Tổ Toán – Tin Trường THPT Ngô Mây G.án Ôn thi TNTHPT 09 – 10
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
NĂM HỌC 2009 - 2010
Tuần : 1
PPCT: 1-4
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Đ/N, tính chất của nguyên hàm. các phương pháp tìm nguyên hàm
-Tích phân từng phần
-Phương pháp đổi biến số
2.Kĩ năng:
- Nắm vững bảng nguyên hàm cơ bản
- Tìm được nguyên hàm của các hàm số sơ cấp đơn giản.
- Nắm được cách tính tích phân từng phần
( ) ( )
b
a
P x Q x dx
∫
- Nắm được phương pháp đổi biến dạng 1, dạng 2.
3.Tư duy: logic, tổng hợp kiến thức
II. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học.
III. Các bước lên lớp:
1. Kiểm tra vỡ soạn của học sinh:
2. Bài học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm nguyên hàm của một hàm số bằng nhiều phương pháp
*Phát vấn : Bảng nguyên hàm cơ bản. * Trả lời cầu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh giải bài tập ôn tập
Bài 1: Tìm nguyên hàm của các hàm số :
a/
2
1
( ) 3 2f x x x
x
= − +
b/
4
2
2 3
( )
x
f x
x
+
=
c/
3
4
( )f x x x x
= + +
d/
3
1 1
( )f x
x x
= −
Bài 2 : Tìm nguyên hàm của hàm số :
a/
( ) 3sin 2cosf x x x
= −
b/
( ) sinxcos3xf x
=
c/
2
( ) cotf x g x
=
d/
2
2 1
1
x
dx
x x
+
+ +
∫
Bài 3. Tìm một NH F(x) của hàm số f(x) biết
a. f(x) = sinx+ cos2x và F(
3
π
) =
1
2
−
.
b. f(x) =
x
x
3
2
2
−
và F(1) = 4
* Bài 1: Nhận định:
1
1
x=
+1
x d x C
α α
α
+
+
∫
Một số công thức thường dùng:
x
m
n m
n
x x
=
Bài 2: Áp dụng các công thức:
1
sin(ax+b) x os(ax+b)d c C
a
= − +
∫
1
s(ax+b) x sin(ax+b)co d C
a
= +
∫
1
(ax+b) x ln( os(ax+b))tg d c C
a
= − +
∫
…
Áp dụng như bài 2 sau đó dùng giả thiết cuối để tìm
giá trị C cụ thể.
Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh tính tích phân
Bài 4 : Tính các tích phân :
a/
( )
1
3
0
1I x x dx= +
∫
b/
1
2 3 4
0
(1 )x x dx−
∫
(TN 08)
c/
2
3
0
8 4x dx
−
∫
d/
2
sin
0
cos
x
e xdx
π
∫
e/
4
3
0
cos sinx xdx
π
∫
f/
1
1 ln
e
x
dx
x
+
∫
Bài 4: Sử dụng công cụ đổi biến.
a/ ĐS :
9
20
b/ ĐS :
15
16
c) t =
3
3
3
8
8 4 8 4
4
t
x x t x
− +
− ⇒ − = ⇔ =
Tổ Toán – Tin Trường THPT Ngô Mây G.án Ôn thi TNTHPT 09 – 10
Bài 5: Tính các tích phân:
a/
1
0
( 1)
x
x e dx+
∫
b/
2
1
lnx xdx
∫
c/
2
0
( 1)sinxx dx
π
+
∫
d/
2
0
(2 1) osxx c dx
π
−
∫
Bài 6 : Tính các tích phân :
a.
osx
0
( )s inxdx
c
e x
π
+
∫
b.
π
+
∫
0
(1 osx) ( 09)x c dx TN
c.
2
0
sinx
1 cos
dx
I
x
π
=
+
∫
d.
( ) ( )
5
3
2 1
dx
x x
− +
∫
Bài 5 : Nhận định :
Sử dụng tích phân từng phần
a/ ĐS : e b/ ĐS :
3
2ln 2
4
−
c/ ĐS : 2
Bài 6 : Nhận định :
Sử dụng tích phân từng phần
Phân tích để đồng nhất thức d
3.Củng cố: - Nguyên tắc tìm nguyên hàm, tính tích phân dưới dạng :
( )
( )
P x
Q x
trong đó P(x), Q(x) là những đa thức
bậc n, m Các trường hợp của bậc tử và mẫu, đồng thời mẫu có nghiệm hay vô nghiệm
- Phân tích được sự khác nhau giữa :
( )
'( ) x
p x
p x e d
∫
và
( )
( ) x
p x
q x e d
∫
Tổ Tốn – Tin Trường THPT Ngơ Mây G.án Ơn thi TNTHPT 09 – 10
HÌNH HỌC
I.Mục tiêu:
I.Kiến thức: Tích vơ hướng. Tích vectơ. Phương trình mặt cầu
2.Kĩ năng: Tọa độ của điểm và của vectơ. Biểu thức tọa độ của các phép tốn vectơ. Các cơng thức của: Tích vơ
hướng. Tích vectơ. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Viết phương trình mặt cầu
II. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học.
III. Các bước lên lớp:
Hoat động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hường dẫn học sinh tái hiện lí thuyết
* u cầu học sinh trả lời lí thuyết.
- Cách chứng minh ba điểm khơng thẳng hàng, tọa độ
điểm…Phương trình mặt cầu
* Trả lời theo u cầu của giáo viên.
Hoạt động 2: Thực hành giải bài tập cụ thể
Bài 1 : Cho ba điểm A(1; 0; 0), B(0; 0; 1), C(2; 1; 1).
a/ CM: A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.
b/ Tính chu vi ABC.
c/ Tìm D để ABCD là hình bình hành.
Bài 2: Tìm tâm và bán kính của các mcầu sau đây :
a/ x
2
+ y
2
+ z
2
- 8x - 8y + 1 = 0
b/ 3x
2
+ 3y
2
+ 3z
2
- 6x + 8y + 15z - 3 = 0.
Bài 3 : Lập phương trình mặt cầu trong các
trường hợp sau đây :
a/ Đường kính AB với A(4;-3;7), B(2;1;3).
b/ Qua điểm A(5;-2;1) và có tâm C(3;-3;1).
c/ Có tâm I(-2; 1; 1) và tiếp xúc với mặt phẳng x+2y-
2z+5=0
d/ Đi qua bốn điểm C(6; -2; 3), D(0; 1; 6),
E(2; 0; -1), F(4; 1; 0).
3.Củng cố : Phương trình mặt cầu.
4. Dặn dò : Soạn bài tập
BÀI TẬP VỀ NHÀ TUẦN 1
Bài 1 : Tính các tích phân :
1/
( )
+
∫
1
2
2
0
x 1 dx
2/
( )
− +
∫
4
2
0
x 4x 3 dx
3/
1
2
0
1x x dx−
∫
4/
2
0
( 1)sin3x xdx
π
+
∫
5/
1
3 4 3
0
(1 )x x dx+
∫
6/
1
5 3 6
0
(1 )x x dx−
∫
7/
cos
0
( )sin
x
e x xdx
π
+
∫
8/
2
2
1
2 -1
- 6
x
dx
x x +
∫
Bài 2 : Trong hệ tọa độ Oxy cho
(1; 2;1)a
= −
r
,
( 2;1;1)b
= −
r
,
3 2c i j k
= + −
r
r r
r
.Tìm tọa độ các véctơ
a)
3 2u a b
= −
r
r r
b)
3v c b
= − −
r r r
c)
w 2a b c
= − +
uur r r r
d)
3
2
2
x a b c
= − +
r r r r
Bài 3. Cho A(1;-1;1), B(2;-3;2), C(4;-2;2).
a)Tìm tọa độ trung điểm của đoạn AB b)Tìm tọa độ trong tâm tam giác ABC
c) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABDC là hbh d)Tìm tọa độ điểm M thỏa
2 0MA MB MC
+ − =
uuur uuur uuuur r
Bài 4: Viết phương trình mặt cầu trong các trường hợp sau:
a) Mặt cầu có tâm I(1; - 3; 5) và bán kính R =
3
b) Tâm I(3;-2; 1) và qua điểm A(2; -1; -3).
c) Đường kính AB với A(4; -3; 3), B(2; 1; 5). d) Tâm I(2;–2;1) và tiếp xúc với mp (P): x + 2y – 3z + 1 = 0
*Bài 5: Trong khơng gian cho các điểm
(4,6,5), (2;7; 1), ( 2;5;0)A B C
− −
.
1) Chứng minh rằng A, B, C lập thành tam giác vng .
2) Viết phương trình mặt cầu qua A, B, C và có tâm nằm trên mặt phẳng (ABC).
3) AB cắt mp(Oyz) tại M, tìm tọa độ điểm M.
4) Gọi
1 2 3
, ,A A A
lần lượt là hc vg của A lên các trục tọa độ Ox, Oy và Oz. Tính thể tích khối tứ diện O
1 2 3
A A A
.
Tổ Toán – Tin Trường THPT Ngô Mây G.án Ôn thi TNTHPT 09 – 10
ÔN THI TỐT NGHIỆP
NĂM HỌC 2009 - 2010
Tuần : 2 PPCT: 5 - 8
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Ứng dụng của tích phân ( 2 tiết )
- Tìm phần thực và phần ảo của một số phức.
- Giải các phương trình bậc hai dạng : Az
2
+Bz+C = 0 (A,B,C là số thực)
2. Kĩ năng:
- Nắm vững công thức tính diện tích của hình phẳng.
- Biết i
2
= -1. Biết phần thực và phần ảo của số phức dạng a+bi (a,b là số thực).
- Giải được các phương trình bậc hai dạng Az
2
+Bz+C = 0 (A,B,C là số thực)
3.Tư duy: logic, tổng hợp kiến thức
II. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học.
III. Các bước lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vỡ soạn bài tập của học sinh
2. Bài tập :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tái hiện công thức tính diện tích hình phẳng.
*Phát vấn : Công thức tính diện tích hình phẳng trong
các trường hợp.
+ Diện tích giới hạn bởi C: y = f(x) và Ox và 2 đt:
x = a, x = b
+ Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị C: y =
f(x) và C’:y = g(x).
* Trả lời cầu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
+ Diện tích cần tính: S =
( ) x
b
a
f x d
∫
+ Lập phương trình hoành độ gđ: f(x) = g(x) (1)
Tìm nghiệm a, b của (1)
Diện tích cần tính: S =
( ) ( ) x
b
a
f x g x d
−
∫
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài tập ôn tập
Bài 1: Tính diện tích của các hình phẳng giới hạn bởi
các đường sau đây :
a/ y = 2x
2
– 3x + 2, y = 0, x = -1, x = 2;
b/ y = - x
2
+ 6x - 5, y = 0;
c) y = -x
2
+ 4x,
4y x= −
.
d) y = sinx, y = 0,
2
x
π
=
,
3
.
2
x
π
=
* Lưu ý : - Khi làm toán cần phân biệt được bài toán
đã cho cận và bài toán chưa cho cận. a , d khác b,c
a) Diện tích hình phẳng cần tính là :
S =
2 2
2 2
-1 -1
2x -3x+2 x 2x -3x+2 xd d=
∫ ∫
2
3 2
1
1 3 8 1 3
2x 6 4 2
3 2 3 3 2
x x
−
= − + = − + − − − −
÷ ÷
8 1 3 15
6 4 2
3 3 2 2
= − + − − − − =
÷ ÷
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tính tích phân
*Công thức tính thể tích hình S giới hạn bởi đths y =
f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a ; x =b khi
quay quanh Ox.
* Công thức tính thể tích hình S giới hạn bởi đths y =
f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a ; x =b khi quay
quanh Ox. là : V =
b
2
a
( ) xf x d
π
∫
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tính thể tích vật thể tròn xoay
Bài 3 : Tính thể tích của vật thể tròn xoay, sinh ra bởi
các hình phẳng giới hạn bởi các đường :
a/ y = 0 , y = 2x – x
2
khi nó quay xung quanh trục Ox.
b/y =
4
x
; y = 0 ; x = 1; x = 4
c/
, 0, 0, 2
x
y e y x x= = = =
a) Phướng trình hoành độ giao điểm giữa C và Ox là: 2x
– x
2
= 0
0
2
x
x
=
⇔
=
suy ra thể tích cần tính là: V =
( ) ( )
2 2
2
2 2 3 4
0 0
2x-x x 4x -4x +x xd d
π π
=
∫ ∫
16
15
π
=
Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh tái hiện lí thuyết
* i
2
= -1 * Ghi nhớ.
Tổ Toán – Tin Trường THPT Ngô Mây G.án Ôn thi TNTHPT 09 – 10
* Dạng của số phức, tên gọi của các thành phần,
các phép toán của số phức.
* Môdun của số phức.
* z = a + bi, a là phần thực, b là phần ảo, các phép toán
cộng, trừ, nhân chia.
* Cho z = a+bi khi đó
2 2
z a b= +
,
Hoạt động 6: Thực hành giải bài tập 1 hướng dẫn bài tập 2
* Giải các bài toán sau:
* Phát vấn học sinh từng phần.
Bài 1. Tìm phần thực và phần ảo của các số phức
sau.
a) z = 4 + 5i b) z = (2-i)(3+3i) - 4i + i
10
c)
i
z
−
=
1
6
+ 4i - 12 d)
)4(2
1
1
2
ii
i
i
z
−−
+
−
=
Bài 2. Giải các phương trình sau trên tập số phức.
a) z
2
- 4z + 8 = 0 b) 2x
2
+ 18 = 0
c) z
3
- 8 = 0 d) – x
2
+ 4x – 8 = 0
Bài 3. Tìm môđun của số phức
a) z = (1-i)
2
- 4i(2-i) + i
5
b)
ii
i
z
1
32
32
+
−
+
=
* Thực hành giải toán.
*1a) a = 4; b = 5
1c)
i
z
−
=
1
6
+ 4i - 12 = 3(1+i) + 4i - 12 =-9+7i
suy ra a = -9 ; b = 7.
2a) z
2
- 4z + 8 = 0 ⇔ z = 2 ± 2i
2c) z
3
- 8 = 0 ⇔ (z-2)(z
2
+ 2z + 4) =0
( )
2
2
2
2
2
2z+4=0
1 = -3
1 3
z
z
z
z
z
z i
=
=
=
⇔ ⇔ ⇔
+
+
= − ±
3a) z = (1-i)
2
- 4i(2-i) + i
5
= 1 - 2i - 1 - 4i - 4 + i = -4 -5i
Củng cố: - Ghi nhớ các loại bài toán tìm diện tích hình phẳng. Cách tính thể tích vật thể tròn xoay quanh Ox
…………………………………………………………………..
HÌNH HỌC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thưc:
* Phương trình mặt phẳng :
– Phương trình TQ của mặt phẳng
* Phương trình đường thẳng trong không gian :
– Phương trình ts của đường thẳng
2.Kĩ năng
- Viết được pt mặt phẳng
- Viết được ptts của đường thẳng
II. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học.
III. Các bước lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vỡ soạn của học sinh
2. Bài tập:
Hoath động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tái hiện lí thuyết
*Phát vấn: Phương trình tổng quát của mặt phẳng, các
yếu tố tạo nên PTTQ: Điểm, VTPT
Phương trình tham số của đường thẳng, các yếu tố tạo
nên ptts: Điểm, vtcp
* Trả lời lần lượt các câu hỏi theo yêu cầu của giáo
viên
Hoạt động 2: Thực hành giải bài tập 1 hướng dẫn bài tập 2
Bài 1: Viết phương trình mặt phẳng trong những
trường hợp sau:
a) Đi qua điểm M
0
(1; 3; -2) và song song với mặt
phẳng 2x-y+3z+4=0.
b) Đi qua ba điểm A(-1; 2; 3), B(2; 4; -3), C(4; 5; 6).
c) Đi qua hai điểm D(1; 2 ;3), E(-1; 1; 2) và song song
với trục Ox.
d) Đi qua M(1;2;3), N(2;2;3) và vuông góc với mặt phẳng (Q)
: x + 2y + 3z + 4 = 0
* Nghe giảng và triển khai lời giải:
1a) Mặt phẳng α qua M
0
song song với mặt phẳng 2x-
y+3z+4=0 nên phương trình dạng:
2x-y+3z+D=0 (D ≠4)
Vì M
0
nằm trên α nên ta có :
2-3-6+D=0 ⇔ D = 7 ≠ 4
Vậy α: 2x - y + 3z + 7 = 0
1b)
(3;2; 6)AB
= −
uuur
,
(5;3;3)AC
=
uuur
Suy ra α có một
VTPT là:
( )
24; 39; 1n AB AC
= ∧ = − −
r uuur uuur
PT(ABC): 24(x-3) - 39(y-2) - (z+6) = 0
Tổ Toán – Tin Trường THPT Ngô Mây G.án Ôn thi TNTHPT 09 – 10
e) Đi qua M(2;-2;1) và vuông góc với đt
1
1 2
1 3
x t
y t
z t
= − +
= − −
= −
* Hướng dẫn học sinh thiết lập VTPT thông qua cặp
VTCP
⇔ 24x - 39y - z = 0
1c) -
( 2; 1; 1)DE
= − − −
uuur
Ox có VTCP:
1
(1;0;0)e
=
ur
Suy ra cặp VTCP của mặt phẳng suy ra pt mặt phẳng
Hoạt động 2: Thực hành giải bài tập 3-5 hướng dẫn bài tập 4
Bài 2 : Cho điểm A(2; 3; 4). Hãy viết phương trình mặt
phẳng qua các hình chiếu của điểm A trên các trục tạo
độ.
* Hướng dẫn học sinh hai cách lập phương trình mặt
phẳng theo yêu cầu của bài 3: Cách 1 giống bài tập 1,
cách 2 thực hiện phương trình đoạn chắn.
Bài 3 : Lập phương trình tham số của đường thẳng (d)
biết:
a) (d) đi qua điểm M(1;0;1) và nhận
(3;2;3)a
r
làm
VTCP
b) (d) đi qua 2 điểm A(1;0;-1) và B(2;-1;3)
c) (d) đi qua A(2; -1; 3) và vuông góc mặt phẳng (P):
3x + 2y – z + 1 = 0
d) (d) đi qua M(1;2;3) và song song với trục Ox
e) Đi qua điểm C(1; 2; -1) và song song với đường
thẳng
1 4
1 7
1 3
x t
y t
z t
= − +
= − −
= −
Bài 4: Trong không gian Oxyz cho các điểm A(1;4;0),
B(0;2;1), C(1;0;-4).
1)Viết phương trình đường thẳng AB.
2)Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm C và
vuông góc AB. Xác định tọa độ giao điểm của đường
thẳng AB và mặt phẳng (P).
3. Hình chiếu của A nên các trục Ox; Oy; Oz lần lượt
là: M(2 ; 0 ; 0), N(0 ; 3; 0 ), P(0 ; 0; 4)
Xem lại lời giải bài 1.
Mở rộng: Gọi E, F, I lần lượt là hình chiếu của A lên
các mặt phẳng tọa độ viết pt mặt phẳng (EFI).
3. Củng cố : Các cách viết PT mặt phẳng. Ptts của đường thẳng
Các dạng toán thường gặp
4. Dặn dò : Làm lại các bài tập đã hướng dẫn. Thống kê lại các dạng mp và đường thẳng thường gặp
Làm bài tập tự học
BÀI TẬP VỀ NHÀ TUẦN 2
T Toỏn Tin Trng THPT Ngụ Mõy G.ỏn ễn thi TNTHPT 09 10
Bi 1 :
a) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) của hàm số y = 2 - x
2
với đờng thẳng (d): y = x.
b) Cho hàm số y =
3x 5
2x 2
+
+
(C) . Tính diện tích hp g/hạn bởi (C) và các trục Ox; Oy và đờng thẳng x = 2.
c) Tính diện tích hp g/hạn bởi các đờng (P): y = x
2
- 2x + 2 ; tiếp tuyến (d) của nó tại điểm M(3;5) và Oy.
Bi 2:
a) Tính thể tích vật tròn xoay tạo nên bởi hình phẳng giới hạn bởi các đờng y = 2x - x
2
, y = 0 khi ta quay
quanh trục Ox.
b) Tớnh th tớch vt th trũn xoay tạo nên bởi hình phẳng giới hạn bởi các đờng:y = x
2
, y = 0 ; x = 0, x = - 4 khi
nú quay xung quanh trc Ox.
c) Tớnh th tớch ca vt th trũn xoay tạo nên bởi hình phẳng giới hạn bởi các đờng:
1
2 2
x
y x e=
, x = 1, x= 2,
y = 0 khi nú quay xung quanh trc Ox.
Bi 3:
1/ Tỡm mụun ca s phc
3
1 4 (1 )z i i= + +
. 2/ Tim phõn thc va phõn ao cua sụ phc sau:(2+i)
3
- (3-i)
3
.
3/ Cho s phc:
2
(1 2 )(2 )z i i= +
. Tớnh giỏ tr biu thc:
.A z z=
4/ Tớnh giỏ tr ca biu thc: a) Q = ( 2 +
5
i )
2
+ ( 2 -
5
i )
2
. b)
2 2
(1 3 ) (1 3 )P i i
= + +
Bi 4: Gii phng trỡnh sau trờn tp hp s phc:
a)
2
2 17 0z z+ + =
b)
2
6 10 0x x
+ =
c)
2
3 3 0z z
+ + =
d)
2
8 4 1 0z z
+ =
e)
3
8 0
+ =
x
f)
2
2 5 4 0x x + =
g)
2
4 7 0x x
+ =
h)
2
6 25 0x x
+ =
i)
2
2 2 0x x
+ =
Bi 5: Cho 4 im A(-2; 0; 1), B(0; 10; 3), C(2; 0; -1) v D(5; 3; -1).
a) Vit phng trỡnh mt phng (P) i qua ba im A, B, C.
b) Vit phng trỡnh ng thng qua D v vuụng gúc vi mp(P).
c) Vit phng trỡnh mt cu tõm D v tip xỳc vi mp(P).
Bi 6 . Vit phng trỡnh mt phng:
a) Tip xỳc vi mt cu:
24)2()1()3(
222
=+++
zyx
ti im M(-1; 3; 0).
b) Tip xỳc vi mt cu:
05426
222
=++++
zyxzyx
ti M(4; 3; 0).
Baứi 7:Cho t din ABCD ,bit rng A(2;-1;6), B(-3;-1;-4), C(5;-1;0), D(1;2;1)
a) Vit phng trỡnh ng thng qua A v vuụng gúc vi mt phng (BCD).
b) Vit phng trỡnh ng thng qua I(1;5;-2) v vuụng gúc vi c hai ng thng AB,CD.
Bi 8: Trong khụng gian Oxyz cho cỏc im A(1;4;0), B(0;2;1), C(1;0;-4).
1)Vit phng trỡnh ng thng AB.
2)Vit phng trỡnh mt phng (P) i qua im C v vuụng gúc AB. Xỏc nh ta giao im ca ng thng
AB v mt phng (P).
Bi 9: Trong khụng gian Oxyz cho im A(1; 4; 2) v mt phng (P): x + y + z 1 = 0
1) Vit phng trỡnh ng thng qua A vuụng gúc vi mt phng (P)
2) Tỡm hỡnh chiu vuụng gúc ca A lờn mt phng (P).
3) Tỡm ta im A i xng vi A qua mt phng (P)
Bi 10 : Trong khụng gian Oxyz cho : 2x y + 2z + 4 = 0
a) Vit phng trỡnh mt cu S tõm O tip xỳc vi .
b) Vit phng trỡnh tip din ca S bit tip din song song vi
c) Vit phng trỡnh tip din ca S bit tip din vuụng gúc vi v song song vi Oz.
d) Tỡm hỡnh chiu ca E(3; 1; -1) lờn , im F i xng vi E qua ,
Tổ Toán – Tin Trường THPT Ngô Mây G.án Ôn thi TNTHPT 09 – 10
ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2009 - 2010
Tuần : 3 PPCT: 9 – 12
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
– Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [a;b]
– Khảo sát hàm số đa thức: y = ax
3
+ bx
2
+ cx + d và: y = ax
4
+ bx
2
+ c (a ≠ 0)
– Các bài toán liên quan : Tọa độ giao điểm, biện luận bằng đồ thị số nghiệm của phương trình, diện tích,
thể tích hình phẳng, phương trình tiếp tuyến
2. Kĩ năng:
– Vẽ đồ thị
– Biện luận số nghiệm phương trình bằng đồ thị
– Tìm tọa độ giao điểm
– Viết pttt .
II. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học.
III. Các bước lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vỡ soạn của học sinh
2. Bài học:
Hoath động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tái hiện lí thuyết và rèn luyện bài tập
* Phát vấn: Quy trình tìm gtln, gtnn của hàm số trên
đoạn [a; b]
Chú ý 3 loại hàm: Đa thức, phân thức, lượng giác
Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các
hàm số:
a) y = x
3
– 3x
2
– 9x + 35 trên [–4;4]
b) y = x
4
– 3x
2
+ 2 trên đoạn [0;3]
c)
2siny x x
= +
trên đoạn
;
2 2
π π
−
d) y = x +
9
x
trên [2;4]
B1: Tính đạo hàm của hàm số đã cho
B2: Tìm nghiệm x
1
; x
2
.. của phương trình f’(x) = 0 trên
[a;b]
B3: Tính f(x
1
), f(x
2
), f(a), f(b)
B4: Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất trong các số
trên. Ta có:
[a;b] [a;b]
ax ( ), min ( )M m f x m f x= =
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tái hiện lí thuyết và rèn luyện bài tập
* Phát vấn quy trình khảo sát hàm số bậc ba , nhắc
nhở học sinh các yếu tố dễ sai trong bảng biến thiên.
Bài 1: Cho hàm số y = x
3
- 3x
2
+ 2 có đồ thị (C).
a) Khảo sát hàm số.
b) Tìm m để phương trình x
3
- 3x
2
= m có 3 nghiệm
phân biệt.
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có
hoành độ x = –1
Bài 2: Cho hàm số
3
3 2
= − + −
y x x
có đồ thị (C).
1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và
trục hoành.
3/ Dựa vào đồ thị (C), định m để phương trình
3
3 2 0
− + + =
x x m
có ba nghiệm phân biệt.
4/ Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị (C) với đường
thẳng y = –2
* Trình bày quy trình khảo sát hàm số.
b) x
3
- 3x
2
= m ⇔ x
3
- 3x
2
+ 2 = m + 2 khi đó số
nghiệm PT là số giao điểm giữa (C) và d:y =m + 2.
Dựa vào đồ thị hàm số ta có ?
c) x = –1 => y = –2. f’(–1) = 9
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là:
y + 2 = 9(x + 1)
Tổ Tốn – Tin Trường THPT Ngơ Mây G.án Ơn thi TNTHPT 09 – 10
HÌNH HỌC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Tốn tổng hợp giữa đường thẳng và mặt phẳng
2. Kĩ năng:
- Giải được các bài tốn tổng hợp về đường thẳng, mp, mặt cầu.
II. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học.
III. Các bước lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra vỡ soạn bài của học sinh
2. Bài học:
Hoath động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tái hiện lí thuyết
* Phát vấn học sinh về lí thuyết : Các dạng tốn thường
gặp giưa đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu.
* Viết phương trình mặt phẳng (đường thẳng) đi qua
một điểm và vng góc với đt (mp) cho trước
Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
Viết pt mặt cầu có tâm và tiếp xúc với mặt phẳng
cho trước.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
• u cầu học sinh đọc đề và gọi học sinh lên
bảng trình bày lời giải
Bài 1: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm
B(-1;2;-3) và mặt phẳng
( )
: 2 2 5 0x y z
α
+ − + =
1/ Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng
( )
α
.
2/ Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua B,
và vng góc với mặt phẳng
( )
α
.
Bài 2: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm
A(1 ; 4 ; 2) và mp (P):x + 2y + z – 1 = 0.
1) Viết phương trình ts của đường thẳng d đi qua A và
vng góc với mp(P)
2) Hãy tìm tọa độ của hình chiếu vng góc của A trên
mặt phẳng (P).
3) Viết p/trình của mặt cầu tâm A, tiếp xúc với (P).
Bài 3: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn
điểm A(5; 1; 3), B(1; 6; 2), C(5; 0; 4), D(4; 0; 6).
1/ Chứng minh A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện
2/ Viết phương trình mặt phẳng (BCD).
3/ Viết phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc
với BD.
4/ Viết phương trình đường thẳng qua gốc tọa độ và
song song với đường thẳng AB
*
3. Củng cố : - Các bước khảo stá hàm số bậc ba. Ba dạng tốn liên quan.
- Tìm GTLN, GTNN của hàm số
- Các loại bài tốn tổng hợp liên quan giữa đường thẳng, mặt phẳng, mặt cầu.