Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

toán 6 năm 2010 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.79 KB, 59 trang )

Ngày Soạn: 16/8/2010
Ngày dạy : 17/8/2010
Chơng I : Ôn tập và bổ túc về số tự
nhiên
Tiết 1: Đ1.Tập hợp - Phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh đợc làm quen với KN tập hợp bằng cách lấy các ví dụ
về tập hợp. Nhận biết đợc một đối tợng cụ thể thuộc hay không
thuộc 1 tập hợp cho trớc.
- Biết viết một tập hợp theo dấu hiệu diễn đạt bằng lời của bài
toán, biết sử dụng các kí hiệu và
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện cho HS khả năng t duy linh hoạt khi dùng các cách
khác nhau để viết một tập hợp, biết dùng các thuật ngữ tập hợp,
phần tử của tập hợp, đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu
hạn.
3. Thái độ:
- Có tinh thần, hứng thú say mê môn toán số học
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên
- N/C tài liệu, soạn giáo án.
2. Học sinh
- Đọc trớc bài ở nhà
III - Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2 - Giới thiệu chơng trình toán 6 + Đặt vấn đề
3 - Bài mới.
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
HĐ 1 : Các ví dụ ( 5 phút )
GV:Giới thiệu tập


hợp, phần tử của tập
hợp.
GV:Giới thiệu các đồ
vật đặt trên bàn,đa ra
các VD nh SGK
(?)Tìm một số VD về
tập hợp ?
(?)Chỉ ra số các phần
tử của nó ?
Hs: Nghe và quan sát


Tìm VD
Trả lời
I. Các ví dụ
- Tập hợp các số tự
nhiên nhỏ hơn 4
- Tập hợp các chữ cái
a, b, c, d , m, n.
HĐ 2 : Cách viết, các kí hiệu ( 20 phút )
GV:Giới thiệu cách
viết T.Hợp, cách kí
hiệu và , cách đọc
mỗi P.Tử
- đọc là 1 thuộc A
hay 1 là phần tử của
A
- đọc là 4 không
thuộc A hay 4 không
là phần tử của A

Điền vào ô trống
0 A ; 7 A ;
A
Viết tập hợp B gồm
các chữ cái a, b, c
Ta có thể viết tập hợp

A = { 1; 2; 3; 0} đợc
không ?
Hãy viết tập hợp C
các số tự nhiên lớn
hơn 1 nhỏ hơn 5(bằng
2 cách )
GV: Giới thiệu biểu
đồ ven
HS: chú ý lắng nghe
hớng dẫn của GV
HS lên bảng điền các
số thích hợp vào ô
trống
Lấy VD về TH gồm
cả chữ và số.

HS : quan sát
II.Cách viết,các kí
hiệu
A là tập hợp các số
tự nhiên nhỏ hơn 4
A ={ 0; 1; 2; 3 }
hay

A = {1; 2; 0; 3}
Kí hiệu :
1 A ; 4 A ; 2
A ; 5 A
Tập hợp B gồm các
chữ cái a, b, c
B = {a; b; c } hay
B = {b, c, a }
Điền số thích hợp vào
ô trống
a B ; 1 B ; c B
* Chú ý ( SGK- 5)
A___
hđ 3 : Củng cố ( 18phút )
GV: Gọi lần lợt từng
hs lên bảng trình bày
GV: Gọi hs nhận xét,
giáo viên nx bổ xung
thêm.
HS làm lần lợt các
bài tập sau :
?1 ( SGK )
? 2 ( SGK )
Bài 1 ( SGK - 6 )
Bài 3 (SGK - 6 )
Bài 4 ( SGK - 6 )
III. áp dụng
?1 ( SGK )
D = {0;1;2;3;4;5;6}
hay D = {x N/x<7}

2 D ; 10 D
?2 ( SGK )
M ={ N, H, A, T, R,
G }
Bài 1 ( SGK - 6 )
A={ x N/ 8 < x <
14 } hay
.a
.b
.c
A ={ 9; 10; 11; 12;
13 }
12 ∈ A ; 16 ∉ A
Bµi 3 (SGK - 6 )
x ∉ A ; y ∈ B ; b ∈
A ; b ∈ B
Bµi 4 ( SGK - 6 )
A = { 15; 26 }
B = { 1; a; b }
M = { Bót }
H = { Bót, S¸ch ,
Vë }
Ho¹t ®éng 5: Híng dÉn vÒ nhµ
Xem l¹i SGK và vë ghi
Lµm c¸c bµi tËp: 2,5 SGK vµ 1  8 SBT
Ngày soạn: 17/8/2010
Ngày dạy : 18/8/2010
Tiết 2: Đ 2. Tập hợp các số tự nhiên
I - Mục tiêu
1- Kiến thức :

- Học sinh biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc quy ớc về thứ
tự trong số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, nắm đ-
ợc điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số
lớn .
- Học sinh phân biệt đợc N và N* , biết sử dụng kí hiệu ; , biết
viết số tự nhiên liền sau số TN liền trớc của một số TN.
2 - Kĩ năng : Rèn luyện cho HS khả năng t duy linh hoạt khi dùng
các kí hiệu.
3 - Thái độ : Tự giác trong học tập, hứng thú tìm hiểu các kiến thức
mới.
II - Chuẩn bị :
1. Giáo viên.
N/C tài liệu, soạn giáo án.
2. Học sinh.
Làm các bài tập đựơc giao
II - Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Các hoạt động
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
HS 1 :
Cho A = { m, n, }

B = { m, x, y }
Điền kí hiệu
thích hợp vào ô
trống :
n A : m B ;
m A : x B
Tìm 1 phần tử

thuộc A mà không
thuộc B
Tìm 1 phần tử
vừa thuộc A vừa
thuộc B
HS 2 :
HS1: lên bảng điền
kí hiệu.
n A ; m B
m A ; x B
n A ; n B
m A ; m B
Viết tập hợp các số
tự nhiên lớn hơn 7
và nhỏ hơn 12
( Bằng hai cách).
HS2: lên bảng làm
bài tập. M = {8; 9; 10; 11}
M = {x N 7<x<12}
Hoạt động 2 : Tâp hợp N và tập hợp N* ( 10 phút )
GV: Giới thiệu
Tập hợp
N ={ 0; 1;2;3....}
Bài tập1:Điền kí
hiệu hay vào ô
trống :
12 N ; 3/4
N
GV:Giới thiệu tia
số và biểu diễn

điểm 0; 1; 2 trên tia
số.
(?)Hãy biểu diễn
các điểm 3; 4; 5
trên tia số ?
GV: Giới thiệu tập
hợp số N*
Bài tập 2: Điền kí
hiệu ; vào ô
trống
5 N* ; 5 N
3/4 N* ; 0 N
*

0 N
I.Tâp hợp N và tập
hợp N*
* Tập hợp các số tự
nhiên đợc kí hiệu là N
N = { 0; 1;2;3....}
12 N ; 3/4 N
* Tia số
. . . . . .
0 1 2 3 4 5
N* = { 1; 2; 3;.}
5 N* ; 5 N
3/4 N* ; 0 N* 0
N
Hoạt động 3 : Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên ( 15 phút )
GV: Cho HS đọc

phần a ( SGK )
GV:Chỉ lên tia số
điểm biểu diễn số
tự nhiên nhỏ hơn ở
bên trái điểm biểu
diễn số tự nhiên
lớn.
Bài tập 3: Điền dấu
< hoặc > vào ô
trống
3 9 ; 15 8
HS đọc phần a
trong SGK
HS lên bảng điền
dấu
< ; >
II.Thứ tự trong tập
hợp số tự nhiên.
a ) * a b N thì
a < b hoặc a > b
* a , b N
3 < 9 ; 15 > 8
GV: Giới thiệu kí
hiệu
;

Bài tập 4:Viết tập
hợp A bằng cách
liệt kê phần tử:A
={xN/ 6 x 8}

GV giới thiệu tính
chất bắc cầu:
(?)Hãy lấy 1 VD
minh họa cho tính
chất trên.
GV: giới thiệu số
liền sau và số liền
trớc:
Bài tập 6: (SGK)
GV:Giới thiệu hai
số tự nhiên liên
tiếp: số 4 và 5 là
hai số tự nhiên liên
tiếp.Cho biết hai số
tự nhiên liên tiếp
hơn kém nhau bao
nhiêu đơn vị?
Làm ?1
Số tự nhiên nào nhỏ
nhất ?
Có số tự nhiên lớn
nhất không? Vì
sao?
Tập hợp số tự nhiên
có bao nhiêu phần
tử ?
HS lên bảng làm
bài tập.
HS chú ý lắng nghe
Lấy VD

a b ( a lớn hơn hoặc
bằng b )
hoặc a b ( a nhỏ hơn
hoặc bằng b)
A = { 6; 7; 8 }
b) Nếu a< b và b < c thì
a < c
6 < 7; 7 < 8; 6 < 8.
c) Mỗi số tự nhiên có 1
số liền sau duy nhất
Hai số TN liên tiếp hơn
kém nhau 1 đơn vị
d) Số 0 là số TN nhỏ
nhất
Không có số lớn nhất.
e) Tập hợp các số TN có
vô số phần tử.
Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố ( 12phút )
Làm bài tập 8/ SGK
Bài tập 8 ( SGK - 8 )
Cách 1 :
A = { x N/ x < 5 }
Cách 2 :
A = { 0;1;2;3;4 }
Biểu diễn trên trục số
. . . . . .
0 1 2 3 4 5
Hoạt đọng 5: Hớng dẫn về nhà ( 1phút )
- Ôn lại phần lý thuyết các em đã đợc học ở trên lớp
- Làm các bài tập: 7; 9; 10 ( SGK)

Các bài tập trong SBT
Ngày soạn: 18/8/2010
Ngày dạy: 19/8/2010
Tiết 3 : Đ 3.ghi số tự nhiên
I - Mục tiêu
1. Kiến thức :
- HS hiểu đợc thế nào là hệ thập phân, phân biệt số với chữ số, số
chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm trong hệ
thập phân. Hiểu số trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số
trong 1 số thay đổi theo vị trí
2. Kĩ năng :
- HS biết đọc và biết viết số la mã không qua 30, thấy đợc u điểm
của số thập phân trong việc ghi số và tính toán.
3. Thái độ :
- Tự giác trong học tập, hứng thú tìm hiểu các kiến thức mới
II - Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
N/C tài liệu, soạn giáo án
Bảng ghi số la mã từ 1 đến 30.
2. Học sinh:
Làm các bài tập đợc giao
II - Tiến trình dạy học
1, ổn định tổ chức
2, Các hoạt động
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
HS 1:
Viết tập hợp N và
N*, Làm bài tập 7a
( SGK )

HS 2:
Viết tập hợp B
không vợt quá 6
(bằng 2 cách)
Hai học sinh cùng
lên bảng lên bảng
thực hiện .
HS1:
N = {0;1;2;3;4;5}
N
*
= {1;2;3;4;5}
Bài 7/a/SGK
HS2:
B = {0;1;2;3;4;5;6}
Hoạt động 2: Số và chữ số ( 10 phút )
(?)Em có thể đọc
vài số tự nhiên?
(?)Dùng những chữ
số nào để ghi một
số tự nhiên bất kì ?
HS: 1; 12; 32; .
Dùng các chữ số
0 9
I. Số và chữ số.
Với 10 chữ số : 0 9
ta ghi đợc mọi số tự
nhiên
VD: SGK - 8
GV: Giới thiệu : Số

trăm, chữ số hàng
trăm, số chục, chữ
số hàng chục qua
bảng ở SGK-9
(?) Giá trị của c/s
trong một số thay
đổi theo vị trí nh
thế nào?
GV: (Nhấn mạnh:
số khác ch số, số
chục khác chữ số
hàng chục, số trăm
khác chữ số hàng
trăm)
GV: yêu cầu HS
thực hiện bài toán.
HS: ng t ch
c chú ý trong
SGK.
HS:Mỗi c/s trong 1
số ở vị trí khác
nhau thì có giá trị
khác nhau.
Chú ý : ( SGK - 9 )
Mi s tự nhiên có thể
có một, hai hay nhiều
chữ số.
VD: 7; 15; 144; 2003
Số đã
cho

Số Trăm
Chữ số
hàng
trăm
Số chục
Chữ số
hàng
chục
Các chữ số
3895
(?) Hãy cho biết các
chữ số của số 3895?
- Chữ số hàng
chục?
- Chữ số hàng trăm?
GV: Giới thiệu số
chục, số trăm.
HS:Các chữ số
3;4;8;9;5
- Chữ số hàng
chục: 9
- Chữ số hàng
trăm: 8
Số đã cho Số Trăm
Chữ số
hàng
trăm
Số chục
Chữ số
hàng

chục
Các chữ số
3895 38 8 389 9 3,8,9,5
Hoạt động 3: Hệ thập phân (10 phút)
GV:
- Với 10 chữ số 0;1;
;9 ta ghi đợc mọi
số tự nhiên theo
nguyên tắc một đơn
vị của mỗi hàng gấp
10 lần đơn vị của
hàng thấp hơn liền
sau.
HS: Chú ý lắng
nghe.
II. Hệ thập phân.
+, Trong hệ thập phân:
- 10 đơn vị ở một hàng
làm thành 1 đơn vị ở
hàng trớc nó.
- Giá trị mỗi chữ số
trong 1 số.
- Cách ghi số nói
trên là cách ghi số
trong hệ thập phân
(?)Trong hệ thập
phân mỗi chữ số
trong một số có giá
trị nh thế nào?


GV:làm 1 VD hớng
dẫn học sinh.
Tơng tự cho học
sinh biểu diễn các
số:
ab; abc; abcd
theo giá trị chữ số
của nó.
*Làm ? /SGK
HS: Đứng tại chỗ
trả lời câu hỏi.
HS:
- Số tự nhiên lớn
nhất có 3 chữ số
là:999
- Số tự nhiên lớn
nhất có 3 chữ số
khác nhau là: 987.
+, Giá trị mỗi chữ số
trong một số phụ thuộc:
- Bản thân chữ số đó
- Vị trí của nó
VD: 222 = 200 + 20+ 2
ab = a.10 + b
abc = a.100 + b.10 + c
abcd = a.1000 + b.100 +
c.10 + d
Hoạt động 4: Chú ý(10 phút)
GV: giiới thiệu
đồng hồ có ghi 12

chữ số La Mã.
GV: giới thiệu ba
chữ số La Mã để
ghi các số:
GV giới thiệu cách
viết số La Mã đặc
biệt:
GV: Cho HS đọc số
La Mã: XIV,
HS: chú ý lắng
nghe GV giảng
bài.
HS: chú ý lắng
nghe.
Học sinh đứng tại
chỗ đọc các chữ số
La Mã.
III. Chú ý.
- Chữ số I, V, X.
- Giá trị tơng ứng trong
hệ thập phân: 1, 5, 10
Số đặc biệt:
IV: có giá trị là 4
IX: có giá trị là 9
-Giá trị của một số La
Mã là tổng các thành
phần của nó.
VD:
XVIII = 10+5+1+1=18
XXIV =10+10+4=24

16 = XVI
28 = XXVIII
XXVII, XXIX.
- Viết các số sau
bằng số La Mã: 16,
28, 29
HS: lên bảng
29 = XXIX
Hoạt động 5: Củng cố (6 phút)
GV: yêu cầu HS
nhắc lại chú ý trong
SGK.
Làm các bài tập 12;
13; 14; 15 (c)
/SGK.
HS: Đứng tại chỗ
nhắc lại chú ý
trong SGK.
HS: lên bảng thực
hiên yêu cầu của
bài toán.
Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà( 2 phút).
- Về nhà đọc phần: Có thể em cha biết/SGK/ 11
- Làm bài tập 16;17;18;19;20;21;23 /SBT.
Ngày soạn:20/8/2010
Ngày dạy: 21/8/2010
Tiết 4 : Đ4. Số phần tử của một tập hợp.
Tập hợp con
A. M ục đích:
1. Kiến thức:

- HS hiểu đợc một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử. Có
thể có nhiều phần tử hoặc không có phần tử nào.
- Hiểu đợc khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.
2. Kỹ năng:
- Biết tìm số phần tử của một tập hợp.
- Biết kiểm tra 1 tập hợp là t/h con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp
cho trớc, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trớc, biết sử dụng
đúng ký hiệu , , .
3. Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu ,
. Chú ý: không ra loại bài tập tìm tất cả các tập hợp con của một
tập hợp.
B. Chuẩn bị.
1 Giáo viên:
Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh:
Làm các bài tập đợc giao.
Đã đọc trớc bài ở nhà.
C. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức
2. Các hoạt động:
Hoạt động của
thầy
Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 8 phút)
HS!:
-Chữa bài 14/SGK.
-Viết giá trị của các
chữ số abcd trong
hệ thập phân

Từng học sinh lên
bảng thực hiện yêu
cầu của giáo viên.
HS1:
-Bài 14/SGK.
102; 120; 210; 201
abcd = a.1000 + b.100
+ c.10 + d
-Tìm số tự nhiên
nhỏ nhất có 4 chữ
số khác nhau:
HS2:
-Chữa bài tập
15/SGK
-Bài 18.
Với 5 chữ số: 0; 1;
2 ; 3; 4; 9 .
+Viết số tự nhiên
lớn nhất có 5 chữ
số khác nhau trong
đó có các chữ số
đó.
+Viết số tự nhiên
có 5 chữ số khác
nhau trong đó có
các chữ số đó.
- Số tự nhiên nhỏ nhất
có 4 chữ số khác nhau
là: 1023.
HS2:

-Bài tập 15/SGK.
-Bài 18:
+,Số tự nhiên lớn nhất
có 5 chữ số đó là:
94321.
+,Số tự nhiên nhỏ nhất
có 5 chữ số đó là:
10234.
Hoạt động 2: Số phần tử của 1 tập hợp ( 13 phút)
- Nêu các ví dụ nh
trong SGK
- yêu cầu học sinh
tìm số lợng các
phần tử của mỗi tập
hợp
Kết luận:
(?) Mỗi tập hợp có
bao nhiêu phần tử?
Hãy rút ra kết luận?
(?) Tập hợp sau có
bao nhiêu phần tử:
D = { 0 };
E = { thớc, bút }
A: có 1 phần tử
B: có 2 phần tử
C: có 100 phần tử
N: có vô số phần tử
-> một tập hợp có
thể có 1, 2 hoặc vô
số phần tử.

HS:
-D có một phần tử;
-E có 2 phần tử;
I.Số phần tử của 1 tập
hợp
VD:
A = {5}
B = {x; y}
C = {1; 2; 3 ..; 100}
N = {0; 1; 2; 3; ...}
* Chú ý: SGK ( tr 12)
H ={x Nx
10}
? 2
Tìm STN x mà x+5
= 2
BT 17 (tr 13)
-H có 11 phần tử .
HS: không có số tự
nhiên nao mà công
với 5 bằng 2.
a.tập hợp A có 21
phần tử
b . B =
VD: Tập hợp A có STN
x mà x + 5 = 2
Tập hợp A rỗng
Ký hiệu tập hợp rỗng:
A = { }
* Kết luận: SGK tr12

Hoạt động 3: Tập hợp con ( 19 phút)
- Giáo viên: đa ra 2
tập hợp: E = {x; y}
F = {x; y; c;
d}
+ Nhận xét phần tử
của tập hợp E có gì
đặc biệt với phần tử
của tập hợp F?
Ta nói E là tập
hợp con của tập
hợp F.
? 3 Cho 3 tập hợp:
M = {1; 5}
A = {1; 3; 5}
B = {5; 1; 3}
Dùng ký hiệu để
thể hiện quan hệ
giữa 2 trong 3 trờng
hợp trên
- Củng cố trớc ?3
Cho: M = {a; b; c}
+,Viết các tập hợp
Đều F .
M A M
B
A B B
A
1 HS lên bảng làm
bài

II. Tập hợp con:
VD: Cho 2 tập hợp
E = {x; y}
F = {x; y; c; d}
E
D

* Nhận xét: Mọi phần tử
của E F gọi E là
tập hợp con của F.
* kết luận: SHK
- Ký hiệu: A B hay
B A đọc là: A là tập
hợp con của B
+, A đợc chứa trong B
+, B chứa A .
- TQ: A B x A
thì x B.
C = {a};N ={b};D ={c}
C M, N M, D M
.e
.x .y
.d
con của M mà có 1
phần tử .
+, Dùng ký hiệu
để thể hiện quan
hệ giữa các tập hợp
con với M.
- Nhấn mạnh: ký

hiệu , diễn tả
mối quan hệ giữa 1
phần tử với 1 tập
hợp. còn ký hiệu
diễn tả quan hệ
giữa 2 tập hợp.
BT 16 SGK (tr 13)
Nhấn mạnh: để
chứng minh A B
chỉ cần nêu 1 tử
A mà B
a. 1 phần tử
b. 1 phần tử
c. Vô số phần tử
d. Không có phần
tử ()
VD 2: Cho 3 t/h:
M = {1; 5}
A = {1; 5; 3 }
B = {5; 1; 3}
Dùng ký hiệu để thể
hiện quan hệ giữa 2
trong 3 tập hợp trên.
Giải
M A, M B
A B, B A

* Chú ý: SGK (tr 13)
A B, B A A = B
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (5 phút)

Làm các bài tập từ 18 đến 20 (SGK tr 130):
Bài39 -> 42: SBT (tr8)
Hớng dẫn:
Bài 40:
áp dụng công thức : số cuối - số đầu +1 9999 -1000 +1 =9000
(số)
41: (999 - 110 +1): 2 = 450 số hoặc (998 -110):2 +1 = 450
42: từ 1->9 có 9 c/s.Từ 10->99 có 99-10+1=99 số có 2 c/s-
>90x2=180 c/s
100 có 3 c/s => Cần: 9+180+3 =192 c/s hoặc TQ: t/h các số TN từ a->b có b
- a +1 phần tử.
Ngày soạn: 22/8/2010
Ngày dạy: 23/8/2010
Tiết 5 : Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm: tập hợp, tập hợp con, số phần tử của tập hợp,
cách viết, ký hiệu.
- Củng cố khái niệm: tập hợp N, N
*
, cách ghi STN
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng ký hiệu chính xác: , , ,

, =
3. Thái độ:
- Cẩn thận chính xác.
B. Chuẩn bị;
1. Giáo viên.
- Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

2. Học sinh.
- Làm bài tập đợc giao.
C. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Các hoạt động.
Hoạt động của
thầy
Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 15 phút)
1. Điền ký hiệu , , vào các ô trống một cách thích hợp với
biểu đồ với biểu đồ ven biểu đồ bên (5 điểm).
7 X ; y X ; t X X .t
{x, y} X ; x X
2. Điền vào bảng:
Số đã
cho
Số trăm Chữ số hàng
trăm
Số chục Chữ số hàng chục
15260
Họat động 2: luyện tập ( 22phút )
GV y/c hs lên bảng
chữa bài tập 19
HS lên bảng làm bài
A={0;1;3;4;5;6;7;8}
B ={0; 1; 2; 3; 4}
B A
I. Chữa bài tập.
* Bài 19 (SGK tr13)
A={0;1;3;4;5;6;7;8}

B ={0; 1; 2; 3; 4}
B A
.x
.
y .
t
.7
đa bài tập 21 SGK
y/c HS ca lớp cùng
nghiên cứu làm bài
GV hớng dẫn ví dụ
đa ra công thức
tổng quát
Tập hợp các số tự
nhiên từ a đến b có
b a + 1 phần tử
tơng tự cách làm
trên gọi một HS lên
bảng làm bài
HS lên bảng làm bài
HS khác làm bài vào
vở
Tập hợp B có số
phần tử là :
99 10 + 1 = 90
phần tử
HS khác nx
Bài 21 (14)
Tập B có số phần tử là :
99 10 + 1 = 90 phần

tử
Đa bảng phụ lên
bảng ghi bài 22
Goi 4 HS lên bảng
làm bài các HS còn
lại làm vào vở
GV nx bổ sung
HS lên bảng làm bài
Các HS còn lại tự
làm vào vở ghi và nx
bài làm của bạn
Bài 22 (14)
a, C= {2,4,6,8}
b, L ={11,13,15,17,19}
c, A ={18,20,22}
d, B ={ 25, 27, 29,31}
đa bài tập 24 lên
bảng phụ yêu cầu
HS nghiên cứu và
lên bảng làm bài
HS lên bảng là bài
HS khác nx bài của
bạn
Bài 24: (tr 14) SGK
A N; B N, N
*
N
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (8 phút)
Bài tập về nhà: 21 25 (SGK tr 14);
26 28 SBT

* Đọc trớc bài: Phép cộng và phép nhân.
Ngày soạn: 24/8/2010
Ngày dạy: 25/8/2010
Tiết 6 : Phép cộng và phép nhân
A.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững các tính chất và kết quả của phép cộng,
phép nhân.
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng các tính chất trên vào các biểu thức tính nhẩm, tính nhanh.
3. Thái độ:
- Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng, phép nhân và giải toán.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu soạn giáo án.
- Bảng các tính chất của phép cộng và phép nhân
2. Học sinh:
- Làm các bài tập dợc giao.
- Nghiên cứu bài trớc.
C. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Các hoạt động
Họat động của
thầy
Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7 )
Bài tập: Điền vào chỗ trống:
a

12 21 1
b
5 0 48 15
a + b
a.b 0
* Nhận xét: tổng, tích 2 STN bất kỳ cho ta một số nh thế nào ?
* Từ bài tập này cho biết
+ Tích của một số vói số 0 bằng?
+ Nếu tính của 2 thừa số bằng 0 thì có ít nhất 1 thừa số bằng?
Hoạt động 2: Tổng và tích hai số tự nhiên ( 12)
GV: nhắc lại một số
quy tắc cộng, nhân
hai số tự nhiên
GV: lu ý cho học
I. Tổng và tích hai số
tự nhiên
a + b = c
(SH) + (SH) = (tổng)
a . b = c
sinh
Củng cố:
Tính chu vi một sân
hcn có chiều dài
bằng 32m và chiều
rộng bằng 25m
Bài tập 30 a (SGK
tr17)
- Treo bảng tính
chất
(?)Phép cộng số tự

nhiên có những tính
chất gì ? phát biểu
các tính chất đó?
1 học sinh lên bảng
thực hiện bài toán
Học sinh dựa theo
quy tắc đã dợc học
để giả bài toán
* Phép cộng:
+ Tính chất giao
hoán: khi đổi chỗ
các số hạng trong 1
tổng thì tổng không
đổi
+ Tính chất kết
hợp: Muốn cộng 1
tổng hai số với số
thứ 3 ......
+ Tính chất cộng
với số 0: .......
(TS) . (TS) = (tích)
* Trong 1 tích mà các
thừa số đều bằng chữ
hoặc chỉ có 1 thừa số
bằng số có thể là viết
dấu nhân giữa các thừa
số.
VD: a.b =ab; 4.x.y =4xy
Giải:
(32 + 25) . 2 = 114m

(x - 34). 15 = 0
x - 34 = 0 : 15 = 0
x = 34 +0
x = 34
Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự
nhiên(28 )
GV: Yêu cầu 1 học
sinh đứng tại chỗ
phát biểu các tính
chất của phép cộng
và phép nhân.
-Tính chất giao
hoán: Khi đổi
chỗ ... không đổi.
-Tính chất kết hợp:
Muốn cộng 1 tổng
hai số với số thứ
3 ......
+ Tính chất cộng
với số 0: .......
- Tính chất phân
phối của phếp nhân
II. Tính chất của phép
cộng và phép nhân số tự
nhiên
* Học các tính chất theo
SGK tr 15
- Làm bài tập ? 3a
- Phép nhân STN có
t/c gì phát biểu các

t/c đó ?
- Làm bài tập ? 3b
* HS phát biểu t/c
nào GV chỉ vào ô
tổng quát trên bảng
treo đến đấy.
đối với phép cộng;
?
a. 46 + 17 + 54 =
(46 + 54) + 17 = 117
b. 4 . 37. 25 = (4.25).37
= 100 . 37 = 3700
87 . 36 + 87 . 64
= 87 (36 + 64)
= 87 . 100 = 8700
Hoạt động 4: Củng cố (7)
* Phép cộng và
phép nhân số tự
nhiên có những
tính chất gì giống
nhau ?
* Bài 26 (SGK tr
16): (Giảng qđ ôtô
chính là qđ đi bộ)
* Bài 27 (SGK tr
16)
- Chỉ rõ từng phần
áp dụng t/c nào ?
* Giao hoán, kết
hợp

III. Củng cố
54 + 19 + 82 = 155km
a. 86 + 357 + 14 =
(86 + 14) + 357 = 457
b. 72 + 69 + 128 =
(72 + 128) + 69 = 269
c. 25 . 5 . 4 . 27 .2 =
(25.4).(5.2) .27 =2700
d. 28 . 64 + 28 .36=
28 (64+36) = 2800
Hoạt đông 5: Hớng dẫn về nhà (1).
-Học thuộc các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
-Làm các bài tập: 28 -> 31 SGK tr 17 A: 54; 56; 57 (SBT tr 9, 10).
- Chuẩn bị giờ sau: Máy tính bỏ túi
Ngày soạn: 24/8/2010
Ngày dạy: 26/8/2010
Tiết 7 : Luyện tập
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Củng cố lại các kiến thức về tính chất của phép cộng và phép
nhân hai số tự nhiên.
2. Kĩ năng;
- Luyện tập các dạng toán có liên quan đến cộng và phép nhân.
- Luyện kỹ năng trình bày ngắn gọn
- Giới thiệu công thức tính tổng dãy số cách đều.
3. Thái độ:
-Cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

2. Học sinh:
Chuẩn bị bài ở nhà.
C. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Các hoạt động.
Hoạt động của
thày
Hoạt động của
trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(15)
Kiểm tra 15: HS chấm chéo nhau theo đáp án.
Bài 1. Đánh dấu giống nhau vào các tổng bằng nhau mà không tính
kết quả của mỗi tổng (5 điểm).
98 +
8
19 +
97
97 + 3
+16
194 + 43 +
6
16 + 19 + 81 194 + 6 + 43
Bài 2. Tính nhẩm bằng cách áp dụng t/c: a (b-c) = ab - ac (3 điểm)
a.8.19 = 8 (20-1) b. 65.98 = 65 (100 -2)
= 160 - 8 = 152 = 6500 - 130 = 6370
Bài 3. Hãy viết xen vào các chữ số của số: 1; 2; 3; 4; 5 một số dấu
"+" để đợc tổng = 60 (12 +3 + 45) (2 điểm)
Hoạt động 2: Chữa bài tập về nhà(10)
GV: gọi một h/s

lên bảng chữa bài
28
GV: gọi 1 học sinh
I. Chữa bài cũ.
Bài 28 (tr 16) SGK
* 9 + 8 + 7 + 6 + 5+ 4
=(9+6)+(8+7)+(5+4)=39
l lên bảng chữa bài
31.
* HS nêu các tính
chất mình đã sử
dụng.
Có thể áp dụng
CT:
Tổng của dãy = (số
cuối + số đầu) x
(SSH cách đều) : 2
*10+11+12+1+2+3=39
Vậy tổng của số ở mỗi
phần bằng nhau
Bài 31 (tr 17) SGK
a = (135+65)+(360+40)
= 200+400=600
b =(463+137)+(318+22)
= 600 + 340 = 940
c = 20 + 21 + 22 + + 29 + 30
= (20+30)++(24+26)+25
= 50 .5 + 25 = 275
Bài 28 (tr 16) SGK
* 9 + 8 + 7 + 6 + 5+ 4

=(9+6)+(8+7)+(5+4)=39
*10+11+12+1+2+3=39
Vậy tổng của số ở mỗi
phần bằng nhau
Hoạt động 2: Một số bài tập trên lớp(15)

-Tính tổng 97+19
nhanh nh đã chữa
ở bài kiểm tra =>
áp dụng để tính bài
32
-Hớng dẫn HS sử
dụng công thức.
GV hớng dẫn học
sinh cách sử dụng
máy tính bỏ túi nh
SGK (tr 18)
*Lu ý: Máy
SHARP TK -340
cho cách cộng với
một số nhiều lần
(SH lặp lại đợc đặt
sau)
Ví dụ:
Ân nút ra kết quả
của phép tính:
6453 + 1469 =
Học sinh chú ý
lắng nghe hớng
dẫn lời thầy giảng

Học sinh lên bảng
áp dụng công thức
vừa đợc học dể
tính bài 32.
HS: chăm chú
lắng nghe.
HS tự thực hành
bài 34 SGK rồi
đọc kết quả
II. Luyện tập.
Bài 32 SGK tr 17
a. 996 +45=996+4+41
= 1641
b. 37+198=198+2+35
= 20+35=235

Bài 34: (tr18)
1364 + 4578 = 5492
6453 + 1469 = 79222
5421 + 1469 = 6890
3124 + 1469 = 4593
1524+217+217+217=2185
7922 thì ấn tiếp
5421 sẽ cho kết
quả của phép tính
5421 + 1469 =
6890
Hoạt động 3 : Hớng dẫn về nhà(5)
- Về nhà ôn lại các kiến thức vừa đợc hoc nh trong SGK và vở ghi
- Làm các bài tập: 33; 35; 37 /SGK

58; 59; 60 /SBT
Hớng dẫn:
Bài 58 : a. 5 ! = 1.2.3.4 .5 = 120
b. 4 ! -3! = 1.2.3.4.(-1).2.3 = 1.2.3(4-1) = 18
Bài 59: a. ab.101 = abab
b. abc . 7.11.13 = abc .1001= abcabc
Bài 60 : a = 2002.2002=(200 +2).2002 = 2000.2002.4004
b = 200.2004=200(2002+2)=2000+2002+4000
=> b < a
- Giờ sau mang máy tính.
Ngày soạn: 26/8/2010
Ngày dạy: 27/8/2010
Tiết 8 : Phép trừ và phép chia
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu khi nào kết quả của phép trừ là một STN, kết quả của
một phép chia là một STN
2. Kĩ năng:
- Nắm đợc quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết,
phép chia có d.
3. Thái độ:
- Rèn luyện cho h/s vận dụng kiến thức về phép trừ và chia để
giải một vài bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài ở nhà.
C. Tiến trinh dạy học.
1. ổn định tổ chức

2. Các hoạt động.
Hoạt động của
thày
Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 5)
Chữa bài 36/b/SGK
* Nêu t/c phân phối
của phép nhân với
phép cộng ?
(?) Xem xét có số
TN x nào mà: 2 + x
= 5
b + x = 5
(?) Xét xem có
STN x nào mà: 3.x
= 12
5x = 12
*Vào bài: Để biết
đợc khi nào thực
hiện đợc phép trừ 2
STN, khi nào có
phép chia hết, phép
chia có đủ ta học
bài mới.
- x = 3
- không tìm đợc
- x = 4
- không tìm đợc x
Bài 36?sgk
Hoạt động 2: Phép trừ hai số tự nhiên (17)



1.Phép trừ hai số tự
nhiên .
Khái quát: SGK
2+x =5=> x = 3
=> có phép trừ 5 -
2 = 3
6+x=5 ( không
tìm đợc x )
=> Khi nào phép
trừ 2 STN thực hiện
đợc ?
- Vẽ tia số bằng
phần mầu
+ Biểu diễn số 5
bằng cách di
chuyển từ điểm 0
đến điểm 5 (từ trái
sang phải)
+ Biểu diễn trừ 2
bằng cách di
chuyển từ phải sang
trái 2 đơn vị, khi đó
bút dừng ở điểm 3;
đó là hiệu 5 - 2.
- Còn 5 - 6 không
thực hiện đợc.
-Khi di chuyển từ
điểm 5 theo chiều

ngợc mũi tên 6 đơn
vị đầu bút sẽ vợt ra
ngoài tia số.
+,HS tính 7 - 4 ; 5
- 6 bằng tia số
+ Khi nào hiệu =
0?
+ Khi nào SBT =
hiệu ?
+ Khi nào có hiệu 2
a - b?
Khi số bị trừ lớn hơn
hoặc bằng sô trừ
a) a - a = 0
b) a - 0 = a
c) a b
VD: 7 - 3 = 4
7
3
. . . . . . . .
0 1 2 3 4 5 6 7
4
TQ: a - b =
c
(SBT) - (ST) =
(HS)
Hoạt động 3: Phép chia hết và phép chia có d(20)

x = 12 => x = 4
=> có phép chia

12 : 3 = 4,
5.x=12 (không
2.Phép chia hết và
phép chia có d.
Khái quát: SGK
a : b =
c
(b # 0)
(SBC) : (SC) =

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×