Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tuần 3 lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.29 KB, 25 trang )

Từ ngày ……… tháng ……… đến ngày ……… tháng ……… năm 2010
Thứ
ngày tháng
TT
tiết
Môn
Ph - môn
Tiết
CT
TỰA BÀI DẠY SGK
trang
2
…… / …… / 2010
1 SHCC 23 Sinh hoạt chào cờ
2 Tập đọc 45 Hoa học trò 43
3 Toán 111 Luyện tập chung 123
4 Thể dục 45 Bật xa .Trò chơi “ Con sâu đo” 115
5 Đạo đức 23 Giữ gìn các công trình công cộng 34,35
3
…… / …… / 2010
1 LT & câu 45 Dấu gạch ngang 45
2 Khoa học 45 nh sáng 90,91
3 Toán 112 Luyện tập chung 124
4 Chính tả 23 Nhớ - viết : Chợ Tết 44
5 Kể chuyện 23 Kể chuyện đã nghe , đã đọc 47
4
…… / …… / 2010
1 Tập đọc 46 Khúc hất ru những em bé tên lưng mẹ 48,49
2 Lòch sử 23 Văn học khoa học thời Hậu Lê 51,52
3 Toán 113 Phép cộng phân số 126
4 m nhạc 23 Học hát : Bài Chim sáo 32,33


5 Tập L văn 45 LT miêu tả các bộ phận của cây cối 50,51
5
…… / …… / 2010
1 LT & câu 46 MRVT Cái đẹp 52
2 Đòa lý 23 Hoạt dộng SX của người dân ở ĐBNB tt 124
3 Toán 114 Phép cộng phân số ( TT ) 127
4 Thể dục 46 Bật xa và tập phối hợp chạy nhảy.Trò… 117
5 Kỹ thuật 23 Trồng cây rau hoa ( Tiết 2 ) 58,59
6
…… / …… / 2010
1 Tập L văn 46 Đoạn văn trong bài miêu tả cây cối 53
2 Mỹ thuật 23 Tập nặn tạo dáng.Tập nặn dáng người 53 -55
3 Toán 115 Luyện tập 128
4 Khoa học 46 Bóng tối 92,93
5 Sinh HTT 23 Sinh hoạt lớp
7
…… / …… / 2010
Sinh hoạt chuyên môn cuối tuần
Thứ hai ngày . . . . tháng . . . . năm 2010
1
Môn : Tập đọc
Tiết : 45
A/ Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm .
- Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỷ niệm và niềm
vui của tuổi học trò . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
B/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng ( nếu có )
C/ Các hoạt động dạy học ;
Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò

1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ
tết, trả lời các câu hỏi trong SGK .
- GV nhận xét cho điểm .
2/ Dạy bài mới:
a) Luyện đọc :
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2-3 lượt )
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, hiểu nghóa các từ
ngữ .
- Luyện tập theo cặp.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b) Tìm hiểu bài :
- GV cho HS đọc thầm từng đoạn rồi trả lời câu
hỏi trong bài .
=>Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa
học trò” ?
=>Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
=> Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời
gian ?
- GV gọi HS nêu nội dung bài .
- GV chốt ý : nêu nội dung bài .
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm bài văn
(theo gợi ý ở mục 2c )
- GV hướng dẫn luyện đọc đoạn sau : Phượng
không phải là một đóa, không phải vài cành :
phượng đây là cả một loạt . . . .
- Cho HS thi đọc diễn cãm .( cá nhân,nhóm đôi )
3/ Củng cố dặn dò :

- Nhắc lại nội dung bài .
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà tiếp tục luyện đọc , xem tiếp bài sau.
- 2 HS thực hiện yêu cầu .
- Lớp nhận xét bổ sung .
- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc 3
đoạn của bài đọc 2 đến 3 lượt .
- HS đọc phần chú giải từ khó tronh bài .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một, hai HS đọc cả bài .
- HS chú ý lắng nghe .
- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi
trong bài .
=> Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen
thuộc với học trò. …
=> Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải…
=> Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ
còn non. …
- HS nêu nội dung bài .
- Một số em đọc lại nội dung bài .
- 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn.
- Cả lớp nhận xét , phát hiện giọng đọc
diễn cảm .
- Lắng nghe , luyện đọc .
- Thi đọc diễn cảm .
- HS bình chọn bạn đọc hay .
- HS lắng nghe thực hiện .
Môn : TOÁN
2
Bài: HOA HỌC TRÒ

Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
Tiết : 111
A/ Mục tiêu :
- Biết so sánh hai phân số . ( BT 1,2 trang 123 ) ( BT 1a,c cuối trang 123) a chỉ cần tìm
một chữ số .
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản .
B/ Đồ dùng dạy học :
- Ghi bảng phụ BT 1abc trang 123
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoẹt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò
1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm
các bài tập so sánh các phân số :
1/2 và 2/4 ; 5/4 và 15/20
- GV nhận xét và cho điểm HS .
2/ Dạy bài mới :
* Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: So sánh phân số .
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài .
- GV theo dõi HS làm dưới lớp .
- GV chấm vở một số HS làm vở .
- GV nhận xét bài và sử chũa bài trên bảng.
Bài 2: Viết phân số .
- Gọi HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở.
- GV theo dõi HS làm dưới lớp .
- GV chấm vở một số HS làm vở .
- GV nhận xét bài và sử chũa bài trên bảng .
Bài 3: Viết phân số từ bé đến lớn .
- Gọi HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở.
- GV theo dõi HS làm dưới lớp .

- GV chấm vở một số HS làm vở .
- GV nhận xét bài và sử chũa bài trên bảng .
Bài 1: ( cuối trang 123 ).
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài .
- GV theo dõi HS làm dưới lớp .
- GV chấm vở một số HS làm vở .
- GV nhận xét bài và sử chũa bài trên bảng.
Bài 4 : ( Dành cho HS khá giỏi ) .
- GV hướng dẫn HS làm .
3/ Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm các bài tập còn lại .
- 2 HS lên bảng thực hiện .
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét .
- 3 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở .

14
11
14
9
<
;
25
4
25
4
=
;
1
15

14
<


27
24
9
8
=
;
27
20
19
20
>
;
14
15
1
<
- Lớp nhận xét bổ sung .
- 2 HS lên bảng làm bài lớp làm vào vở.
a) Phân số bé hơn 1 là
5
3
b) Phân số lớn hơn 1 là
3
5
- Lớp nhận xét bổ sung .
- 2 HS lên bảng làm bài lớp làm vào vở.

a)
5
6
7
6
11
6
<<
b)
12
9
32
12
20
6
<<
- Lớp nhận xét bổ sung .
- 3 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở .
a) 75 chia hết cho 2 không chia hết cho 5.
b) 75 chia hết cho 2 và chia hết cho 5 .
c) 75 chia hết cho 9 .
- HS quan sát theo dõi GV hướng dẫn .
a)
3
1
6
2
6543
5432
==

xxx
xxx
b)
1
53432
54233
546
589
==
xxxx
xxxx
xx
xx
- HS lắng nghe thực hiện .
Môn : ĐẠO ĐỨC
Tiết : 23
3
Bài: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNHCÔNG CỘNG
A/ Mục tiêu :
- Biết được vì sao phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng .
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng .
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng .
B/ Đồ dùng dạy học :
- HS sưu tầm tranh ảnh một số công trình công cộng của đòa phương .
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS nêu tình huống lòch sự với mọi
người .
- GV nhận xét cho điểm .

2/ Dạy bài mới :
a) Xử lý tình huống:
-GV nêu tình huống như trong sgk .
-Chia lớp thành 4 nhóm .
-GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận .
-GV nhận xét kết luận : Công trình công cộng
là tài sản chung của XH . Mọi người dân đều
có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn .
b) Bày tỏ ý kiến:
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, (Bài tập 1)
- GV nhận xét kết luận : Tranh : 1 . Sai ; 2 .
Đúng ; 3. Sai ; 4. Đúng .
=> Vậy để giữ gìn các công trình công cộng,
em cần phải làm gì ? (GV ghi nhanh các ý kiến
của học sinh lên bảng)
Kết luận : Mọi người dân, không kể già, trẻ,
nghề nghiệp . . . đều phải có trách nhiệm giữ
gìn, bảo vệ các công trình công cộng .
c) Liên hệ thực tế: ( Thảo luận nhóm )
=> Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà
nhóm em biết ?
=>Em hãy đề ra một số hoạt động, việc làm
để bảo vệ,giữ gìn công tình công cộng đó ?
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm .
Kết luận : ( như ghi nhớ SGK )
3/ Củng cố dặn dò :
-Về nhà tìm hiểu, ghi chép tình trạng hiện tại
của các công trình công cộng của đòa phương
em .
-Nhận xét tiết học .

- 2 HS nêu tình huống theo yêu cầu .
- Lớp nhận xét bổ sung ý kiến .
- Tiến hành thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
.
- Học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung .
- 1 học sinh nhắc lại
- Tiến hành thảo luận .
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả .
- Các nhóm khác nhận xét kết quả .
=> HS trình bày ý kiến của mình .
- Không leo trèo lên các tượng đá . Tham
gia dọn dẹp, giữ sạch công trình . Có ý thức
bảo vệ của công . Không khắc tên, làm bẩn,
làm hư hỏng các tài sản chung . . .
- Lớp nhận xét bổ sung .
* Thảo luận nhóm .
=> Đại diện các nhóm trình bày :Hồ Xn
Hương , Bảo tàng thành phố, công viên …
=> Không xả rác bừa bãi, không viết vẽ bậy
lên tường , khơng khạc nhổ bừa bãi . . . .
- Các nhóm nhận xét .
- 1 – 2 học sinh đọc ghi nhớ sgk .
- HS lắng nghe thực hiện .
Thứ ba ngày ………. tháng ………. năm 2010
Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
4
Tiết : 45
A/ Mục tiêu :
- Nắm được tác dụng của dấu gach ngang ( Nôi dung ghi nhớ )

- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn ( BT 1 mục III ); viết
được đoạn văn dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (
BT 2 )
B/ Đồ dùng dạy học :
- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 ( phần NX ).Một tờ phiếu viết lời giải BT1 ( phần LT ).
- Bút dạ, 3 –4 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT2
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò
1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS làm BT của tiết LTVC
trước (MRVT: cái đẹp ).
- GV nhận xét cho điểm .
2/ Dạy bài mới :
a) Phần nhận xét :
Bài tập 1: Tìm câu có dấu gạch ngang .
a) - Cháu con ai ?
- Thưa ông, cháu là con ông thư.
b) Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất của con
vật . . . tấn công – đã bò trói xế
c) - Trước khi bật quạt, ……-Khi điện đã vào
quạt, …..- Hằng năm…. - Khi không dùng….
Bài tập 2 :
- GV giữ tờ phiếu viết lời giải BT1
- GV nhận xét kết quả thảo luận (theo SGV )
b/ Phần ghi nhớ
c/ Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV cho HS tìm dấu gạch ngang .
- GV chốt lại ý đúng .
+ Đánh dấu phần chú thích câu ( bố Pa xcan…

+ Đánh dấu phần chú thích câu ( ý nghó Pa…
+ Đánh dấu chổ bắt đầu câu nói của Pa- xcan
+ Đánh dấu phần chú thích ( lời Pa- xcan …
Bài tập 2
- GV cho HS làm bài .
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp .
- GV nhận xét đánh giá .
3/ Củng cố dặn dò :-GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ bài học
- 2 HS thực hiện theo u cầu
- Lớp nhận xét bổ sung .
- 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.
- HS tìm những câu văn chứa dấu gạch
ngang,
- HS trình bày kết quả tìm được .
- Lớp nhận xét bổ sung ý kiến .
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó. HS nhìn
phiếu lời giải, tham khảo nội dung phần ghi
nhớ, trả lời :
- HS đọc nối phần ghi nhớ .
- 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.
- HS tìm những câu văn chứa dấu gạch
ngang,
- HS trình bày kết quả tìm được .
- Lớp nhận xét bổ sung ý kiến
- HS viết đoạn trò truyện giữa mình với bố
me.
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết trước lớp .
Môn : KHOA HỌC
Tiết : 45

5
Bài: DẤU GẠCH NGANG
Bài: ÁNH SÁNG
A/ Mục tiêu :
- Nêu được ví dụ các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng .
+ Vật tự phát sáng : Mặt trời , ngọn lửa , . . .+ Vật được chiếu sáng : Mặt trăng , bàn ghế . .
- Nêu được một số vật cho anh sáng truyền qua và cho một số vật không cho ánh sáng
truyền qua .
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt .
B/ Đồ dùng dạy học :
- Học sinh chuẩn bò theo nhóm : hộp cát- tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong tấm kính
mờ, tấm gỗ, bìa cát-tông .
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi :
1. Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người ?
2. Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô
nhiễm tiếng ồn ?
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm học sinh 2/
1/ Dạy bài mới :
b) Giới thiệu : nh sáng quan trọng đối với
cuộc sống của mọi sinh vật như thế nào ? Các
em tìm hiểu trong bài học này .
a) Vật tự phát sáng và vật được phát sáng:
- Yêu cầu : quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang
90/sgk, trao đổi và viết tên những vật tự phát
sáng và những vật được phát sáng .
- Gọi học sinh trình bày, nhận xét
- 2 học sinh lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi

- Cả lớp nhận xét
-
- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh
hoạ, trao đổi và viết ra giấy kết quả làm
việc ,
- HS trình bày, các tổ khác bổ sung.
Kết luận : Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là mặt trời, còn tất cả mọi vật khác được Mặt
trời chiếu sáng . nh sáng từ Mặt trời chiếu lên tất cả mọi vật nên ta dễ dàng nhìn thấy
chúng . Vào ban đêm, vật tự phát sáng là ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy qua . Còn mặt
trăng cũng là vật được chiếu sáng là do được Mặt trời chiếu sáng . Mọi vật mà chúng ta nhìn
thấy ban đêm là do được đèn chiếu sáng hoặc do ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng
.
c) Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- GV phổ biến thí nghiệm : Đứng ở giữa lớp và
chiếu đèn pin vào vật .
=>nh sáng của đèn pin sẽ đi đến những đâu ?
- GV tiến hành thí nghiệm . Lần lượt chiếu đèn
vào 4 góc của lớp học (GV chú ý vặn cho ánh
sáng đèn pin tụ lại càng nhỏ càng tốt ) .
=> GV hỏi tiếp : Như vậy ánh sáng đi theo
đường thẳng hay đường cong ?
Thí nghiệm :
- GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1/90 sgk .
-Học sinh nghe GV phổ biến thí nghiệm và
dự đoán kết quả .
- Học sinh quan sát
=> Ánh sáng đến được điểm gọi đèn vào .
- HS quan sát .
- Một số HS trả lời theo suy nghó của từng
em.

=> nh sáng truyền theo đường thẳng
- HS đọc thí nghiệm SGK .
6
=> Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe như
thế nào ?
- GV yêu cầu học sinh làm thí nghiệm .
- GV gọi học sinh trình bày kết quả .
=> Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì
về đường truyền của ánh sáng ?
- GV nhắc lại kết quả : Ánh sáng truyền theo
đường thẳng .
d) Vật cho ánh sáng truyền qua và vật
không cho ánh sáng truyền qua
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trang
91/sgk .
- Gọi đại diện nhóm HS trình bày, yêu cầu các
nhóm khác bổ sung ý kiến
- Nhận xét kết quả thí nghiệm của HS
Vật cho ánh sáng truyền qua
- Thước kẻ bằng nhựa trong, tấm kính
thuỷ tinh .
=>Ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh
sáng truyền qua và những vật không cho ánh
sáng truyền qua người ta đã làm gì ?
- GVKết luận
g) Mắt nhìn thấy vật khi nào ?
- Tiến hành theo nhóm thí nghiêm 3 trang 91,
yêu cầu HS suy nghó và dự đoán xem kết quả
thí nghiệm như thế nào ?
=> Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào ?

- Nhận xét câu trả lời của học sinh, khen
những học sinh hiểu bài, thuộc bài ngay tại lớp
.
- GVKết luận : ( như mục Bạn cần biết)
3/ Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bò bài
sau, mỗi học sinh mang đến lớp 1 đồ chơi.
=> nhỏ đi và được thu hẹp lại .
- HS làm thí nghiệm như GV đã hướng dẫn .
- HS trình bày kết quả thí nghiệm .
=> nh sáng truyền theo đường thẳng .
- HS lắng nghe và nhắc lại .
- HS làm thí nghiệm như SGK trang 91
- HS trính bày kết quả thí nghiệm , các
nhóm khác bổ sung .
Vật không cho ánh sáng truyền
qua
-Tấm bìa, hộp sắt, quyển vở .
=> Ứng dựng sự liên quan người ta đã làm
các lại cửa bằng kính trong, kính mờ hay
làm cửa gỗ .
- HS lắng nghe và nhắc lại kết luận .
- HS làm thí nghiệm .Học sinh suy nghó đưa
ra các dự đoán .
- Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không
nhìn thấy vật . Khi đèn sáng, ta nhìn thấy
vật .
=>Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh
sáng từ vật đó truyền vào mắt

- HS lắng nghe và nhắc lại .
Môn : TOÁN
7
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
Tiết : 112
A/ Mục tiêu :
- Biết tính chất cơ bản của các phân số , phân số bằng nhau , so sanh phân số .
- Bài 2 cuối trang 123 , bài 3 trang 124 , bài 2cd trang 125 .
B/ Đồ dùng dạy học :
- Hình vẻ trong bài tập 5 SGK
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò
1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2HS lên bảng, yêu cầu yêu cầu các
em làm các bài tập .
- GV nhận xét và cho điểm HS .
2/ Dạy bài mới :
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 2 :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đó
tự làm bài.
- GV gọi HS trình bày kết quả .
- GV nhận xét và cho điểm HS .
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi :=>Muốn
biết trong các phân số đã cho phân số nào
bằng phân số 5/9 ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV gọi HS trình bày kết quả làm bài , cho
lớp nhận xét bổ sung .

- GV nhận xét cho điểm .
Bài 4 : ( Không bắt buộc – HS khá giỏi giải )
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . HS
dưới lớp theo dõi nhận xét .
- HS làm bài vào vở bài tập .
- HS đọc bài làm của mình trước lớp .
+ Số HS trai bằng
31
14
HS cả lớp
+ Số HS gái bằng
31
17
HS cả lớp
- Ta rút gọn các phân số rồi so sánh .
- Rút gọn các phân số đã cho ta có :
36
20
=
4:36
4:20
=
9
5

18
15
=
3:18

3:15
=
6
5
25
45
=
5:25
5:45
=
5
9

63
35
=
7;63
7:35
=
9
5
Vậy các phân số bằng
9
5

36
20
;
63
35

- HS làm bài vào vở bài tập có thể trình
bày như sau :
- Rút gọn các phân số đã cho ta có
12
8
=
4:12
4:8
=
3
2
;
15
12
=
3:15
3:12
=
5
4
;
20
15
=
5:20
5:15
=
4
3
- Quy đồng mẫu số các phân số

3
2
;
5
4
;
4
3
=> Thành các phân số:
60
40
;
60
48
;
60
45
.
- Ta có
60
40
<
60
45
<
60
48
=> Vậy viết theo thứ tự từ lớn đến bé là :
15
12

<
20
15
<
12
8
8
- GV chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét một
số bài làm của HS .
Bài 5 : ( Không bắt buộc – HS khá giỏi giải )
- GV vẻ hình như SGK lên bảng, yêu cầu HS
đọc và tự làm bài .
a) Giải thích tại sao hình tứ giác ABCD có
từng cặp cạnh đối diện song song ?
b) Từng cạnh đối diện có bằng nhau không ?
=> Hình tứ giác ABCD được gọi là hình gì ?
=> Tính diện tích hình bình hành ABCD ?
- GV nhận xét bài làm của HS .
Bài 2 : ( bắt buộc làm – trang 125 )
- GV gọi HS lên bảng giải mỗi em 1 bài , lớp
làm vài vở .
- GV nhận xét kết quả HS làm bài trên bảng .
3/ Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét bài làm của HS .
- GV tổng kết giờ học .
- Dăn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau .
- HS theo dõi và chữa bài của GV, sau đó
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS làm bài vào vở bài tập .

- HS trả lời các câu hỏi :
a) Cạnh AB song song với cạnh DC; Cạnh
AD song song với cạnh BC vì chúng thuộc
hai cạnh đối diện của một hình chữ nhật.
b) Bằng nhau AB = DC ; AD = BC
=> Hình bình hành ABCD
=> Diện tích hình bình hành ABCD là :
4x2 = 8 (cm2)
- 4 HS lên bảng làm bài .
a) 53867 c) 864752
+ 49608 - 91846
103475 772906
b) 482 18490 215
x 307 1290 86
3374 000
14460
147974
- HS nhận xét bài bổ nhận xét bổ sung .
9
Môn : chính tả
Tiết : 23
A/ Mục tiêu :
- Nhớ- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn thơ trích .
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu vần dễ lẫn ( BT 2 ) .
B/ Đồ dùng dạy học :
- Một vài tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a ( hoặc 2b )
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi một HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả

lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ ( bắt đầu bằng
l/n hoặc có vần ưt/ưc ) đã được luyện viết ở BT3,
tiết CT trước .
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài :
- GV nêu MĐ,YC cần đạt của tiết học.
b) Hướng dẫn HS nhớ – viết :
- GV nhận xét cách trình bày thể thơ 8 chữ, phát
hiện những chữ hay viết sai chính tả ( ôm ấp,
viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, nép
đầu, ngộ nghónh, ...)
- Cho HS luyện viết chữ khó vừa tìm được .
- Viết chính tả : u cầu HS nhớ , viết bài chính tả
, chú ý trình bày đúng bài thơ .
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
- GV dán tờ phiếu đã viết truyện vui Một ngày
và một năm, chỉ các ô trống, giải thích yêu cầu
của BT2 .
- GV dán 3- 4 tờ phiếu, phát bút dạ, u cầu HS
làm bài
- GV gọi HS trình bày kết quả bài tập .
- Cả lớp và GV bình chọn nhóm thắng cuộc –
nhóm điền được tiếng đúng chính tả / phát âm
đúng / hiểu tính khôi hài của truyện .
- GV kết luận :
3/ Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã được
luyện tập để không viết sai chính tả ; về nhà kể

lại truyện vui một ngày và một năm cho người
thân .
- 2 HS lên bảng viết .
- Lớp viết vào nháp .
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Một HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần
viết chính tả trong bài chợ tết.
- Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi
nhớ 11 dòng thơ.
- HS gấp SGK, nhớ lại 11 dòng thơ – tự
viết bài .
- HS quan sát lắng nghe .
- Các nhóm 6 HS thi tiếp sức.
- Đại diện nhóm đọc lại truyện , nói về
tính khôi hài của truyện .
- HS đọc thầm truyện vui một ngày và một
năm, làm bài vào vở hoặc vở bài tập ( nếu
có ) .
- HS lắng nghe về nhà thực hiện .
10
Bài: CH TẾT ( Nhớ – viết)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×