§¹o ®øc
TiÕt 7: TiÕt kiƯm tiỊn cđa
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ít của tiết kiệm tiền của.
*Lång ghÐp gi¸o dơc BVMT theo ph¬ng thøc tÝch hỵp tõng bé phËn : Sử dụng tiết
kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… trong cuộc sống hằng ngày.
-LÊy chøng cø 1- nhËn xÐt 2.
II. Đồ dùng: sư dơng sgk; HS thỴ 3 mµu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra :
- Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các
vấn đề có liên quan đến trẻ em ?
- Em cần thực hiện quyền đó như thế nào ?
- Nêu những vấn đề mà em đã trao đổi ý kiến
với cha, mẹ?
B. Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài
* Hoạt động1 : Thảo luận nhóm ( các thông
tin trang 11 )
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo
luận các thông tin trong SGK.
-> Kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt,
là biểu hiện của con người văn minh, xã hội
văn minh.
* Hoạt động2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (bài tập
1 SGK
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1,
yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các
phiếu màu .
- Yêu cầu từng nhóm HS có cùng sự lựa chọn
thảo luận giải thích về lí do lựa chọn của
mình.
-> Kết luận :
- HS trả lời
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp
trao đổi, thảo luận.
- HS tự lựa chọn theo quy ước :
Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành
Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối
Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân,
lưỡng lự .
- Từng nhóm HS có cùng sự lựa chọn
thảo luận giải thích về lí do lựa chọn
của mình.
-Các nhóm trao đổi thảo luận .
+ Các ý kiến (c) , (d) là đúng.
+ Ý kiến (a), (b) là sai.
* Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 2 (SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-> Kết luận về những việc cần làm và không
nên làm để tiết kiệm tiền của.
C. Củng cố – dặn dò
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm
tiền của.
*GDBVMT: Cho hs tự liên hệ việc tiết kiệm
của bản thân.
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành
của SGK.
- Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc
cần làm và không nên làm để tiết
kiệm tiền của.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung .
* Tự liên hệ thực tiễn: sư dơng tiÕt
kiƯm qn ¸o ,s¸ch vë…
Tn 7 Th hai ngy 11 thng 10 năm 2010
TËp ®äc
TiÕt 13: Trung thu ®éc lËp
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Tình Thương yêu các em nhỏ của anh chiến só; mơ ước của anh về
tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các CH trong SGK).
II. §å dïng: Sư dơng tranh trong sgk.
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra : Chò em tôi
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong
SGK
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
B. Dạy bài mới:
a - Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài – khai thác nội dung tranh
trong bài Trung thu độc lập .
b - Hướng dẫn luyện đọc
- Chia đoạn, giải nghóa thêm từ khó : vằng
vặc (sáng trong, không một chút gợn)
- Hướng dẫn ngắt hơi đúng câu “ Đêm nay …
nghó tới ngày mai “
- Đọc diễn cảm cả bài.
c –Tìm hiểu bài
* Đoạn 1 : 5 dòng đầu
- Anh chiến só nghó đến trung thu và các em
nhỏ vào thời điểm nào ?
-> Trung thu là Tết thiếu nhi . Vào đêm trăng
trung thu, trẻ em trên khắp đất nước cùng
rước đèn, phá cỗ . Đứng gác trong đêm trăng
trung thu đất nước vừa giành được độc lập ,
anh chiến só nghó đến các em nhỏ và tương lai
của các em .
- Trăng Trung thu độc lập có gì đẹp ?
=> Ý đoạn 1 : Cảnh đẹp trong đêm trung thu
- HS đọc và trả lời .
- Quan sát tranh chủ điểm Trên đôi
cánh ước mơ .
- HS đọc tiÕp nèi từng đoạn (2 lÇn),
lun ®äc tõ khã, gi¶i nghÜa tõ.
-HS lun ®äc c©u
*1 HS đọc thành tiếng- cả lớp đọc
thầm
- Anh đứng gác ở trại trong đêm
trăng trung thu độc lập đầu tiên .
-Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự
do, độc lập
độc lập đầu tiên.
* Đoạn 2: Từ anh nhìn trăng … vui tươi .
- Anh chiến só tưởng tượng đất nước trong
những đêm trăng tương lai ra sao ?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu
độc lập ?
-> Kể từ ngày đất nước giành được độc lập
tháng 8 năm 1945 , ta đã chiến thắng hai đế
quốc lớn là Pháp và Mó. Từ năm 1975, ta bắt
tay vào sự nghiệp xây dựng đất nước. Từ
ngày anh chiến só mơ tưởng về tương lai của
trẻ em trong đêm trăng trung thu độc lập đầu
tiên , đã hơn 50 năm trôi qua.
- Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống
và khác với mong ước của anh chiến só năm
xưa ?
=> Ý đoạn 2: Mơ ước của anh chiến só về
tương lai tươi đẹp cuả đất nước.
* Đoạn 3: Phần còn lại
- Anh tin chắc Trung thu tương lai như thế
nào ?
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển
như thế nào ?
=> Ý đoạn 3: Lời chúc của anh chiến só với
thiếu nhi.
d- Đọc diễn cảm:
- Nhắc nhở HS tìm đúng giọng đọc bài văn và
thể hiện diễn cảm .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 2.
C. Củng cố – Dặn do:ø
- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến só
với các em nhỏ như thế nào ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò : Ở Vương quốc tương lai
- Dưới ánh trăng , dòng thác nước đổ
xuống làm chạy máy phát điện; giữa
biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp
phới…
-Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện
đại,giàu có hơn rất nhiều so với
những ngày độc lập đầu tiên.
+ Những ước mơ của anh chiến só
năm xưa đã trở thành hiện thực :
Nhà máy thuỷ điện , những con tàu
lớn …
- HS phát biểu .
- Luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc.
- Bài văn thể hiện tình cảm thương
yêu các em nhỏcủa anh chiến só ,
mơ ước của anh về một tương lai tốt
đẹp sẽ đến với các em trong đêm
trung thu độc lập đầu tiên của đất
nước .
To¸n
TiÕt 31: Lun tËp
I.Mơc tiªu:
- Có kó năng Thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng,
phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
II.§å dïng: HS bảng con
III.Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. KiĨm tra: Phép trừ
- GV yêu cầu HS chữa bài về nhà
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1.Giới thiệu:
2.Híng dÉn lun tËp:
Bài tập 1:
- GV nêu phép cộng 2416 + 5164 , yêu cầu
HS đặt tính rồi thực hiện phép tính.
- GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy
tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là
số hạng còn lại thì phép tính cộng đã đúng.
- Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng.
Bài tập 2:
- Hướng dẫn tương tự đối với cách thử lại
phép trừ(Cho HS nêu lại cách thử của từng
phép tính cộng, trừ )
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa
biết, cách tìm số bò trừ chưa biết…
3. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà làm các bài còn lại.
- Chuẩn bò bài: Biểu thức có chứa hai chữ
-1HS làm bài
- HS nhận xét
- HS thực hiện
- HS tiến hành thử lại phép tính
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết
quả
- HS làm bài
- HS sửa
- HS nghe
LÞch sư
Bµi 5: ChiÕn th¾ng B¹ch §»ng
do Ng« Qun l·nh ®¹o (N¨m 938)
I Mục tiêu: HS
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường
Lâm, con rễ của Dương Đình Nghệ.
+ Nguyên nhân trận Bặch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và
cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bò đón đánh
quân Nam Hán.
+ Những nét chính về diễn biến của trận Bặch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy
quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc
và tiêu diệt đòch.
+ Ý nghóa trận Bặch Đằng: Chiến thắng Bặch §»ng kết thúc thời kì nước ta
bò Phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
II Đồ dùng:
- Sư dơng hình trong sgk
- Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. KiĨm tra : Khởi nghóa Hai Bà Trưng.
- Vì sao cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng lại
xảy ra?
-Ý nghóa của cuộc khởi nghóa Hai BàTrưng?
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
* Giới thiệu:
*Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
- GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả
làm việc để giới thiệu vài nét về con người
Ngô Quyền.
*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
-GV yêu cầu HS đọc SGK, cùng thảo
luận những vấn đề sau:
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đâu?
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều
để làm gì?
- HS trả lời
- HS nhận xét
-HS làm phiếu học tập
-HS xung phong giới thiệu về con
người Ngô Quyền.
- HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta…
thất bại” để cùng thảo luận nhóm
+ Trận đánh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả trận đánh ra sao?
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc
để thuật lại diễn biến của trận đánh
*Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô
Quyền đã làm gì?
- Điều đó có ý nghóa như thế nào?
- GV kết luận
C. Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: ¤n tËp
- HS thuật lại diễn biến của trận đánh
- HS thảo luận – báo cáo
- Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng
vương, đóng đô ở Cổ Loa.
- Đất nước được độc lập sau hơn một
nghìn năm Bắc thuộc.
- HS nghe
To¸n
TiÕt 32: BiĨu thøc cã chøa hai ch÷
I.Muc tiªu:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- Biết tính giá trò một số biểu thức đơn giản có chứ hai chữ.
II.§å dïng: SGK. Bảng phụ kẻ như SGK, nhưng chưa đề số
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A . KiĨm tra :
- Yêu cầu HS chữa bài về nhà
- GV nhận xét
B.Bài mới:
a.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ
* Biểu thức chứa hai chữ
- GV nêu bài toán
- Hướng dẫn HS xác đònh: muốn biết số cá
của hai anh em là bao nhiêu ta lấy số cá
của anh + với số cá của em
- GV nêu vấn đề: nếu anh câu được a con
cá, em câu được b con cá, thì số cá hai anh
em câu được là bao nhiêu?
- GV giới thiệu: a + b là biểu thứa có
chứa hai chữ a và b
- Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu
thức có chứa hai chữ
*.Giới thiệu giá trò của biểu thứa có chứa
hai chữ
- GV nêu từng giá trò của a và b cho HS
tính: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ?
- GV hướng dẫn HS tính:
Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5
- 5 là một giá trò của biểu thức của a + b
Tương tự, cho HS làm việc với các trường
- 2 HS
- HS nhận xét
- HS đọc bài toán, xác đònh cách
giải
- HS nêu: nếu anh câu được 3 con
cá, em câu được 2 con cá, có tất cả 3
+ 2 con cá.
- Nếu anh câu được 4 con cá, em
câu được 0 con cá, số cá của hai anh
em là 4 + 0 con cá.
- ……..
- nếu anh câu được a con cá, em
câu được b con cá, thì hai anh em câu
được a + b con cá.
- HS nhắc lại
- HS nêu thêm ví dụ.
- HS tính
- HS thực hiện trên giấy nháp
hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1….
- Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính
được gì?
b.Lun tËp:
Bài tập 1:
Bài tập 2:(a, b)
Khi sửa bài nên yêu cầu HS nêu cách tính
Bài tập 3:(hai cột)
C.Củng cố- Dặn dò
- Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức
có chứa hai chữ?Khi thay chữ bằng số ta
tính được gì?
- Về nhà làm các bài còn lại.
- Chuẩn bò bài: Tính chất giao hoán của
phép cộng
- Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta
tính được một giá trò của biểu thức a
+ b
- Vài HS nhắc lại
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa
- 2 hs
Th ba ngy 13 thng10 năm2009
Chính tả(nhí - viÕt)
TiÕt 7: Gµ Trèng vµ C¸o
I.Mơc tiªu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT2 a/b, hoặc (3) a/b.
II.§å dïng:
- Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.KiĨm tra bµi cò:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS
viết.
+ sung sướng, sừng sững, sốt sắng,
xôn xao, xanh xao, xao xác,…
+phe phẩy, thoả thuê, tổ tường, dỗ
dành, nghó nghợi, phè phỡn…
- Nhận xét về chữ viết của HS trên
bảng và ở bài chính tả trước.
2.Bµi míi:
* Giới thiệu bài:
- Hỏi: Ở chủ điểm Măng mọc
thẳng, các em đã học truyện thơ
nào?
* Hướng dẫn viết chính tả:
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn
thơ.
- Hỏi: + Lời lẽ của Gà nói với Cáo
thể hiện điều gì?
+ Gà tung tin gì để cho Cáo một
bài học?
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta
điều gì?
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu.
- Lắng nghe.
- Truyện thơ Gà trồng và Cáo..
- 3 – 5 HS đọc thuộc lòng đoạn
thơ.
+ Thể hiện Gà là một con vật
thông minh.
+ Gà tung tin có một cặp chó săn
đang chạy tới để đưa tin mừng.
Cáo ta sợ chó ăn thòt vội chạy ngay
để lộ chân tướng.
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta
hãy cảnh giác, đừng vội tin vào
những lời ngọt ngào.
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết
và luyện viết.
c) Yêu cầu HS nhắc lại cách trình
bày
d) Cho HSviết, chấm, chữa bài
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
a) – Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và
viết bằng chì vào SGK.
- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền
từ tiếp sức trên bảng. Nhóm nào
điền đúng từ, nhanh sẽ thắng.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn hoàn
chỉnh.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và
tìm từ.
- Gọi HS đọc đònh nghóa và các từ
đúng.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa
tìm được.
- Nhận xét câu của HS.
- Lời giải: vươn lên – tưởng tượng.
3.Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của
HS.
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a
và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm
- Các từ: phách bay, quắp đuôi, co
cẳng, phái chí, phường gian dối,…
- Viết hoa Gà, Cáo khi là lời nói
trực tiếp và là nhân vật.
- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai
chấm kết hợp với dấu ngoặc kép.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Thi điền trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm
từ.
- 1 HS đọc đònh nghóa, 1 HS đọc từ.
Lời giải: ý chí – trí tuệ.
Đặt câu:
+ Bạn Nam có ý chí vươn lên trong
học tập.
+ Phát triển trí tuệ là mục tiêu của
giáo dục…
được.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Lun tõ vµ c©u
TiÕt13: C¸ch viÕt tªn ngêi ,tªn ®Þa lÝ ViƯt
I.Mơc tiªu:
Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam; biết vận dụng quy
tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và
viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3).
_ HS có thể làm được đầy đủ BT3 (mục III).
II.§å dïng:
- B¶ng phơ ghi bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người.
- Bản đồ các quận, huyện, thò xã, danh lam thắng cảnh...
.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: MRVT: Trung thực – tự
trọng.
- Đặt câu với từ trung thành, trung
tâm.
- GV nhận xét.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét
GV giao nhiệm vụ: Nhận xét cách
viết tên người, tên đại lí đã cho.
- Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy
tiếng? Chữ cái đầu của mỗi tiếng
ấy được viết như thế nào?
- GV kết luận: khi viết tên người
và tên đòa lí Việt Nam,cần viết hoa
chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo
thành tên đó.
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- GV nói thêm tên người Việt Nam
thường gồm họ, tên, tên đệm, tên
riêng.
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- GV nêu yêu cầu bài, mỗi HS viết
tên mình và đòa chỉ gia đình.
- GV nhận xét, điều chỉnh.
* Lưu ý: Các từ số nhà, phố,
phường, quận, thành phó là danh từ
chung , không viết hoa.
Bài tập 2:
- Cách thực hiện giống BT 1. Viết
tên phường (xã), thò trấn, quận
(huyện) thành phố của mình.
- GV nhận xét – kiểm tra.
c) Bài tập 3:
- GV phát b¶ng phơ cho HS làm bài
theo nhóm. Viết tên các quận,
huyện, thò xã, danh lam thắng
- HS thực hiện
- HS đọc yêu cầu bài
- Cả lớp đọc các tên riêng, suy
nghó, nêu ý kiến.
- HS nhắc lại.
- 2, 3 HS nội dung phần ghi nhớ.
- Cả lớp đọc thầm.
- 2, 3 HS viết lên bảng lớp
- Các HS khác viết vào vở
- HS kiểm tra lẫn nhau. Và nêu
lên cho cả lớp nghe – nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài.
- 2, 3 HS viết vào bảng lớp
- HS khác làm vào vë.
- HS nêu lên – Nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài.(tìm và viết
đúng một vài tên riêng Việt
Nam)
- Đại diện các nhóm dán lên
bảng, đọc kết quả.
- HS có thể chỉ các đòa danh đó
trên bản đồ.
cảnh, di tích lòch sử.
- GV nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Luyện tập viết tên
người, tên đòa lí Việt Nam.
- Nhận xét.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Khoa häc
Bµi 13: Phßng bƯnh bÐo ph×
I.Mục đích :
Nêu cách phòng bệnh béo phì;
+ Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kó.
+ Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.
II.Đồ dùng :- Sư dơng hình vẽ trong SGK
- PhiÕu häc tËp
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
-Nhận biết một số chất dinh dưỡng do ăn
thiếu chất dinh dưỡng.
-Kể tên các bệnh khác cũng do thiếu chất
dinh dưỡng.
-Nêu các cách phòng ngừa.
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học
tập
- GV chia nhóm và phát phiếu học tập.
- Nội dung của phiếu học tập:
Theo bạn, dấu hiệu nào không phải dấu
hiệu của bệnh béo phì.
Bò bệnh béo phì có những bất lợi nào?
Béo phì có phải là bệnh không? Vì sao?
- GV nhận xét và kết luận.
*Hoạt động 2: Thảo luận
GV nêu các câu hỏi sau:
Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì?
Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo
phì?
Cần làm gì khi người thân bò bệnh béo
phì?
- GV kết luận như mục ‘ Em có biết’
*Hoạt động 3:Trò chơi ‘ Đóng vai ’
- GV chia nhóm và giao các tình huống cho
các nhóm về bệnh béo phì.
- GV nhận xét, đưa ra ứng sư đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận biết dấu hiệu của bệnh béo phì.
-Nguyên nhân, cách phòng bệnh béo phì.
- Chuẩn bò bài 14.
2 hs
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trả lời, bạn khác bổ
sung.
- HS th¶o ln ,tr¶ lêi.
- Các nhóm thảo luận và phân vai theo tình
huống đã đạt ra để đóng kòch, có diễn xuất.
- HS khác cho ý kiến
:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................