Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIÁO ÁN 5-TUẦN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1022.24 KB, 28 trang )

TUẦN 3
Thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2010
Buổi sáng Tập đọc
LÒNG DÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đoc phù hợp với tính
cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ
cách mạng.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ:
- Gọi 2 em đọc thuộc lòng bài: Sắc màu
em yêu.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a. Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch (Phân
biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật
lời chú thích về thái độ, hành động của
nhân vật. Thể hiện đúng tình cảm, thái độ,
tình huống).
-Một em đọc lời mở đầu giới thiệu
nhân vật cảnh trí, thời gian, tình
huống....
- Cho HS luyện đọc-GV sửa lỗi, kết hợp
giảng từ: ( SGK) Tức thời: Vừa xong.


- 3- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn.
b. Tìm hiểu bài: ( trao đổi - thảo luận ).
- Quan sát tranh minh họa.
C
1
: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? + Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt
C
2
: Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú
cán bộ?
+ Dì vội đưa cho chú một chiếc áo
khác để thay
C
3
: Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em
thích thú nhất ? Vì sao?
+ Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ
là chồng, ...
C. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.(HS khá
giỏi)
- 5 HS đọc 5 vai, 1 em đọc phần mở
đầu.
- Rút ND. + Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí
trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu
cán bộ cách mạng.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Nêu ND của bài

+ Xem trước bài “Lòng dân” (Phần 2)
- Nhận xét.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết cộng, trừ, nhân,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi bốn HS lên bảng làm bài tập; lớp giải
vào giấy nháp bài tập sau:
- Nhận xét cho điểm
B. Luyện tập:
- GV cho HS đọc yêu cầu mỗi khi làm bài
tập, sau đó GV hướng dẫn nếu thấy cần
thiết. HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : (2 ý cuối HSKG) HS đọc yêu cầu
của bài. GV cho HS nêu cách đổi hỗn số
thành phân số. HS tự giải bài, sau đó nêu
kết quả phép tính vừa thực hiện lên bảng.
Bài 2:(2 b;c HSKG) GV định hướng
chung cho HS cách học so sánh, cộng trừ,
nhân, chia hỗn số tức là chuyển hỗn số
thành phân số rồi so sánh hoặc làm tính
với các phân số.
- Hoặc vì phần phân số bằng nhau nên chỉ
cần so sánh phần nguyên...

Bài 3 : HS tự giải rồi chữa bài.


C. Củng cố - dặn dò
- HS làm chưa xong về hoàn chỉnh bài
làm.
- Nhận xét tiết học.
a.
5
3
3
x
6
5
2
b.
3
2
1
:
5
2
2
c.
7
3
2
+
5
4
3
d.
10

9
3
-
8
5
1
- HS lên bảng làm
2
5
13
5
3
=

5
9
49
9
4
=

a) So sánh
10
9
3

10
9
2
nên chữa

bài như sau.
10
9
3
=
10
39
;
10
9
2
=
10
29

10
39
>
10
29
nên
10
9
3
>
10
9
2
d) 3
10

4
= 3
5
2
a) 1
6
17
6
89
3
4
2
3
3
1
1
2
1
=
+
=+=+

b) 2
21
23
21
3356
7
11
3

8
7
4
1
3
2
=

=−=−
c) 2
14
12
168
4
21
3
8
4
1
5
3
2
===
xx
d)
18
28
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU:

- Kể được 1 câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình,
phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê
hương đất nước.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
II.CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
- Một HS kể câu chuyện về các anh hùng.
2. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gạch chân từ quan trọng. Nhắc: chuyện đã
đọc, chứng kiến hay là câu chuyện của chính
bản thân em.
* Gợi ý kể chuyện.
+ Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết
thúc.
+ Giới thiệu người có việc làm tốt : Người
ấy là ai ? Người ấy có lời nói, hành động gì
đẹp ? Em nghĩ gì về lời nói hoặc hành động
của người ấy ?
* HS thực hành kể chuyện.
a. Kể chuyện theo cặp.
- GV đến từng nhóm nghe HS kể hướng dẫn
uốn nắn.
b. Thi kể trước lớp.

3. Củng cố - dặn dò.

- Kể lại câu chuyện cho người thân
- Chuẩn bị : Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
- 1 HS lên bảng kể.
- 1 em đọc đề bài - phân tích đề.

- 3 HS tiếp nối đọc gợi ý.
- Vài HS giới thiệu đề tài câu chuyện
mình chọn kể.
- Viết nháp dàn ý.
- Từng cặp kể theo dàn ý nói suy
nghĩ của mình về nhân vật trong
truyện.
- Kể nối tiếp nhau. Nói về nội dung,
ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn câu chuyện hay, phù
hợp.
Buổi chiều GĐ-BD Toán:
LUYỆN TẬP VỀ HỖN SỐ
I. MỤC TIÊU
- Củng cố để HS biết cộng, trừ, nhân,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập; lớp giải
vào giấy nháp bài tập sau:
- Nhận xét cho điểm
B. Luyện tập:
- GV cho HS đọc yêu cầu mỗi khi làm bài
tập, sau đó GV hướng dẫn nếu thấy cần
2 x 3 5 : 3

thiết. HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : (2 ý cuối HSKG) HS đọc yêu cầu
của bài. GV cho HS nêu cách đổi hỗn số
thành phân số. HS tự giải bài, sau đó nêu
kết quả phép tính vừa thực hiện lên bảng.
Bài 2:(2 b;c HSKG) GV định hướng
chung cho HS cách học cộng, trừ, nhân,
chia hỗn số tức là chuyển hỗn số thành
phân số rồi làm tính với các phân số.
Bài 3 : HS tự giải rồi chữa bài.
C. Củng cố - dặn dò
- HS làm chưa xong về hoàn chỉnh bài
làm.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS TB lên bảng làm 2 ý trên.
- 2 ý dưới gọi HS KG lên làm
- HS dấu, giải thích.
- HS đổi hỗn số thành phân số rồi
thực hiện phép tính.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS lên bảng làm.
Ôn luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO VẦN
VIẾT CHÍNH TẢ BÀI: CON RỒNG CHÁU TIÊN
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
- Nghe - viết đúng đoạn “Ta vốn nòi rồng...đừng quên lời hẹn” và trình bày bài
chính tả sạch sẽ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Chép vần của từng tiếng trong hai dòng
thơ sau vào mô hình cấu tạo vần.
Em yêu tất cả
Sắc màu Việt Nam.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, gọi 1 HS lên
bảng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải .
3. Hướng dẫn viết chính tả
HĐ 1: Tìm hiểu nội dung
- Gọi HS đọc đoạn cần viết.
- Tại sao Lạc long Quân và Âu Cơ không
cùng ở với nhau?
HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó
- GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Cho HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm
được.
- Nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.
- Lớp nhận xét.
- 2HS đọc thành tiếng.
- HS trả lời.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp:
xuống biển, cai quản, giúp đỡ, ...

HĐ 3: Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết .
HĐ 4: Thu chấm và nhận xét
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét về chữ viết, chính tả và trình bày.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS viết vào vở.
- Về nhà viết lại những từ còn sai.
Thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2010
Buổi sáng Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN
I.MỤC TIÊU:
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1);
nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam
(BT2); hiểu nghĩa từ “đồng bào”, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt
được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ, nhóm
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KT bài cũ:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- Giải nghĩa từ: Tiểu thương (buôn bán
nhỏ)
Bài 2: Cho thảo luận nhóm
- GV nhận xét KL :



- HS nêu khái niệm từ đồng nghĩa, tìm
1 số từ đồng nghĩa với nhau.
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm Trình bày:
+ Công nhân : thợ điện, thợ cơ khí.
+ Nông dân : thợ cấy, thợ cày.
+ Doanh nhân : tiểu thương, chủ tiệm..
+ Đại úy, trung sĩ
+ GV, BS, Kĩ sư
+HS Trung học, HS Tiểu học
- Tổ 1: câu a, b ; Tổ 2 : câu c, d ; Tổ
3 :câu d, e.
+ Chịu thương chịu khó : cần cù chăm
chỉ, không ngại khó, ngại khổ.
+ Dám nghĩ dám làm : mạnh dạn táo
bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực
hiện sáng kiến.
+ Muôn người như một : đoàn kết,
thống nhất ý chí và hành động.
+ Trọng nghĩa khinh tài : coi trọng đạo
lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc.
+ Uống nước nhớ nguồn : Biết ơn
người đã đem lại những điều tốt đẹp.
- HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục
Bài 3:
-Vì sao người VN gọi nhau là đồng bào?
- Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng
- Đặt câu với một trong những từ vừa tìm
được. (HS KG)

3. Củng cố - dặn dò:
- Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ. Ghi
nhớ các từ bắt đầu bằng tiếng đồng.
- Nhận xét tiết học.
ngữ.
- 1 em đọc nội dung bài - Lớp đọc
thầm.
+ Người VN gọi nhau là đồng bào vì
đều sinh ra từ một bọc trăm trứng của
mẹ Âu Cơ.
- Thi tìm theo tổ, tổ nào tìm được
nhiều, đúng tổ đó thắng: Đồng hương,
đồng môn, đồng chí, đồng ca, đồng
cảm, đồng hao, đồng khởi, đồng phục,
đồng thanh, đồng tâm, đồng tính, đồng
ý,.....
- Làm vào vở và chữa bài
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Phân số thành số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một
tên đơn vị đo.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét cho điểm
2. Bài luyện tập
Bài 1 : Cho HS tự làm rồi chữa bài.

-Yêu cầu HS nêu cách làm hợp lí nhất để
đỡ tốn thời gian làm bài.
Bài 2 : Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn
số thành phân số. Sau đó HS tự giải rồi
chữa bài. (2 hỗn số cuối HSKG)
Bài 3 :GV hướng dẫn HS giải bài tập
như trong SGK. Chẳng hạn:
a.1 dm =
10
1
m ; 3 dm =
10
3
m;
9 dm =
10
9
m
+ 3HS viết phân số thích hợp vào chỗ
trống:
a. 1 dm = ....m
b. 2 cm = ....m
c. 4 g = ...kg
- HS tự làm : Chẳng hạn:
70
14
=
10
2
;

1000
46
500
23
;
100
25
300
75
;
100
44
25
11
===

- HS làm bài vào vở ( Hai hỗn số đầu)
8
5
42
5
2
=
;
4
23
4
3
5
=

b.1g =
1000
1
kg ; 8g =
1000
8
kg ;
25 g =
1000
25
kg
c.1phút =
60
1
giờ; 6 phút =
60
6
giờ =
10
1
giờ
12 phút =
60
12
giờ =
5
1
giờ
Bài 4:GV hướng dẫn học sinh tự làm rồi
giải theo mẫu. Khi HS chữa bài GV cho

HS nhận xét để nhận ra rằng, có thể viết
số đo độ dài có hai tên đơn vị đo dưới
dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
Chẳng hạn:
Bài 5: Hướng dẫn HS về nhà làm.
(HSKG)
3.Củng cố - Dặn dò
- HS về hoàn chỉnh các BT đã làm ở lớp.
- Nhận xét tiết dạy.
a. 2m 3dm = 2m +
10
3
m = 2
10
3
m
b. 4m 37cm = 4m +
100
37
m = 4
100
37
m
- HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành
phân số.
Khoa học
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ?
I.MỤC TIÊU:
- Biết được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang
thai.

II. CHUẨN BỊ:
- Các hình ảnh trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Cơ thể của mỗi người được hình thành
từ đâu?
2. Bài mới:
* Giới hiệu bài học.
* Khai thác nội dung.
* HĐ
1
: Những việc nên làm và không
nên làm đối với phụ nữ mang thai
+ Nội dung các hình 1,2,3,4?
+ Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì
? Tại sao ?
* HĐ
2
: Nhiệm vụ của mỗi người trong
- 1 HS trả lời.
Thảo luận nhóm 2
- HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK
thảo luận để trả lời (mỗi HS nói về 1
hình):
H
1
: Các nhóm thức ăn có lợi ....
H
2

: Một số thứ không tốt ....
H
3
: Phụ nữ có thai đang khám thai định
kì.
H
4
:Người phụ nữ có thai mang vác
nặng...
+ Người có thai ăn uống đủ chất, đủ
lượng,không dùng các chất kích
thích .... theo hướng dẫn của thầy
thuốc. Phụ nữ có thai không nên làm:
Lao động nặng, tiếp xúc với các chất
độc hóa học…
gđ là phải chăm sóc phụ nữ có thai
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK nêu nội
dung của hình 5.6.7 sau đó trả lời câu hỏi:
+ Nội dung của từng hình?
+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để
thể hiện sự quan tâm, chăm sóc phụ nữ có
thai ?
- GV rút ra kết luận.
*HĐ
3
: Ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
+ Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc
đi trên cùng chuyến ôtô mà không còn
chỗ, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ? Yêu
cầu HS làm việc N

4
, GV đi hướng dẫn
đóng vai theo chủ đề " có ý thức giúp đỡ
phụ nữ có thai" (nhường chỗ, mang vác
giúp…)
3. Củng cố - dặn dò:
- Liên hệ - GDHS.
Cả lớp thảo luận
H
5
: Người chồng đang gắp thức ăn cho
vợ.
H
6
: Người có thai làm việc nhẹ ....
H
7
: Người chồng đang quạt cho vợ ....
Quan tâm, chăm sóc, chỉ để phụ nữ
mang thai làm việc nhẹ…
- HS nhắc lại câu hỏi trả lời
Đóng vai.
+ Em sẽ xách giúp.
+ Nhường chỗ ngồi cho phụ nữ có thai.
- HS lên trình diễn trước lớp, các nhóm
theo dõi, bình luận và rút ra bài học về
cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.
- HS thảo luận thực hành đóng vai. Đại
diện một số nhóm trình diễn.
- Nhắc lại nội dung chính.

Buổi chiều Đạo đức
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình
- Khi làm điều gì sai biết nhận và sửa lỗi
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra:
+Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã
xứng đáng là HS lớp 5?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Cho HS đọc truyện “Chuyện của
bạn Đức”
+Đức đã gây ra chuyện gì?
+Sau khi gây chuyện, Đức cảm thấy
như thế nào?
+Theo em, Đức nên giải quyết việc này
như thế nào cho tốt? Vì sao?
+Mỗi người phải có suy nghĩ và hành
động như thế nào về việc mình đã làm?
*HĐ2: Làm bài tập 1.
- 1 HS trả lời.
- Một HS đọc to-lớp đọc thầm theo.
- Lớp đọc thầm, tìm hiểu và trả lời các
câu hỏi trong SGK :
+ TL:Đức sút bóng trúng bà Doan đang
gánh hàng làm bà ngã, đổ hàng…

+ TL:Đức cảm thấy cần phải chịu trách
nhiệm việc mình đã làm…
+ TL:Đến gặp bà Doan, xin lỗi…
+ TL:Có trách nhiệm về việc mình đã
làm…
- Đọc mục “Ghi nhớ” trong SGK
* Đọc yêu cầu bài.Thảo luận nhóm đôi,
*HĐ3: Làm bài tập 2.
- Nêu yêu cầu bài. Nêu từng ý.
- Hỏi HS vì sao tán thành? Vì sao không
tán thành?
C.Củng cố - Dặn dò
+ Khi làm việc gì chúng ta cần nhớ điều
gì?
- Xem trước bài tập 3.
- Nhận xét tiết học
trả lời: ý a, b, d, g là những biểu hiện
của người sống có trách nhiệm…
- Ý nào HS tán thành thì giơ tay.(tán
thành ý a, đ)
- Vài HS trả lời.
ÔL Toán:
ÔN LUYỆN VỀ PHÂN SỐ THẬP PHÂN, HỖN SỐ, VIẾT SỐ ĐO
I. MỤC TIÊU
- Củng cố để HS nắm được cách chuyển từ: Phân số thành số thập phân. Hỗn số
thành phân số.
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một
tên đơn vị đo.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét cho điểm
2. Bài luyện tập
Bài 1 : Cho HS tự làm rồi chữa bài.
-Yêu cầu HS nêu cách làm hợp lí nhất để
đỡ tốn thời gian làm bài.
Bài 2 : Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn
số thành phân số. Sau đó HS tự giải rồi
chữa bài. (2 hỗn số cuối HSKG)
Bài 3 :GV hướng dẫn HS giải bài tập
như trong SGK. Chẳng hạn:
a.1 dm =
10
1
m ; 3 dm =
10
3
m;
9 dm =
10
9
m
Bài 4:GV hướng dẫn học sinh tự làm rồi
giải theo mẫu. Khi HS chữa bài GV cho
HS nhận xét để nhận ra rằng, có thể viết
+ 3HS viết phân số thích hợp vào chỗ
trống:
a. 1 dm = ....m
b. 2 cm = ....m
c. 4 g = ...kg

- HS tự làm : Chẳng hạn:
70
14
=
10
2
;
1000
46
500
23
;
100
25
300
75
;
100
44
25
11
===

- HS làm bài vào vở ( Hai hỗn số đầu)
8
5
42
5
2
=

;
4
23
4
3
5
=
b.1g =
1000
1
kg ; 8g =
1000
8
kg ;
25 g =
1000
25
kg
c.1phút =
60
1
giờ; 6 phút =
60
6
giờ =
10
1
giờ
12 phút =
60

12
giờ =
5
1
giờ
a. 2m 3dm = 2m +
10
3
m = 2
10
3
m
b. 4m 37cm = 4m +
100
37
m = 4
100
37
m
số đo độ dài có hai tên đơn vị đo dưới
dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
Chẳng hạn:
Bài 5: Hướng dẫn HS về nhà làm.
(HSKG)
3.Củng cố - Dặn dò
- HS về hoàn chỉnh các BT đã làm ở lớp.
- Nhận xét tiết dạy.
- HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành
phân số.
Thể dục

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Ôn một số kĩ năng một số động tác ĐHĐN.Tập hợp hàng dọc,dóng hàng,điểm
số, nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, quay sau, dàn hàng,dồn hàng.Y/c thực hiện tương
đối chính xác các động tác đã học, nhanh trật tự,đúng hướng…
- Trò chơi:Bỏ khăn. Y/c học sinh tham gia trò chơi đúng luật, nhanh, trật tự, nhiệt
tình.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường; Còi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. MỞ ĐẦU
- GV:Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học
- HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Giậm chân …giậm Đứng lại ……đứng
( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân
trái, nhịp 2 chân phải)
- Trò chơi : Diệt các con vật có hại.
- Kiểm tra bài cũ : 4 HS
- Nhận xét
II. CƠ BẢN:
a. Ôn tạp ĐHĐN
- Thành 4 hàng dọc ……..tập hợp
- Nhìn trước …………….Thẳng .Thôi
- Nghiêm; nghỉ
- Bên trái ( Phải)………..quay
- Đằng sau…..quay
- Em…làm chuẩn, giản cách 1sải tay…dàn
hàng

-Em…dồn hàng lại

- Nhận xét
b. Trò chơi:
Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hình học tập
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
- GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
- Nhận xét
III. KẾT THÚC:
- Thành vòng tròn,đi thường…..bước Thôi
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại các động tác ĐHĐN đã học
Thứ 4 ngày 8 tháng 9 năm 2010
Buổi sáng Tập đọc
LÒNG DÂN (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU :
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến ; biết đọc ngắt giọng, thay đổi
giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ
cách mạng. (Trả lời đựơc các câu hỏi 1,2,3).

II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ bài đọcSGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ :
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a. Luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bộ phần 2.
b. Tìm hiểu bài.
C
1
: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt
ntn?
C
2
: Những chi tiết nào cho thấy dì Năm
ứng xử rất thông minh ?
C
3
: Vì sao vở kịch được đặt tên là "
Lòng dân " ?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Nhấn giọng các từ thể hiện thái độ.
- Rút nội dung.
3. Củng cố - dặn dò.
- Hai HS đọc nối tiếp phần một.

- HS giỏi đọc.
- Quan sát tranh minh họa.
- Nối tiếp đọc từng đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
+ Bọn giặc hỏi .... An trả lời ....
+ Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ
nào, ...
+ Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của
người dân với cách mạng...
- Từng tốp phân vai.
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm phân
vai tốt.
+ Ca ngợi mẹ con dì Năm dủng cảm,

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×