Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Công thức tích phân bội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.23 KB, 6 trang )

TOÁN 3-TG: BÙI CHÍ CƯỜNG

TÓM TẮT CÔNG THỨC CHƯƠNG 13
CHƯƠNG 13: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG, TÍCH PHÂN MẶT, TRƯỜNG
VECTOR
1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG
DẠNG 1: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI 1

∫ 𝑓(𝑥; 𝑦)𝑑𝑆 ℎ𝑜ặ𝑐 ∫ 𝑓(𝑥; 𝑦; 𝑧)𝑑𝑆
𝐶

𝐶

𝑥(𝑡)
Bước 1: Dựa vào phương trình đường cong C để tham số hóa: {𝑦𝑥 =
ℎ𝑜ặ𝑐
= 𝑦(𝑡)

𝑥 = 𝑥(𝑡)
{𝑦 = 𝑦(𝑡)
𝑧 = 𝑧(𝑡)

𝑥2 𝑦2 𝑧2
𝑏
Bước 2: Xác định cận lấy tích phân: 𝑥 |𝑥 ; |𝑦 ; 𝑧 |𝑧 → 𝑡 |
1
1
1
𝑎
𝑏


Bước 3: Áp dụng công thức:

∫ 𝑓(𝑥; 𝑦)𝑑𝑠 = ∫ 𝑓[𝑥(𝑡); 𝑦(𝑡)]√[𝑥 ′ (𝑡)]2 + [𝑦 ′ (𝑡)]2 𝑑𝑡
𝐶

𝑎

𝑏

Hoặc

∫ 𝑓(𝑥; 𝑦; 𝑧)𝑑𝑠 = ∫ 𝑓[𝑥 (𝑡 ); 𝑦(𝑡 ); 𝑧(𝑡)]√[𝑥 ′ (𝑡 )]2 + [𝑦 ′ (𝑡 )]2 + [𝑧 ′ (𝑡 )]2 𝑑𝑡
𝐶

𝑎

Chú ý: Khi gặp đường tròn

(𝑥 − 𝑎 )2 + (𝑦 − 𝑏 )2 = 𝑟 2

→ thì ta tham số hóa

𝑥 = 𝑎 + 𝑟𝑐𝑜𝑠𝑡
bằng cách đặt { 𝑦 = 𝑏 + 𝑟𝑠𝑖𝑛𝑡
𝑏

ĐỘ DÀI CUNG:

𝐿 = ∫ 𝑑𝑠 = ∫ √[𝑥′ (𝑡)]
𝐶


2

2

+ [𝑦′ (𝑡)] 𝑑𝑡

𝑎

1


TOÁN 3-TG: BÙI CHÍ CƯỜNG

𝑏

Hoặc:

2

2

𝐿 = ∫ 𝑑𝑠 = ∫ √[𝑥′ (𝑡)] + [𝑦′ (𝑡)] + [𝑧′ (𝑡)]
𝐶

2

𝑑𝑡

𝑎


DẠNG 2: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI 2

∫ 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄 𝑑𝑦 ℎ𝑜ặ𝑐 ∫ 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 + 𝑅𝑑𝑧
𝐶

𝐶

hoặc tích phân đường của trường vector 𝐹 = 𝑃𝑖 + 𝑄𝑗 + 𝑅𝑘 trên đường cong C
được biểu diễn bằng phương trình tham số 𝑅 = 𝑥 (𝑡)𝑖 + 𝑦(𝑡)𝑗 + 𝑧(𝑡)𝑘
Bước 1: Dựa vào phương trình đường cong C để tham số hóa:

𝑥 = 𝑥(𝑡)
𝑥 = 𝑥(𝑡)
𝑦
ℎ𝑜ặ𝑐 { = 𝑦(𝑡)
{
𝑦 = 𝑦(𝑡)
𝑧 = 𝑧(𝑡)

𝑥2 𝑦2 𝑧2
𝑏
Bước 2: Xác định cận lấy tích phân: 𝑥 |𝑥 ; |𝑦 ; 𝑧 |𝑧 → 𝑡 |
1
1
1
𝑎
𝑏

Bước 3: Áp dụng công thức:


∫ 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 = ∫[𝑃. 𝑥 ′ (𝑡) + 𝑄. 𝑦′(𝑡)] 𝑑𝑡
𝐶

𝑎

𝑏

Hoặc

∫ 𝐹𝑑𝑅 = ∫ 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 + 𝑅𝑑𝑧 = ∫[𝑃. 𝑥 ′ (𝑡) + 𝑄. 𝑦 ′ (𝑡) + 𝑅. 𝑧′(𝑡)] 𝑑𝑡
𝐶

𝐶

𝑎

Chú ý: Tính công thực hiện bởi lực 𝑭 = 𝑷𝒊 + 𝑸𝒋 + 𝑹𝒌 khi di chuyển vật theo
đường cong C được biểu diễn bằng phương trình tham số 𝑹 = 𝒙(𝒕)𝒊 +
𝒚(𝒕)𝒋 + 𝒛(𝒕)𝒌 là:
𝑏

𝑊 = ∫ 𝐹𝑑𝑅 = ∫ 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 + 𝑅𝑑𝑧 = ∫[𝑃. 𝑥 ′ (𝑡) + 𝑄. 𝑦 ′ (𝑡) + 𝑅. 𝑧′(𝑡)] 𝑑𝑡
𝐶

𝐶

𝑎

2



TOÁN 3-TG: BÙI CHÍ CƯỜNG

DẠNG 3: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG TRÊN ĐƯỜNG CONG KÍN

∫ 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄 𝑑𝑦

với C là đường cong kín

𝐶

Bước 1: Tìm 𝑃𝑥 ; 𝑄𝑦 sau đó dựa vào miền D là miền được bao quanh bởi đường
cong C
Bước 2: Xác định cận lấy tích phân và sử dụng công thức tính
- Chiều lấy tích phân NGƯỢC chiều kim đồng hồ:

∫ 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 = + ∬(𝑄𝑥 − 𝑃𝑦 )𝑑𝐴
𝐶

- Chiều lấy tích phân CÙNG chiều kim đồng hồ:

𝐷

∫ 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 = − ∬(𝑄𝑥 − 𝑃𝑦 )𝑑𝐴
𝐶

𝐷

Chú ý: Nếu đường cong không kín thì ta có thể bổ sung them các đường thẳng

dạng 𝒚 = 𝒂𝒙 + 𝒃 hoặc 𝒙 = 𝒄𝒚 + 𝒅 để trở thành đường cong kín sau đó trừ
bớt đi phần mà ta đã bổ sung.
DẠNG 4: TÍCH PHÂN KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO ĐƯỜNG ĐI

∫ 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦
𝐶

có 𝑄𝑥 = 𝑄𝑦 hoặc dạng 𝐹 = 𝑃𝑖 + 𝑄𝑗 với C là đường cong được
biễu diễn bằng 𝑅 = 𝑥 (𝑡)𝑖 + 𝑦(𝑡)𝑗 + 𝑧(𝑡)𝑘

Bước 1: Tìm 𝑃𝑥 ; 𝑄𝑦 và kiểm tra điều kiện 𝑄𝑥 = 𝑄𝑦
3


TOÁN 3-TG: BÙI CHÍ CƯỜNG

Bước 2: Xác định điểm đầu tương ứng với 𝑡 = 𝑡1 và điểm cuối 𝑡 = 𝑡2
Bước 3: Cách 1: Vẽ các đường thẳng song song với trục tung 𝑥 = 𝑎 → 𝑑𝑥 =
𝑦2
𝑥2
0; 𝑦 |𝑦 hoặc song song trục hoành 𝑦 = 𝑐 → 𝑑𝑦 = 0; 𝑥 |𝑥 để nối điểm đầu
1
1
và điểm cuối sau đó tính tích phân theo những đường đã chọn
Cách 2: Sử dụng hàm thế 𝑓(𝑥; 𝑦) thõa mản:


{

𝑓𝑥 = 𝑃

→ 𝑓 = ∫ 𝑃𝑑𝑥 + 𝑔(𝑦) → ( ∫ 𝑃𝑑𝑥)
𝑓𝑦 = 𝑄

+ 𝑔′(𝑦) = 𝑄 → 𝑓 (𝑥; 𝑦) = ⋯
𝑦

Sử dụng công thức để tìm tích phân:

∫ 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 = ∫ 𝐹𝑑𝑅 = ∫ ∇𝑓. 𝑑𝑅 = 𝑓[𝑅(𝑡2 ] − 𝑓[𝑅(𝑡1 )]
𝐶

𝐶

𝐶

2. TRƯỜNG VECTOR
Cho trường vector

𝐹(𝑥; 𝑦; 𝑧) = 𝑃(𝑥; 𝑦; 𝑧)𝑖 + 𝑄(𝑥; 𝑦; 𝑧)𝑗 + 𝑅(𝑥; 𝑦; 𝑧)𝑘

Độ phân kỳ của trường vector: 𝐹⃗ :

𝑑𝑖𝑣𝐹⃗ = 𝑃𝑥 + 𝑄𝑦 + 𝑅𝑧

-Nếu 𝒅𝒊𝒗𝑭(𝑨) = 𝟎, ∀𝑨 ∈ 𝑫 thì F được gọi là trường ống trên D
-Nếu 𝒅𝒊𝒗𝑭(𝑨) > 𝟎 thì F được gọi là điểm nguồn, 𝒅𝒊𝒗𝑭(𝑨) < 𝟎 thì F được
gọi là điểm dò
Vector xoáy của trường
vector: ⃗𝑭⃗:


𝐶𝑢𝑟𝑙𝐹⃗ = (𝑅𝑦 − 𝑄𝑧 )𝑖⃗ + (𝑃𝑧 − 𝑅𝑥 )𝑗⃗ + (𝑄𝑥 − 𝑃𝑦 )𝑘⃗⃗

-Nếu 𝑪𝒖𝒓𝒍𝑭(𝑨) = 𝟎, ∀𝑨 ∈ 𝑫 thì 𝐹⃗ được gọi là trường thế trên D

4


TOÁN 3-TG: BÙI CHÍ CƯỜNG

3. TÍCH PHÂN MẶT
DẠNG 1: S có phương trình 𝑧 = 𝑓(𝑥; 𝑦) với D là hình chiếu của S lên Oxy
(tương ứng z = 0)
Bước 1: Tính 𝑧𝑥 ; 𝑧𝑦
Bước 2: Xác định hình chiếu của S lên Oxy từ đó suy ra cận
Bước 3: Áp dụng công thức tính tích phân mặt

∬ 𝑔(𝑥; 𝑦; 𝑧)𝑑𝑆 = ∬ 𝑔[𝑥; 𝑦; 𝑓(𝑥; 𝑦)]√1 + 𝑧𝑥2 + 𝑧𝑦2 𝑑𝐴
𝑆

𝐷

Chú ý: Diện tích mặt cong S:

𝐴𝑆 = ∬ 𝑑𝑆 = ∬ √1 + 𝑧𝑥2 + 𝑧𝑦2 𝑑𝐴
𝑆

𝑅

Nếu D là miền có dạng hình tròn hoặc Ellipse thì ta đổi biến của hệ tọa độ
cực

DẠNG 2: S có phương trình 𝑅(𝑢; 𝑣 ) = 𝑥 (𝑢; 𝑣 )𝑖 + 𝑦(𝑢; 𝑣 )𝑗 + 𝑧(𝑢; 𝑣 )𝑘 ∈ 𝐷
Bước 1: Tính 𝑅𝑢 , 𝑅𝑣 → 𝑅𝑢 × 𝑅𝑣 → ‖𝑅𝑢 × 𝑅𝑣 ‖
Bước 2: Xác định hình chiếu của S lên Oxy từ đó suy ra cận
Bước 3: Áp dụng công thức tính tích phân mặt:
∬ 𝑓(𝑥; 𝑦; 𝑧)𝑑𝑆 = ∬ 𝑓(𝑅)‖𝑅𝑢 × 𝑅𝑣 ‖ 𝑑𝑢𝑑𝑣
𝑆

Chú ý: Diện tích mặt cong S:

𝐷

𝐴𝑆 = ∬‖𝑅𝑢 × 𝑅𝑣 ‖𝑑𝑢𝑑𝑣
𝐷

5


TOÁN 3-TG: BÙI CHÍ CƯỜNG

DẠNG 3: TÍCH PHÂN MẶT CỦA TRƯỜNG VECTOR 𝐹 (𝑥; 𝑦; 𝑧) =
𝑃𝑖 + 𝑄𝑗 + 𝑅𝑘, D là hình chiếu S lên Oxy
Chú ý: Nếu P, Q, R có chứa z thì ta thế 𝒛 = 𝒇(𝒙; 𝒚) từ đề bài vào đề để tính
toán
Nếu S định hướng 𝐹𝑙𝑢𝑥 = ∬ 𝐹. 𝑁𝑑𝑠 = ∬〈𝑃; 𝑄; 𝑅〉. 〈−𝑧 ; −𝑧 ; 1〉𝑑𝐴
𝑥
𝑦
lên (ra ngoài)
𝑆: 𝑧 = 𝑓(𝑥; 𝑦) với D là
𝑆
𝐷

hình chiếu của S lên
Oxy
Nếu S định hướng 𝐹𝑙𝑢𝑥 = ∬ 𝐹. 𝑁𝑑𝑠 = ∬〈𝑃; 𝑄; 𝑅〉. 〈𝑧 ; 𝑧 ; 1〉𝑑𝐴
𝑥 𝑦
xuống (vào trong)
𝑆
𝐷
𝐹𝑙𝑢𝑥 = ∬ 𝐹. 𝑁𝑑𝑠 = ∬〈𝑃; 𝑄; 𝑅〉. (𝑅𝑢 × 𝑅𝑣 )𝑑𝐴

𝑆: 𝑅(𝑢; 𝑣) = 𝑥(𝑢; 𝑣)𝑖 + 𝑦(𝑢; 𝑣)𝑗 + 𝑧(𝑢; 𝑣)𝑘; (𝑢; 𝑣) ∈ 𝐷

𝑆

𝐷

4. ĐỊNH LÝ ĐỘ PHÂN KỲ (Áp dụng cho S là mặt cong kín)
Vector pháp tuyến đơn vị có hướng ra ngoài
S

𝐹𝑙𝑢𝑥 = ∬ 𝐹. 𝑁𝑑𝑠 = + ∭ 𝑑𝑖𝑣𝐹𝑑𝑣

Vector pháp tuyến đơn vị có hướng vào
trong S

𝐹𝑙𝑢𝑥 = ∬ 𝐹. 𝑁𝑑𝑠 = − ∭ 𝑑𝑖𝑣𝐹𝑑𝑣

𝑆

𝐷


𝑆

𝐷

Chú ý: Nếu mặt cong S là mặt chưa kín thì ta có thể bổ sung them
vào những mặt 𝑺𝟎 : 𝒛 = ⋯ đơn giản theo chiều hợp lý với S để tạo
thành mặt 𝒔 ∪ 𝒔𝟎 kín để áp dụng định lý độ phân kỳ sau đó trừ đi
phần mặt 𝑺𝟎 đã bổ sung vào:

𝐹𝑙𝑢𝑥 = ∬ 𝐹. 𝑁𝑑𝑠 = ∬ 𝐹. 𝑁𝑑𝑠 − ∬ 𝐹𝑑𝑆
𝑆

𝑆∪𝑆0

𝑆0

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×