Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Kiến thức CB thuế 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.55 MB, 97 trang )

Kiến thức cơ bản về Thuế
Cập nhật thông tin mới nhất
Tháng 1 năm 2019


Nội dung


1.Kiến thức cơ bản về thuế Việt Nam
1.1 Thuế thu nhập cá nhân

(PIT : Personal Income Tax)

1.2 Thuế doanh nghiệp

(CIT : Corporate Income Tax)

1.3 Thuế giá trị gia tăng

(VAT : Value Added Tax)

1.4 Thuế nhà thầu nước ngoài (FCT : Foreign Contractor Tax)



Page 2

1.5 Thuế chuyển giá

(TP : Transfer Pricing )


1.6 Thuế hải quan

(CD : Custom Duty )

2.Cập nhật thông tin mới nhất


1.Kiến thức cơ bản về Thuế

Page 3


1.Kiến thức cơ bản về thuế của Việt Nam
Các sắc thuế cơ bản

1.1 Thuế thu nhập cá nhân

(PIT : Personal Income Tax)

1.2 Thuế doanh nghiệp

(CIT : Corporate Income Tax)

1.3 Thuế giá trị gia tăng

(VAT : Value Added Tax)

1.4 Thuế nhà thầu nước ngoài (FCT : Foreign Contractor Tax)

1.5 Thuế chuyển giá


(TP : Transfer Pricing )

1.6 Thuế hải quan

(CD : Custom Duty )

Page 4


1.1 So sánh thuế TNCN giữa Việt Nam và Nhật Bản
Việt Nam
Cá nhân thỏa mãn một trong các
điểm sau

Định nghĩa cá
nhân cư trú

・Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở
lên trong vòng 1 năm tính theo năm
dương lịch hoặc 12 tháng liên tục từ
ngày nhập cảnh.
・Sở hữu nơi cư trú cố định ở Việt Nam
(A) Có nơi ở thường xuyên theo quy định
pháp luật về cư trú
(B) Thuê nhà từ 183 ngày trở lên trong
năm tính thuế (khách sạn, trụ sở
chính, nơi làm việc...)

Thu

nhập
chịu
thuế và
thuế
suất


nhân
cư trú
Cá nhân
không
cư trú

Khác
Page 5

Thuế lũy tiến 5%~35% đối với
thu nhập toàn cầu

Nhật Bản
Có [địa chỉ cư trú] tại Nhật, hoặc
liên tục cư trú trên 1 năm cho
đến thời điểm hiện tại, cá nhân
có nơi ở
・[Địa chỉ cư trú] là cơ sở sinh hoạt của cá
nhân, nhận định dựa vào thực tế khách quan.
・[Nơi ở] không nhất thiết phải là cơ sở sinh
hoạt của cá nhân nhưng là nơi trên thực tế
cá nhân sinh sống.


Thuế lũy tiến 5%~45% với thu
nhập toàn cầu

Thuế 20% trên thu nhập phát
Thuế 20.48% nguồn thuế thu
sinh tại Việt Nam (có chính sách nhập tại Nhật Bản.
(Dựa trên thực tế công việc nếu
miễn thuế)
không có thu nhập trả tại Nhật
Bản thì không bị đánh thuế)

Do có giảm trừ bản thân, giảm trừ
người phụ thuộc (hầu hết người Việt
Nam không phải trả thuế TNCN).
・Giảm trừ cá nhân 9 triệu VND/tháng
・Giảm trừ người phụ thuộc 3.6 triệu/
tháng/người

Ngoài thuế thu nhập còn có thuế
cư trú. Tùy thuộc vào loại thu
nhập, có giảm trừ thu nhập
lương


1.1 So sánh thuế TNCN giữa Việt Nam và
Nhật Bản (Cá nhân cư trú)
So sánh biểu thuế đối với cá nhân cư trú(thu nhập tính thuế/năm)
Nhật Bản(Đơn vị:Yên)

Việt Nam(Đơn vị:Yên)

Trên

Dưới

Thuế
suất

Dưới

Trên

300,000

5%

-

1,950,000

5%

300,000

600,000

10%

1,950,000

3,300,000


10%

600,000

1,080,000

15%

3,300,000

6,950,000

20%

1,080,000

1,920,000

20%

6,950,000

9,000,000

23%

1,920,000

3,120,000


25%

9,000,000

18,000,000

33%

3,120,000

4,800,000

30%

18,000,000

40,000,000

40%

35%

40,000,000

4,800,000

-

-


*200vnd=1 JPY
Page 6

Thuế
suất

45%


1.1 So sánh thuế TNCN giữa Việt Nam và
Nhật Bản (Cá nhân cư trú)
日本



ベトナム

*Đã điều chỉnh thuế cư trú, giảm
trừ bản thân, giảm trừ thu nhập
lương

50

45
40
35
30

25

20
Do mức thu nhập tiêu chuẩn của Việt
Nam và Nhật Bản khác nhau nên hầu
hết người Nhật cư trú tại Việt Nam bị
đánh mức thuế cao hơn tương đối
(thường bị áp mức thuế cao nhất)

15
10
5

-

Page 7

5

10

15

20

25

30

Triệu Yên



1.1 Thuế với cá nhân không cư trú (cá nhân
công tác ngắn hạn)
Tại Việt Nam, với cá nhân không cư trú, phải nộp thuế 20%(mức thuế cố định)
cho thu nhập phát sinh từ Việt Nam, không phân biệt nơi trả & nhận thu nhập
Tiền nộp thuế =Thu nhập phát sinh tại VN ×

20%

Trên cơ sở thu nhập phát sinh Việt Nam(thu nhập phát sinh từ nhiệm vụ tại Việt
nam), cách tính như sau đây.

Thu nhập psinh VN=

Số ngày tại VN
365 ngày

×

Thu nhập toàn cầu trong 1 năm(+các thu nhập
nguồn VN khác)

*Cần lưu ý thu nhập kể cả khi không được chi trả ở Việt Nam, cũng bị đánh
thuế trên thu nhập tại Việt Nam nhưng trả ở nước ngoài (Nhật Bản).
*Có trường hợp không làm việc tại Việt nam, nhưng tại nước ngoài làm những
công việc liên quan đến Việt Nam cũng bị đánh thuế trên số ngày làm việc
thực tế liên quan đến Việt Nam.

Page 8



1.1 Liên quan đến kê khai thuế ở VN & Nhật

Cá nhân
cư trú

Thuế lũy tiến(5%~35%) trên thu nhập toàn cầu

Thuế 20% trên thu nhập phát sinh tại VN
Cá nhân
không cư trú

Xin miễn thuế(0%)

Khai báo cả thu nhập
trả tại Nhật & tại Việt
Nam

• Nộp thuế tại VN
• Kê khai thuế tại Nhật
(Giảm trừ thuế đã nộp
tại nước ngoài)

• Không khai thuế,
nộp thuế tại VN
• Khai thuế, nộp thuế
tại Nhật

Việt Nam và Nhật Bản có hiệp ước tránh đánh thuế 2 lần, do vậy với cá nhân không cư
trú thì có thể nộp thuế tại VN (20% thu nhập phát sinh ở VN) hoặc nộp hồ sơ xin miễn
thuế ở VN sau đó đóng thuế tại Nhật Bản.

Tuy nhiên, do có nhiều vấn đề với chế độ xin miễn thuế của VN cũng như thực tế áp
dụng, nên nhiều trường hợp chọn khai báo thuế (giảm trừ thuế ngoại quốc) tại Nhật.

Page 9


1.1 Thuế với cá nhân không cư trú (cá nhân
công tác ngắn hạn)
Thuế tính trên thu nhập phát sinh tại VN tính theo thu nhập chia theo
ngày (tương đương lương của 1 ngày) ở nước ngoài (Nhật Bản) nhân
với số ngày tại VN và thuế suất 20%
(Ví dụ)
Trường hợp thu nhập 1 năm tại Nhật Bản là 1 triệu Yên (1 ngày khoảng
27 nghìn yên) với 100 ngày cư trú tại VN.
27,000 Yên×100=2.7 triệu Yên là thu nhập phát sinh tại VN, với mức
thuế 20% thì tiền thuế khoảng 540nghìn Yên.
1 triệu Yên÷365 ngày=27,397Yên( tiền lương 1 ngày làm việc)
27,397 Yên×100 ngày=2,739,700 Yên(Thu nhập phát sinh VN)
2,739,700 Yên×20%(thuế suất cá nhân ko cư trú)=547,940 Yên(Tiền thuế)

Page 10


1.1 Thuế với cá nhân không cư trú
(cá nhân công tác ngắn hạn)


Chế độ miễn thuế với cá nhân công tác ngắn hạn (hiệp ước thuế VN-NB)

Miễn thuế khi thỏa mãn cả 3 điều kiện sau (cần nộp hồ sơ trước)

① Cư trú dưới 183 ngày trong giai đoạn 12 tháng bắt đầu hoặc kết thúc
trong năm tính thuế hoặc để năm dương lịch liên quan (DD15 HĐ DTA)
② Pháp nhân ngoại quốc trả tiền công
③ Tiền công đó không do một cơ sở thường trú tại VN chịu và phải trả.

③Thỏa mãn cả 3 điều kiện
và nộp hồ sơ trước thì có
thể được miễn thuế

Pháp nhân Nhật Bản
②thanhtoántoàn
bộtiềncông
③Tiềncôngphảitrả
khôngphảido
mộtcơsở
thườngtrú

①Cưtrúdưới183
ngày

Pháp nhân Việt Nam

*Trên thực tế phát sinh rất nhiều vấn đề, không minh bạch (Xem tiếp trang sau)
Page 11


1.1 Thuế với cá nhân không cư trú
(cá nhân công tác ngắn hạn)



Vấn đề liên quan đến chế độ miễn thuế với cá nhân cư trú ngắn hạn
*Điều kiện với người chi trả tiền công(Điều kiện②)

Có trường hợp, thực tế người trả tiền công là pháp nhân nước ngoài (công
ty mẹ tại Nhật), nhưng bên chịu trách nhiệm công việc cho người công tác
tại VN thuộc về pháp nhân Việt Nam, trên thực tế sẽ bị nhìn nhận người trả
tiền công là pháp nhân VN, không thỏa mãn điều kiện miễn thuế và bị truy
thu thuế.

→ Cần lưu ý trường hợp công ty mẹ cử người công tác sang công ty con
Trường hợp pháp nhân Vn chịu trách
nhiệm cho nhiệm vụ của người công
tác thì có thể bị nhìn nhận là pháp
nhân VN là bên nên phải thanh toán
tiền công, theo đó không thỏa mãn
điều kiện được miễn thuế.

Page 12

Nhật Bản(Công ty mẹ)
Thanh toántiềncông
Chi phíhỗtrợ(trả
vàolương)

Theo tínhchấtnhiệmvụthìpháp
nhânVN làbênchịutráchnhiệm

Việt Nam (Công ty con)



1.1 Thuế với cá nhân không cư trú
(cá nhân công tác ngắn hạn)


Vấn đề liên quan đến chế độ miễn thuế với cá nhân cư trú ngắn hạn
*Điều kiện cơ sở thường trú(Điều kiện③)

Có là cơ sở thường trú hay không xét trên cơ sở thời hạn hợp đồng giữa
VN và Nhật Bản trường hợp trên 6 tháng thì nhiều trường hợp được coi là
cơ sở thường trú.
Trường hợp thời hạn hợp
đồng trên 6 tháng

2019
1/1

2019
12/31

Trường hợp hợp đồng dưới 6 tháng nhưng cư trú nhiều lần, nhiều
người với tổng thời gian trên 6 tháng
2019
1/1

Ông A
2 tháng

Ông B
2 tháng


Ông C
3 tháng

2019
12/31

Ông A、Ông B、Ông C tổng 7 tháng(trên 6 tháng)
13
Page 13


1.1 Thuế với cá nhân không cư trú
(công tác ngắn hạn)


Vấn đề liên quan đến chế độ miễn thuế với cá nhân cư trú ngắn hạn
*Vấn đề liên quan đến cơ chế:

Dù có nộp hồ sơ xin miễn thuế cá nhân cư trú ngắn hạn thì cục thuế chỉ
nhận hồ sơ, chứ không kiểm tra và xác nhận.
Đồng nghĩa với việc, cho đến khi có thanh tra thuế thì mới biết là có được
chấp nhận miễn thuế hay không.
→ Đã có trường hợp các năm trước nộp hồ sơ miễn thuế , không nộp thuế,
sau đó thanh tra thuế vào không chấp nhận miễn thuế và bị tiến hành
truy thu thuế.
2017
5/1

2019
12/31


Truy thu thuế +(Tiền phạt)

Thanh tra thuế
không chấp
nhận

Nộp hồ sơ
miễn thuế

không nộp thuế(do nghĩ là
được miễn thuế)

14
Page 14


1.1 Nghĩa vụ thông báo của người đi công
tác với cục thuế


Pháp nhân người Việt Nam, trường hợp có hợp đồng dịch vụ với nhà
thầu nước ngoài, theo đó trường hợp có người nước ngoài sang Việt
Nam làm việc thì trước 7 ngày từ ngày người nước ngoài bắt đầu
công việc, công ty Việt Nam có nghĩa vụ khai báo thông tin về tên
tuổi, số hộ chiếu, thu nhập hàng năm… cho cục thuế. (Từ 1 tháng 7
năm 2013 trở đi)




Cần chú ý, có khả năng cơ quan thuế sẽ mở thanh tra thuế thu nhập
cá nhân của người công tác dựa vào những thông tin khai báo.
Trường hợp không tiến hành khai báo, có khả năng sẽ bị xử phạt.



Trên thực tế đã có doanh nghiệp nhận yêu cầu thanh tra của cục
Thuế liên quan đến quy định này.

Page 15


1.1 Trường hợp bị truy thu thuế thời gian
gần đây ①
Nhật Bản(Cty mẹ)
Cần chú ý là không chỉ phải
trả thuế nhà thầu (FCT) mà
còn phải trả thuế thu nhập
cá nhân (PIT)

Hợpđồnghỗtrợ…

Côngtác

Việt Nam(Cty con)







Trường hợp này, cần chú ý là sẽ phải trả cả thuế nhà thầu và thuế thu
nhập cá nhân
Thuế dựa trên thu nhập năm tại Nhật Bản chứ không phải là trên số tiền
trợ cấp.
Trường hợp hợp đồng trên 6 tháng, thì sẽ không áp dụng được miễn thuế
cư trú ngắn hạn. (có trường hợp nộp hồ sơ miễn thuế cho cơ quan thuế
nhưng không được chấp nhận)

Page 16


1.1 Trường hợp bị truy thu thuế thời gian
gần đây ②
Nhật Bản(nhà cung cấp)
Nên ghi rõ ràng
trong hợp đồng
là bên nào sẽ
chịu thuế thu
nhập cá nhân

Trườnghợpcóhợpđồng
dịchvụđínhkèmvớibán
máymóc

Muamáy
móc

Pháicửkỹ
thuậtviên


Việt Nam (Cty)






Trường hợp mua máy móc từ nhà cung cấp Nhật Bản, kèm
theo đó ký kết hợp đồng hỗ lắp đặt, trợ vận hành thử nhiệm.
Cần chú ý là trường hợp này cũng cần phải trả thuế nhà thầu
(FCT) và thuế thu nhập cá nhân (PIT).
Cần thiết phải ghi rõ trong hợp đồng bên nào là bên sẽ chịu
thuế thu nhập cá nhân (PIT)

Page 17


1.1 Trường hợp bị truy thu thuế thời gian
gần đây ③
2019
2/3~5

Bắt đầu
công việc
nhậm
chức




Thuế bắt đầu
với tư cách cá
nhân cư trú

Nhập cảnh
Việt Nam
cư trú vài
ngày



2019
6/1





Bị đánh thuế cá
nhân cư trú từ ngày
nhập cảnh vào VN(bị
đánh thuế 2 lần)

Bị đánh thuế 2 lần
Ở Nhật Bản sẽ đánh thuế cho đến khi nhậm chức ở VN

Trường hợp cư trú tại Việt Nam trước ngày nhậm chức để điều tra, tìm hiểu
trước
► Do phải khai báo từ ngày nhập cảnh, nên như trường hợp trên sẽ bắt buộc
phải kê khai thuế TNCN từ ngày 3 tháng 2 năm 2017.

► Vì phía Nhật Bản phải nộp thuế đến hết tháng 5, nên có khoảng 4 tháng sẽ
bị đánh thuế 2 lần, tuy nhiên phần thuế nộp tại Nhật Bản có khả năng sẽ
được khấu trừ thuế nước ngoài tại Việt Nam.
► Trường hợp nhập cảnh ngoài mục đích công việc thì sẽ không liên quan (tuy
nhiên cần giải thích cho cơ quan Thuế)
Page 18


1.1 Trường hợp bị truy thu thuế thời gian
gần đây ④
日本(本社)
Ngay cả khi công ty con tại
Việt Nam không trực tiếp trả
lương, thì có khả năng vẫn
phải nộp thuế do bị nhìn
nhận là cá nhân cư trú

Gửinghiêncứu
sinh

Việt Nam(Cty con)
Trường hợp công ty con tại VN gửi người VN sang làm nghiên cứu sinh tại
công ty mẹ tại Nhật Bản (Lương do công ty tại Nhật chi trả)
► Trường hợp có đăng ký cư trú tại Việt Nam, hoặc trường hợp còn người
thân tại VN, trường hợp bị nhìn nhận Việt Nam là cơ sở gốc, thì có khả
năng sẽ phải nộp thuế do bị nhìn nhận là cá nhân cư trú tại VN.
► Trường hợp phía Việt Nam trả tiền công thì có khả năng cao là sẽ bị nhìn
nhận là cá nhân cư trú tại Việt Nam, cần phải lưu ý.
► Để tránh điều đó, cần thiết phải lấy được giấy chứng nhận cư trú từ cục
thuế Nhật Bản(Chấp nhận giấy chứng nhận nộp sau)

Page 19


1.1 Checkpoint của thu nhập cá nhân
Check-point

No.

 Người đến làm việc
1

Có khai báo từ ngày nhập cảnh (với mục đích cv) không? (Không phải ngày
bắt đầu công việc)

2

Có đang tính thuế bao gồm cả thu nhập tại Nhật Bản (thu nhập toàn cầu )
không?

3

Có tính dựa trên gross up không?
Thuế thu nhập trường hợp do công ty chịu thì có đang tính gross up không?

 Người đi công tác dài hạn
1

Đã thông báo với cơ quan ban ngành chưa?

2


Đã thông báo địa chỉ ở Nhật chưa?(Cần phải thông báo với cục thuế)

3

Trường hợp có địa chỉ tại Nhật Bản, có đang nộp thuế cá nhân cư trú tại Việt Nam
không?

4

Có tính dựa trên thu nhập tại Nhật Bản (thu nhập toàn cầu) không?

5

Có tính dựa trên gross up không?

Page 20




1.1 Checkpoint của thu nhập cá nhân
Check-point

No.

 Người công tác ngắn hạn

(Dưới 183 ngày)


1

Đã thông báo với cơ quan ban ngành chưa?

2

Có nghiên cứu hồ sơ xin miễn thuế cư trú ngắn hạn không. (trường
hợp phái cử từ công ty mẹ sẽ tương đối khó)

3

Có nghiên cứu việc nộp thuế ở VN , sau đó khai báo phía bên Nhật
không?

4

Trường hợp có hợp đồng hỗ trợ, có đang nộp thuế nhà thầu (FCT)
không?

5

Có tính dựa trên thu nhập tại Nhật Bản không?




Cần lưu ý là trường hợp phái cử sang Việt Nam diện nghiên cứu sinh thì cũng là
đối tượng chịu thuế.
Có trường hợp thu nhập tại Nhật Bản không rõ ràng, số tiền đánh thuế sẽ dựa
trên hợp đồng hỗ trợ.


Với người công tác ngắn hạn, công ty nên xây dựng rõ nội quy
Page 21




1.1 Checkpoint của thu nhập cá nhân
No.

Check-point

 Trường hợp người đến công tác từ nhà cung cấp nước ngoài (kỹ sư…)




1

Công ty con tại Việt Nam đã báo với phía nhà cung cấp chưa?
Phía nhà cung cấp có trách nhiệm phải báo cáo với cty VN để cty VN báo cáo
cơ quan liên quan)

2

Đã xác định rõ trách nhiệm chịu thuế thu nhập cá nhân trên hợp đồng với nhà
cung cấp chưa?

3


Có nghiên cứu đến hồ sơ xin miễn thuế cư trú ngắn hạn chưa?

Cả người của bên cung cấp đi công tác để lắp đặt thiết bị cũng là đối tượng chịu
thuế.
Cần chú ý cả trường hợp Trưởng văn phòng đại diện dù hoàn toàn không đến Việt
Nam

Page 22




1.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp(CIT)
Quy định cơ bản theo luật

(1) Năm tài chính



Năm tài chính có thể vào cuối tháng 3,6,9,12 được phép lựa chọn



Thông thường cố định là 12 tháng


(2) Thuế suất

Với công ty mới thanh lập năm tài chính đầu tiên có thể kéo dài
đến 15 tháng


20% (thuế suất phổ thông)
Trường hợp thỏa mãn điều kiện, có thể được hưởng thuế ưu đãi
(trang tiếp theo)

(3) Giao dịch ngoại tệ

Tỉ giá áp dụng mức công khai của ngân hàng vào ngày giao dịch,
đổi sang đồng VND

(4) Thời hạn nộp thuế Dự định nộp hàng quý:Trong vòng 30 ngày kể từ ngày bắt đầu

(5) Khác

Page 23

quý tiếp theo
Kê khai cuối kỳ:Trong vòng 90 ngày sau khi kết thúc năm tài
chính



Tiền trả cổ tức không bị tính thuế



Chấp nhận lỗ chuyển tiếp trong 5 năm


1.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp(CIT)

Chế độ ưu đãi thuế

Thuế
suất


Thời hạn áp dụng

Miễn thuế

Giảm thuế
(50%)



2 năm

4 năm

※Đầu tư mới vào những vùng kinh tế xã hội khó khăn

Sau khi có doanh
thu
10 năm

2 năm

4 năm

Hợp tác xã nông nghiệp, hợp tác xã kinh tế


Toàn bộ thời gian





Doanh nghiệp liên quan đến nông nghiệp, ngư nghiệp

Toàn bộ thời gian





Sau khi có doanh
thu
15 năm

4 năm

9 năm

Khu vực
thông thường
4 năm

Khu vực thông
thường
5năm


Điều kiện
Với điều kiện nhất định những doanh nghiệp nằm
trong khu công nghiệp dưới đây

17%

15%

10%

Doanh nghiệp ở vùng gặp khó khăn về kinh tế xã
hội※
Theo quyết định thủ tướng, các doanh nghiệp trong
khu công nghệ cao, đặc khu kinh tế được hưởng ưu
đãi thuế
Theo nghị định 111/2015/ND-CP、Thông tư 55/2015/TTBCT, những ngành công nghiệp phụ trợ, công nghệ
cao, ngành mũi nhọn, đặc biệt doanh nghiệp phát
triển phần mềm, cơ sở hạ tầng trọng điểm
Doanh nghiệp liên quan đến giáo dục, đào tạo, y tế,
văn hóa, thể thao, môi trường

Các ngành phía
bên trái có thời
hạn dài nhất
30năm

Toàn bộ thời gian

Từ sau khi có doanh thu, trong vòng 3 năm doanh nghiệp không tính thuế thu nhập, năm thứ 4 sẽ

tính là năm đầu tiên miễn thuế.
※Những vùng này được quy định trong Nghị định 118/2015/ND-CP
Page 24


1.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp(CIT)
Cách tính cơ bản

Lợi nhuận
kế toán

Thu nhập
≠ tính thuế



Thu nhập
chịu thuế

(-)
Doanh thu
(Lợi nhuận)

Thu nhập không chịu thuế

(-)

Chi phí
được trừ


(+)

Lỗ chuyển tiếp



Thu nhập
khác

Điều kiện cho vào
chi phí hợp lý

(1)

Chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh

(2)

Hóa đơn và chứng từ liên quan chứng minh chi phí
(Thanh toán trên 20 triệu VND phải thanh toán qua chuyển khoản, trường hợp
thanh toán tiền mặt phải có chứng từ chứng minh)

Những mục không
được cho vào chi phí
hợp lý

A) Chi phí được cho là không liên quan đến hoạt động kinh doanh
Ví dụ:Lương thưởng không ghi trong Hợp đồng lao động(Thư bổ
nhiệm)


B) Chi phí ko có cơ sở thủ tục phương pháp thanh toán theo luật định
Ví dụ:Khoản dự phòng, nợ phải trả không tuân theo cơ sở quy định

C) Chi phí vượt quá mức tiêu chuẩn đã định
Ví dụ: Khấu hao quá mức, tiền thù lao trả quá giờ vượt quá quy
định thời gian làm quá giờ

D) Chi phí chưa thực hiện / Khác

Page 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×