Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

GIAO AN 5 TUAN 35- CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.56 KB, 67 trang )

Tuần 35
Thứ 2 ngày 11 tháng 5 năm 2009
Tiếng Việt
ôn tập cuối học kì II
Tiết 1
I- Mục tiêu
1. Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc
diễn cảm đợc đoạn thơ, đoạn văn đã học ; thuộc 5-7 bài thơ, bài văn dễ nhớ; hiểu
nội dung ,ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của bài tập 2.
II - Chuẩn bị
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL cuối kì II - sách Tiếng Việt 5, tập
hai (16 phiếu gồm cả văn bản thông thờng) để HS bốc thăm.
- Ghi sẵn nội dung bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? trong SGK.
- Bảng nhóm để HS lập bảng tổng kết về CN, VN trong kiểu câu kể: Ai thế
nào? Ai là gì?
iii- các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 35: Ôn tập, củng cố kiến thức và
kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS kết thúc năm học.
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
* Kiểm tra tập đọc và HTL ( Kiểm tra khoảng 6, 7 em)
Cách kiểm tra nh sau:
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm theo qui định.
* Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của BT2
- Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?
- GV giải thích bảng tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì?


- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài tập. .
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập:
+ Cần lập bảng tổng kết về CN, VN của 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế
nào?, Ai là gì?), SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết điểm của Ai làm gì?, các em chỉ
cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu câu còn lại: Ai thế nào? Ai là gì?
+ Sau đó, nêu ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu câu.
- GV kiểm tra HS đã xem lại kiến thức về các kiểu câu kể ở lớp 4 cha; hỏi HS
lần lợt về đặc điểm của:
+ VN và CN trong câu kể Ai thế nào?
+ VN và CN trong câu kể Ai là gì?
- GV chốt những nội dung cần ghi nhớ; mời 1-2 HS đọc lại:
1. Câu kể Ai thế nào? gồm 2 bộ phận:
- VN trả lời câu hỏi: Thế nào? VN chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật đ-
ợc nói đến ở CN. VN thờng do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo
thành.
- CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? CN chỉ những sự vật có đặc điểm, tính
chất, trạng thái đợc nêu ở VN. CN thờng do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
2. Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận:
- VN trả lời câu hỏi: Là gì (là ai, là con gì)? VN đợc nói với CN bằng từ là. VN th-
ờng do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
- CN trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? CN thờng do danh từ (hoặc cụm danh
từ) tạo thành.
- HS làm bài vào VBT. 2 em viết vào bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Kiểu câu Ai thế nào?
Thành phần
câu
Đặc điểm
Chủ ngữ Vị ngữ
Câu hỏi

Ai (cái gì, con gì)? Thế nào?
Cấu tạo - Danh từ (cụm danh
từ)
- Đai từ
- Tính từ (cụm tính từ)
- Động từ (cụm động từ)
Ví dụ: Cánh đại bàng rất khoẻ
Kiểu câu Ai là gì?
Thành phần
câu
Đặc điểm
Chủ ngữ Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)? Là gì (là ai, là con gì)?
Cấu tạo Danh từ (cụm danh từ)
Là + danh từ (cụm tính
từ)
Ví dụ: Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết trả bài.
- Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt
cho tiết ôn tập sau.
Toán
(Tiết 171) Luyện tập chung
I.Mục tiêu
- Biết thực hành tính và giải toán có lời văn
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* GV nêu nhiệm vụ tiết học
* Học sinh làm bài tập:
Bài 1: Học sinh nhắc lại cách nhân phân số- Làm bài vào vở.

3 học sinh lên bảng mỗi em làm một câu (a, b, c).
Kiểm tra kết quả - Chữa bài
Bài 2: Học sinh giỏi nêu cách tính thuận tiện
Học sinh làm bài Chữa bài, củng cố cách tính
Bài 3: Học sinh đọc đề bài nêu tóm tát bài toán rồi giải. Chữa bài:
Diện tích đáy của bể bơi là: 22,5 x 19,2 = 432 (m
2
)
Chiều cao mực nớc trong bể là: 414,72 : 432 = 0,96 (m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nớc trong bể là4/5
Chiều cao của bể bơi là: 0,96 x 5 : 4 = 1,2 (m)
Bài 1d, 2b,4 Học sinh giỏi làm thêm.
* Nhận xét giờ học và dặn dò.
Đạo đức
Thực hành cuối học kì II
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh ôn tập và vận dụng ứng xử về một số nội dung đã học ở cuối
học kì II.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.GV nêu nhiệm vụ tiết học
2. Học sinh nhắc lại tên 3 bài đạo đức đã học ở cuối kì II:
- Em yêu hòa bình
- Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc.
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
2. Ôn tập thực hành:
- Học sinh làm việc theo nhóm:
+ Nhóm 1: Vẽ cây hòa bình
+ Nhóm 2: Nêu những hiểu biết về Liên Hợp Quốc
+ Nhóm 3: Nêu vai trò của tài nguyên thiên nhiên và đa ra giải pháp tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên.

- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét đánh giá - củng cố bài
* Nhận xét kết quả học tập trong năm học và dặn dò.
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
(tiết 3)
I - Mục tiêu
HS cần phải:
- Chọn đợc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp đợc mô hình đã chọn
II - Chuẩn bị:
- Bộ lắp ghép kĩ thuật
III- Các hoạt động dạy học
Tiết 3
* HS thực hành
- GV cho các nhóm HS tiếp tục lắp ghép mô hình tự chọn theo gợi ý trong SGK
hoặc tự su tầm.
- GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình và lắp ghép mô hình
theo các bớc hớng dẫn trong SGK
- Học sinh thực hành lắp theo nhóm cho hoàn thành sản phẩm.
- Kiểm tra, nhận xét đánh giá sản phẩm cuối tiết học.
- Học sinh tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp đúng qui định.
* Nhận xét giờ học và môn học.
Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2009
Tiếng Việt
ôn tập cuối học kì II- Tiết 2
I- Mục tiêu
1. Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc
diễn cảm đợc đoạn thơ, đoạn văn đã học ; thuộc 5-7 bài thơ, bài văn dễ nhớ; hiểu
nội dung ,ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

2. Hoàn thành bảng tổng kết về trạng ngữ ở bài tập 2.
II Chuẩn bị
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. Bảng phụ để học sinh làm bài tập 2.
iii- các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học
*Kiểm tra TĐ và HTL(6 HS trong lớp):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm theo qui định.
* Bài 2:
- Một HS đọc yêu cầu của BT2, đọc cả mẫu.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài: Cần lập bảng tổng kết về các loại trạng
ngữ đã học; nêu câu hỏi, ví dụ cho mỗi loại. SGK đã nêu mẫu về trạng ngữ chỉ nơi
chốn, các em cần viết tiếp các loại trạng ngữ khác.
- GV kiểm tra HS: Trạng ngữ là gì? Có những loại trạng ngữ nào? Mỗi
loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
- GV cho học sinh nhắc lại về trạng ngữ.
- HS làm vào VBT. Một số em làm vào bảng nhóm.
- HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Một số HS làm bài trên vở đọc kết quả làm bài.
Các loại trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ
Trạng ngữ chỉ nơi
chốn
ở đâu?
- Ngoài đ ờng, xe cộ đi lại nh mắc cửi.
Trạng ngữ chỉ Khi nào?
- Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng
thời gian
Mấy giờ?

-Đúng 8 giờ sáng , chúng tôi bắt đầu lên đ-
ờng
Trạng ngữ chỉ
nguyên nhân
Vì sao?
Nhờ đâu?
Tại đâu?
- Vì vắng tiếng c ời , vơng quốc nọ buồn
chán kinh khủng.
- Nhờ siêng năng, chăm chỉ , chỉ 3 tháng
sau, Nam đã vợt lên đầu lớp.
- Tại Hoa biếng học mà tổ chẳng đợc
khen.
- Để đỡ nhức mắt, ngời làm việc với máy
Trạng ngữ chỉ
mục đích
Để làm gì?
Vì cái gì?
vi tính cứ 45 phút phải nghỉ giải lao.
- Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng.
Trạng ngữ chỉ ph-
ơng tiện
Bằng cái gì?
Vớicái gì?
- Bằng một giọng rất nhỏnhẹ, chân tình ,
Hà khuyên bạn nên chăm học.
- Với đoi bàn tay khéo léo, Dũng đã nặn đ-
ợc một con trâu đất y nh thật.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn cả lớp ghi nhớ những kiến thức vừa ôn tập; HS cha kiểm tra hoặc

kiểm tra cha đạt tiếp tục luyện đọc để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau.

Toán
(Tiết 172) Luyện tập chung
I.Mục tiêu
- Biết tính giá trị biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán có liên quan
đến tỉ số phần trăm.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* GV nêu nhiệm vụ tiết học
* Học sinh làm bài tập:
Bài 1: Học sinh tự làm Kiểm tra kết quả, chũa bài.
a, 6,78 (8,951 + 4,784) : 5 = 6,78 13,735 : 2,05 = 6,78 6,7 = 0,08
b, 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút
= 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút
Bài 2a: Học sinh làm bài kiểm tra thống nhất kết quả: 33 và củng cố cách làm.
Bài 3: Học sinh đọc đề bài, tìm cách giải, làm bài vào vở. 1 em học sinh khá làm
bài trên bảng. Chữa bài:
Số học sinh gái của lớp đó là: 19 + 2 = 21 (học sinh)
Số học sinh của cả lớp là: 19 +21 = 40 (học sinh)
Tỉ số phần trăm của số học sinh trai và số học sinh của cả lớp là:
19 : 40 = 0,475
0,475 = 47,5%
Tỉ số phần trăm học sinh gái và số học sinh của cả lớp là:
21 : 40 = 0,525
0,525 = 52,5%
* Bài tập 2b và bài 4, bài 5 học sinh giỏi làm thêm GV kiểm tra và giúp đỡ học
sinh hoàn thành bài (nếu cần)
* Củng cố giờ học và dặn dò.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×