Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Khu Nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Vietfarm tỉnh Vũng Tàu PICC www.lapduandautu.vn 0903034381

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 60 trang )

Dự án Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Vietfarm

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc


BÁO CÁO TIỀN KHẢ THI

KHU NÔNG NGHIỆP ỨNG
DỤNG CÔNG NGHỆ CAO
VIETFARM

Địa điểm xây dựng: Xã Hòa Hội, Huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Chủ đầu tư:

Tháng 12/2018


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


BÁO CÁO TIỀN KHẢ THI
KHU NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ CAO VIETFARM
CHỦ ĐẦU TƢ
Tổng Giám đốc

ĐƠN VỊ TƢ VẤN
Tổng Giám đốc

Tháng 12 năm 2018



Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

1


MỤC LỤC
CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU ....................................................................................... 5
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ................................................................................... 5
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. ........................................................................... 5
III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ......................................................................... 5
IV. Các căn cứ pháp lý. ....................................................................................... 6
V. Mục tiêu dự án. ............................................................................................... 6
V.1. Mục tiêu chung. ........................................................................................... 6
V.2. Mục tiêu cụ thể. ........................................................................................... 7
CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................... 8
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. ........................................... 8
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án...................................................... 8
I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án. ....................................................... 13
II. Quy mô sản xuất của dự án. ......................................................................... 14
II.1. Tình hình sản xuất rau và xu hƣớng ứng dụng công nghệ cao trong sản
xuất rau. ............................................................................................................. 14
II.2. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng cây ăn quả:................................................... 17
II.3. Quy mô đầu tƣ của dự án........................................................................... 18
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. ........................................... 18
III.1. Địa điểm xây dựng. .................................................................................. 18
III.2. Hình thức đầu tƣ. ...................................................................................... 18
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. .............. 18
CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ .................. 20

I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .......................................... 20
II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. .................................... 20
II.1. Giải pháp công nghệ .................................................................................. 21
II.2. Giải pháp kỹ thuật ..................................................................................... 39
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

2


CHƢƠNG IV. CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................. 42
I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng. ................................................................................................................... 42
I.1. Phƣơng án giải phóng mặt bằng. ................................................................ 42
I.2. Phƣơng án tái định cƣ. ................................................................................ 42
I.3. Phƣơng án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật. ................................... 42
II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ........................................................... 42
III. Phƣơng án tổ chức thực hiện. ...................................................................... 43
III.1. Các phƣơng án kiến trúc. ......................................................................... 43
III.2. Phƣơng án quản lý, khai thác. .................................................................. 44
III.2. Giải pháp về chính sách của dự án. .......................................................... 45
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. .......... 45
CHƢƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP
PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG .... 46
I. Đánh giá tác động môi trƣờng. ...................................................................... 46
I.1. Các loại chất thải phát sinh. ........................................................................ 46
I.2. Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực...................................................... 47
I.3. Phƣơng án phòng chống sự cố vệ sinh và an toàn lao động. ...................... 49
II. Giải pháp phòng chống cháy nổ. .................................................................. 49
CHƢƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƢ –NGUỒN VỐN THỰC HIỆNVÀ
HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ................................................................................ 50

I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án...................................................... 50
II. Khả năng thu xếp vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ. ............................ 52
III. Phân tích hiệu quả về mặt kinh tế của dự án. .............................................. 55
III.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án. ...................................................... 55
III.2. Phƣơng án vay tín dụng – huy động ........................................................ 55
III.3. Các thông số tài chính của dự án. ............................................................ 56
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 58
I. Kết luận. ......................................................................................................... 58
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

3


II. Đề xuất và kiến nghị. .................................................................................... 58
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ....... 59
Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án
Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án.
Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án.
Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án.
Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án.
Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án.
Phụ lục 7 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án.
Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án.
Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án.

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

4



CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.

Chủ đầu tƣ:

Giấy phép ĐKKD số:

Đại diện pháp luật:

Chức vụ: Giám đốc


Địa chỉ trụ sở:
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
Tên dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Vietfarm
Địa điểm thực hiện dự án: Xã Hòa Hội, Huyện Xuyên Mộc, tỉnh BRVT
Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự
án.
Tổng mức đầu tƣ của dự án
: 761.400.763.000 đồng. (Bảy trăm
sáu mươi mốt tỷ bốn trăm triệu bảy trăm sáu mươi ba nghìn đồng) Trong đó:
 Vốn tự có (30%)

: 228.420.229.000 đồng.

 Vốn vay tín dụng (70%)

: 532.980.534.000 đồng.

III. Sự cần thiết xây dựng dự án.

Đối với nƣớc ta, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với
công nghiệp chế biến và thị trƣờng tiêu thụ là một trong những chủ trƣơng lớn
của Đảng và Nhà nƣớc. Hiện nay, nhiều địa phƣơng đã xây dựng và triển khai
thực hiện chƣơng trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt
là các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh và một số tỉnh
nhƣ Lâm Đồng đã tiến hành triển khai đầu tƣ xây dựng các khu nông nghiệp
công nghệ cao với những hình thức, quy mô và kết quả hoạt động đạt đƣợc ở
nhiều mức độ khác nhau.
Đối với tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, thực hiện chủ trƣơng đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, một trong những nhiệm vụ trọng
tâm là xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững theo hƣớng hiện đại, ứng
dụng công nghệ cao, hƣớng mạnh vào sản xuất các sản phẩm chủ lực, có giá trị
kinh tế cao của tỉnh là yêu cầu cấp thiết.

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

5


Trƣớc tình hình đó, Công Ty Cổ Phần Tƣ Vấn Đầu Tƣ đã phối hợp với
đơn vị tƣ vấn tiến hành nghiên cứu và lập dự án đầu tƣ “Khu nông nghiệp ứng
dụng công nghệ cao Vietfarm”
IV. Các căn cứ pháp lý.
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc
Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của

Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tƣ xây dựng;
Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc
công bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng.
V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
Phát triển nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để tạo ra sản phẩm có
năng suất, chất lƣợng, hiệu quả kinh tế cao; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
để vừa phục vụ nhu cầu tại chỗ, vừa phục vụ nhu cầu xuất khẩu, góp phần tăng
thu nhập cho ngƣời lao động.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

6


Hình thành mô hình điểm trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, sản
phẩm chủ lực là rau sạch phục vụ cho nhu cầu địa phƣơng và cung cấp nguồn
thực phẩm sạch an toàn cho toàn bộ hệ thống nhà hàng khách sạn resort trên Thị
Xã.

Các công nghệ đƣợc ứng dụng trong thực hiện dự án chủ yếu tập trung
vào công nghệ cao, công nghệ tiên tiến so với mặt bằng công nghệ sản xuất
nông nghiệp trong tỉnh.
V.2. Mục tiêu cụ thể.
Xây dựng nhà màng (nhà kiếng, nhà lƣới với các thiết bị kèm theo) để
tiếp nhận công nghệ (sản xuất rau công nghệ cao) và tổ chức thực nghiệm các
biện pháp kỹ thuật (cải tiến cho phù hợp với điều kiện của địa phƣơng), trình
diễn chuyển giao công nghệ sản xuất.
Khi dự án đi vào sản xuất với 100% công suất, thì hàng năm dự án cung
cấp cho thị trƣờng khoảng 789,39 tấn rau sạch các loại, 35.367 tấn dƣa lƣới và
404 tấn trái cây các loại theo tiêu chuẩn GLOBALGAP;
Sản xuất theo tiêu chuẩn VIETGAP/GLOBALGAP với công nghệ gần
nhƣ tự động hoàn toàn.
Toàn bộ sản phẩm của dự án đƣợc gắn mã vạch, từ đó có thể truy xuất
nguồn gốc hàng hóa đến từng công đoạn trong quá trình sản xuất.
Xây dựng dự án kiểu mẫu, thân thiện với môi trƣờng. Xung quanh khu
vực thực hiện dự án, đƣợc trồng cây ăn quả cách ly với khu vực, hình thành
hàng rào sinh học, đồng thời khai thác hiệu quả quỹ đất đƣợc giao.

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

7


CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.

Huyện Xuyên Mộc thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là một huyện nằm ở vị trí
địa lý vô cùng quan trọng. Vốn là vùng địa đầu của miền Đông Nam Bộ nối liền

với cực Nam Trung Bộ, phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng
Nai, Tây giáp huyện Châu Đức, Tây Nam giáp huyện Đất Đỏ, Đông Nam giáp
huyện Hàm Tân tỉnh Bình Thuận, phía Nam giáp với biển Đông rộng lớn. Diện
tích tự nhiên 640,48 km2. Xuyên Mộc là một huyện có diện tích tự nhiên lớn
nhất tỉnh với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, đã và đang
đƣợc tiến hành khai thác để trở thành các nguồn lợi kinh tế.
Tài nguyên rừng: Địa bàn huyện Xuyên Mộc xƣa toàn là rừng già. Rừng Xuyên
Mộc đã bị tàn phá nặng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
cũng nhƣ trong cuộc định cƣ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (1975).
Một phần rừng còn lại ở Xuyên Mộc đã đƣợc quy hoạch thành Khu bảo tồn
thiên nhiên Bình Châu – Phƣớc Bửu, là một trong hai khu vƣờn quốc gia của
tỉnh, thuộc hệ sinh thái rừng ven biển và hải đảo, vốn rất hiếm hoi ở Việt Nam.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

8


Từ nhiều thế kỷ trƣớc, nơi đây là địa bàn sinh sống của đồng bào dân tộc Châu
Ro. Những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn là một nguồn tài nguyên vô tận, là
địa bàn sinh sống của đồng bào dân tộc Châu Ro. Hơn ba thế kỷ gần đây, ngƣời
Việt từ các tỉnh miền Trung đã vào đây cùng đồng bào dân tộc khai phá, tạo
dựng vùng đất này. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, với
lợi thế là rừng già bao phủ phần lớn địa bàn, nối với huyện Hàm Tân của tỉnh
Bình Thuận và huyện Xuân Lộc của tỉnh Đồng Nai, địa bàn Xuyên Mộc đã đƣợc
chọn để xây dựng căn cứ kháng chiến của tỉnh, góp phần vào hệ thống căn cứ
địa cách mạng liên hoàn ở miền Đông Nam Bộ.
Mặc dù đã bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh và những năm vừa giải
phóng, hiện nay diện tích rừng còn lại khá lớn (khoảng 22.000 ha), chiếm 2/3
diện tích huyện, thuộc rừng nhiệt đới ở đầu rừng sông Ray và ven biển, đất rừng
thuộc loại bằng phẳng. Đặc biệt Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phƣớc

Bửu chạy dài 15km sát bờ biển thuộc 4 xã Bông Trang, Bƣng Riềng, Bình Châu,
Phƣớc Thuận với diện tích hớn 7.000 ha. Đây là loại rừng kín ẩm, luôn luôn giữ
đƣợc màu xanh nhiệt đới duy nhất bên bờ Biển Đông, có giá trị về nghiên cứu
sinh thái rừng ở môi trƣờng ven biển. Rừng nguyên sinh Xuyên Mộc có 200 loại
thực vật thuộc 60 họ, trong đó có nhiều loại gỗ quý tốt nhƣ cẩm lai, chiêu liêu,
bằng lăng… Các loại cây thuốc nhƣ đỗ trọng, thục linh, hà thủ ô… Rừng còn có
một số động vật hiếm nhƣ nai, cheo, chồn, khỉ, heo rừng, các loại chim…
Ngoài giá trị nghiên cứu, sinh thái rừng ven biển, rừng Xuyên Mộc còn có
tác dụng bảo vệ bờ biển, điều hòa nhiệt độ môi trƣờng, đồng thời có thể quy
hoạch cải tạo để xây dựng khu du lịch tốt. Đây là một tài sản vô giá của quốc gia
đã đƣợc quy hoạch bảo tồn, là một trong hai khu vƣờn quốc gia của tỉnh.
Nguồn lợi thủy sản:
Xuyên Mộc có Sông Ray là con sông lớn nhất tỉnh chảy qua. Sông Ray bắt
nguồn từ núi Chứa Chan (Xuân Lộc), chảy qua miền đồng bằng trù phú của
huyện Xuyên Mộc - Long Điền, Đất Đỏ với lƣu vực 1500 km2, bằng 2/3 diện
tích của tỉnh. Đoạn chảy qua Xuyên Mộc dài 47km, là nguồn nƣớc đáng kể cho
việc tiêu tƣới trong sản xuất nông nghiệp. Vùng thƣợng lƣu Sông Ray là những
căn cứ dóng quân và căn cứ hậu cần quan trọng của các lực lƣợng cách mạng
trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Cửa Lộc An phía hạ lƣu
có rừng Sác dày che phủ, tiếp giáp với những cánh rừng già bạt ngàn Phƣớc
Bửu, Xuyên Mộc là nơi đƣợc chọn làm bến bãi tiếp nhận vũ khí chi viện bằng
đƣờng biển từ miền Bắc vào miền Đông Nam Bộ và Khu VI.
Sông Hỏa dài 14km, đã đƣợc cải tạo bằng đập Cầu Mới, dự trữ bổ sung cho
nguồn nƣớc tự nhiên đã giảm sút do việc khai thác rừng thiếu quy hoạch. Hồ Bà
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

9


Tô nằm giữa trung tâm thị trấn cũng là một nguồn dự trữ nƣớc đáng kể cho đời

sống và sản xuất. Ngoài hệ thống sông suối, Xuyên Mộc có nhiều bƣng bàu nhƣ
Bàu Nhám, Bàu Sấu, Bàu Ngứa, Bàu Ma, Bàu Xót, Bàu Non, Bƣng Kè… cung
cấp nƣớc cho những cánh ruộng rừng nằm trong vùng căn cứ kháng chiến có thể
canh tác đƣợc một vụ. Đây cũng là khu vực có nhiều cá tôm, nguồn cung cấp
thực phẩm cho các lực lƣợng cách mạng.
Xuyên Mộc có các bãi biển Hồ Cốc, Hồ Tràm, Bình Châu rất đẹp, có thể
phát triển du lịch, đồng thời bến ngang cho các loại ghe nhỏ và vừa ra khơi đánh
bắt. Vùng biển Bình Châu, Hồ Tràm có ngƣ trƣờng rộng, giàu tiềm năng về sản
lƣợng đánh bắt, khai thác, nuôi tôm, mực xuất khẩu. Cửa Lộc An, nơi giáp ranh
giữa Đất Đỏ và Xuyên Mộc có thể làm bến bãi cho các loại ghe lớn, tàu nhỏ ra
vào thuận lợi, có lợi thế về kinh tế và quân sự. Trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ, Hồ Cốc, Hồ Tràm, Lộc An đã từng là bến tiếp nhận
vũ khí chi viện của Trung ƣơng cho chiến trƣờng Bà Rịa và Miền Đông Nam bộ.
Xuyên Mộc có bờ biển dài 30km tiếp giáp vùng biển của huyện Long Đất
và huyện Hàm Tân (Bình Thuận). Biển Xuyên Mộc thuộc vùng bán nhiệt triều,
triều cao nhất là 3,9m, thấp nhất là 0,6m. Biển Xuyên Mộc sạch đẹp, bờ biển
dài, có rừng nguyên sinh ven biển (nay đƣợc qui hoạch thành Khu bảo tồn thiên
nhiên) có thể xây dựng thành địa điểm tham quan du lịch, đón khách trong và
ngoài nƣớc. Bãi biển Hồ Cốc, Hồ Tramfm cùng với suối nƣớc khoáng nóng
Bình Châu là những khu du lịch lý tƣởng.
Tài nguyên đất đai: căn cứ vào địa hình và thổ nhƣỡng, có thể chia đất Xuyên
Mộc thành 7 loại:
Đất cát biển nhiễm mặn: phân bố ở Phƣớc Bửu, Bình Châu, Xuyên Mộc
phần lớn là các dãy cồn cát trắng, vàng có thể cải tạo trồng các loại cây, tạo môi
trƣờng phát triển du lịch.
Đất phù sa mới: Phân bố dọc sông Ray, ven những thung lũng rộng do phù
sa bồi tụ. Thành phần loại đất này là cát phá đất thịt nhẹ, tầng mặt thƣờng có
màu xám đen nhạt, tầng dƣới màu xám đen vàng ẩm, hơi chặt và có lẫn sỏi cuội.
Đây là loại đất có nhiều tiềm năng về dinh dƣỡng, sự phân giải hữu cơ khá
mạnh, có thể trồng lúa và nuôi trồng thủy sản.

Đất đỏ bazan: Do nham thạch phun xuất tạo thành, có diện tích phân bổ
rộng trong huyện tại các xã Bàu Lâm, Xuyên Mộc, Bƣng Riềng, Hòa Hiệp, Hòa
Hội, Bông Trang. Đất đai màu mỡ có thể trồng các loại cây công nghiệp nhƣ cao
su, cà phê, tiêu, các loại đậu xuất khẩu, cây ăn trái cho năng suất khá.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

10


Nhóm đất đen: Phân bố một vùng nhỏ ở Phƣớc Bửu, tầng mặt màu đen đến
đen nâu, cấu trúc viên xốp hơi ẩm, tầng dƣới đen nâu ẩm ƣớt, chặt, nhiều sét,
hàm lƣợng hữu cơ cao, giàu lân. Đây là loại đất giàu tiềm năng về dinh dƣỡng.
Đại bộ phận trồng đƣợc lúa, màu, cây công nghiệp ngắn ngày, nhất là đậu nành,
đậu phộng, thuốc lá cho năng suất cao.
Nhóm đất đỏ trên đá Granites: Phân bố vùng Núi Kho (Phƣớc Bửu), núi
Tầm Bó. Nhóm hình thành những khối núi đối lập, đỉnh nhọn, độ dốc từ 25-30o,
đất dƣới chân thoải, mặt bằng thƣờng có màu đỏ ít sét, có nhiều hạt thạch anh
nên dễ bị rửa trôi. Đây là loại đất có thể khai thác về lâm nghiệp.
Nhóm đất vàng trên vùng phù sa cổ: Phân bố khá rộng ở Bình Châu,
Xuyên Mộc, Bông Trang, Bƣng Riềng, có địa hình lƣợn song, ít dốc, hình thành
cách đây mấy ngàn năm. Đất có màu thay đổi từ nâu vàng đến vàng đỏ, thành
phàn gồm cát pha đất thịt nhẹ lẫn sỏi, thạch anh kết vón tròn, giữ nƣớc kém, dễ
hình thành đá ong. Vùng đất kết vón có thể trồng rừng hoặc cây có rễ sâu, chịu
hạn (mít, xoài, điều).
Nhóm đất xám và bạc màu: Phân bố ở Hòa Hiệp, Bƣng Riềng, Phƣớc
Bửu, Xuyên Mộc có màu xám, xám trắng, xám tro, có thể trồng loại cây ăn trái,
loại cây cạn nhƣ mía, mì, bắp ở vùng trũng thấp có thể trồng một vụ lúa.
Khoáng sản:
Xuyên Mộc có nguồn nƣớc nóng Bình Châu và cát trắng. Cát trắng Bình
Châu đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, tỷ lệ silicate tuyệt đối cao, tỷ lệ sắt chỉ có vết hoặc

không có, tỷ lệ nhôm thấp, tạp chất không đáng kể. Cát Bình Châu trắng, hạt
mịn, là nguồn nguyên liệu quý để sản xuất các mặt hàng thủy tinh có giá trị tiêu
dùng, xuất khẩu…
Bình Châu còn có suối nƣớc khoáng nóng (nhân dân gọi là đầm nƣớc sôi).
Nƣớc trong sạch, nóng từ 75-83o (trên mặt nƣớc) có mùi sulfuahydro nhẹ, có
muối clorua sulfat natri, canxi. Suối nƣớc khoáng nóng Bình Châu có tính chất
trị liệu về y học, lƣu lƣợng lớn, có tác dụng chữa bệnh và là một địa điểm du
lịch lý tƣởng, kết hợp với thắng cảnh Hồ Cốc, Hồ Tràm và rừng Quốc gia Phƣớc
Bửu – Bình Châu. Cảnh quan thiên nhiên đƣợc tạo lập từ bờ biển, rừng núi là
một trong những tiềm năng lớn của Xuyên Mộc để phát triển du lịch.
Về sự phân bố khí hậu, vốn nằm trong vùng khí hậu cận xích đạo, gió mùa
nóng, ẩm và ổn định quanh năm, ít bão lụt, Xuyên Mộc chịu ảnh hƣởng trực tiếp
của biển Đông nên khí hậu ôn hòa, mát mẻ hơn. Nhiệt độ trung bình từ 26 đến
27o. Biên độ nhiệt dao động thấp, từ 3 đến 5o. Tháng tƣ là tháng nóng nhất, nhiệt
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

11


độ trung bình cũng chỉ vào khoảng 28o. Tháng mát nhất là tháng giêng, nhiệt độ
trung bình ở mức lý tƣởng của vùng Đông Nam Á: 24,5o.
Trong mỗi năm Xuyên Mộc có 6 tháng thuộc mùa mƣa và 6 tháng mùa khô.
Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, chịu ảnh hƣởng của gió mùa Tây –
Nam gây mƣa khá lớn, từ 1300 đến 1700 mm. Mùa mƣa thuận tiện cho việc sản
xuất nông nghiệp và sinh hoạt. Mùa mƣa nhiều nhƣng không kéo dài nên ít ảnh
hƣởng đến tham quan du lịch vốn là ngành kinh tế mũi nhọn của địa phƣơng.
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, do tác động của gió mùa Đông –
Bắc (gió chƣớng). Gió mạnh có khi đạt cấp 5 cấp 6 gây khô hanh, thuận tiện cho
tắm biển và tham quan, du lịch… Vào mùa này hầu hết các địa phƣơng ở Nam
Bộ đều nắng nóng, vì thế, với những tiện nghi sẵn có, vùng biển Hồ Cốc, Hồ

Tràm là điểm hẹn, là sự mong chờ kỳ nghỉ cuối tuần của hàng chục vạn du
khách đến từ thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Nam Bộ, của ngƣời Việt Nam và
nƣớc ngoài.
Giao thông: huyện Xuyên Mộc có trục chính là Quốc lộ 55 (trƣớc đây là tỉnh lộ
23) chạy qua, nối Xuyên Mộc với Đất Đỏ, Long Điền, thành phố Bà Rịa về phía
Tây và nối với huyện Hàm Tân (tỉnh Bình Thuận) về phía Đông.
Lộ 23 (nay là Quốc lộ 55) đoạn chạy qua Xuyên Mộc từ Cầu Trọng đến
Hàm Tân (Bình Thuận) dài 32km. Lộ 23 trƣớc đây là đƣờng thiên lý, từ Bắc vào
Nam. Năm Mậu Thân 1748, quan điều khiển là Nguyễn Hữu Doãn do có việc
dùng binh đã cho giăng dây đắp con đƣờng từ phía Bắc Cầu Sơn đến Mô Xoài.
Đó là quốc lộ đầu tiên nối xứ Đồng Nai – Gia Định với kinh đô Huế. Đƣờng có
nền đất, một số đoạn đƣợc rải sạn, đá, long đƣờng hẹp, cầu gỗ dung cho ngƣời
đi bộ là chính, dọc đƣờng có đặt các trạm.
Trong huyện còn có lộ 328 từ Hồ Tràm đi Bàu Lâm nối liền với huyện Xuân
Lộc dài 32km, lộ 329 từ Xuyên Mộc lên Bƣng Kè dài 25km. Với địa hình nhƣ
vậy, Xuyên Mộc có một ƣu thế thuận lợi cho việc xây dựng căn cứ kháng chiến,
tiến có thể công, lùi có thể giữ, là đại bàn hậu phƣơng trực tiếp xây dựng lực
lƣợng, phát triển lực lƣợng tại chỗ.
Vị trí quân sự: huyện Xuyên Mộc có vị trí quan trọng. Xuyên Mộc có rừng rậm,
trải dài với rừng Xuân Lộc, Tân Phú đến chiến khu D, ra Buôn Ma Thuột nên
địa bàn trú quân rất tốt, đảm bảo hành lang giao thông chiến lƣợc với miền Đông
Nam Bộ và ra Trung ƣơng. Biển Xuyên Mộc nối liền biển Long Đất, Bình
Thuận thuận lợi cho giao thông đƣờng thủy.
Sông Xích Lam đƣợc nhắc đến trong đoạn trích trên đây là Sông Ray, con
sông có lƣu vực rộng lớn nhất của tỉnh chảy qua địa bàn huyện Xuyên Mộc.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

12



Huyện Phƣớc An thời ấy chính là phần lớn địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ngày
nay, trung tâm huyện lị đóng tại thôn Long Điền, nay là thị trấn Long Điền,
huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Đoạn trích trên cũng cho thấy, từ
thời xa xƣa, địa bàn Xuyên Mộc đã có một vị trí chiến lƣợc quan trọng trong
công cuộc khai phá và bảo vệ vùng đất này.
I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án.
Nông nghiệp
Với 80,7% diện tích đất nông, lâm nghiệp trong đó diện đất tốt và trung
bình chiếm 61,5% nên Xuyên Mộc có thế mạnh trong việc phát triển các loại
cây công nghiệp, cây ăn quả, đặc biệt là cây dài ngày nhƣ: cao su, nhăn, cà phê,
tiêu.
Diện tích đất lâm nghiệp của Xuyên Mộc khoảng 14.757 ha, chiếm khoảng
42% tổng diện tích đất có rừng toàn tỉnh. Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu
Phƣớc Bửu với diện tích 11.290 ha là khu rừng nguyên sinh có giá trị lớn mà
thiên nhiên ban tặng cho Bà Rịa – Vũng Tàu. Hội tụ tại đây là những động vật,
thực vật quƣ và hiếm của cả khu vực Đông Nam bộ.
Diện tích trồng cây dài ngày và ngắn ngày của Xuyên Mộc xếp thứ hai toàn
tỉnh, chỉ sau Châu Đức, trong đó tiêu khoảng 1.310 ha; cà phê 2583 ha; điều
1.815 ha; cao su 9.180 ha; nhăn 2.786 ha... Diện tích cây ngắn ngày chiếm số
lƣợng lớn với 3.658 ha bắp; 1.010 ha rau; 2.339 ha đậu; 3.034 ha ḿ; 1.022 ha
đậu phộng...
Chăn nuôi tại Xuyên Mộc khá phát triển dựa trên diện tích đất rừng, đất vƣờn
rộng và trù phú. Hiện đàn trâu, bò toàn huyện là hơn 7.000 con; đàn heo khoảng
32.000 con; gia cầm 240 ngàn con... Huyện và tỉnh đang có kế hoạch phát triển
mạnh đàn bò, heo, gà, kể cả bò sữa, trong mỗi hộ gia đình theo hƣớng chăn nuôi
và trồng trọt nhỏ. Một số nông dân của huyện đă đƣợc đầu tƣ đi học các lớp
khuyến nông ở nƣớc ngoài để tích lũy thêm tay nghề, kinh nghiệm và vốn khoa
học kỹ thuật.
Ngƣ nghiệp
Ngƣ nghiệp phát triển khá mạnh với tổng số 647 ghe thuyền đánh bắt có

tổng công suất 15 ngàn CV, sản lƣợng khai thác hàng năm 7.000 tấn hải sản các
loại. Diện tích nuôi trồng thủy sản là 550 ha. Riêng diện tích nuôi tôm ở Phƣớc
Thuận đă là 200 ha. Vùng phát triển thủy sản của Xuyên Mộc tập trung ở Bến
Cát, cửa sông Ray, Phƣớc Thuận. Cảng cá Phƣớc Thuận sẽ đƣợc đầu tƣ xây
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

13


dựng lại và hoàn thiện khu dân cƣ làng cá Bến Cát để phát triển nghề đánh bật
hải sản.
Du lịch sinh thái
Với bờ biển dài khoảng 31 km, phần lớn là băi cát có độ dốc thoải từ 3 – 80
Xuyên Mộc đang là vùng đất đầy tiềm năng về du lịch sinh thái. Băi biển Hồ
Tràm dài 3 km, băi biển Hồ Cốc 5 km, tiếp giáp ngay rừng nguyên sinh quốc
gia, nƣớc trong xanh, ấm áp quanh năm, đang thu hút du khách các nơi về nghỉ
dƣỡng, tắm biển. Bên cạnh đó, suối nƣớc nóng Bình Châu đă nổi tiếng cả nƣớc
từ lâu với nhiệt độ cao nhất lên đến 820C và nhiều chất khoáng chữa bệnh đang
đƣợc xây dựng lại thành một khu nghỉ dƣỡng với quy mô lớn, tiện nghi nhƣng
gắn liền với thiên nhiên hoang dă. Đầu tƣ cho Xuyên Mộc nhằm khai thác các
tiềm năng là một hƣớng mới của lănh đạo tỉnh từ năm 2018.
Dân số:
Dân số huyện Xuyên Mộc năm 2016: 143.576 ngƣời, có 13 đơn vị hành chính
gồm 12 xã (Phƣớc Thuận, Phƣớc Tân, Xuyên Mộc, Bông Trang, Bàu Lâm, Hòa
Bình, Hòa Hƣng, Hòa Hiệp, Hoà Hội, Bƣng Riềng, Tân Lâm, Bình Châu) và 1
thị trấn (Phƣớc Bửu).
II. Quy mô sản xuất của dự án.
II.1. Tình hình sản xuất rau và xu hướng ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất
rau.
Bên cạnh các nƣớc tiên tiến, nhiều nƣớc và khu vực lãnh thổ ở Châu á cũng

đã chuyển nền nông nghiệp theo hƣớng số lƣợng là chủ yếu, sang nền nông
nghiệp chất lƣợng, ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá, cơ
giới hoá, tin học hoá… để tạo ra sản phẩm có chất lƣợng cao, an toàn, hiệu quả.
Ngày nay, xu hƣớng phát triển ngành sản xuất rau trên thế giới đang
chuyển mạnh sang sản xuất hữu cơ (không sử dụng các hóa chất độc hại, đặc
biệt là thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trƣởng).
Công nghệ cao trong sản xuất rau đƣợc ứng dụng trong tất cả các khâu
chọn giống, làm đất, bón phân, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, bảo quản. để
nâng cao hiệu suất lao động hạ giá thành sản phẩm và tạo ra sản phẩm có giá trị
cao, đƣợc thị trƣờng đón nhận. Cụ thể nhƣ:
- Công nghệ lai tạo giống: Đây là công nghệ đƣợc ứng dụng phổ biến
trong việc nghiên cứu và chọn tạo các giống cây trồng (trong đó có cây rau), vật
nuôi có những tính chất ƣu việt cho hiệu quả, năng suất cao hoặc có khả năng
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

14


chống chịu cao đối với điều kiện ngoại cảnh tác động góp phần đẩy nhanh sự
phát triển về mặt năng suất và chất lƣợng cây trồng, vật nuôi, có nhu cầu ứng
dụng cao trong nông nghiệp.
- Công nghệ nuôi cấy mô thực vật In vitro: Công nghệ nuôi cấy mô đƣợc
hơn 600 công ty lớn trên thế giới áp dụng để nhân nhanh cây giống sạch bệnh.
Thị trƣờng cây giống nhân bằng kỹ thuật cấy mô vào khoảng 15 tỷ USD/năm và
tốc độ tăng trƣởng khoảng 15%/năm.

- Công nghệ trồng cây trong nhà kính: nay đƣợc gọi là nhà màng do việc
sử dụng mái lớp bằng màng polyethylen thay thế cho kính (green house) hay nhà
lƣới (net house). Trên thế giới, công nghệ trồng cây trong nhà kính đã đƣợc
hoàn thiện với trình độ cao để canh tác rau và hoa. Ứng với mỗi vùng miền khác

nhau những mẫu nhà kính và hệ thống điều khiển các yếu tố trong nhà kính cũng
có sự thay đổi nhất định cho phù hợp với điều kiện khí hậu của từng vùng, trong
đó hệ thống điều khiển có thể tự động hoặc bán tự động.
- Công nghệ trồng cây trong dung dịch (thủy canh), khí canh và trên giá
thể:Trong đó các kỹ thuật trồng cây thủy canh (hydroponics) dựa trên cơ sở
cung cấp dinh dƣỡng qua nƣớc (fertigation), kỹ thuật khí canh (aeroponics) –
dinh dƣỡng đƣợc cung cấp cho cây dƣới dạng phun sƣơng mù và kỹ thuật trồng
cây trên giá thể - dinh dƣỡng chủ yếu đƣợc cung cấp ở dạng lỏng qua giá thể trơ.
Kỹ thuật trồng cây trên giá thể (solid media culture) thực chất là biện pháp cải
tiến của công nghệ trồng cây thủy canh vì giá thể này đƣợc làm từ những vật
liệu trơ và cung cấp dung dịch dinh dƣỡng để nuôi cây.

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

15


- Công nghệ tưới nhỏ giọt: Công nghệ này phát triển rất mạnh mẽ ở các
nƣớc có nền nông nghiệp phát triển, đặc biệt ở các nƣớc mà nguồn nƣớc tƣới
đang trở nên là những vấn đề quan trọng chiến lƣợc. Thông thƣờng hệ thống
tƣới nhỏ giọt đƣợc gắn với bộ điều khiển lƣu lƣợng và cung cấp phân bón cho
từng lọai cây trồng, nhờ đó tiết kiệm đƣợc nƣớc và phân bón.
Theo nghiên cứu của Đại học London (Anh) cho rằng ăn 800 g rau củ và trái
cây mỗi ngày sẽ bảo vệ sức khỏe khỏi bệnh tật và kéo dài tuổi thọ.

Theo BBC, mỗi ngày một ngƣời trƣởng thành nên ăn ít nhất 5 phần rau củ và
trái cây, tƣơng đƣơng với 400 g. Đây cũng là định mức đƣợc Tổ chức Y thế Thế
giới đƣa ra.

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381


16


Tờ Mirror mới đây đƣa tin, nghiên cứu của Đại học London (Anh) cho rằng
chúng ta nên ăn 800 g rau củ trái cây hàng ngày và đa dạng hóa để kéo dài tuổi
thọ. Kết quả nghiên cứu chỉ ra những ngƣời ăn ít hơn 7 phần (tƣơng đƣơng 560
g) sẽ có nguy cơ tử vong sớm cao hơn 42%.
Một số nƣớc nhƣ Nhật và Canada từ lâu đã khuyên ngƣời dân ăn ít nhất 7
phần rau củ quả mỗi ngày. Riêng Pháp cho rằng ăn 10 phần mới tốt. Ở Australia,
chính phủ khuyến nghị thực đơn lúc nào cũng nên có 5 phần rau và 2 loại quả.
II.2. Đánh giá nhu cầu thị trường cây ăn quả:
Sản xuất rau, cây ăn trái hƣớng đến thị trƣờng: Thị trƣờng quốc tế và trong
nƣớc ngày càng lớn, khả năng phát triển nhiều, vấn đề đặt ra là sản xuất ra các
loại rau quả có sức cạnh tranh bảo đảm áp dụng đúng tiêu chuẩn quốc tế về thực
hành nông nghiệp tốt (GAP) và bảo đảm VSATTP, mặt khác phải tổ chức lại
sản xuất hình thành chuỗi sản xuất hợp lý phù hợp với tình hình thực tế ở nƣớc
ta hiện nay mới có thể nâng cao đƣợc hiệu quả sản xuất, tăng đƣợc thu nhập cho
ngƣời trồng rau quả. Cả 2 vấn đề này ở Việt Nam vẫn còn rất nhiều hạn chế,
việc áp dụng GAP với các loại cây ăn quả mới chỉ dừng lại ở mức hƣớng đến
qui trình GAP, chƣa áp dụng đầy đủ các qui trình GAP, nhà nhập khẩu nƣớc
ngoài chƣa tin nên họ thƣờng trực tiếp kiểm tra và cấp số mã xuất khẩu ví dụ
tháng 7/2008 Mỹ công bố chấp nhận 117,7 ha thanh long ở Bình Thuận đạt tiêu
chuẩn Euro GAP đƣợc xuất khẩu vào Mỹ.

Hiện tại Việt Nam có khả năng cung cấp một khối lƣợng trái cây rất lớn
nhƣng hầu nhƣ chƣa có công ty thu mua ở địa phƣơng, hầu hết việc xuất khẩu
đều do các Nhà vƣờn tự cố gắng tìm kiếm thị trƣờng do đó các nhà xuất khẩu
của Việt Nam vẫn chƣa có khả năng giải quyết các đơn hàng lớn, chỉ giải quyết
đƣợc các đơn hàng nhỏ bé. vì vậy các nhà nhập khẩu nƣớc ngoài phải trực tiếp

đến nhà vƣờn thu mua rồi đóng gói, bảo quản và vận chuyển về nƣớc.Đây là hạn
chế chính đối với xuất khẩu trái cây Việt Nam.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

17


Việc chế biến bảo quản rau quả sau thu hoạch cũng còn rất hạn chế. Cả
nƣớc hiện có 100 cơ sở chế biến rau quả quy mô công nghiệp với công suất
300.000 tấn/năm trong đố 50% là cơ sở chế biến đóng hộp. Hiên nay mới chí có
khoảng 30% sản lƣợng bƣởi đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn GP và VSATTP đạt tiêu
chuẩn xuất khẩu.
II.3. Quy mô đầu tư của dự án.
STT
I
1
2
3
4
5
6
E
1
2
3
4

Nội dung

Số lƣợng


Xây dựng
Nhà màng trồng rau củ quả
Khu trồng dƣa lƣới
Khu trồng cây ăn trái
Đất nhà quản lý và khu hạ tầng
Đất khu trình diễn kỹ thuật
Đƣờng giao thông nội bộ
Hệ thống phụ trợ
Hệ thống cấp nƣớc tổng thể
Hệ thống cấp điện tổng thể
Hệ thống thoát nƣớc tổng thể
Hệ thống xử lý nƣớc thải

ĐVT

1
1
1
1
1
1

ha
ha
ha
ha
ha
ha


1
1
1
1

HT
HT
HT
HT

Diện tích
364,53
112,77
117,89
101,00
4,34
5,19
23,34

III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm xây dựng.
Dự án đầu tƣ “Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Vietfarm” đƣợc
thực hiện tại Xã Hòa Hội, Huyện Xuyên Mộc, tỉnh BRVT
Diện tích thửa đất: 364,53ha
III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án “Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Vietfarm” đầu tƣ theo
hình thức xây dựng mới.
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng đất

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

18


TT

Nội dung

Đơn vị

Diện tích (m²) Tỷ lệ (%)

1

Nhà màng trồng rau củ quả

ha

112,77

30,94

2

Khu trồng dƣa lƣới

ha

117,89


32,34

3
4
5
6

Khu trồng cây ăn trái
Đất nhà quản lý và khu hạ tầng
Đất khu trình diễn kỹ thuật
Đƣờng giao thông nội bộ
Tổng cộng

ha
ha
ha
ha

101,00
4,34
5,19
23,34
364,53

27,71
1,19
1,42
6,40
100


IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
 Giai đoạn xây dựng.
- Nguyên vật liệu phục vụ công tác xây dựng đƣợc bán tại địa phƣơng.
- Một số trang thiết bị và máy móc chuyên dụng đƣợc cung cấp từ địa
phƣơng hoặc tại Tp. Hồ Chí Minh.
 Giai đoạn hoạt động.
- Các máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của dự án sau
này tƣơng đối thuận lợi, hầu hết đều đƣợc bán tại địa phƣơng. Đồng thời,
khu dự án cũng tƣơng đối gần trung tâm Tp. Hà Nội nên rất thuận lợi cho
việc mua máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của dự
án.
- Khi dự án đi vào hoạt động, các công trình hạ tầng trong khu vực dự án sẽ
đáp ứng tốt các yêu cầu để dự án đi vào sản xuất. Nên việc vận chuyển
nguyên liệu và sản phẩm sẽ rất thuận lợi.
- Điều kiện cung cấp nhân lực trong giai đoạn sản xuất: Sử dụng chuyên gia
kết hợp với công tác đào tạo tại chỗ cho lực lƣợng lao động của khu sản
xuất.

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

19


CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.
STT
I

1
2
3
4
5
6
E
1
2
3
4

Nội dung

Số lƣợng

Xây dựng
Nhà màng trồng rau củ quả
Khu trồng dƣa lƣới
Khu trồng cây ăn trái
Đất nhà quản lý và khu hạ tầng
Đất khu trình diễn kỹ thuật
Đƣờng giao thông nội bộ
Hệ thống phụ trợ
Hệ thống cấp nƣớc tổng thể
Hệ thống cấp điện tổng thể
Hệ thống thoát nƣớc tổng thể
Hệ thống xử lý nƣớc thải

ĐVT


1
1
1
1
1
1

ha
ha
ha
ha
ha
ha

1
1
1
1

HT
HT
HT
HT

Diện tích
364,53
112,77
117,89
101,00

4,34
5,19
23,34

II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ.

e
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

20


Công nghệ trồng rau thủy canh trên kệ tháp chữ A
II.1. Giải pháp công nghệ
II.1.1. Công nghệ nhà màng.
Với ƣu thế nhà màng (nhà kính) giúp che mƣa, nhà giúp ngăn ngừa sâu bệnh,
giúp chủ động hoàn toàn trong việc tạo ra điều kiện sống tối ƣu cho cây trồng để
đạt đƣợc năng suất và chất lƣợng tối ƣu. Công nghệ nhà màng áp dụng cho dự
án sẽ đƣợc triển khai trên các loại cây trồng: rau, hoa và gia vị. Đồng thời nhà có
thể trồng đƣợc tất cả các loại rau, quả quanh năm, đặc biệt các loại rau khó trồng
ngoài trời mùa mƣa và hạn chế sâu bệnh,… Chính vì vậy việc lựa còn công nghệ
nhà màng, nhà lƣới là rất phù hợp với điều kiện canh tác nông nghiệp đô thị,
nông nghiệp công nghệ cao.
 Phân biệt nhà màng và nhà lƣới: Nhà màng là nhà trên mái đƣợc bao phủ bởi
màng polyethylene, xung quanh che lƣới ngăn côn trùng. Nhà lƣới là mái và
xung quang bao phủ bằng lƣới ngăn côn trùng.
 Dự án sử dụng Kiểu nhà màng: Kiểu nhà Gotic, thông gió mái cố định.
Nhà màng sử dụng trồng rau, quả trên giá thể và trên đất, có hệ thống tăng
cƣờng khung nhà để treo đỡ cho rau ăn quả.
 Thông gió:

 Thông gió mái: Khẩu độ thông gió mái cố định, chỉ lắp lƣới ngăn côn
trùng, không có rèm mái.
 Rèm hông mặt trƣớc theo khẩu độ nhà màng: Vận hành lên xuống bằng
mô-tơ. Rèm hông theo chiều máng nƣớc: Vận hành lên xuống bằng mô-tơ
 Vật liệu che phủ:
Phủ mái nhà màng và rèm hông
 Màng bằng polyethylene đùn 5 lớp, dày 200 micron với các chất bổ sung:
 UVA: Chống tia cực tím.
 AV - Anti virus: chống virus
 Diffusion 50%: Khuyếch tán ánh sáng 50%, tạo ra ánh sáng khuyếch tán
đồng đều trong nhà màng, cho phép ánh sáng đến với mọi cây trồng bên
trong.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

21


Lưới ngăn côn trùng
 Khẩu độ thống gió mái che bằng lƣới có kích thƣớc lỗ 25 mesh (tƣơng
đƣơng 0,7mm).
 Bốn vách nhà màng che bằng lƣới chống côn trùng với kích thƣớc lỗ
50mesh (50 lỗ cho 1 inch dài), phần lƣới bốn vách nhà màng tiếp đất bên
dƣới khổ 1.5m sẽ đƣợc lắp đặt màng bằng sợi plastic dệt đƣợc may liền
với phần lƣới chống côn trùng.
 Lƣới nhôm Aluminet phản xạ nhiệt và cắt nắng. Hệ thống lƣới nhôm di
động giảm sự gia nhiệt trong nhà màng và che bớt nắng giảm cƣờng
độánh sáng trong nhà màng. Lƣới nhôm đƣợc chế tạo từ sợi nhân tạo phủ
nhôm, đƣợc dệt.
 Xoắn kép, mức cắt nắng 60%. Lƣới nhôm vừa là vật liệu cách nhiệt, vừa
là vật liệu giảm cƣờng độánh sáng trong nhà màng, đƣợc sử dụng trong

những thời điểm nắng nóng để giảm nhiệt độ tăng cao trong nhà màng. Hệ
thống màng lƣới nhôm cắt nắng đƣợc đóng mở nhờ hệ thống mô tơ và cơ
khí truyền động, vận hành bằng cách đóng mở mô tơ.
Thanh nẹp màng PE và lưới ngăn côn trùng.
Thanh âm khoá định hình bằng thép mạ kẽm pre-galvanized, đƣợc thiết kế
đồng bộ với kết cấu khung nhà màng, cùng với nẹp giữ bằng các lò xo thép bọc
nhựa định hình zic-zac đƣợc thiết kế đồng bộ, đảm bảo nẹp giữ lƣới ngăn côn
trùng và màng PE căng, thẳng, kín.
Hệ thống tăng cường treo đỡ cây (chỉ cung cấp cho nhà màng trồng rau ăn
quả).
 Hệ thống treo đỡ cây cho nhà màng là hệ thống treo đỡ cây tiên tiến cho
các cây trồng đảm bảo ứng dụng đƣợc các phƣơng pháp canh tác tiên tiến
trong nhà màng. Toàn bộ hệ thống treo đỡ cây đƣợc lắp dựng cho cây
trồng từ khi cây còn rất nhỏ và hƣớng bố trí lắp đặt cho hệ thống này theo
chiều từđông sang tây và nằm ở hƣớng bắc cuả nhà màng nhằm tránh sự
che khuất ánh sáng mặt trời giữa các cây trồng. Ngoài việc tiết kiệm
không gian, rau quảđƣợc trồng theo phƣơng pháp này sẽ tạo điều kiện dễ
dàng cho việc thu hoạch và làm giảm đi tỷ lệ hao hụt bởi vì làm cho quả
không bị tiếp xúc với đất.

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

22


 Chất lƣợng quả và tốc độ tăng trƣởng khi áp dụng hệ thống này rất cao do
quả không va chạm và không cọ xát với các quả của cây khác trồng bên
cạnh.
 Một lợi ích nữa của hệ thống này sẽ tạo điều kiện cung cấp nhiều ánh
sáng mặt trời cho nhà màng với tác dụng phân phối tối ƣu của ánh sáng

cho xung quanh cây trồng. Sử dụng hệ thống treo đỡ cho cây trồng làm
giảm chiều cao của cây trong quá trình sinh trƣởng, kéo dài thời gian sinh
trƣởng của cây để đạt đƣợc sản lƣợng thu hoạch cao
Quạt đối lưu
Quạt đối lƣu trong nhà màng trồng rau ăn lá và nhà màng trồng rau ăn quả
có tác dụng tăng cƣờng thông gió cƣỡng bức. Có 02 quạt đối lƣu sẽ đƣợc lắp đặt
cho 1 khẩu độ nhà. Các quạt đối lƣu này có thể sử dụng nhƣ là các quạt thông
gió tổng thể, thông gió song song hoặc nhƣ là các quạt điều hoà tái lƣu thông
không khí trong nhà màng. Các quạt này là quạt đa chức năng, cung cấp dòng
khí thổi ra mỏng nhƣng lại có hiệu quả sâu và rất hiệu dụng trong các điều kiện
làm việc khác nhau tạo điều kiện tối đa trong việc đẩy khí nóng trong nhà màng
ra bên ngoài và thu nhận không khí mát ngoài trời.
Hệ thống quạt đối lƣu sẽđƣợc vận hành tựđộng bằng công tắc đóng mở.
Chức năng và lợi ích của quạt đối lƣu:
 Đảm bảo tốt cho dịch chuyển khí
nóng
 Nhiệt độ ổn định
 Di chuyển đƣợc vùng khí ẩm và làm
khô cho lá
 Để sử dụng một cách kinh tế nhất
các chất hoá học dùng trong nông
nghiệp
 Giảm đƣợc khí nóng khi mở nhà
màng
 Tạo ra đƣợc lƣợng không khí dịch
chuyển và tái tạo không đổi trong
nhà màng.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

23



II.1.2. Hệ thống tưới nhỏ giọt
Để đạt đƣợc độ đồng đều tối đa, mỗi máng giá thể trồng rau ăn quả sẽ đƣợc
trang bị 02 đƣờng ống nhỏ giọt Uniram, đƣờng kính 17mm, khoảng cách đầu
nhỏ giọt gắn chìm trong ống là 20cm, lƣu lƣợng đầu nhỏ giọt 1.6L/h; Hệ thống
Uniram vận hành tự động theo khối lƣợng đƣợc điều khiển bởi bộ điều khiển
tƣới và dinh dƣỡng trung tâm.
Đặc tính kỹ thuật của hệ thống tƣới nhỏ giọt:
 Áp lực làm việc từ 1 đến 4 bar
 Chống hiện tƣợng siphon (AS – anti
siphon)
 Chống rò rỉ (CNL – Compensated
Non-Leakage).
 Mê cung“Turbonet" kép trong đầu nhỏ giọt với đƣờng chảy rộng.
 Đầu nhỏ giọt gắn trong, có hệ số CV (hệ số khác biệt) rất nhỏ.
 Vật liệu chế tạo: ống dẫn: nhựa LDPE; Đầu nhỏ giọt: nhựa PE; Màng ngăn:
Silicon.
 Là hệ thống bù áp, duy trì một lƣu lƣợng không đổi trong khi áp lực làm
việc tại đầu vào thay đổi (trong khoảng áp lực làm việc khuyến cáo), đảm
bảo phân phối chính xác lƣợng nƣớc và phân bón cho cây trồng.
 Hệ thống chống hiện tƣợng siphon ngăn ngừa nƣớc bẩn từ các dòng chảy
ngƣợc xâm nhập vào đƣờng ống nhỏ giọt.
 Chống rò rỉ (CNL) loại trừ rò rỉ và hiệu ứng điền đầy lại đƣờng ống, tăng
hiệu quả khi tƣới lặp lại nhiều lần.
 Hệ thống tự rửa lọc với diện tích ngăn lọc lớn tăng khả năng chống bít kín
đầu nhỏ giọt, và làm cho Uniram tăng độ bền sử dụng khi dùng lƣợng nƣớc
tƣới ít.
Hệ thống phân phối thứ cấp của công nghệ tưới nhỏ giọt.
 Những đầu ống nhỏ giọt tại máng giá thể sẽ đƣợc nối với ống nhánh phân

phối PVC, các ống nhánh PVC này chạy dọc theo đƣờng bê tông đi lại
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

24


×