Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

giao an mi thuat thcs 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.74 KB, 67 trang )

Giáo án Mĩ thuật 7
. . . . . . . . . .
Tiết1: Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về Mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
I/ Mục tiêu bài học:
- HS hiểu biết 1 số kiến thức về xã hội thời Trần; về các công trình mĩ thuật
thời Trần (tổng quát về kiến trúc, điêu khắc - trang trí và đồ gốm).
- HS có nhạn thức đúng đắn về truyền thống dân tộc, biết trân trọng, giữ gìn và
phát huy nét tinh hoa nghệ thuật mà cha ông để lại.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Các bài viết về lịch sử và nét nghệ thuật thời Trần. SGK- SGV. Lợc sử mĩ
thuật Việt Nam và Mĩ thuật học.
- Minh họa các kiến trúc, tác phẩm điêu khắc thời Trần.
2. Ph ơng pháp : Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy- học:

Thời
gian
Hoạt động của GV
Minh
họa
Hoạt động của HS
Hoạt
động
1
(6)
HDHS tìm hiểu khái quát về bối
cảnh thời Trần:
- GV gợi ý: Đầu TK XIII, lịch sử
đất nớc có những thay đổi ntn?


- Chính quyền thời Trần ra sao?
- KL của GV: Chiến thắng lịch sử
chống quân xâm lợc Mông Nguyên
đã góp phần phát triển nền mĩ thuật,
tăng cờng tính tự chủ, tự cờng.
Tranh
Lịch
sử
- Đọc đoạn văn giới thiệu
về bối cảnh XH thời
Trần.
- Nêu đợc sự thay đổi
quyền lãnh đạo đất nớc,
hoạt động của nhà Trần
và chiến công vang dội
nhất.
- Hs nêu đợc ý nghĩa của
chiến thắng quân xâm l-
ợc Mông - Nguyên.
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
1
Giáo án Mĩ thuật 7
Hoạt
động
2
(25)
HDHS tìm hiểu về Mĩ thuật thời
Trần:
- GV đặt vấn đề: Mĩ thuật đề cập
đến các lĩnh vực nào?

- Kiến trúc có mấy loại hình?
( KT cung đình- KT phật giáo)
- GV yêu cầu h/s bám sát vào các ví
dụ cụ thể SGK.
- GV liên kết 2 phần Kiến trúc <->
Điêu khắc và trang trí qua việc gợi
ý h/s tự n/x về vấn đề:
Các công trình kiến trúc đẹp có cần
đến các hình thức trang trí không?
- GV yêu cầu nêu đợc các tác phẩm
điêu khắc và trang trí thời Trần.
- Nêu vấn đề: Để phục vụ đời sống
Kiến
trúc
các
khu
lăng
mộ.
Tranh
minh
họa
hình
tợng
rồng,
đồ
gốm
thời
Trần
- HS nêu đợc các lĩnh
vực:

Kiến trúc, điêu khắc -
trang trí và đồ gốm.
* Kiến trúc: 2 loại hình
- Kiến trúc cung đình:
Tu bổ kinh thành Thăng
Long, xây dựng cung
điện Thiên Trờng, xây
các khu lăng mộ Trần
Thủ Độ, An Sinh
- Kiến trúc Phật giáo:
Xây dựng chùa, tháp nổi
tiếng nh chùa trên núi
Yên Tử (QN), chùa Bối
Khê (Hà Tây), tháp Phổ
Minh (Nam Định), tháp
Bình Sơn (Vĩnh Phúc),

* Điêu khắc và trang
trí: Luôn gắn liền với
các công trình kiến trúc.
- Tợng Phật, quan hầu, t-
ợng các con thú,
- Chạm khắc để trang trí,
tôn thêm vẻ đẹp của kiến
trúc. Nhiều bức là tác
phẩm hoàn chỉnh.
- HS đọc bài.
- Nêu đợc đặc biệt của 2
loại hình KT và có ví dụ
cụ thể.

- Đánh giá của h/s về
mối liên hệ giữa kiến
trúc và nghệ thuật điêu
khắc - trang trí.
- HS đọc đoạn văn. Nêu
sản phẩm cụ thể.
- HS nêu đặc điểm rồng
thời Trần.
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
2
Giáo án Mĩ thuật 7
sinh hoạt hàng ngày, cha ông ta đã
có sản phẩm truyền thống nào?
( Đồ gốm)
- Nhận xét của em về đặc điểm các
tác phẩm của sản phẩm?
- HS đọc phần 3 (Tr 81)
- Nêu đặc điểm gốm
+ gốm thô, dày, nặng.
+ Men hoa nâu, lam
+ Trang trí hoa sen, cúc,
cách điệu.
Hoạt
động
3
(6)
Các nhóm đa ra kết luận về đặc
điểm mĩ thuật thời Trần:
- GVgợi ý : Nhìn vào đặc điểm của
gốm, rồng, các tác phẩm điêu khắc.

Các nhóm đa ra đợc 3
kết luận:
- Vẻ đẹp khoẻ khoắn.
- Dung dị, chất phác.
- Hiện thực. Tính kế thừa
và phát huy.
Hoạt
động
4
(6)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- GV yêu cầu:
+ Tóm tắt vài nét về kiến trúc thời
Trần.
+ Nêu đặc điểm trang trí thời
Trần.
+ Cho HS khác nhận xét phần trả
lời
- Nhận xét của GV
- HS tóm tắt nội dung đã
học.
- Hs nhận xét, đánh giá
tổng quát phần bạn trả
lời của bạn.
- Nêu trọng tâm theo
đánh giá của mình.
* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Học thuộc bài. Xem minh hoạ tác phẩm thời Trần. Su tầm.
- Về nhà xem nội dung phần I, II bài 2. Tập vẽ phác cốc và quả theo các minh

hoạ phần II (Trang 83 - SGK)
- Chuẩn bị đủ bảng vẽ kích thớc 30cm x 45cm bằng bìa ép hoặc gỗ fooc. Giấy
vẽ, kẹp giấy, chì, tẩy.

`
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
3
Giáo án Mĩ thuật 7
. . . . . . . . . .
Tiết 2: Vẽ theo mẫu
vẽ Cái cốc và quả
I/ Mục tiêu bài học:
- HS nắm đợc phơng pháp quan sát đặc điểm mẫu, biết so sánh tỉ lệ để có thể
dựng hình chính xác.
- HS biết cách vẽ theo mẫu. Vẽ đợc mẫu theo phơng pháp đã học.
- Rèn luyện cho h/s khả năng quan sát, phân tích tốt.
II/ Chuẩn bị:
1.Đồdùng:
- Bộ tranh minh hoạ SGK.
- Cốc và quả. Bài vẽ của h/s và bài vẽ tranh tĩnh vật khác. HS có đủ mẫu ( theo
nhóm), bảng vẽ, giấy,
2.Ph ơng pháp : Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy - học:
* Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu đặc điểm điêu khắc và trang trí thời Trần?

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa

Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(10)
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận
xét:
- GV đa ra minh hoạ cách đặt mẫu.
- Hớng dẫn học sinh quan sát tập
trung vào 1 mẫu.
- Tìm hiểu đặc điểm mẫu, tỉ lệ các
phần theo hớng dẫn của GV.
+ Em so sánh chiều cao, ngang
của toàn bộ mẫu?
+ Thân, miệng, đáy cốc có đặc
điểm ntn?
- GV hớng dẫn học sinh chú ý đến
hớng ánh sáng, bè mặt mẫu-> độ
đậm nhạt khác nhau.
- Nêu nhận xét về chất liệu của
mẫu. Yêu cầu học sinh tả đợc bề
mặt mẫu.
Học
sinh
tự đặt
mẫu
Cái
cốc và
quả

Tấm
chắn
sáng
(bìa,
sách
hoặc
cặp)
- HS đặt mẫu.
- HS nêu đợc
+ Khung hìnhchữ nhật
đúng.
+ Cốc ngay ngắn, thân
hơi vát. Miệng rộng hơn
đáy.
+ Bề ngang quả nhỏ hơn
cốc( 1 chút).
+ HS nêu dợc độ đậm
nhạt của mẫu. Phân biệt
đợc vật đậm hơn , vật
nhạt hơn.
+ n/x về đặc điểm chất
liệu.
- HS quan sát minh hoạ
sánh.
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
4
Giáo án Mĩ thuật 7
Hoạt
động
2

(25)
Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Gợi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu t-
ơng tự nh các bài học lớp 6, chỉ
khác ở ten đồ vật cụ htể.
- Nêu vấn đề: Để hình vẽ có kích
thớc phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em
phải vẽ phần nào trớc?
Vẽ
bảng
- HS nêu tóm tắt các bớc
vẽ:
+ Vẽ khung hình chung,
khung hình riêng.
+ Vẽ phác hình ( cốc,
quả)
+ Sửa hình giống mẫu,
đúng tỉ lệ các phần.
+ Vẽ đậm nhạt.
Hoạt
động
3
(6)
Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu: Học sinh vẽ phác khung
hình đúng tỉ lệ.
- Thực hiện bớc phác hình.
- Chú ý: Không vẽ các nét thẳng
bằng thớc kẻ.
- HS chia nhóm làm bài

thực hành Vẽ cái cốc và
quả trên giấy A4.
Hoạt
động
4
(6)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- GV yêu cầu học sinh:
+ Tóm tắt cách vẽ.
- Chọn 3 bài, cho học sinh về:
. Bố cục.
. Tỉ lệ 2 vật.
. Nét vẽ.
+ Cho học sinh khác nhận xét
phần trả lời.
- Nhận xét của Giáo viên.
Bài vẽ
của
học
sinh
Bài vẽ
hoàn
chỉnh
đậm
nhạt
- HS tóm tắt cách vẽ đã
học.
- HS chỉ ra đợc 1 số điểm
cha hợp lí, cần sủa, khắc

phục.
- Hs nhận xét, đánh giá
tổng quát phần bạn trả
lời của bạn.
- Nêu trọng tâm theo
đánh giá của mình.
* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Đặt mẫu ở nhà tơng tự ở lớp. Quan sát và vẽ chi tiết đậm nhạt.
- Xem nội dung bài 3, su tầm các hoạ tiết trang trí ở các sản phẩm, đồ dùng, trên
báo.
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
5
Giáo án Mĩ thuật 7
. . . . . . . . . .
Tiết 3. Vẽ trang trí.
Tạo hoạ tiết trang trí
I/ Mục tiêu bài học:
- HS hiểu sâu hơn kiến thức về hoạ tiết trang trí ( đã học ở lớp 6)
- HS biét cách tạo dáng ( cho đơn giản - cách điệu) hoạ tiết.
- HS tạo ra đợc 1 số hoạ tiết từ hình ảnh trong tự nhiên.
- Qua bài, HS càng có ý thức hơn trong việc giữ gìn và tạo ra ve đẹp cho các sản
phẩm.
II/ Chuẩn bị:
1) Đồ dùng:
- Đồ dùng trong bộ ĐDDH lớp 7. Minh hoạ các hoạ tiét hoa, lá, chim, thú.
- HS su tầm các hoạ tiết trang trí ở sách, báo, các đồ vật.
- Đồ vật có trang trí.
2) Ph ơng pháp : Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nhóm làm việc.

III/ Tiến trình dạy - học:

* Thu bài vẽ theo mẫu ở nhà. Nhận xét chung của học sinh và GV trong 1 số trờng
hợp.

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(8)
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận
xét:
- GV giới thiệu 1 số bài trang trí
- GV gợi ý h/s phân tích;
+ Hoạ tiết là hình vẽ gì?
+ Đợc sắp xếp theo những cách
nào?
- KL của Gv:
Đơn giản và cách điệu.
- GV hớng dẫn trên bảng bớc
đơn giản - cách điệu 1 lá.
Một
số họa
tiết
trang
trí dân

tộc
- Quan sát các họa tiét ở
tranh minh hoạ.
- Nêu đợc đặc điểm các
k/n " hoạ tiết" và " các
cách sắp xếp trang trí"
- KL":phong phú, đa
dạng
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
6
Giáo án Mĩ thuật 7
Hoạt
động
2
(5)
Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Gợi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu t-
ơng tự nh các bài học lớp 6.
- Giáo viên nhấn mạnh 1 số điểm.
+ Dáng của hoạ tiét.
+ đờng nét thay đổi.
- Giáo viên giới thiệu với Học sinh
minh hoạ từ 1 lá, hoa thành tạo
nhiều hoạ tiết khác nhau.
Vẽ
bảng
- HS đọc nội dung SGK
- Quan sát minh hoạ, nêu
đợc các bớc cơ bản:
+ quan sát hoa lá, tự

nhiên.
+ Vẽ phác dáng
+ đơn giản, cách điệu
+ Vẽ chi tiết
+ Vẽ mầu.
Hoạt
động
3
(25)
Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu: Học sinh vẽ phác khung
hình đúng tỉ lệ, vẽ 4 hoạ tiết khác
nhau.
- Thực hiện bớc phác hình.
- Quan sát, chú ý h/s vẽ hoạ tiết, lu
ý không phải chép các hoa, lá thực.
Không vẽ các nét thẳng bằng thớc
kẻ.
- HS làm bài thực hành
trên giấy A4.
- Chú ý: 4 hoạ tiết khác
nhau.
Hoạt
động
4
(5)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- Giáo viên yêu cầu học sinh:
+ Tóm tắt cách vẽ.

- Chọn 3 bài, cho học sinh về:
. Bố cục hình dáng
. Đờng nét.
+ Cho học sinh khác nhận xét
phần trả lời.
- Nhận xét của giáo viên.
Bài vẽ
của
học
sinh
Bài vẽ
hoàn
chỉnh
mầu
- HS tóm tắt cách vẽ đã
học.
- Nhận xét: Hình dáng,
mầu sắc, bố cục.
- HS chỉ ra đợc 1 số điểm
cha hợp lí, cần sủa, khắc
phục.
* Dặn dò Bài tập về nhà:
- Vẽ các hoạ tiết hoàn chỉnh ( chú ý 4 họa tiết phải khác nhau)
- Về nhà đọc và tìm hiểu nội dung đề tài và cách vẽ bài 4. Su tầm tranh phong
cảnh ở báo, lịc.
- Chuẩn bị đủ bảng và giấy vẽ.
. . . . . . . . . . .
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
7
Giáo án Mĩ thuật 7

Tiết 4. Vẽ tranh
Đề tài tranh phong cảnh.
I/ Mục tiêu bài học:
- HS hiểu biết hơn về vẻ đẹp của tự nhiên, biết cách bố cục hợp lí hơn hình
ảnh, biết tìm chọn các hình ảnh đẹp, đặc trng.
- HS thể hiện đợc cảnh vật thiên nhiên có bố cục hợp lí, màu sắc hài hoà, có
cảm xúc và vẻ đẹp riêng.
- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
Tranh phong cảnh của các hoạ sĩ Việt Nam: Tre (Trần Đình Thọ), Phố cổ Hà
Nội ( Bùi Xuân Phái)
- Tranh phong cảnh của Lêvitan,
- HS chuẩn bị các tranh phong cảnh su tầm đợc ở lịch, sách, báo
2. Ph ơng pháp : Trực quan, gợi mở, nhóm làm việc, thực hành.
III/ Tiến trình dạy - học:
* Thu bài vẽ họa tiết.

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(8)
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận

xét:
- GV đặt vấn đề: Tranh phong
cảnh là tranh vẽ về nội dung
nào?
- ai vẽ tranh phong cảnh? Em
cho ví dụ?
- Tranh vẽ bằng chất liệu nào?
- Nêu cảm nhận của em về màu
sắc.
Tranh
phong
cảnh
HS trả lời đợc nội dung:
Vẽ cảnh núi, sông,
những con đờng, cây,
hình ảnh con ngời, con
vật
- Các bạn h/s, các họa sĩ
trong và ngoài nớc ( Lê
vi tan, Van gốc, Trần
Đình Thọ, )
- Trả lời của các h/s. N/X
của h/s khác.
- HS nêu cách vẽ qua các
minh họa.
- HS đọc bài.
- HS quan sát minh hoạ
sánh.
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
8

Giáo án Mĩ thuật 7
Hoạt
động
2
(5)
Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Cho h/s xem minh hoạ
- GV nhấn mạnh:
+ Chọn cảnh quan trang, bớc
đầu.
+ Hoàn chỉnh mầu: quyết định
chất lợng.
Vẽ
bảng
- HS nêu tóm tắt các bớc
vẽ:
+ Chọn nội dung thể
hiện.
+ Vẽ phác mảng.
+ Vẽ phác hình.
+ Sửa chi tiết và vẽ mầu.
Hoạt
động
3
(25)
Hớng dẫn học sinh thực hành.
- GV hớng dẫn phác mảng, hình tr-
ớc khi vẽ màu.
- Thực hiện bớc phác hình.
- Chú ý: Không vẽ các nét thẳng

bằng thớc kẻ.
- HS làm bài thực hành
trên giấy A4: Vẽ một
bức tranh phong cảnh
theo ý thích.
Hoạt
động
4
(4)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- GV yêu cầu học sinh:
+ Tóm tắt cách vẽ.
- Chọn 3 bài, cho học sinh. Cho học
sinh khác nhận xét phần trả lời.
- Nhận xét của Giáo viên.
Bài vẽ
của
học
sinh
Bài vẽ
hoàn
chỉnh
mầu
- HS tóm tắt cách vẽ đã
học.
- HS chỉ ra đợc 1 số điểm
cha hợp lí, cần sủa, khắc
phục.
- Hs nhận xét, đánh giá

bài của bạn.
* Dặn dò- bài tập về nhà :
- Hoàn thành màu sắc: Chú ý màu tổng thể, độ đậm nhạt của màu.
- Về nhà su tầm tranh ảnh minh họa các kiểu lọ hoa khác nhau. Mỗi nhóm
chuẩn bị 1 lọ hoa (Không cần có hoa tơi)
- Xem trớc nội dung bài 5.
. . . . . . . . .
Tiết 5: Vẽ trang trí
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
9
Giáo án Mĩ thuật 7
Tạo dáng và trang trí lọ hoa
I/ Mục tiêu bài học:
- HS biết cách tạo dáng và trang trí lọ hoa theo ý thích.
-Rèn luyện thói quen quan sát, n/x vẻ đẹp của thế giới xung quanh. Giúp h/s
biết chọn lọc những nét tiêu biểu để sáng tạo nen sự vật mang tính sáng tạo.
- HS hiểu sâu và nhận thức đúng hơn về vai trò của mĩ thuật trong đời sống
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Minh họa một số kiểu dáng lọ hoa .
- Lọ hoa các kiểu khác nhau, trang trí khác nhau.
- Bài su tầm của h/s, bài vẽ của h/s cũ. Học sinh chuẩn bị đủ giấy, màu, bút chì,

2. Phuơng pháp: Trực quan, gợi mở, phát vấn, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy - học:
* Thu bài vẽ phong cảnh. Trả bài vẽ họa tiết trang trí.

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên

Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(10)
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận
xét:
- GV giới thiệu các minh họa lọ
hoa. Nhấn mạnh ở đây là thể hiện
loại trang trí ứng dụng.
- Gợi ý để h/s nhận thấy vẻ đẹp của
vật bao gồm nhiều yếu tố ( kiểu
dựng, cách trang trí).Nêu n/x về lọ
hoa dó:
+Hình dáng nh thế nào?
+ Họa tiết là hình vẽ gì? Trang
trí vào những phần nào?
+ Màu sắc lọ hoa đợc vẽ ntn?
- Tìm hiểu đặc điểm mẫu, tỉ lệ các
phần theo hớng dẫn của GV.
- Nêu nhận xét về chất liệu của
mẫu. Yêu cầu học sinh tả đợc bề
mặt mẫu.
Học
sinh
tự đặt
mẫu

Lọ
hoa
Một
số lọ
hoa
dáng
khác
nhau
- HS đặt mẫu.
- Đọc bài
- Quan sát các minh họa
- Nêu đợc:
+ Dáng
+ họa Tiết: Hoa, lá, hoa
văn
+ Màu sắc : Hài hòa có
nóng, lạnh
- Học sinh nhận xét về
đặc điểm chất liệu.
- HS quan sát minh hoạ
sánh.
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
10
Giáo án Mĩ thuật 7
Hoạt
động
2
(25)
Hớng dẫn học sinh cách tạo dáng và
trang trí:

- Gợi ý cho h/s định ra các kiểu
dáng lọ hoa: cao, thấp, kiểu tợng
hình khác nhau ( có thể là hình tợng
các em vật, các loại cây )
Vẽ
bảng
- HS nắm đợc cách tạo
dáng và trang trí. Xác
định đợc 2 phần việc rõ
ràng:Tạo dáng-Trang trí:
- HS nêu cách trang trí
theo ý thích của mình.
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt
động
3
(5)
Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu: Học sinh vẽ phác. Thực
hiện bớc phác hình.
- Giáo viên nhắc nhở, hớng dẫn
chọn dáng phù hợp, bố cục vừa
phải, không chép nguyên mẫu.
- Chú ý: Không vẽ các nét thẳng
bằng thớc kẻ.
- HS làm bài thực hành
trên giấy A4.
- Tạo dáng và trang trí 1
lọ hoa theo ý thích.
Hoạt

động
4
(4)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- Chọn 3 bài, cho học sinh về:
. Bố cục.
. Nét vẽ.
+ Cho học sinh khác nhận xét
phần trả lời.
- GV đánh giá trên tinh thần, thái
độ làm bài và việc vận dụng đúng
phơng pháp.
Bài vẽ
của
học
sinh
-- Nhận xét của h/s về
hình dáng và cách trang
trí: có phù hợp hay
không?
- ý kiến của h/s khác( về
viẹc nên sữa, điều chỉnh
ntn sẽ hợp lí hơn)
- HS chỉ ra đợc 1 số điểm
cha hợp lí, cần sủa, khắc
phục.
* Dặn dò - BTVN:
- Về nhà:
+ Vẽ mầu, trang trí hoàn chỉnh lọ hoa.

+ Vẽ trang trí 1 lọ hoa khác có kiểu dáng phớc tạp hơn.
- Mỗi tổ chuẩn bị cho giờ sau: 2 quả (cam , lê) và 1 lọ hoa ( không cần hoa tơi)
- Xem trớc nội dung bài 6 ( sgk).
. . . . . . . . .
Tiết 6. Vẽ theo mẫu
lọ hoa và quả ( Vẽ hình)
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
11
Giáo án Mĩ thuật 7
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh cách bày mẫu và cách vẽ lọ hoa - quả.
- Học sinh nắm đợc đặc điểm mẫu. Thể hiện hình họa tơng đối giống mẫu,
hình vẽ có bố cục, rõ ràng, đúng tỉ lệ.
- Qua bài học sinh nắm đợc vẻ đẹp của sự vật qua hình khối, màu sắc.
II / Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Lọ hoa, quả. Tranh minh họa lọ hoa - quả bằng chì và màu. Minh họa các b-
ớc vẽ.
- Bài vẽ của h/s.
2. Ph ơng pháp : Trực quan, nhóm làm việc, vấn đáp.
III/ Tiến trình dạy - học:
* Trả bài vẽ phong cảnh. Thu bài vẽ trang trí lọ hoa.

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh

Hoạt
động
1
(6)
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận
xét:
- GV yêu cầu h/s đặt mẫu sao cho
có bố cục phù hợp.
- Hớng dẫn học sinh quan sát tập
trung vào 1 mẫu.
- Em hãy nêu đặc điểm của mẫu?
- So sánh tỉ lệ giữa các mẫu và các
phần của mẫu.
+ Em so sánh chiều cao, ngang
của toàn bộ mẫu?
+ Thân, miệng, đáy lọ có đặc
điểm ntn?
+ Tỉ lệ phần lọ và hoa.
Học
sinh
tự đặt
mẫu
Cái
cốc và
quả
- Bày mẫu.
- Quan sát đặc điểm
mẫu.
- Nhận xét:
+ Đặc điểm mẫu

+ So sánh tỉ lệ các phần (
chiều ngang, cao, so
sánh 2 vật)
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
12
Giáo án Mĩ thuật 7
Hoạt
động
2
(4)
Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Gợi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu t-
ơng tự nh các bài học lớp 6, chỉ
khác ở tên đồ vật cụ htể.
- Nêu vấn đề: Để hình vẽ có kích
thớc phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em
phải vẽ phần nào trớc?
Vẽ
bảng
- Quan sát minh họa
4 bớc
- Học sinh nêu đợc tóm
tắt các bớc vẽ:
1. Vẽ khung hình
2. Vẽ phác hình
3. Vẽ chi tiết
4. Vẽ đậm nhạt
(hoặc màu)
Hoạt
động

3
(25)
Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu: Học sinh vẽ phác khung
hình đúng tỉ lệ.
- Thực hiện bớc phác hình.
- Chú ý: Không vẽ các nét thẳng
bằng thớc kẻ.
- HS chia nhóm làm
bài thực hành Vẽ lọ
hoa và quả trên giấy
A4. (Thực hành: Vẽ
hình lọ hoa và quả.)
Hoạt
động
4
(4)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- GV yêu cầu học sinh: nhận xét về
các nội dung đã học ở phần đầu.
- Chọn 3 bài, cho học sinh về:
. Bố cục.
. Tỉ lệ 2 vật.
- Cho học sinh khác nhận xét phần
trả lời.
- Nhận xét của Giáo viên: Chỉ ra
những điểm đúng, những điểm cần
khắc phục.
Bài vẽ

của
học
sinh
Bài vẽ
hoàn
chỉnh
đậm
nhạt
- Nhận xét về đặc điểm,
tỉ lệ.
- Nhận xét chung về toàn
bộ bố cục bài vẽ ( hợp lí,
thuận mắt hay cha hợp
lí)
- Chỉ ra đợc 1 số điểm
cha hợp lí, cần sủa, khắc
phục.
- Nhận xét, đánh giá
tổng quát phần bạn trả
lời của bạn.
* Dặn dò Bài tập về nhà:
- Tìm hiểu về đậm nhạt, độ đậm nhạt của màu ở các vật, Xem nội dung bài 7
- Chuẩn bị đủ màu, bảng cho giờ học sau. Các nhóm đem nguyên các vật mẫu
này.
. . . . . . . . .
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
13
Giáo án Mĩ thuật 7
Tiết 7: Vẽ theo mẫu
Lọ hoa và quả (Vẽ màu)

I/ Mục tiêu bài học:
- HS biết cách thể hiện bố cục và màu sắc của tĩnh vật
- HS vẽ đợc lọ hoa và quả có bố cục hợp lí, màu sắc đẹp, có thể hiện đợc cảm
thụ riêng.
- Nhận ra đợc vẻ đẹp sâu sắc của tĩnh vật thông qua sự sáng tạo về mầu sắc.
II/ chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Tĩnh vật lọ hoa - quả.
- Tranh minh họa 1 số tĩnh vật.
- Tranh minh họa các bớc vẽ màu.
- Tranh su tầm của h/s.
2. Phơng pháp:
Trực quan, giảng giải, gợi mở, nhóm làm việc, câu hỏi nêu vấn đề.
III/ Tiến trình dạy học:
* Trả bài vẽ phong cảnh.

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(10)
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận
xét:
- Giới thiệu 1 số tranh tĩnh vật mầu.

- Gợi ý h/s cảm nhận:
+ Mảng màu đậm nhạt phong
phú.
+ Mảng màu lớn nhỏ.
+ Mảng màu chi tiết.
+ Đặc điểm vật.
Học
sinh
tự đặt
mẫu
Cái
cốc và
quả
- Bày mẫu.
- Quan sát đặc điểm
mẫu.
- Quan sát, n/x theo gợi ý
của giáo viên
- Nhận biết đợc:
+ Màu chủ đạo
+ Độ đậm nhạt của màu.
+ ảnh hởng qua lại của
màu sắc.
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
14
Giáo án Mĩ thuật 7
Hoạt
động
2
(4)

Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Giáo viên gợi ý từ phần cách vẽ
đậm nhạt:
- Yêu cầu ghi lại bớc vẽ
- Giáo viên phân tích 1 ví dụ về ảnh
hởng qua lại của màu sắc trong
không gian.
Vẽ
bảng
- Quan sát minh họa các
bớc vẽ mầu
- Học sinh nêu và nắm
đợc tóm tắt các bớc vẽ:
+ Vẽ các mảng màu lớn
+ Vẽ chi tiết ( chú ý màu
đậm, nhạt)
Hoạt
động
3
(25)
Hớng dẫn học sinh thực hành:
- Yêu cầu: Học sinh vẽ phác hình
đúng tỉ lệ.
- Chú ý: Không vẽ các nét thẳng
bằng thớc kẻ. Nhìn mầu tổng thể,
có đậm, có nhạt.
- Làm bài thực hành Vẽ
lọ hoa và quả trên giấy
A4. (Thực hành: Vẽ màu
lọ hoa và quả.)

- Quan sát các bài vẽ tĩnh
vật.
- Thực hiện theo đúng
các bớc.
Hoạt
động
4
(5)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- Chọn 3 bài, cho học sinh về:
. Bố cục.
. Màu sắc:
- Gợi ý h/s n/x theo các nội dung đã
học.
- Cho học sinh khác nhận xét phần
trả lời.
- - Kết luận, đánh giá của giáo viên,
chỉ ra những điểm đúng, những
điểm cần khắc phục.
Bài vẽ
của
học
sinh
Bài vẽ
hoàn
chỉnh
mầu
- Nhận xét về đặc điểm,
tỉ lệ.

- Nhận xét chung về toàn
bộ bố cục bài vẽ ( hợp lí,
thuận mắt hay cha hợp
lí)
- Nhận xét về:
+ Đặc điểm vật
+ Màu sắc
- Học sinh đánh gía, xếp
loại.
* Dặn dò BTVN:
- Vẽ 1 tranh tĩnh vật khác ở nhà.
- Đọc nội dung bài 8, tìm hiểu về "các công trình mĩ thuật thời Trần". Trả lời
câu hỏi SGK.
- Su tầm tranh, ảnh minh họa về các kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, trang trí.
. . . . . . . . .
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
15
Giáo án Mĩ thuật 7
Tiết 8. Thờng thức mĩ thuật
Một số công trình mĩ thuật thời Trần ( 1226 - 1400)
I/ Mục tiêu bài học:
- HS nắm đợc đặc điểm kiến trúc, điêu khắc và đồ gốm thời Trần.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp, sự khéo léo tài tình của các nghệ nhân xa.
- Giáo dục học sinh ý thức giữu gìn, trân trọng các di sản văn hóa, di tích lịch
sử của dân tộc.
II/ chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Minh họa SGK: Tháp Bình Sơn, khu lăng mộ An Sinh, tợng hổ đá,
- Minh họa các họa tiết trang trí, tác phẩm điêu khắc.
2. Ph ơng pháp: Trực quan, gợi mở, giảng giải, nhóm làm việc.

III/ Tiến trình dạy - học:
* Trả bài vẽ theo mẫu.

Thời
gian
Hoạt động của GV
Minh
họa
Hoạt động của HS
Hoạt
động
1
(10)
HDHS tìm hiểu đặc điểm kiến trúc
thời Trần:
- Em hãy nêu đặc điểm kiến trúc
thời Trần (đã học ở tiết 1).
- GV dẫn h/s đi đến công trình kiến
trúc Tháp Bình Sơn để h/s thấy rõ
hơn đặc điểm chung.
- GV đặt câu hỏi, các nhóm tìm
hiểu, chuẩn bị câu trả lời:
+ Vị trí Tháp?
+ Đặc điểm Tháp?
- Kết luận của giáo viên :
+ Về cấu trúc đặc biệt của Tháp
Bình Sơn.
+ Về chi tiết trang trí tầng 1
( Cửa chạm Rồng, hoa văn ) và
trang trí các mặt bằng gạch ốp

vuông có hoa văn)
- Khu lăng mộ An sinh đợc xây
dựng nh thế nào?
Chùa
Vĩnh
Khánh,
tháp
Bình
Sơn,
mặt cắt
trang
trí
tháp.
Lăng
An
Sinh
- Đọc đoạn văn giới
thiệu về kiến trúc thời
Trần.
- Nêu đợc các nội dung
cơ bản về Tháp Bình
Sơn:
+ Nằm ở giữa sâu chùa
Vĩnh Khánh( 1. Về Tháp
Bình Sơn)
+ Đất nung cao 11 tầng (
15 m).
+ Mặt bằng vuông, thu
nhỏ dần.
+ Các mặt trang trí hoa

văn tinh xảo, phong phú.
* Khu lăng mộ An
Sinh:
- Xây cách xa nhau.
Đều hớng về khu đền
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
16
Giáo án Mĩ thuật 7
An Sinh.
Hoạt
động
2
(30)
HDHS tìm hiểu về nghệ thuật điêu
khắc Trang trí thời Trần:
- GV liên kết 2 phần Kiến trúc <->
Điêu khắc và trang trí qua việc gợi
ý: Các công trình kiến trúc đẹp cần
đến các hình thức trang trí.
- Em hãy miêu tả tợng hổ đá ở lăng
Trần Thủ Độ?
- Vẻ đẹp của bức tợng còn toát lên
từ phong cách sáng tác, đó là
phong cách nào?
- Nhận xét khác của em về đặc
điểm các tác phẩm của sản phẩm?
- Nghệ thuật chạm khắc gỗ chùa
thời Lạc có đặc điểm gì độc đáo.
- Giáo viên gợi ý để học sinh nắm
đợc nội dung bức phù điêu" cảnh

dâng hoa tấu nhạc".
Tợng
hổ đá,
chùa
Thái
Lạc
* Tợng hổ đá ( lăng
Trần Thủ Độ)
- HS quan sát, nắm đợc
các đặc điểm:
+ Kích thớc thực.
+ Đờng nét, hình
khối đơn giản, dứt
khoát, mạnh mẽ.
+ Thế cảnh giác cao
độ.
+ Phong cách thái s
Trần Thủ Độ.
* Chạm khắc gỗ chùa
Thái Lạc:
Đờng nét đơn giản đẹp
nhịp điệu hài hòa.
- tóm tắt nội dung đã
học.
- Trả lời. N/x bạn trả lời
và bổ xung những điểm
còn thiếu.
Hoạt
động
3

(5)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- Nhìn vào đặc điểm của kiến trúc,
tác phẩm điêu khắc, em hãy:
+ Tóm tắt vài nét về kiến trúc thời
Trần.
+ Nêu đặc điểm điêu khắc-trang trí
thời Trần.
- Nhận xét của giáo viên
- Học sinh đa ra đợc kết
luận:
- Vẻ đẹp khoẻ khoắn.
- Dung dị, chất phác.
- Hiện thực. Tính kế
thừa và phát huy.
- Tóm tắt nội dung đã
học.
* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Học thuộc bài. Xem minh hoạ tác phẩm thời Trần. Su tầm tranh ảnh minh
họa kiến trúc, điêu khắc.
- Về nhà xem nội dung phần I, II bài 9. Mỗi bạn chuẩn bị 1 đồ vật hình chữ
nhật có trang trí đẹp để làm mẫu học trong tiết học tuần sau.
. . . . . . . . . .
Tiết 9. kiểm tra 1 tiết
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
17
Giáo án Mĩ thuật 7
Vẽ Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật
I/ đề bài:

Vẽ trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhật (Kích thớc tùy chọn cho hợp khổ giấy)
II/ Đáp án:
1. Nội dung: Họa tiết trang trí phù hợp, làm rõ chủ đề (chủ đề do hs tự chọn). Họa
tiết có sáng tạo, không chép nguyên mẫu đã có trong các loại sách.
( 2,5 điểm)
2. Bố cục: Hình, mảng sắp xếp cân đối thuận mắt, hợp lý, dễ nhìn. Có mảng chính,
mảng phụ.
( 2,5 điểm)
3. Hình vẽ: Có chính, có phụ. Đờng nét gọn gàng, đều, cân đối.
( 2,5 điểm)
4. Màu sắc: Phối màu hài hòa, hợp lý. Vẽ đầy đủ màu vào các mảng hình, họa tiết.
Hoàn thành màu sắc của bài vẽ.
( 2,5 điểm)
* Dặn dò (1 ):
- Về nhà - Xem nội dung bài 10.
- Em vẽ phác 1 só hình ảnh về cuộc sống quanh em ra giấy A4.( ở nhà; ở nhà bạn;
ngoài phố; nơi bố mẹ, anh chị em làm việc )
- Chuẩn bị đủ đồ dùng để thực hành. chuẩn bị đủ màu ( có màu nớc hoặc màu bột
càng tốt)
. . . . . . . . . .
Tiết 10. Vẽ tranh Đề tài
cuộc sống quanh em
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
18
Giáo án Mĩ thuật 7
I/ Mục tiêu bài học:
- HS hiểu đề tài " Cuộc sống quanh em" bao trùm phạm vi rất rộng: Từ gia
đình,,nhà trờng đến xã hội với rất nhiều hoạt động, sinh hoạt diễn ra hàng
ngày và gồm có cả phong cảnh thiên nhiên quanh em.
- HS biết chọn nội dung thể hiện phù hợp với ý thích của mình, nắm chắc

hơn kiến thức vẽ tranh. Bài vẽ phản ánh sinh động cuộc sống quanh em -
màu sắc hìa hòa. Hình, mảng đẹp.
- Giáo dục các em ý thức làm đẹp cho cuộc sống.
II/ chuẩn bị:
1. Đồ dùng;
- Tranh trong bộ đồ dùng dạy học.
- Tranh thể hiện các hoạt động lao động sản xuất, học tập, vui chơi, cảnh đẹp
thiên nhiên
2. Ph ơng pháp: Trực quan, giảng giải, nhóm làm việc
III/ Tiến trình dạy - học:
* Trả bài kiểm tra.

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(9)
Hớng dẫn học tìm và chọn nội
dung đề tài:
- GV đặt vấn đề: Tranh vẽ Cuộc
sống quanh em là tranh vẽ về nội
dung nào?
- Cho h/s quan sát tranh. Gợi ý cho
h/s n/x về cách bố cục, màu sắc,

nội dung thể hiện của tác phẩm.
- Kl của GV: Rất phong phú từ
trong gia đình đến nhà trờng và
ngoài xã hội với nhiều cách thể
hiện hình tợng khác nhau.
- Nêu cảm nhận của em về màu sắc
của tác phẩm này?
Tranh
hoạt
động,
sinh
hoạt
tại gia
đình, ở
trờng,
ngoài
xã hội
- Xem tranh.
- HS trả lời đợc nội dung
về hoạt động ở gia đình,
nhà trờng, ngoài xã hội.
Có núi, sông, suối,
những con đờng, hàng
cây, hình ảnh con ngời,
con vật gần gũi
- Nêu và chọn đợc nội
dung thể hiện đề tài của
mình.
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
19

Giáo án Mĩ thuật 7
Hoạt
động
2
(5)
Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ
tranh đề tài đã học.
-- Nhấn mạnh: Chú ý tạo bố cục tr-
ớc khi vẽ màu,hình tợng đẹp, có
chọn lọc, sắp xếp. Hoàn chỉnh mầu
sắc: quyết định chất lợng đẹp hay
không.
- Cho h/s xem minh hoạ các bớc.
Vẽ
bảng
minh
họa
b1, b2
- HS nêu tóm tắt các bớc
vẽ:
+ Chọn nội dung thể
hiện đề tài.
+ Bố cục: Vẽ phác mảng
+ Vẽ phác hình.
+ Sửa chi tiết và vẽ mầu.
Hoạt
động
3
(25)

Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Lu ý phác mảng, hình các bớc đầu
trớc khi vẽ màu.
- Chú ý vào bố cục bài vẽ. Vẽ theo
các mảng hình. Sắp xếp cảnh, ngời
có trớc có sau hợp lí.
Không vẽ các nét thẳng bằng thớc
kẻ nh vẽ nhà, sân gạch, tờng,
- HS làm bài thực hành
trên giấy A4: Vẽ một
bức tranh đẹp về Cuộc
sống quanh em.
- Hoàn thành bố cục,
hình ảnh của đề tài. Phác
đợc các mảng màu lớn.
Hoạt
động
4
(5)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- GV yêu cầu học sinh:Tóm tắt
cách vẽ tranh đề tài.
- Chọn 3 bài, cho học sinh. Cho học
sinh khác nhận xét phần trả lời.
- Nhận xét của Giáo viên: chú ý
vào các yếu tố đẹp của bài, động
viên, chỉ ra điểm cần khắc phục.
Bài vẽ
của

học
sinh
Bài vẽ
hoàn
chỉnh
mầu
- Tóm tắt cách vẽ đã
học.
- Chỉ ra đợc 1 số hình
ảnh cha hợp lí, cần sửa.
- Nêu nhận xét nội dung
và bố cục của các bài
khác nhau.
- Thử đánh giá xếp loại
bài.
* Dặn dò - BTVN:
- Về nhà hoàn thành mầu. Vẽ 1 tranh khác để diễn tả đợc vẻđẹp của cuộc sống ( khác
tranh đã thể hiện ở trên lớp).
- Xem nội dung bài 11. Chuẩn bị bài trớc khi lên lớp. Trả lời câu hỏi SGK.
- Mỗi tổ chuẩn bị 1 lọ hoa (có hoa) và 3 quả để làm mẫu học tiết sau.
. . . . . . . . . .
Tiết 11. Vẽ theo mẫu
Lọ hoa và Quả ( Vẽ bằng chì đen)
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
20
Giáo án Mĩ thuật 7
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh ôn lại kiến thức cách vẽ hình, nội dung cần nắm đợc khi quan sát
vật mẫu nh tỉ lệ, ánh sáng hình dáng của vật mẫu.
- Học sinh biết tự bày mẫu, dựng hình dáng đúng tỉ lệ, vẽ đợc các mảng đậm

nhạt chính.
- Giáo dục h/s ý thức họ tập, chú ý quan sát, nắm bắt đặc điểm của sự vật.
Từ đó thấy đợc vẻ đẹp của sự vật do thiên nhiên và con ngời đã tạo ra.
II/ Chuẩn bị;
1. Đồ dùng :
- 2 bộ mẫu ( gồm 1 lọ + 2 quả/ 1 bộ)
- Tranh trình bày các bố cục đẹp.
- Tranh vẽ lọ hoa và quả có đậm nhạt hoàn chỉnh của GV và h/s.
2. Ph ơng pháp : Trực quan, giảng giải, vấn đáp, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy - học:
* Thu bài vẽ Cuộc sống quanh em

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(10)
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận
xét:
- Yêu cầu h/s đặt mẫu sao cho có bố
cục phù hợp. Gợi ý cho h/s tự trình
bày mẫu theo bố cục đẹp đã làm.
- GV điều chỉnh ( nếu cần) để bố
cục hợp lí.

- Em hãy nêu đặc điểm của mẫu?
- So sánh tỉ lệ giữa các mẫu và các
phần của mẫu.
- Nhấn mạnh: Tỉ lệ các bộ phận.
Đặc điểm chất liệu.
- GV cho h/s xem bài vẽ hoàn
chỉnh, đẹp.
Học
sinh
tự đặt
mẫu
Lọ
hoa và
quả
- Bày mẫu.
- HS khác có thể điều
chỉnh mẫu cho hợp lí.
- Quan sát đặc điểm
mẫu.
- N/x về các nội dung:
+Tỉ lệ khung hình chung.
+ Dáng lọ, quả.
+ Tỉ lệ các bộ phận của
vật mẫu.
+ Hớng ánh sáng mạnh.
+ Vị trí các mảng đậm
nhạt của vật
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
21
Giáo án Mĩ thuật 7

Hoạt
động
2
(5)
Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Gợi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu t-
ơng tự nh các bài học lớp 6, bài học
tiết 7 tuần 7.
- Yêu cầu: HS nêu các bớc vẽ theo
mẫu.
- Nêu vấn đề: Để hình vẽ có kích
thớc phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em
phải vẽ phần nào trớc?
- Nhấn mạnh: Lu ý bố cục hợp lí,
đúng tỉ lệ. Trong quá trình vẽ phải
so sánh thờng xuyên giữa mẫu và
bài vẽ.
Vẽ
bảng
- Quan sát minh họa
4 bớc
- Nêu cách vẽ bài vẽ theo
mẫu ( đã học tiết 7)
- Nêu đợc tóm tắt các b-
ớc vẽ:
1- Vẽ khung hình
2- Vẽ phác hình
3- Vẽ chi tiết
4- Vẽ đậm nhạt
(hoặc màu)

Hoạt
động
3
(25)
Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu: Thực hiện bớc phác
hình. Học sinh vẽ phác khung hình
đúng tỉ lệ.
- Chú ý: Không vẽ các nét thẳng
bằng thớc kẻ. Chú ý phần vẽ phác
của học sinh : Nhẹ, dứt khoát.
- HS làm bài thực hành
Vẽ lọ hoa và quả trên
giấy A4. (Thực hành: Vẽ
hình lọ hoa và quả.)
- Lu ý chỉ sử dụng bút
chì đen.
Hoạt
động
4
(4)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- GV yêu cầu học sinh: nhận xét về
các nội dung đã học ở phần đầu.
- Chọn 3 bài, cho học sinh về:
. Bố cục.
. Tỉ lệ 2 vật.
- Cho học sinh khác nhận xét phần
trả lời.

- Nhận xét của Giáo viên: Chỉ ra
những điểm đúng, những điểm cần
khắc phục.
Bài vẽ
của
học
sinh
Bài vẽ
hoàn
chỉnh
bố
cục
- Nhận xét về đặc điểm,
tỉ lệ.
- Nhận xét chung về toàn
bộ bố cục bài vẽ ( hợp lí,
thuận mắt hay cha hợp
lí)
- Chỉ ra đợc 1 số điểm
cha hợp lí, cần sủa, khắc
phục.
- Nhận xét, đánh giá
tổng quát phần bạn trả
lời của bạn.
* Dặn dò - BTVN:
- Đặt mẫu khác ở nhà. Tập vẽ hoàn chỉnh đậm nhạt hoặc màu sắc.
- Xem nội dung bài 12. Chuẩn bị đủ màu ( nhất là màu nớc, bột màu)
. . . . . . . . . .
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
22

Giáo án Mĩ thuật 7
Tiết 12. Vẽ theo mẫu
Vẽ lọ hoa và quả ( Vẽ mầu)
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm sâu kiến thức về mầu sắc trong bài vẽ theo mẫu.
- Rèn luyện cho h/s khả năng quan sát, năng lực phân tích mầu sắc.
- Bài vẽ thể hiện đợc màu sắc cơ bản của vật. Có sự kết hợp hài hòa các màu
tạo tổng thể bài vẽ đẹp, hợp lí.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Lọ hoa quả. Tranh vẽ tĩnh vật lọ hoa - quả.
- Bài vẽ của h/s. Tranh su tầm ( của GV và h/s).
- Bài minh họa phác họa màu( tạo bố cục)
2. Ph ơng pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy - học:

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(10)
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận
xét:
- Yêu cầu h/s đặt mẫu sao cho có bố

cục phù hợp. Gợi ý cho h/s tự trình
bày mẫu theo bố cục đẹp đã làm.
- Điều chỉnh ( nếu cần) để bố cục
hợp lí.
- Cho h/s xem bài vẽ hoàn chỉnh,
đẹp.
- Gợi ý cho h.s nêu nội dung em
quan sát đợc ( tơng tự nh các bài vẽ
theo mẫu khác đã học)
- Chú ý hớng quan sát khác nhau
của học sinh, phân tích kĩ mầu sắc -
độ đậm nhạt của mầu. Chỉ vào các
mảng ở mẫu.
- Đặt vấn đề: Em hiểu nh thế nào về
ảnh hởng qua lại của màu sắc? Lấy
ví dụ ở vật thật.
Học
sinh
tự đặt
mẫu
Lọ
hoa và
quả
- Bày mẫu.
- Điều chỉnh mẫu hợp lí.
- Quan sát đặc điểm
mẫu.
+ Hớng ánh sáng mạnh
yếu khác nhau.
+ Vị trí các mảng đậm

nhạt của vật
- Nêu đợc:
+ Đặc điểm mầu ở mẫu
+ Tỉ lệ các phần
+ Độ đậm nhạt của màu.
Màu chủ đạo trong bài
vẽ.
- HS trình bày ảnh hởng
qua lại của màu theo ví
dụ ( lọ vàng bên quả chín
đỏ xuất hiện mầu da
cam, )
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
23
Giáo án Mĩ thuật 7
Hoạt
động
2
(5)
Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Gợi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu t-
ơng tự nh bài học tiết 7 tuần 7.
( Hoặc dựa vào minh họa, em hãy
nêu cách vẽ)
- Yêu cầu: Nêu các bớc vẽ theo
mẫu.
- Đặt vấn đề, h/s xác định rõ trọng
tâm: Vẽ theo mẫu bằng màu thì yếu
tố màu hay hình vẽ là chính?
- Nhấn mạnh: Lu ý bố cục hợp lí,

đúng tỉ lệ. Đậm nhạt phong phú.
Trong quá trình vẽ phải so sánh th-
ờng xuyên giữa mẫu và bài vẽ.
Vẽ
bảng
- Quan sát minh họa
- Nêu cách vẽ bài vẽ theo
mẫu ( đã học tiết 7)
- Nêu đợc 4 bớc vẽ mầu
bài vẽ theo mẫu.
- Phân biệt đợc yếu tố
màu sắc là chính, hình
chỉ là cái cớ sáng tạo
Hoạt
động
3
(25)
Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu: Thực hiện bớc vẽ phác
mảng mầu lớn trớc.
- Nhắc lại: ảnh hởng qua lại của
màu. Chú ý màu của nền, không
gian.
- Chú ý phần vẽ phác:dứt khoát,
mạnh dạn vẽ mảng mầu lớn.
- HS làm bài thực hành
Vẽ mầu lọ hoa và quả
trên giấy A4.
- Lu ý chỉ sử dụng bút
chì đen, màu.

- Vẽ bài vận dụng đúng
phơng pháp.
Hoạt
động
4
(4)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- Chọn 3 bài của h/s làm minh họa.
- GV nhấn mạnh về dộ đậm nhạt và
ảnh hởng qua lại của màu sắc.
- Lu ý: Phần màu nền( nền và
không gian).
- Kết luận về u điểm của bài vẽ. Chỉ
ra những điểm cần khắc phục.
Bài vẽ
của
học
sinh,
hoàn
chỉnh
bố
cục
- Nhận xét chung về toàn
bộ bố cục bài vẽ ( hợp lí,
thuận mắt hay cha hợp
lí)
- Chỉ ra đợc 1 số điểm
cha hợp lí, cần sủa, khắc
phục.

* Dặn dò BTVN:
- Về nhà đặt mẫu( bố cục khác ở lớp) vẽ mầu hoàn chỉnh.
- Xem nội dung bài vẽ Chữ trang trí ( bài 13). Su tầm các kiểu chữ trang
trí khác nhau ở báo, tạp chí, đặc san
. . . . . . . . .
Tiết 13. Vẽ trang trí
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
24
Giáo án Mĩ thuật 7
Chữ trang trí
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm đợc kiến thức về các kiểu chữ trang trí ngoài kiểu chữ in
hoa, nét thanh nét đậm, chữ in hoa nét đề đã học.
- Học sinh biết cách tạo chữ và trang trí kiểu chữ đó phù hợp tuỳ theo các
hình thức thể hiện khác nhau.
- Bài vẽ có sự sáng tạo kiểu chữ, trình bày bố cục hợp lí, màu sắc rõ ràng.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Một số tờ báo, bìa sách, truyện, các ấn phẩm văn hoá.
- Tranh cổ động.
- Bài vẽ của học sinh
2. Ph ơng pháp : Trực quan, giảng giải, nêu vấn đề, thuyết trình, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy - học:
* Trả bài vẽ theo mẫu bằng màu.

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa

Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(9)
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận
xét:
- Cho h/s xem bìa sách truyện, đầu
báo
- Gợi ý h/s trả lời các câu hỏi:
+ Có bao nhiêu kiểu chữ ở bìa báo
này?
+ Nét chữ khác nhau nh thế nào?
+ Minh họa sử dụng thêm là hình
vẽ gì? Có phù hợp nội dung không?
+ Mầu sắc của chữ đợc vẽ ntn?
- Kết luận: Kiểu dáng đa dạng,
phong phú. Trình bày rõ ràng, dễ
nhìn, thuận mắt.
Trang
trí
hộp
bánh,
kẹo
các
loại
- Quan sát sách, bìa
truyện, tranh cổ động.
- Nhận ra các đặc điểm:

+ Kiểu phong phú
+ Dùng hình tợng phù
hợp nội dung.
+ Màu sắc:rõ ràng, hài
hòa với nền và các hình
ảnh phụ.
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×