Trường THCS Đạ M’Rơng Năm học: 2009 - 2010
Tuần:04 Ngày soạn: 01 / 09 / 2010
Tiết: 04 Ngày dạy : 03 / 09 / 2010
- NHẠC LÍ : CÁC KÝ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1.
I . Mục tiêu :
• Giúp HS nhận biết các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh, biết cách viết các hình nốt và dấu
lặng trên khng nhạc.
• HS hiểu được quan hệ trường độ giữa các hình nốt (thông qua sơ đồ) và cách viết các hình
nốt trên khuông.
• Thông qua bài tập đọc nhạc số 1 làm quen với các nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Sol, La trên
khuông, tập đọc và tập nghe các âm đó.
II Chuẩn bò :
• GV : Đàn phím điện tử
Đàn và đọc nhạc chính xác bài TĐN số 1
• HS : Sgk , vở ghi chép
Chuẩn bị bài mới ở nhà.
III . Tiến trình dạy học :
• Ổn đònh : Kiểm tra só số
Lớp 6A1:.............. 6A2 ………… 6A3 ………….
• Bài cũ : Chỉ đònh hoặc cho hs xung phong thực hiện : kẻ khuông nhạc, viết khoá sol và 7
nốt trên khuông, kể tên các nốt nhạc theo thứ tự. (nhận xét, cho điểm)
• Nội dung bài mới :
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
Ghi lên bảng
Thực hiện
Ghi bảng
Giải thích
Ghi lên bảng
Hướng dẫn cách
ghi nốt nhạc.
Nội dung 1 : Nhạc lí:
Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
a> Hình nốt
- Hát 1 đoạn bài: Tiếng chuông và ngọn cờ (khoảng
2 lần) chỉ các hình nốt và giải thích cho hs thấy
được trường độ của các nốt.
- Khái niệm: Hình nốt là kí hiệu ghi độ dài, ngắn
của âm thanh (trường độ của âm thanh) (SGK)
- Ghi sơ đồ các hình nốt lên bảng.
- Hình nốt tròn có độ ngân dài nhất trong hệ thống
hình nốt. Hình nốt trắng có đôï ngân bằng nữa nốt
tròn. Nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép …
b> Cách viết các hình nốt trên khuông
- Nốt có hình bầu dục nghiêng về phía bên phải
-Nốt nằm ở dòng thứ 3 có thể quay đuôi lên hoặc
xuống
-Các nốt từ khe thứ 3 trở lên quay đuôi xuống hoặc
ngược lại
-Các nốt ở cạnh nhau có thể nối bằng một vạch
hoặc hai vạch ngang.
Ghi vào vở
Theo dõi sgk nghe
giải thích hiểu và ghi
nhớ.
Ghi vào vở và nhắc
lại
Ghi sơ đồ vào vở
Ghi vào vở
Nhắc lại và lên bảng
thực hành
Ghi vào vở và nhắc
lại
Âm nhạc 6 Giáo viên: Đào Ngọc Sáng
Trường THCS Đạ M’Rơng Năm học: 2009 - 2010
Ghi bảng
Giảng, lấy vd.
Ghi lên bảng
Thực hiện.
Hướng dẫn.
Hướng dẫn
Đàn
Hướng dẫn đọc
nhạc
Đàn , bắt nhòp
Hướng dẫn
Củng cố:
c> Dấu lặng
-Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ
của âm thanh. Mỗi hình nốt có một dấu lặng tương
ứng (cho vd).
Nội dung 2:
- Đây là bài Biết nói gì với mẹ đây, nhạc của Mô_
da, người ta đã dựa vào giai điệu này để đặt rất
nhiều lời hát.
- Đàn giai điệu bài TĐN 2 lần.
- Chia câu : Cả bài có 6 câu nhưng sgk chỉ giới thiệu
2 câu đầu tiên, mỗi câu có 7 nốt nhạc
- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.
- Luyện thanh : Đọc gam đô trưởng
- Mỗi câu hát GV đàn 2 – 3 lần.
- Cả lớp đọc nhạc ( 3 lần )
-Tập xong câu 1 thì tập câu 2 tương tự (sau mỗi câu
GV nhận xét, sửa sai)
- Thực hiện đọc móc xích câu 1 – 2 tương tự đến hết
bài.
- Thực hiện ghép lời ca (một nửa lớp đọc nhạc, một
nửa lớp ghép lời ca và ngược lại)
- Thực hiện củng cố hồn chỉnh bài theo dãy, tổ, cá
nhân.
Ghi vào vở
Lắng nghe, ghi nhớ
Nghe, cảm nhận
Thực hiện chia câu
Đọc bạch thanh tên
nốt
Luyện thanh theo
hướng dẫn
Tập đọc nhạc
Thực hiện theo
hướng dẫn
Thực hiện
4. Củng cố, dặn dò:
Ghi nhớ vị trí nốt nhạc, cách viết nốt nhạc trên khng nhạc.
Tập đọc thuần thục bài TĐN số 1.
Chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Âm nhạc 6 Giáo viên: Đào Ngọc Sáng