúc đó, tan học sẽ
nhắc nhở trực tiếp các bạn.
+ Phản ánh với GVCN lớp
+ Kể một câu chuyện thể hiện
sự lòch sự, tế nhò để HS tự liên
hệ
* Chốt lại ý đúng
HĐ2: HS thảo luận nhóm
Tìm biểu hiện của lòch sự, tế nhò
và biểu hiện thiếu lòch sự, tế
nhò.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ
- Nêu câu hỏi thảo luận :
+ Nhóm 1-2: Tìm ba biểu hiện
của lòch sự, tế nhò.
+ Nhóm 3-4: Tìm 3 biểu hiện
thiếu lòch sự, tế nhò
+ Nhóm 5-6: Vì sao em cho
rằng các biểu hiện đó là lòch sự,
tế nhò và thiếu lòch sự, tế nhò?
HĐ3: Nội dung bài học

- Thế nào là lòch sự, tế nhò?
- Lòch sự, tế nhò thể hiện ở hành
vi nào?
- Lòch sự, tế nhò giống và khác
nhau như thế nào?
+ Giống: Đều là hành vi ứng
+ Bạn không chào: Thể hiện sự vô lễ:
Vào học muộn, không xin lỗi, vào lớp
lúc thầy đang nói là thiếu lòch sự, tế
nhò.
+ Bạn chào rất to: thiếu lòch sự,
không tế nhò.
+ Bạn Tuyết: Nép ngoài cửa, nghe
thầy nói hết câu: Thể hiện sự khiêm
tốn, lòch sự, tế nhò. Chờ thầy nói hết
câu bước vào giữa lớp, đứng nghiêm
chào thầy và nói lời xin lỗi: Thể hiện
sự kính trọng thầy – Hành vi đạ đửc
trong mối quan hệ thầy trò.
-> Bạn Tuyết biết cách ứng xử lòch
sự, tế nhò.
- Cách cư xử của thầy Hùng:
(HS chọn cách ứng xử)
- Thảo luận theo nhóm
- Cử đại diện lên báo cáo kết quả
- Lớp nhận xét
+ Nhóm 1-2: Biểu hiện của lòch sự, tế
nhò:
- Nói năng nhẹ nhàng
- Biết cám ơn, xin lỗi

- Biết nhường nhòn
+ Nhóm 3-4: Biểu hiện thiếu lòch sự,
tế nhò
- n nói thô tục
- n mặ nhố nhăng
- Thái độ cục cằn.
+ Nhóm 5-6:
- Biểu hiện lòch sự, tế nhò: Những
hành vi có đạo đức được mọi người
quý mến
- Biểu hiện thiếu lòch sự, tế nhò:
Không phù hợp với đạo đức bò mọi
người chê trách.
- Trả lời
- Trao đổi
II/ Nội dung bài học:
1/ Khái niệm:
a. Lòch sự
- Lòch sự là những cử
chỉ, hành vi dùng trong
giao tiếp ứng xử phù
hợp với qui đònh của xã
hội, thể hiện truyền
thống đạo đức của dân
tộc.
b. Tế nhò:
- Tế nhò là sự khéo léo
sử dụng những cử chỉ,
ngôn ngữ trong giao
tiếp ứng xử, thể hiện là

con người có hiểu biết,
có văn hóa.
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 24
Gi¸o ¸n Gi¸o dơc c«ng d©n 6
xử, phù hợp với yêu cầu xã hội.
+ Giống: (Xem Nội dung bài
học )
- Lòch sự, tế nhò có ý nghóa ntn?
* Chốt lại vấn đề, ghi bảng Nội
dung bài học
HĐ4: HDHS làm bài tập
1. Bài tập a, SGK trang 22
2. Bài tập ứng xử:
- Nêu tình huống (Bảng phụ
hoặc đèn chiếu)
- Chia lớp thành 8 nhóm để giải
quyết tình huống.
+ Nhóm 1-2: Nhà An rất nghèo.
Mấy hôm liền trời mưa, quần
áo giặt không kòp khô nên hôm
nay An phải mặc áo vá đến lớp.
Hoa nhìn thấy liền hỏi: Bạn
mặc mốt gì lạ thế?
Nếu được chứng kiến sự việc đó
em sẽ ứng xử như thế nào?
+ Nhóm 3-4: Em sẽ ững xử như
thế nào khi bạn của bố mẹ đến
chơi nhưng không có bố mẹ em
ở nhà?
+ Nhóm 5-6: Em sẽ ững xử như

thế nào khi đang được gia đình
bạn tiếp đón niềm nở nhưng lại
có khách của gia đình bạn ở quê
ra chơi?
+ Nhóm 7-8: Em có cảm nghó gì
khi được người khác cư xử lòch
sự, tế nhò và thiếu lòch sự, tế nhò
với mình?
* Bổ sung, đánh giá, nhận xét,
cho điểm.
HĐ5: Củng cổ bài học
- Gọi HS đọc Nội dung bài học
- Tổng kết bài học
- Ghi Nội dung bài học vào vở
- Làm việc cá nhân
- Thảo luận , các nhóm cử đại diện
trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe.
- Đọc nội dung bài học.
- Biểu hiện :
+ Thể hiện ở lời nói,
hành vi giao tiếp
+ Sự hiểu biết những
phép tắc, những qui
đònh chung của xã hội
trong quan hệ giữa con
người với con người và
những người xung
quanh.

2. Ý nghóa: Lòch sự, tế
nhò thể hiện trình độ
văn hóa, đại đức của
con người
* Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc Nội dung bài học , làm bài tập c, SGK
- Sưu tầm các câu ca dao nói về tính cách đẹp và thanh lòch trong cuộc sống hàng ngày.
- Chuẩn bò : Tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội .
* Rút kinh nghiệm:
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×