Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giáo án lớp 2 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.83 KB, 27 trang )

TUẦN 1
Thứ hai ngày 16 tháng 08 năm 2010
TẬP ĐỌC
CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM
TGDK:40’
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
--Xem hướng dẫn thực hiện chuẩn kt-kn các mơn học (trang 6)
-Học sinh khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa đồ dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 . Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở HS
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
* Mục tiêu:Rèn kỹ năng đọc các từ mới,đọc trơn toàn
bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu
+ Hướng dẫn HS đọc từ khó: quyển,nghuệch ngoạc…
- Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS
- Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp
+GV chia bài thành 4 đoạn
+ Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi
+Giải nghóa từ: nghuệch ngoạc,mải miết
- Luyện đọc trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh


- Nhận xét cách đọc
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài tập đọc
-GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong
sách giáo khoa
- Nhận xét chốt ý đúng.
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từng từ
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
- Đọc đoạn trên bảng phụ
-Đọc trong sách
- Các nhóm luyện đọc
-Đọc thi giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh.
-Đọc câu hỏi
1
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
* Mục tiêu:Giúp HS đọc lưu loát, thể hiện đúng giọng
đọc
-GV đọc mẫu lần 2
-Hướng dẫn đọc theo vai
-Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
-Giáo dục HS qua bài học
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện đọc
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Tự phân vai

- Đọc phân vai theo nhóm
-Các nhóm đọc thi
Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
TỐN
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Mục tiêu:
- Xem hướng dẫn thực hiện chuẩn kt-kn các mơn học (trang 51)
- Bài tập cần làm:vbt: b1, b2(a, b, c), b3(a, b, c, d)
II.Đồ dùng dạy học:
- Một bảng ô vuông
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu:
- Củng cố cách viết các số từ 0 – 100, thứ tự các số.
- Số có 1,2 chữ số, số liền trước,số liền sau.
Cách tiến hành:
*Bài 1Củng cố về số có một chữ số:
-Hướng dẫn HS nêu các số có một chữ số
-Hướng dẫn HS viết số bé nhất có một chữ số
-Hướng dẫn HS viết số lớn nhất có một chữ số

*Bài 2:Củng cố về số có 2 chữ số
- Hướng dẫn HS viết số còn thiếu

-Đọc yêu cầu
- HS trả lời miệng
-HS làm bảng con
-Đọc yêu cầu
- Đọc số.
- Trả lời miệng.
2
- Hướng dẫn HS viết số bé nhất, số lớn nhất có 2 chữ số
- Giáo viên chốt : số có 2 chữ số
* Bài 3.
- Gv giảng mẫu về bài về số liền trước,số liền sau.
- Tương tự các bài khác Hs làm.
- Gv nhận xét.
* Trò chơi: “ Nêu nhanh số liền trước, số liền sau số cho
trước”.
- Gv phổ biến luật chơi
-Gv củng cố số liền trước, số liền sau.

Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò:
- Về nhà : 1,2,3
- Nhận xét tiết học
- Đọc đề.
- Theo dõi
- Vở toán
- Học sinh lên bảng
- Các nhóm tham gia.
Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC

HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
TGDK:35 phúc
I. Mục tiêu :
-Xem hướng dẫn thực hiện chuẩn kt-kn các mơn học trắn
Hsk –G Lập được thời gian biểu hằng ngày cho phù hợp vời bản thân
II. Tài liệu và phương tiện:
• Dụng cụ phục vụ sắm vai cho HĐ2
• Phiếu giao việc cho HĐ 1,2
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tổ chức.
2. Kiểm tra sách vở của hs
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
* Mục tiêu: Hs có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động.
* Cách tiến hành:
• Gv chia nhóm và giao cho mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 TH: việc làm
nào đúng, việc làm nào sai ? Tại sao đúng ( sai ) < tình huống/ sgv>
• Hs thảo luận nhóm
• Đại diện các nhóm trình bày.
* Kết luận : sgv/ 19
Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
* Mục tiêu: Hs biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
* Cách tiến hành:
3
• Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn
bò đóng vai < tình huống/ sgv >
• Hs thảo luận nhóm và chuẩn bò đóng vai.
• Từng nhóm lên đóng vai.

* Kết luận: Mỗi trường hợp có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách

ứng xử phù hợp nhất.
Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy.
* Mục tiêu: Giúp hs biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và
sinh hoạt đúng giờ.
* Cách tiến hành:
• Gv giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm / sgv.
• Hs thảo luận nhóm.
• Đại diện các nhóm trình bày.
* Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà
và nghỉ ngơi.
4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò.
Các em cùng cha mẹ xây dựng TGB và thực hiện theo TGB.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy.
*Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 17 thăng năm 2010
THỂ DỤC
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
IMỤC TIÊU:
Xem hướng dẫn thực hiện chuẩn kt-kn các mơn học trang110
3/ Thái độ :HS tập trung lắng nghe và tham gia tích cực.
II.ĐỊA DIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Vệ sinh sân tập, 1 còi.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH
I.PHẦN MỞ ĐẦU:
-GV tập hợp lớp phổ biến nộidung và yêu
cầu giờ học
-HS đứng tại chỗ, vỗ tay,hát
II.PHẦN CƠ BẢN:

-Giới thiệu chương trình TD lớp 2
-Một số qui đònh khi học giờ TD: GV nhắc
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
4
lại nội qui học tập
-Biên chế tổ luyện tập, chọn cán sự.
-Giậm chân tại chỗ –đứng lại .
-Trò chơi :Diệt các con vật có hại
+GV nêu tên trò chơi.
+HD học sinh chơi
.Cho hs nêu tên các con vật có ích, các con
vật có hại.
.GV nêu:Khi cô nói đến tên con vật , các em
suy nghó xem con vật đó có lợi hay hại, nếu
có hại các em đồng thanh hô: “Diệt! Diệt!
Diệt”, nếu có lợi các em im lặng.
+Cho hs chơi thử
+Cho hs chơi, GV theo dõi phát hiện những
em nói sai.
III.PHẦN KẾT THÚC:
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
-Gv cùng HS hệ thống bài.
-Gv nhận xét giờ học .
-Gv giao bài tập về nhà .
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x

x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM
tgdk :35’
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Xem hướng dẫn thực hiện chuẩn kt-kn các mơn học trang 6
Học sK-G biết kể lại tồn bộ câu chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Kể từng đoạn theo tranh
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung từng
đoạn, có thể kể từng đoạn với giọng kể, điệu
5
bộ, cách diễn đạt phù hợp với nhân vật
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm
- Gv đọc yêu cầu của bài
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét nội dung
từng đoạn theo tranh
- Hướng dẫn Hs đọc lời gợi ý, nối tiếp nhau

kể từng đoạn
- Tổ chức các HS trong nhóm nhận xét lời kể
của bạn
- Đại diện các nhóm kể truyện trước lớp
- Cả lớp nghe, nhận xét lời kể của bạn
- GV nhận xét: nội dung, cách diễn đạt, thể
hiện
Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu truyện
* Mục tiêu: Giúp HS có thể kể toàn bộ câu
truyện, rèn kỹ năng kể truyện trước lớp
* Cách tiến hành:
- GV gọi một số HS kể các đoạn nối tiếp
nhau
- Tổ chức lớp nhận xét
- GV nhận xét
Hoạt động 4: Kể toàn bộ câu truyện theo vai
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách phân vai, nhập
vai dựng lại câu chuyện
* Cách tiến hành:
- Giao các vai trong câu truyện cho HS
- Hướng dẫn giọng, điệu bộ … của từng nhân
vật
- GV làm người dẫn chuyện , HS kể truyện
theo vai
- Tổ chức HS tự kể truyện trước lớp
- Tổ chức lớp nhận xét, bình chọn
- GV nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- Hướng dẫn HS liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.

- Về nhà luyện kể
- Đọc yêu cầu của bài
- Kể từng đoạn trong nhóm
- Nghe, nhận xét
- Đại diện nhóm kể trước lớp
- Kể từng đoạn trước lớp
- Nhận xét bạn kể
Nhận vai, tập kể
-Nhận xét, bình chọn
6
Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
TỐN
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100(TT)
TGDK:35’
I.Mục tiêu:
-Xem hướng dẫn thực hiện chuẩn kt-kn các mơn học trang 50
-Bài tập cần làm: vbt: b1, 2, 3; sgk b5
II.Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn bài ¼
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS làm bài 3
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu:
- Củng cố cách viết, cách đọc,so sánh các số có hai

chữ số.
- Phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vò
Cách tiến hành:
*Bài 1:
-Hướng dẫn HS phân tích số chục, đơn vò.
-Củng cố : đọc, viết, phân tích số.

*Bài 2:
- Hướng dẫn HS làm tương tự bài 1
* Bài 3: So sánh
- Gv giảng mẫu , hướng dẫn HS so sánh: <,>,=.
- Gv nhận xét.
* Bài 5:
- Hướng dẫn HS làm tương tự bài
- Gv củng cố so sánh.

Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò:
- Làm nháp
- 2 HS lên bảng.
- Đọc đề bài
-Làm bảng con
- Làm miệng
- Đọc đề.
- Vở toán
7
- Về nhà : 3,4,.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

CHÍNH TẢ
TẬP CHÉP: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM
TGDK:35’
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Xem hướng dẫn thực hiện chuẩn kt-kn các mơn học trang 6
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết sẵn một số nội dung
- Vở tập chép
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép
• Mục tiêu :Rèn kỹ năng viết các từ mới,
chép bài theo giọng đọc của GV
• Cách tiến hành :
* Hướng dẫn HS chuẩn bò
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung
+ Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi nhằm nêu bật nội
dung bài văn.
+ Hướng dẫn Hs nêu nhận xét về kết cấu, đặc
điểm của bài văn: gồm mấy câu, các dấu câu được
dùng, các chữ viết hoa….
- Hướng dẫn HS viết các từ khó: ngày, mài sắt,
- Đọc sách
- Đọc theo yêu cầu

-Trả lời câu hỏi
- Đọc và trả lời
-Viết vào bảng con
8
cháu…
* Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV treo bảng phụ đoạn cần chép
- Gv đọc mẫu lần 2
- Theo dõi HS viết, uôùn nắn, sửa lỗi
* Chấm, sửa bài
- GV đọc mẫu lần 3
-Chấm một số bài
- Hướng dẫn HS tự kiểm tra và sửa lỗi
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
• Mục tiêu : Giúp HS nắm được quy tắc viết
chính tả, học thuộc cái chữ cái.
• Cách tiến hành :
* Bài 2 Điền từ thích hợp vào chỗ trống
- GV hướng dẫn HS lần lượt tìm từ điền vào chỗ
thích hợp Nhận xét chốt ý đúng.
* Bài 3
- Hướng dẫn HS tìm chữ cái tương ứng điền vào ô
trống
- Nhận xét
* Bài 4
- Hướng dẫn HS học thuộc các chữ cái
- Kiểm tra HS đọc thuộc, viết lại các chữ cái
- Nhận xét, chốt ý
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Bài tập về nhà
-Tập chép vào vở
-Kiểm tra bài, sửa lỗi.
-Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét.
-Đọc yêu cầu
- Lên bảng làm bài
- Đọc thuộc, viết lại các chữ cái
Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
TGDK:35’
I. Mục tiêu
Xem hướng dẫn thực hiện chuẩn kt-kn các mơn học trang 85
Hs K-G nêu được vd sự phối hợp cử động của cơ quan và xương
Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cọ quan vận động trên tranh vẽ hoặc
mơ hình
9
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ – xương)
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ
- Kiểm tra ĐDHT.
3. Bài mới

Giới thiệu: Cơ quan vận động.
Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1: Thực hành
 Phương pháp: Thực hành, trực quan.
- Yêu cầu 1 HS thực hiện động tác “lườn”, “vặn mình”,
“lưng bụng”.
- GV hỏi: Bộ phận nào của cơ thể bạn cử động nhiều
nhất?
- Chốt: Thực hiện các thao tác thể dục, chúng ta đã cử
động phối hợp nhiều bộ phận cơ thể. Khi hoạt động thì
đầu, mình, tay, chân cử động. Các bộ phận này hoạt
động nhòp nhàng là nhờ cơ quan vận động
 Hoạt động 2: Giới thiệu cơ quan vận động:(ĐDDH: Tranh)
 Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận.
-Bước 1: Sờ nắn để biết lớp da và xương thòt.
- GV sờ vào cơ thể: cơ thể ta được bao bọc bởi lớp gì?
- GV hướng dẫn HS thực hành: sờ nắn bàn tay, cổ tay,
ngón tay của mình: dưới lớp da của cơ thể là gì?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6/ trang 5.
- Yêu cầu nhóm trình bày lại phần quan sát.
* Chốt ý: Qua hoạt động sờ nắn tay và các bộ phận cơ thể,
ta biết dưới lớp da cơ thể có xương và thòt (vừa nói vừa chỉ
vào tranh: đây là bộ xương cơ thể người và kia là cơ thể
người có thòt hay còn gọi là hệ cơ bao bọc). GV làm mẫu.
-Bước 2: Cử động để biết sự phối hợp của xương và cơ.
- GV tổ chức HS cử động: ngón tay, cổ tay.
- Qua cử động ngón tay, cổ tay phần cơ thòt mềm mại, co
giãn nhòp nhàng đã phối hợp giúp xương cử động được.
- Nhờ có sự phối hợp nhòp nhàng của cơ và xương mà cơ
thể cử động.

- Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
- Sự vận động trong hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp
cho cơ quan vận động phát triển tốt. Cô sẽ tổ chức cho
- Hát
- HS thực hành trên lớp.
- Lớp quan sát và nhận xét.
- HS nêu: Bộ phận cử động
nhiều nhất là đầu, mình, tay,
chân.
- Hoạt động nhóm.
- Lớp da.
- HS thực hành.
- Xương và thòt.
- HS nêu
- HS thực hành.
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×