Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án 4 tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.82 KB, 30 trang )

Tuần 7:
Ngày soạn: 02/10/2009
Ngày giảng: T2/05/10/2009
Tiết 1:Chào cờ:
Tiết 2:Tập đọc:
Trung thu độc lập
I) Mục tiêu:
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp vớ nội dung.
- Hiểu ND: Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ớc của anh về tơng lai đẹp
đẽ của các em và của đất nớc.( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
- GD: Hs luôn mơ ớc những điều tốt đẹp trong tơng lai. Học tập tót để XD đất nớc giàu
mạnh.
II) Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
III Các HĐ dạy học :
ND - TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
1.ÔĐTC:
2.KTBC:5p
3.Bài mới.
a.GTB: 3p
b.Luyện đọc:
12p
c.Tìm hiểu bài:
8p
- KT bài Chị em tôi + TL câu hỏi SGK
- GT chủ điểm (tranh), ghi đầu bài.
- Cho 1 hs khá đọc bài.
? Bài đợc chia làm? đoạn?(3 đoạn)
- Đ1: Từ đầu ......các em
- Đ2: Tiếp đến ...vui tơi


- Đ3: Còn lại
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn lần 1,
luyện đọc từ khó
- Cho hs đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
chú giải.
- Cho hs đọc nối tiếp lần 3.
- GV đọc bài
- Yc hs đọc thầm đoạn 1 trả lời:
? Thời điểm anh CS nghĩ tới trung thu và các em
nhỏ có gì đặc biệt?
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm
trăng trung thu độc lập đầu tiên.
? Đối với thiếu nhi, tết trung thu có gì vui?
- Trung thu là tết của TN ...rớc đèn, phá cỗ ...
? Đứng gác trong đêm trung thu, anh CS nghĩ
đến điều gì?
2 HS đọc bài
- Qsát
- 1hs đọc, lớp đọc
thầm.
- Chia đoạn.
- 3 hs đọc nối tiếp
đoạn, đọc từ khó,
giải nghĩa từ
- 3 hs đọc
- Nghe
- Đọc thầm,trả lời
- Nxét, bổ xung.
1
d.Đọc diễn cảm:

8p
- Anh CS nghĩ đến các em nhỏ và tơng lai của
các em ...
? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do độc lập:
Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi sáng
xuống nớc VN ... núi rừng.
? Đoạn 1 ý nói gì?
* ý1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu
tiên. Mơ ớc của anh CS về tơng lai tơi đẹp của
trẻ em
- Yc hs đọc thầm đoạn 2 trả lời:
? Anh CS tởng tợng đất nớc trong những đêm
trăng tơng lai ra sao?
- Dới ánh trăng, dòng thác nớc.... núi rừng.
? Vẻ đẹp trong tởng tợng có gì khác so với đêm
trung thu độc lập?
- Đó là vẻ đẹp của đất nớc đã hiện đại, giàu có
hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu
tiên.
? Đoạn 2 nói lên điều gì?
* ý 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tơi
đẹp trong tơng lai của đất nớc.
- Yc hs đọc thầm đoạn 3 .
- Cho HS xem tranh về KTXH của nớc ta trong
những năm gần đây
? Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với
mong ớc của anh CS năm xa?
? Em mơ ớc đất nớc ta mai sau sẽ phát triển
NTN?

- Không còn hộ nghèo và trẻ lang thang, nền
công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới
? ý chính của đoạn 3 là gì?
* ý3: Lời chúc của anh CS với thiếu nhi
*HD đọc diễn cảm.
*Ngắt, nghỉ đúng dấu câu, đọc diễn cảm.
- Cho hs đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Yc hs tìm giọng đọc toàn bài.
- Treo đoạn luyện đọc.
+ G đọc mẫu.
+ Cho hs luyện đọc theo cặp.
+ Cho hs thi đọc.
- Nxét cho điểm.
- Yc hs nêu nd bài?
* ND: Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến
sĩ; mơ ớc của anh về tơng lai đẹp đẽ của các em
- 2hs nêu ý 1
- 2hs đọc.
- Đọc thầm đoạn 2
- Trả lời.
- Nxét.
- 1hs nêu ý 2.
- 2hs đọc.
- Đọc thầm đoạn 3
trả lời.
- Nxét
- 1hs nêu ý 3
- 2hs đọc.
- 3 HS nối tiếp nhau
đọc 3 đoạn

- Nghe
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm.
- 2hs nêu.
- 2hs đọc.
2
4.Củng cố - dặn
dò:4p
và của đất nớc.
? Bài văn cho ta thấy tình cảm của anh CS với
các em nhỏ NTN?
- NX: Ôn bài CB: Đọc trớc vở kịch: ở Vơng
quốc tơng lai
- Trả lời.
- Nghe, thực hiện.
Tiết 3: Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một số thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ.
- HS làm đợc các BT1, BT2, BT3
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II. Các HĐ dạy - học:
3
ND - TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
1.KTBC:5p
2.Bài mới.
a.GTB: 3p
b.Luyện tập: 28p
3.Củng cố - dặn

dò:4p
- Yc hs lên bảng chữa bài về nhà.
- KT vở BT của hs.
*Bài 1:
*Cộng, trừ số có nhiều chữ số.
- GV ghi 2416 + 5164
- Gọi hs lên bảng đặt tính rồi thực hiện
- HD hs thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi 1
số hạng, nếu đợc kết quả ángố hạng còn
lại thì phép tính đúng.
VD:
2 416 TL: 7 580
5 164 2 416
7 580 5 164
- Yc hs tự làm các ý còn lại
? Nêu cách TL phép tính cộng?
- HD hs chữa
*Bài 2:
- Cho hs đọc yc.
- HD cách làm.
- Cho hs làm tơng tự bài 1.
- Gọi hs lên bảng làm.
? Nêu cách TL phép tính cộng?
- Lấy hiệu + số trừ = SBT thì phép tính
làm đúng
*Bài 3:
- Cho hs nêu cách tìm số hạng cha biết?
Nêu cách tìm số bị trừ?
- Yc hs lên bảng làm.
- Nxét, chữa:

VD: x + 262 = 4848
x = 4848 262
x = 4586
Bài 4(T91) :
- Cho hs đọc yc.
? BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- Yc HS nêu cách giải.
Bài giải
Ta có 3 143 > 2 428 Vậy: Núi phan - xi -
păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh
Núi Phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn
Lĩnh là:
3 143 - 2 428 = 715(m)
Đ/s : 715m
- Hệ thống nd.
-Nxét giờ học.
- BTVN: 5. CB bài sau.
- 2hs
- 1 HS lên bảng, lớp làm
nháp
- Nghe, thực hiện
- 1hs nêu
- Làm vào vở, 3 HS lên
bảng
- 1hs đọc yc
- 2hs lên bảng làm.
- Nxét
- 2hs nêu
- 2hs lên bảng làm
- Nxét

- 1hs đọc
- Trả lời
- Nêu cách giải.
- Nxét
- Nghe
- Thực hiện
4
Tiết 4:Chính tả: (Nhớ- viết)
Gà Trống và Cáo
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng các BT (2) a/ b, hoặc (3) a / b.
- GD: Yêu thích môn học, ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng:
- Phiếu viết sẵn bài tập 2a
- 1 số bằng giấy nhỏ để chơi trò chơi BT3
III. Các HĐ dạy - học:
ND - TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
1.KTBC:5p
3.Bài mới.
a.GTB: 3p
b.HDHS viết chính
tả: 17p
*Yc hs :- Viết 2 từ láy có chứa âm S: San sát,
su su
- Viết 2 từ có chứa âm X: Xa xôi, xanh xao
- Viết có chứa thanh ngã: nhõng nhẽo, mũn
mĩn
- Viết 2 từ có chứa thanh hỏi: bỡ ngỡ, dỗ
dành

- Nêu MĐ yc giờ học, ghi đầu bài.
GT đọc bài viết: "Nghe lời Cáo dụ... đến
hết"
? Lời lẽ của Gà Trống nói với Cáo thể hiện
điều gì?
- Gà là một con vật thông minh
? Gà tung tin gì để Cáo bỏ chạy?
- Có cặp chó săn đang chạy đến để đa tin
mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy
ngay để lộ chân tớng
? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- ..... hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những
lời ngọt ngào
- HD viết từ khó.
? Tìm từ khó viết?
- GV đọc: Phách bay, quắp đuôi, co cẳng,
khoái chí, phờng gian dối....
? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
- Câu 6viết lùi vào 1 ô câu 8 viết sát lề
- Chữ đầu dòng thơ viết hoa
- Viết hoa tên riêng 2 nhân vật Gà, Cáo
* Lu ý: Lời nói trực tiếp của Gà Trống và
Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc
kép
*Viết đúng mẫu, đẹp.
- 3 HS lên bảng, lớp
làm nháp
- 4 HS đọc TL đoạn
thơ
- HS nêu

- 1 HS lên bảng, lớp
viết nháp
- Nhớ đoạn thơ, viết
5
c. HDHS làm bài
tập chính tả: 10p
3.Củng cố- dặn
dò : 5p
- HS gấp SGK, viết đoạn thơ
- GV chấm 7 - 10 bài
Bài2(T67): ? Nêu y/c?
- Yc hs làm bài theo nhóm
a, Trí tuệ, phẩm chất, trong, chế, chinh, trụ,
chủ.
b, Thứ tự các câu cần điền: lợn, vờn, hơng, d-
ơng, tơng, thờng, cờng.
Bài 3(T68) :
- GV ghi bảng (Mỗi nghĩa ghi ở 1 dòng) HS
chơi: Tìm từ nhanh
a, ý chí, trí tuệ
b, vơn lên tởng tợng.
- Hệ thống nd.
-Nxét giờ học.
- Yc về học bài
vào vở
- Tự soát bài
- 1HS nêu
- Dán 3 phiếu lên
bảng 3 tổ lên bảng
làm bài tập tiếp sức

- NX chữa BT
- HS làm vào SGK.
Mỗi em nêu 1 từ.
- Nxét
- Nghe, thực hiện
Tiết5: Đạo Đức:
Tiết kiệm tiền của
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết đợc lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần, áo, sách vở, dồ dùng, diện nớc, ... trong cuộc sống hàng
ngày.
- HS khá giỏi:
+ Biết đợc vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
+ Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
- GD: Biết trân trọng giá trị các sản phẩm do con ngời làm ra.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi các thông tin (HĐ1- T1)
- Bìa xanh, đỏ, vàng(HĐ2)
III.Các HĐ dạy học:
ND - TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
1.KTBC:5p
2.Bài mới.
a.GTB: 3p
b.HĐ1: Tìm hiểu
thông tin. 8p
- KT bài học giờ trớc
- GTTT, ghi đầu bài
- Treo bảng phụ ghi các thông tin
- Yc hs thảo luận các thông tin - YC hs đọc

cho nhau nghe các thông tin và xem tranh
bàn bạc trả lời câu hỏi.
- Cho các nhóm thảo luận.
- 2hs
- Đọc thông tin , qsát
tranh
- Thảo luận nhóm
6
HĐ2: Thế nào là
tiết kiệm tiền
của. 7p
HĐ3: Em có biết
tiết kiệm. 8p
3.Củng cố - dặn
dò:4p
- Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Nxét KL: Tiết kiệm là một thói quen tốt,
là biểu hiện của con ngời văn minh, XH văn
minh.
- GV lần lợt nêu từng ý kiến trong BT 1, yc
hs bày tỏ thái độ theo các phiếu màu theo
quy ớc:
+ Tán thành giơ phiếu màu xanh
+ Không .. đỏ.
+ Phân vân: vàng.
- HD lớp trao đổi thảo luận
- KL:+ Các ý kiến; c, d. là đúng
+ Các ý kiến a, b là sai
* Bài 2 sgk.
- Yc hs tự kê những việc nên làm và không

nên làmđể tiết kiệm tiền của.
- Yc hs đọc trớc lớp.
- GV kết luận về những việc nên làm và
không nên làmđể tiết kiệm tiền của.
- Cho hs tự liên hệ.
- Cho hs đọc ghi nhớ
- Hệ thống nd.
-Nxét giờ học.
- Yc về học bài
-Đại diện các nhóm trình
bày
- Nghe
- Nghe ý kiến
- Giơ thẻ bày tỏ ý kiến
- Liệt kê theo nhóm
- Các nhóm báo cáo
- Nxét
- Tự liên hệ.
- 2hs đọc ghi nhớ
- Nghe
- Thực hiện
Ngày soạn: 03/10/2009
Ngày giảng: T3/06/10/2009
Tiết 1:Toán:
Biểu thức có chứa hai chữ
I) Mục tiêu:
- Nhận biết đợc biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
- HS làm đợc các BT1, BT2(a,b), BT3(hai cột)
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.

II) Đồ dùng:
- Bảng phụ kẻ sẵnVD nh SGK
- 1 bảng theo mẫu SGK(T42) cha ghi số và chữ
III) Các HĐ dạy - học:
ND - TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
1.KTBC:5p
2.Bài mới.
-YC hs lên bảng chữa bài 5 giờ trớc
? Nêucách thử lại phép tính cộng? Tính
- 1hs lên bảng.
7
a.GTB: 3p
b., GT biểu thức có
chứa 2 chữ
c.Giới thiệu giá trị
của BT có chứa hai
chữ:
d.Thực hành:
3.Củng cố- dặn dò :
5p
trừ?
- GTTT, ghi đầu bài
- GV nêu VD đã viết sẵn ở bảng phụ và
giải thích cho HS biết mỗi chỗ "..." chỉ số
con cá do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh
em) câu đợc . Hãy viết số ( hoặc chữ)
thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó.
a + b là biểu thức có chứa hai chữ .
- Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b =3 + 2 =5; 5
là một giá trị số của a + b

- Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b =4 + 0 = 4;
4 .............................a + b
- Nếu a =0 và b =1 thì a + b =0 + 1 = 1;
1 ................................a + b
? Qua VD trên em rút ra kết luận gì?
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính đợc
một giá trị số của biểu thức a+b
Bài1(T42) : ?Nêu y/c?
a. Nếu c =10 và d = 45 thì c + d = 10 + 25
= 35
b. Nếu c = 15cm và d = 45 cm thì c + d =
15cm + 45 cm = 60 cm
Bài2(T42) : ? Nêu y/c?
a.Nếu a = 32 và b = 20 thì a - b = 32 - 20
= 12
b. Nếu a = 45 và b = 36 thì a - b = 45 - 36
= 9
c. Nếu a = 18m và b = 10 m thì a - b =
18m - 10 m = 8m
Bài 3(T42) : ? Nêu y/c?
- G kẻ bảng nh sgk.
- HD hs làm theo mẫu rồi chữa.
- Hệ thống nd.
- Nxét giờ học
-BTVN: 4. CB bài sau.
- Nghe và quan sát
- Nêu lại nhiệm vụ cần
giải quyết
- 1hs trả lời
- HS nhắc lại

- 1 HS nêu

- Làm bài vào vở, 2HS
lên bảng
- NX, bổ xung
- 1hs nêu
- Lớp làm vào vở, 3 HS
lên bảng
- Nsét
- Làm bài vào vở
- 5 hs nêu kq nối tiếp
- Nghe.
- Thực hiện
Tiết 2: Luyện từ và câu
Cách viết tên ngời,
tên địa lí Việt Nam
I. Mục tiêu:
8
- Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí VN; Biết vận dụng quy tắc đã học để viết
đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng VN
(BT3).
- GD: Yêu thích môn học, vận dụng khi viết bài.
II. Đồ dùng:
-1 tờ phiếu ghi sẵn tên ngời, tên địa lí ( Phần nxét sgk)
III. Các HĐ dạy - học :
ND - TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
1.KTBC:5p
2.Bài mới.
a.GTB: 3p
b.Phần NX:

6p
c.Phần ghi nhớ :
6p
d.Phần luyện tập:
15p
3.Củng cố- dặn
dò : 5p
- YC Đặt câu với từ trong BT3
- NX sửa sai
- Nêu MĐ Yc bài học, ghi đầu bài
- Treo phiếu:
- GV nêu nhiệm vụ: Nhận xét cách viết tên
ngời, tên địa lí đã cho.
? Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng?
- 2, 3 và 4 tiếng
? Chữ cái đầu mỗi tiếng đợc viết NTN?
- Chữ cái đầu tiếng đều viết hoa.
? Khi viết tên ngời, tên địa lí VN ta cần
phải viết NTN?
- Khi viết tên ngời, tên địa lí VN, cần viết
hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó
- Rút ra phần ghi nhớ
- Cho hs đọc ghi nhớ.
-Yc hs viết 5 tên ngời, 5 tên địa lí.
?Tên ngời VN gồm những thành phần nào?
Khi viết cần chú ý gì?( Họ, tên đệm, tên
riêng. Khi viết cần viết hoa các chữ cái
đầucủa mỗi tiếnglà bộ phận của tên ngời)
Bài 1(T68 ) : ? Nêu yêu cầu?
- GV kiểm tra bài làm của HS

*Viết hoa tên ngời, tên địa lí
VD: Lê Văn Quang, số nhà 86,thị trấn Phố
Ràng. huyện Bảo Yên ,tỉnh Lào Cai
các từ: số nhà, thị trấn, huyện,tỉnh là DT
chung, không viết hoa.
Bài 2(T68): ? Nêu yêu cầu?
- GV kiểm tra bài làm của HS.
- KQ:- Thợng Hà, Xuân Hoà, Phố Ràng
- Huyện Bảo Yên ....
Bài 3(T68) : Tơng tự bài 2.
Thị trấn Phố Ràng. Huyện Bảo Yên ,Tỉnh
Lào Cai, Sa Pa.
? Hôm nay học bài gì?
? Khi viết tên ngời, tên địa lý VN phải viết
nh thế nào?
- 3 HS lên bảng
- Qsát
- Trả lời
- Nxét
- 3 HS đọc ghi nhớ. Lớp
đọc thầm.
- Trả lời
- Làm vào vở, 2 HS lên
bảng.
- NX, sửa sai.
- 2 HS lên bảng, lớp làm
vào vở.
- TL nhóm 4, báo cáo.
- NX, sửa sai.
- Trả lời

9
- NX giờ học. BTVN: Học thuộc lòng ghi
nhớ.
- Nghe, thực hiện
Tiết 3: Khoa học:
Phòng bệnh béo phì
I. Mục tiêu:
Nêu cách phòng bệnh béo phì:
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TD thể thao.
- GD: Có ý thức phòng bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng đối với ngời béo phì .
II. Đồ dùng:
- Hình vẽ (T28-29) SGK. Phiếu học tập .
III. Các HĐ dạy- học:
ND - TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
1.KTBC:5p
2.Bài mới.
a.GTB: 3p
b.HĐ1: Tìm hiểu
về bệnh béo phì.
Mục tiêu : - Nhận
dạng dấu hiệu béo
phì ở trẻ em . Nêu
đợc tác hại của
bệnh béo phì .
8p
* HĐ2: Thảo luận
về nguyên nhân và
? Nếu trẻ em bị thiếu chất dinh dỡng thì sẽ bị
bệnh gì?

? Muốn đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh
dỡng phải làm gì?
*Cách tiến hành:
- Bớc 1: Phát phiếu giao việc
? Nêu yêu cầu?
+ Bớc 2: Thảo luận nhóm
+ Bớc3: Làm việc cả lớp
Đáp án: Câu 1: b
Câu 2: 2.1đ , 2.2.d , 2.3 e
GV kết luận:
* 1 em bé có thể xem là béo phì khi:
- Có cân nặng hơn mức TB so với chiều cao và
tuổi là 20%
- Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú
và cằm
- Bị hụt hơi khi gắng sức
* Tác hại của bệnh béo phì:
- Ngời bị béo phì thờng bị mất sự thoải mái
trong cuộc sống.
- Ngời bị béo phì thờng giảm hiệu suất trong
lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt
- Ngời béo phì có nguy cơ bị bệnh tim mạch,
huyết áp cao, bệnh tiểu đờng, sỏi mật...
B1: Thảo luận nhóm
- Yc hs đọc SGK, q/s hình vẽ, trả lời câu hỏi
- 2hs trả lời.
- Nxét
- Nhận phiếu
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm báo

cáo
- Nxét, bổ xung.
- Nghe
- Đọc SGK, q/s hình
10
cách phòng bệnh
béo phì:
Mục tiêu: Nêu đợc
nguyên nhânvà
cách phòng bệnh
béo phì: 8p
* HĐ3: Đóng vai
Mục tiêu: Nêu
nguyên nhân và
cách phòng bệnh
do ăn thừa chất
dinh dỡng
7p
3.Tổng kết - dặn
dò: 4p
B2: Báo cáo
? Nêu nguyên nhân gây nên béo phì?
- Ăn quá nhiều, HĐ quá ít mỡ trong cơ thể bị
tích tụ ngày càng nhiều gây béo phì
? Làm thế nào để phòng tránh béo phì?
- Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống
điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và lao động
TDTT.
? Nêu tác hại của bệnh báo phì?

- mất thoải mải trong cuộc sống. Giảm hiệu
suất trong LĐ. Có nguy cơ bị bệnh huyết áp
cao,tim mạch, tiểu đờng,sỏi mật.
? Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn
bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì?
- Giảm ăn vặt, giảm lợng cơm, tăng thức ăn ít
năng lợng (rau, quả) ăn đủ đạm, vi - ta - min và
khoáng.
- Đi khám bác sĩ càng sớmcàng tốt để tìm đúng
nguyên nhân gây béo phì để điều trị hoặc nhận
đợc lời khuyên về các chế độ dinh dỡng hợp lí
- Khuyến khích các em bé hoặc bản thân mình
phải năng vận động, luyện tập TDTT.
B1: T/c hớng dẫn
B2: - TL nhóm 6
B3: Trình diễn
1. Em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu bị béo
phì. Sau khi học xong bài này nếu là Lan, bạn
sẽ về nhà nói gì để giúp em mình?
- Nói với mẹ cách phòng bệnh béo phì cho
em ...
2. Nga cân nặng hơn những bạn cùng lứa tuổi
cùng chiều caonhiều. Nga đang muốn thay đổi
thói quen ăn vặt và uống đồ ngọt của mình.
Nếu là Nga bạn sẽ làm gì, nếu hàng ngày trong
giờ ra chơi, các bạn mời Nga ăn bánh ngọt và
uống nớc ngọt?
- Em sẽ không ăn và không uống nớc ngọt
? Hôm nay học bài gì?
? Nêu nguyên nhân, tác hại của bệnh béo phì?

? Nêu cách phòng tránh bệnh béo phì?
- Nxét giờ học, liên hệ gd
- Yc về học bài
vẽ, trả lời câu hỏi
- TL nhóm 2
- Đại diện nhóm báo
cáo
- NX bổ sung
- TL nhóm 6
- Trình diễn
- Nxét
- Trả lời
- Nghe
- Thực hiện
11
Tiết 4: Thể dục :
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
Trò chơi " Kết bạn"
I) Mục tiêu :
- Thực hiện đợc tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số và quay sau cơ bản
đúng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi Kết Bạn
- GD: Yêu thích môn học, thờng xuyên luyện tập TDTT
II) Địa điểm - ph ơng tiện :
- Sân trờng , 1 cái còi
III) Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :
Nội dung Định lợng Phơng pháp lên lớ
1.Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/cgiờ
học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục

- Trò chơi " làm theo hiệu lệnh"
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
2. Phần cơ bản :
a, Ôn đội hình đội ngũ
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số.
- GV q/s, sửa sai cho học sinh
b, Trò chơi vận động:
- Trò chơi "kết bạn"
- Q/s NX
3. Phần kết thúc:
- Lớp hát
- Hệ thống ND bài
- GV NX, đánh giá giờ học
6
'
21
'
8
'

GV
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
- GV điều khiển
- HS thực hành cán sự điều khiển
- GV điều khiển lớp tập
- Chia tổ tập luyện cán sự điều
khiển

- Cả lớp tập cán sự điều khiển
- GV nêu tên trò chơi
- Giải thích cách chơi
- 1 tổ chơi thử
- cả lớp cùng chơi
- Cả lớp hát + vỗ tay
- Hệ thống bài
Tiết 5: Kể chuyện
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×