Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giao anlop 5 CKTKN - T6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.14 KB, 27 trang )

TUẦN 06: Thứ hai
- Ngày soạn: 13/9/2010
- Ngày dạy : 20/9/2010
CHÀO CỜ
---------------------------------------------------
TOÁN :
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải tốn có
liên quan
II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ, SGK, vở bài làm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS htđb
1’
5’
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Hát
- 2 HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích,
1 em lên bảng làm bài tập.
- HS khác nhận xét.
28’
3. Dạy – Học bài mới :
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: (a , 2 số đo cuối ; b , 2 số đo cuối : HS khá,
giỏi)


- Cho HS tự làm theo mẫu rồi chữa.
- u cầu HS giải thích cách làm.
Bài 2:
- Để khoanh đúng kết quả ta làm gì?
- Cho HS làm vào nháp rồi nêu kết quả.
Bài 3: (cột 2 : HS khá, giỏi)
- Đề bài u cầu làm gì?
- Để so sánh được ta làm sao?
- Cho HS làm bài.
a) Viết số dưới dạng số đo có đơn vị là
m
2
theo mẫu.
6m
2
35dm
2
= 6m
2
+
100
35
m
2
= 6
100
35

m
2

.
b) Viết số dưới dạng số đo có đơn vị là
dm
2
.
- Chuyển số đo diện tích có 2 tên đơn
vị thành số đo có 1 tên đơn vị.
- Ta phải đổi 3cm
2
5mm
2
= 305mm
2
.
- 1 HS nêu khoanh vào B, lớp nhận xét
đúng/sai.
- S o sánh các số đo diên tích.
- Để so sánh được trước tiên phải đổi
đơn vị đo.
- 2 HS lên bảng làm, HS còn lại làm
nháp rồi đánh dấu so sánh vào SGK.
° 61km
2
...... 610hm
2
+ Ta đổi : 61km
2
= 6 100hm
2
+ So sánh : 6100hm

2
> 610hm
2
HD
học
sinh
yếu
Bài 4:
- u cầu HS đọc đề tốn.
- GV lưu ý HS: Kết quả cuối cùng phải đổi ra mét
vng.
- Cho HS tự làm rồi nhận xét, sửa bài.
Vậy : 61km
2
> 610hm
2
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
Diện tích của 1 viên gạch lát nền
là:
40 x 40 = 1600 (cm
2
).
Diện tích của căn phòng:
1600 x 150 = 240 000 (cm
2
)
240 000 cm
2

= 24m
2
Đáp số: 24 mét vng.
2’ 4. Củng cố, dặn dò:
Lưu ý HS những kiến thức quan trọng qua tiết
luyện tập.
GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm.
Chuẩn bị trước bài sau.
----------------------------------------
m nhạc
Bộ môn dạy
------------------------------------------
TẬP ĐỌC :
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A – PÁC - THAI
I. MỤC TIÊU :
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngồi và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chúng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình
đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK.).
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS htđb
1’ 1- Ổn định
5’ 2- Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Ê-mi-li, con,... trả lời
các câu hỏi trong SGK.
2 HS đọc bài Ê-mi-li, con,... trả lời các
câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét, đánh giá.

27’ 3-Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: GV sử dụng tranh minh hoạ và
thơng tin khác có liên quan.
HD
học
sinh
yếu
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngồi
và các số liệu thống kê trong bài.
* Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc tồn bài. - 1 HS khá đọc tồn bài.
- GV chia bài thành ba đoạn.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc (chú ý : Đọc đúng từ phiên âm
tiếng nước ngồi), kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV đính bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng
thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu tồn bài. - HS theo dõi SGK.
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt
chúng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình
đẳng của những người da màu. (Trả lời được các
câu hỏi trong SGK.).
* Tiến hành:
- GV u cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi

theo đoạn trong SGK/55.
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
theo đoạn trong SGK/55.
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. - HS ghi ý chính của bài vào vở.
2’ 4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
- u cầu các em ghi nhớ các thơng tin mà các em
có được từ bài văn.
- Chuẩn bị bài tập đọc sau.
……………………………………………………………………………………………………
CHÍNH TẢ :
Ê – MI – LI, CON … (nhớ, viết)
I. MỤC TIÊU :
- Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo u cầu của BT2 ;
tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
II. CHUẨN BỊ :
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1.
- Bảng phụ (làm BT3).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS htđb
1’ 1- Ổn định
6’ 2- Kiểm tra bài cũ
- GV u cầu HS viết những tiếng có ngun âm đơi
, ua. 1 HS nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những
tiếng đó.
- 1 HS viết những tiếng có ngun âm
đơi , ua.
- 1 HS nêu quy tắc đánh dấu thanh ở

những tiếng trên.
- GV nhận xét, đánh giá.
28’ 3-Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, u cầu tiết
học.
b. Hoạt động 1: HS viết chính tả
* Mục tiêu: Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày
đúng hình thức thơ tự do.
* Tiến hành:
HD
học
sinh
yếu
- GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và 4. - 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và 4.
- u cầu HS đọc thầm lại bài, chú các dấu câu, tên
riêng, cách trình bày khổ thơ.
- HS đọc thầm lại bài, chú các dấu câu,
tên riêng, cách trình bày khổ thơ...
- GV cho HS nhớ viết. - HS viết chính tả vào vở.
- HS viết xong, u cầu HS sốt lỗi. - HS sốt lỗi.
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét.
c. Hoạt động 2: Luyện tập
* Mục tiêu: Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ
và cách ghi dấu thanh theo u cầu của BT2 ; tìm
được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu
thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
* Tiến hành:
HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3, hiểu
nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
Bài2/ Trang 55

- Gọi 1 HS nêu u cầu bài tập. - 1 HS nêu u cầu bài tập.
- GV tiến hành tương tự bài tập 2/46. - HS làm vào VBT.
Bài 3/ Trang 56
- Gọi 1 HS đọc u cầu của bài tập. - 1 HS đọc u cầu của bài tập.
- u cầu HS làm bài vào VBT. GV lưu ý : tìm được
tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành
ngữ, tục ngữ
- HS làm bài cá nhân vào VBT. HS
khá, giỏi làm đầy đủ BT3.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, u cầu HS làm bài. - Cả lớp chữa bài.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ. - HS khá, giỏi phát biểu.
- GV có thể cho HS học thuộc các thành ngữ.
3’ 4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
……………………………………………………………………………………………………
TUẦN 06: Thứ ba
- Ngày soạn: 14/9/2010
- Ngày dạy : 21/9/2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ - HP TÁC
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu được nghĩa của tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo
u cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo u cầu BT3, BT4.
II. CHUẨN BỊ :
- Từ điển học sinh (nếu có).
- Một vài tờ phiếu đã kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS htđb
1’ 1- Ổn định
5’ 2- Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là từ đồng âm? - 1 HS trả lời.
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm. - 1 HS thực hiện.
- GV nhận xét, đánh giá.
30’ 3-Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, u cầu tiết
học.
b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT 1, 2.
* Mục tiêu: Hiểu được nghĩa của tiếng hữu, tiếng
hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo u cầu
của BT1, BT2
* Tiến hành:
HD
học
sinh
yếu
Bài 1/ Trang 56
- Gọi HS đọc u cầu bài tập. - HS đọc u cầu bài tập.
- GV giao việc, u cầu HS làm việc theo nhóm đơi.
2 HS làm ở bảng phụ.
- HS làm việc theo nhóm đơi. 2 HS
làm ở bảng phụ.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 2/ Trang 56
GV tiến hành tương tự bài tập 1.

c. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 3, 4.
* Mục tiêu: Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo
u cầu BT3, BT4.
* Tiến hành:
Bài 3/ Trang 56
- Gọi HS đọc u cầu.
- 1 HS đọc u cầu.
- GV giao việc, u cầu HS đặt câu vào vở.
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Gọi HS đọc câu văn của mình.
- HS đọc câu văn của mình.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài 4/Trang 56
- Gọi 1 HS đọc u cầu.
- 1 HS đọc u cầu.
- GV u cầu HS làm việc cá nhân, gợi ý các em tìm
hiểu nội dung các thành ngữ, sau đó đặt câu.
- HS làm việc cá nhân vào VBT.
- HS khá, giỏi đặt 2, 3 câu với 2, 3
thành ngữ ở BT4.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét.
1’ 4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hồn chỉnh bài tập.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
---------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU :

- Kể được một câu chuyện (được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình
hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua
truyền hình, phim ảnh.
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng lớp viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Tranh, ảnh nói về tính hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc tranh
ảnh về một nước để gợi ý cho HS kể chuyện (dùng cho hoạt động 1).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS htđb
1’ 1- Ổn định
5’ 2- Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc ca
ngợi hồ bình, chống chiến tranh.
- 2 HS kể lại câu chuyện đã được nghe
hoặc được đọc ca ngợi hồ bình, chống
chiến tranh.
- GV nhận xét, đánh giá.
28’ 3-Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, u cầu tiết
học.
b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu được u cầu
của đề bài.
* Mục tiêu: HS hiểu được u cầu của đề bài. HS
tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng
với u cầu của đề bài.
* Tiến hành:
HD
học
sinh
yếu

- Gọi HS đọc đề bài/57. - HS đọc đề bài/57.
- GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng. - HS chú ý.
- Gọi 2 HS đọc gợi ý 1 và 2 SGK/57. - 2 HS đọc gợi ý 1 và 2 SGK/57.
- Gọi HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình
sẽ kể.
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- u cầu HS lập dàn ý câu chuyện mình sẽ kể. - HS lập nhanh vào nháp.
- GV giới thiệu tranh ảnh về đề bài.
c. Hoạt động 2: HS kể chuyện
* Mục tiêu: Kể được một câu chuyện (được chứng
kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu
nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc
nói về một nước được biết qua truyền hình, phim
ảnh.
* Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp. - HS kể chuyện trong nhóm.
- Hướng dẫn HS thảo luận ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể xong thảo luận ý nghĩa câu
chuyện.
- Tiến hành cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Một số HS thi kể chuyện trước lớp.
+ Gọi 1 HS khá kể về câu chuyện của mình.
- u cầu các nhóm cử các bạn có trình độ tương
đương thi kể. Sau khi kể xong, nêu ý nghĩa câu
chuyện.
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất,
bạn đặt câu hỏi hay nhất trong tiết học.
2’ 4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Chuẩn bị trước câu chuyện Cây cỏ nước Nam.

------------------------------------------------------------
Thể dục
Bộ mơn dạy
----------------------------------------------------------
TOÁN :
HÉC - TA
I. MỤC TIÊU :
- Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta.
- Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta).
II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ, SGK, vở bài làm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS htđb
1’
7’
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 3 HS nhắc lại bảng đơn vị đo đồ dài,
khối lượng, diện tích.
- HS khác nhận xét.
26’
3. Dạy – Học bài mới :
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn bài học:
*. Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-
ta.
- GV giới thiệu: 1 héc-ta bằng 1héc-tơ-mét vng và

kí hiệu là ha.
- 1hm
2
bằng bao nhiêu mét vng?
- Vậy 1 héc-ta bằng bao nhiêu m
2
?
*. Hoạt động 2: HD luyện tập
Bài 1: (a, 2 dòng cuối ; b, cột thứ 2 : HS khá, giỏi)
- Bài tập u cầu làm gì?
- Cho HS làm làm bài theo cột.
- u cầu HS nêu cach làm một số câu.
Bài 2:
- Cho HS đọc đề tốn.
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 3: (HS khá, giỏi)
- Bài tập u cầu làm gì?
- Cho HS tự làm vào SGK.
- u cầu nêu kết quả, giải thích cách làm.
- HS nghe và viết vào nháp:
1ha = 1hm
2
- HS nêu: 1hm
2
= 10 000m
2
.
- HS nêu: 1ha = 10 000m
2

.
a) Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.
b) Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn.
- HS làm vào vở, 2 em lên bảng làm.
- HS nêu cách làm.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm.
Kết quả: 22 200ha = 222km
2
.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Chọn kết quả Đ và S.
- HS tự làm vào SGK.
a) Đ. b) S. c) Đ. Giải thích:
a) 85km
2
< 850ha ڤ
Ta có: 85km
2
= 8500ha, 8500ha >
HD
học
sinh
yếu
- GV nhận xét.
Bài 4: (HS khá, giỏi)
- u cầu HS đọc đề tốn rồi giải.
- GV xem bài làm của HS và nhận xét.
850ha, nên 85km
2

> 850ha. Vậy ghi S
vào ơ ڤ
- HS khác nhận xét cách làm của bạn.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
12ha = 120 000m
2
Diện tích của mảnh đất để xây
tồ nhà chính của trường là:
120 000 : 40 = 300 (m
2
).
Đáp số: 300 m
2
.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
3’ 4. Củng cố, dặn dò:
Lưu ý HS những kiến thức quan trọng qua bài
học.
GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm.
Chuẩn bị trước bài sau.
--------------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ :
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
- Biết được ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng
yêu nước, thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
II. CHUẨN BỊ :
- Ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỷ XX, tàu Đô đốc La-
tu- sơ Tờ- rê- vin.

- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ đòa danh Thành phố Hồ Chí Minh).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 1 – Ổn định :
5’
2 K– iểm tra bài cũ :
- Hãy cho biết đôi nét về cuộc đời và hoạt động
cách mạng của Phan Bội Châu ?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Em hãy thuật lại phong trào Đông Du.
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và cho điểm.
27’ 3 – Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b. Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của
Nguyễn Tất Thành.
* Mục tiêu: HS biết: Nguyễn Tất Thành chính là
Bác Hồ kính yêu. Biết đôi nét về quê hương và
thân thế của Bác Hồ.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn trong nhóm
thông tư, tư liệu về quê hương và thời niên thiếu
- HS làm việc theo nhóm.
của Nguyễn Tất Thành.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu
trước lớp.
- Trình bày kết quả làm việc.
KL: GV nhận xét về phần tìm hiểu của HS, sau đó
GV nêu một số nét chính về quê hương và thời

niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. GV chốt lại
để HS hiểu Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ
kính yêu.
- HS lắng nghe.
c. Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của
Nguyễn Tất Thành.
* Mục tiêu: Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là
do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con
đường cứu nước.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các nội dung sau: - HS làm việc theo nhóm 4.
+ Mục đích ra đi của Nguyễn Tất Thành là gì?
+ Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể
kiếm sống và đi ra nước ngoài?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - HS trình bày.
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/15.
- GV hỏi thêm : Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết
chí ra đi tìm đường cứu nước ?
- HS khá, giỏi trả lời : Vì Bác không tán
thành với con đường cứu nước của các nhà
yêu nước trước đó.
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. - 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- GV giới thiệu tranh ảnh (hoặc phim tư liệu) về
quê hướng Bác Hồ, cảng Nhà Rồng xưa và nay.
- HS quan sát.
3’ 4 Củng cố, dặn dò:
- Trình bày hiểu biết của em về Bác Hồ ?
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào
thời gian nào ? Tại đâu ?
- GV nhận xét.

- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bò bài sau.
-------------------------------------------------
TUẦN 06: Thứ Tư
- Ngày soạn: 15/9/2010
- Ngày dạy : 22/9/2010
TẬP ĐỌC :
TÁC PHẨM CỦA SI – LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. MỤC TIÊU :
- Đọc đúng các tên người nước ngồi trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học
sâu sắc. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh nhà văn Đức Si- le (nếu
có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS htđb
1’ 1- Ổn định
5’ 2- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
và trả lời những câu hỏi trong bài.
2 HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a-
pác-thai và trả lời những câu hỏi trong
bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
26’ 3-Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: GV sử dụng tranh và thơng tin
khác có liên quan.
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc trơi chảy tồn bài ; đọc đúng các
tên người nước ngồi trong bài.
* Tiến hành:

HD
học
sinh
yếu
- Gọi 1 HS khá đọc tồn bài. - 1 HS khá đọc tồn bài.
- GV chia bài thành ba đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến điềm đạm trả lời.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc đúng các tên người nước ngồi
trong bài, kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc đúng các tên người nước
ngồi trong bài, kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài: Giọng thân ái, thiết tha,
tin tưởng.
- HS lắng nghe và theo dõi SGK.
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã
dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu
sắc. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
* Tiến hành:
- GV u cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
theo đoạn trong SGK/59.
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
theo đoạn trong SGK/59.
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. - HS ghi ý chính của bài vào vở.
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

* Mục tiêu: Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
* Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - HS chú ý theo dõi.
- Cho cả lớp đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc trước lớp và luyện đọc
theo nhóm đơi.
- Tổ chức cho HS thi đọc. - Một số HS thi đọc diễn cảm.
- GV và HS nhận xét.
3’ 4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
- u cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại câu
chuyện cho người thân.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×