Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

14 2 BG luyen tap tinh chat ba duong trung tuyen cua tam giac 13907 1508123205

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.25 KB, 4 trang )

BÀI GIẢNG – LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT 3 ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN TRONG TAM GIÁC
1. Lý thuyết

ABC , AM  BD  CE  G , G là trọng tâm
AG BG CG 2



AM BD CE 3

*Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

M là trung điểm của BC, AM là trung tuyến

AM  MB  MC

2. Bài tập
Bài 26 ( SGK/67)
Chứng minh rằng trong tam giác cân, đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau

ABC ; AB  AC
D  AC ; DA  DC
E  AB ; EA  EB
BD  CE

GT

KL
Chứng minh:
*Ta có: AD 



1
1
AC ; AE  AB
2
2

Mà AB  AC ( giả thiết)  AD  AE
Xét ABD và ACE có:

AB  AC ( giả thiết)

1 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


AD  AE ( chứng minh trên )

A chung

 ABD  ACE ( c.g.c)
 BD  CE ( hai cạnh tương ứng)
Bài 27 ( SGK/67)

ABC ; D  AC
AD  DC ; E  AB
EA  EB ; BD  CE
ABC cân

GT


KL
Chứng minh:
* BD  CE  G

 G là trọng tâm ABC
 GB 

2
2
1
1
BD ; GC  CE ; GD  BD ; GE  CE .
3
3
3
3

Mà BD  CE  GB  GC và GD  GE
*Xét GBE và GCD

GB  GC ; GD  GE ( chứng minh trên)
BGE  CGD (đối đỉnh)

 GBE  GCD (c.g.c)
 BE  CD ( cạnh tương ứng)

 2BE  2CD
 BA  CA ( vì E và D lần lượt là trung điểm )
 ABC cân

Bài 28 ( SGK/67) ( Tự chứng minh)
DEF cân tại D, trung tuyến DI. DE  DF  13cm ; EF  10cm . Tính độ dài đường trung
tuyến DI

2 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


* DEI  DFI (c.c.c)
* DIE  DIF  90

Bài 30 (SGK/67)
Cho ABC . G là trọng tâm của ABC .Trên tia AG lấy điểm G’ sao cho G là trung điểm của
AG’. So sánh các cạnh của BGG ' với đường trung tuyến của ABC và ngược lại
Giải:
*G là trọng tâm của ABC

M  BC ; MB  MC
GA  GG ' ; GA  2GM

 GG '  2GM
 MG  MG '
a)
* BGG ' có các cạnh BG, GG’, BG’
* D  AC ; DA  DC
E  AB ; AE  EB

*Xét MBG ' và MCG có

MB  MC ( giả thiết)

MG  MG ' ( chứng minh trên )
M1  M 3 ( đối đỉnh)

 MBG '  MCG (c.g.c)

 BG '  CG ( hai cạnh tương ứng)
2
Mà CG  CE ( tính chất trọng tâm)
3

3 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


2
 BG '  CE 1
3

* BG 

2
BD ( tính chất trọng tâm)  2 
3

* GG '  GA 

2
AM ( tính chất trọng tâm)  3
3


Từ 1 ,  2  ,  3  các cạnh của BGG ' lần lượt bằng
b) Ta có BM 

2
lần độ dài của trung tuyến của ABC
3

1
BC  4 
2

*Xét ADG và G ' NG có:

GA  GG ' ( giả thiết)
AGD  G ' GN ( đối đỉnh)

 ADG  G ' NG (c.g.c)

 G ' N  AD ( cạnh tương ứng)
 G ' N  AD 

1
AC  5 
2

*Xét AEG và GPG ' có:

AG  GG ' ( giả thiết)
1
1 2

1


G ' P  EG  G ' P  G ' B  . CE  CE  EG 
2
2 3
3



EGA  PG ' G (vì MBG '  MCG  G ' BM  BCG ( tương ứng) mà hai góc sole trong
 BG ' CG  EGA  PG ' G )

 AEG  GPG ' (c.g.c)
 GP  AE 

1
AB  6 
2

Từ  4  ,  5  ,  6   BGG ' có các đường trung tuyến bằng một nửa các cạnh của ABC .

4 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!



×