Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐAO ĐƯC 5(T1-T5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.62 KB, 6 trang )

Tuần1
Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (T1)
I/Mục tiêu: Sau khi học bài này, HS biết:
- HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu để các em
lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II/Đồ dùng dạy học: -Dụng cụ để chơi trò chơi “phóng viên”
III/Hoạt động dạy học:
HĐ thầy HĐ trò
1/Mở đầu: Nêu y/c môn đạo đức.
2/Bài mới: G/t Em là học sinh lớp 5.
HĐ1: Q/sát tranh- thảo luận:
GV g/t tranh (SGK) nêu câu hỏi cho
HS th/luận.
GV nhận xét và KL:Năm nay các em
lên lớp 5, lớp lớn nhất trường.Vì vậy
các em phải gương mẫu mọi mặt cho
các HS các khối khác noi theo.
HĐ2: Bài tập:
- Nêu y/c của bài tâp?
GVKL:
-Liên hệ bản thân đã làm được những
gì? những gì cần cố gắng?
GVKL:
HĐ3: Trò chơi “Phóng viên”
- Cách tiến hành: Thay phiên nhau
đóng vai phóng viên để phỏng vấn các
bạn trong lớp về một số ND có l/quan
đến bài học.
Gv nhận xét sau trò chơi.


3/Củng cố -dặn dò:
HĐ nối tiếp: Lập kế hoạch của bản
thân trong năm học này. Sưu tầm các
bài hát, thơ, báo nói về HS lớp 5 gương
mẫu và về chủ đề “ Trường em”.
Nhận xét tiết học- Tuyên dương.
H/động nhóm- q/sát tranh- thảo luận
theo 4 câu hỏi- Trình bày:
- Chúng ta cần chăm chỉ học tập, vâng
lời thầy cô, giúp các em nhỏ…
- HS đọc ghi nhớ (SGK)
- HS đọc ND bài tập-Th/luận theo cặp.
Vài nhóm trình bày-Cả lớp bổ sung,
chốt ý.
- HS trả lời tự do- Cả lớp trao đổi.
+ Cần phát huy những điểm đã làm
được và khắc phục những mặt còn
thiếu sót dể xứng đáng là HS lớp 5.
- HS đóng vai phóng viên ch/bị mi-crô
và một số câu hỏi:
- Theo bạn, HS lớp 5 cần làm gì?
- Bạn cảm thấy thế nào khi là HS lớp
5?
- Nêu những điểm mà bạn thấy mình
xứng đáng là HS lớp 5?
- Những điều nào bạn chưa đạt được?
bạn cần làm gì?
Tuần 2
ĐẠO ĐỨC: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (T2)
I- Mục tiêu: Sau khi học bài này, HS biết:

- HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu để các
em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5. Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức
học tập, rèn luyện.
II/Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị tranh vẽ theo chủ đề trường, lớp em. HS chuẩn bị bảng kế
hoạch.
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:- HS lớp 5 có gì khác với HS
lớp dưới trong trường?
- Nêu những điểm em thấy mình cần phải
cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5?
B. Bài mới: Em là HS lớp 5( T2)
HĐ1: Trình bày kế hoạch năm học( cá
nhân)
+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng
kế hoạch trong năm học .
+ Sau mỗi lần đọc,GV yêu cầu HS khác
chất vấn và nhận xét bảng kế hoạch của bạn.
- GV nhận xét chung và kết luận.
HĐ2: Giới thiệu tranh( nhóm 4)
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS treo và giới thiệu tranh
đã vẽ ở nhà lên hai bên tường.
- Nhận xét chung.
- GV bắt nhịp cho lớp hát bài " Em yêu
trường em"
- GV tổng kết : Là HS lớp 5, lớp đàn anh,

đàn chị trong trường, được các em trông
vào và noi theo.Vì thế, cô mong các em
gương mẫu luôn nghe lời thầy cô, đoàn kết
với bạn bè, thực hiện tốt kế hoạch năm học
đã đề ra, xứng đáng là HS lớp 5.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tế, chuẩn
bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét.
- 3-4 HS đọcbảng kế hoạch đã chuẩn
bị ở nhà.
- HS khác chất vấn hỏi lại về bảng kế
hoạch của bạn và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Dán tranh theo nhóm 4 và giới thiệu,
thuyết minh về tranh.
- Nhận xét.
- Cả lớp hát, vỗ tay.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tuần 3
ĐẠO ĐỨC: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tiết
1 )
I/ Mục tiêu: Học xong bài HS biết:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. Khi làm việc gì sai
biết nhận và sửa chữa. Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng
của chính mình.
- Không tabs thành những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho
người khác.

II/Đồ dùng dạy học:
- Bài tập 1 viết sẵn ở bảng phụ. - Thẻ màu.
III/ Hoạt động dạy học:
HĐ GV HĐ HS
1. Bài cũ: Em là HS lớp 5 (t2)
2. Bài mới: G/thiệu – Ghi đề
HĐ1: Tìm hiểu chuyện của bạn Đức.
MT: Thấy được diễn biến tâm trạng của
Đức, biết phân tích để đưa ra q,định đúng.
Tổ chức cho HS đọc chuyện. th/luận nội
dung câu chuyện.
GV nhận xét – Cho HS rút bài học.(SGK)
HĐ2: Bài tập 1:
MT: Xác định được việc làm nào là biểu
hiện của người có hoặc không có trách
nhiệm.
GV nh/xét, KL.
HĐ3: Bày tỏ thái độ:
MT: Biết tán thành những ý kiến đúng và
không tán thành ý sai.
GV lần lượt nêu tình huống HS dùng thẻ
màu để bày tỏ thái độ.(BT2- sgk)
GV nhận xét kết luận.
3. Củng cố- dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- Kiểm tra thực hành.
HS đoc câu chuyện.
Thảo luận nhóm – Trình bày:
* Đức sút quả bóng trúng vào bà cụ
gánh hàng từ trong ngõ đi ra.

* Sau khi gây chuyện, Đức trốn không
nhận lỗi. Đức cảm thấy ray rức, hối hận
nhưng chưa biết quyết định thế nào?
* HS tự do nêu ra cách giúp Đức, trao
đổi tìm cách hay nhất.
HS đọc ghi nhớ (SGK)
HS đọc đề. Hội ý nhóm đôi. Làm vào
vở.
Một HS làm ở bảng phụ - Cả lớp nhận
xét- chữa bài.
(a; b. d; g là biểu hiện của người sống
có trách nhiệm; c; đ; e không phải là
biểu hiện của người có trách nhiệm.)
HS dùng thẻ màu.
Trao đổi ý kiến – rút ra kết luận chung:
* Tán thành: ý a; đ.
* Không tán thành: b; c; d.
Tuần 4
Đạo đức: CÓ TRÁCH NHIỆM VỚI VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T 2)
I/Mục tiêu:
Tán thành với những hành vi đúng, không tán thành với nhỡng hành vi
sai.
II/Đồ dùng dạy học:
III/Các hoạt động dạy học:
HĐ thầy HĐ trò
1. Bài cũ: Có tr/nhiệm với v/làm của
mình
2. Bài mới: G/thiệu – Ghi đề
HĐ1: Xử lí tình huống:
MT: Biết lựa chọn cách giải quyết phù

hợp
trong mỗi tình huống.
Gv chia lớp thành ba nhóm. Mỗi nhóm
giải quyết một tình huống. (BT3)
Nhận xét, kết luận
HĐ2: Tự liên hệ bản thân.
MT: Biết tự liên hệ bản thân, kể một việc
làm của mình (dù nhỏ) và rút ra bài học.
Gợi ý: Chuyện xảy ra thế nào? Lúc đó em
làm gì?Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
GV KL: Khi giải quyết công việc hay xử
lí tình huống một cách có trách nhiệm,
chúng ta thấy vui, thanh thản. Ngược lại,
ta thấy bức rúc, không yên…
3.Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học. Ch/bị: Có chí thì nên
-2 HS trả bài.
H/động nhóm: Các nhóm nhận nhiệm vụ,
hội ý tìm cách giải quyêt cho tình huống
của nhóm mình.
- Đại diện các nhóm tr/ bày- Góp ý;
N1: Đem sách đến, xin lỗi và hứa sẽ đền
sách mới.
N2: Nhờ bố mẹ đem túi cứu thương đến
cho các bạn.
N3: Xin lỗi mẹ, hứa với mẹ sẽ không tái
phạm.
Kết luận: Mỗi tình huống có nhiều cách
giải quyết, Người có trách nhiệm cần
chọn cách giải quyết thể hiện rõ trách

nhiệm của mình và phù hợp với hoàn
cảnh.
H/Động nhóm đôi: Hai bạn cùng bàn
trao đổi về câu chuyện của mình.
Đại diện một số HS trình bày trước lơp.
Cả lớp nhận xét – Rút ra bài học sau mỗi
câu chuyện của mỗi bạn.
Tuâ
̀
n 5 :
ĐẠO ĐỨC: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1)
I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. Biết được
người có ý chí có thể vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi gương những người có ý chí vượt lên những khó khăn
trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. Xác định
được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống và bản thân biết lập kế hoạch vượt
khó khăn.
II .Đồ dùng dạy học: - Thẻ màu. - Phiếu học tập theo nhóm.
- Gương vượt khó để học tốt ở trường; gương anh Nguyễn Ngọc Kí.
III- Các hoạt động dạy- học:
HĐGV HĐHS
A/ Bài cũ : Có trách nhiệm việc làm
của mình
B/ Bài mới : Giới thiệu bài .
HĐ1- Tìm hiểu thông tin .
Kết luận :(SGV/23)
HĐ2- Xử lí tình huống .
Kết luận :(SGV/24)
HĐ3- Nhóm đôi

BT1-(VBT)
BT2- (VBT)
HĐ4- Kể vài mẫu chuyện vượt khó
mà em biết .
- Liên hê
̣
thư
̣
c tê
́
ba
̉
n thân.
C/Củng cố -dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS biết được hoàn cảnh và những
biểu hiện vượt khó của Trần Bảo
Đồng .
- Chọn được cách giải quyết tích cực
nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó
khăn trong các tình huống .
- HS chọn được từ thích hợp diền
vào đoạn văn để đoạn văn có ý nghĩa
thích hợp .
- HS phân biệt được những biểu hiện
ý chí vượt khó của ba
̉
n thân .
- Kể được mẫu chuyện vượt trong

sách, báo hoặc trong đời sống .
- Hệ thống bài học .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×