Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

chẩn đoán và điều trị lỵ trực trùng và lỵ amip

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 27 trang )


LỴ TRỰC TRÙNG
MỤC TIÊU:
1.Nêu đặc điểm dịch tễ học
quan trọng và khả năng gây
bệnh của các dòng Shigella.
2.Mô tả các biểu hiện LS và
CLS của lỵ trực trùng.
3.Thăm khám và chẩn đoán
lỵ trực trùng thể điển hình.
4.Kể các biến chứng.
5.Viết phác đồ điều trị đặc
hiệu cho lỵ trực trùng không
biến chứng.
6.Nêu biện pháp phòng
bệnh

LỴ AMIP
1.Nêu đặc điểm ký sinh và
dịch tễ học quan trọng của
amíp, vận dụng vào chẩn
đoán.
2.Mô tả triệu chứng LS của
lỵ amíp điển hình.
3.Nêu và giải thích kết quả
xét nghiệm cần làm để chẩn
đoán.
4.Kể các biến chứng.
5.Viết phác đồ điều trị lỵ
amíp thể thông thường.
6.Nêu biện pháp phòng


bệnh


LỴ TRỰC TRÙNG

LỴ AMIP

1.ĐỊNH NGHĨA:
Shigellosis: viêm cấp tính đại
tràng do Shigella.
Biểu hiện LS thay đổi:
•Tiêu chảy nhẹ, tự giới hạn
• Hội chứng lỵ ±nhiễm độc thần
kinh
• Biểu hiện ngoài ruột

Lỵ amíp: viêm đại tràng do
Entamoeba histolytica.
Biểu hiện LS thay đổi:
• Không triệu chứng
• Tiêu chảy nhẹ
• Hội chứng lỵ
• Biểu hiện ngoài ruột 
amoebiasis.

2.TÁC NHÂN:
1897 Shiga  TT Shigella.
2.1.Đặc điểm vi trùng:
• Trực trùng gram âm.
• Gia đình Enterobacteriaceae

• Cấu trúc tương tự E.coli
• Liều nhiễm trùng thấp
• Có thể xâm nhập tế bào NM ruột
già

Đơn bào giả túc, loài duy nhất ký
sinh và gây bệnh trên người.
2.1.Hình thể:
• Thể hoạt động ăn hồng cầu
(dưỡng bào)
• Thể hoạt động không ăn hồng
cầu
• Bào nang


LỴ TRỰC TRÙNG

LỴ AMIP

• Chia 4 nhóm:
o S.dysenteriae: 15
serotype
o S.flexneri: 8 serotype
o S.boydii: 19 serotype
o S.sonnei: 01 serotype
2.2.Độc tố:
• Endotoxin:
lipopolysaccharide
• Exotoxin (Shigatoxin):
ức chế tổng hợp protein,

gây độc tế bào NM ruột
già, gây nhiễm độc TK,
HUS

2.2.Sinh học: 2 chu
trình:
• Ở người lành: chu trình
không sinh bệnh trong
lòng đại tràng.
• Ở người bệnh: chu
trình sinh bệnh ở vách
đại tràng và các cơ
quan khác như gan,
phổi, não, tim…





LỴ TRỰC TRÙNG

LỴ AMIP

3.SINH BỆNH HỌC:
Thể bào nang, minuta  dưỡng
bào ăn hồng cầu và gây bệnh
1.Yếu tố thuộc về amip:
- Khả năng kết dính
- Tác động tiêu hủy protein
2. Yếu tố thuộc về ký chủ:

- Thay đổi chế độ ăn
- Mất cân bằng vi khuẩn thường
trú
- Giảm sức đề kháng


Quá trình xâm nhập qua niêm mạc của Shigella


LỴ TRỰC TRÙNG

4.GIẢI PHẪU BỆNH:
• Ổ loét niêm mạc đại tràng, lúc
đầu ở đại tràng sigma, trực tràng;
sau lan đến phần trên đại tràng,
có thể đến đoạn cuối hồi tràng.
• Loét nông.
• Niêm mạc giữa các ổ loét đỏ,
xung huyết.
• Chất xuất tiết: tế bào niêm mạc
bong tróc, bạch cầu đa nhân,
hồng cầu.

LỴ AMIP

• Ổ loét niêm mạc đại tràng, 71%
ở manh tràng, còn lại ở đại tràng
lên, đại tràng sigma, trực tràng.
Rất hiếm khi có sang thương hồi
tràng.

• Loét sâu, trên hẹp, dưới rộng 
thủng ruột
• Niêm mạc giữa các ổ loét bình
thường.
• Chất xuất tiết: tế bào niêm mạc
bong tróc, bạch cầu, hồng cầu,
tinh thể Charcot Leyden.
• Bướu amíp ở manh tràng, đại
tràng sigma.
• Loét ở các nơi khác



LỴ TRỰC TRÙNG

5.DỊCH TỄ HỌC:
• Theo WHO: 200 triệu ca hằng
năm, gây tử vong 650.000 ca, 90%
ở các nước đang phát triển và ở trẻ
dưới 5 tuổi.
• Tần suất bệnh ở các nước đang
phát triển khoảng 3.5 ca/100 dân so
với 6.5 ca/100.000 dân ở các nước
đã phát triển.
• Bệnh lưu hành ở Trung Mỹ, Trung
Phi, Nam Phi và châu Á.
• Chủng gây bệnh sớm nhất trong
lịch sử là S.dysenteriae.
• Sau Thế chiến I: S.flexneri.
• Sau Thế chiến II:

o
o
o
o

Nước phát triển: S.sonnei
Thái Lan: S.flexneri
Việt Nam: S.flexneri, S.dysenteriae
Ấn Độ: S.boydii

LỴ AMIP
• Bệnh xếp hàng thứ 3 trong danh
mục các bệnh do ký sinh trùng, sau
sốt rét và bilharziosis.
• Không kể Trung Quốc, mỗi năm có
khoảng 50 triệu người mắc bệnh với
100.000 trường hợp tử vong.
• Bệnh thường gặp ở vùng nhiệt đới
do khí hậu thuận lợi cho việc truyền
bệnh, tình trạng vệ sinh, ngoại cảnh
kém, suy dinh dưỡng còn phổ biến.
• Tỉ lệ người nhiễm amíp trung bình
25-40%, có khi lên đến 50-83% như
ở châu Phi, Ai Cập, Nam Mỹ.
• Ở xứ ôn đới, tỉ lệ mắc dưới 5%, tuy
nhiên tỉ lệ này gia tăng ở nhóm
nguy cơ: 73% trên người thiểu năng
tâm thần, 40-50% ở nam homosex.



Các trận dịch lớn do Shigella


Phân bố địa dư của Entamoeba histolytica


LỴ TRỰC TRÙNG

5.DỊCH TỄ HỌC:
5.1.Nguồn lây: người bệnh,
người vừa khỏi bệnh, người lành
mang trùng (hiếm)
5.2.Đường lây:
• Trực tiếp: từ người sang người
qua tay bẩn.
• Gián tiếp: thức ăn, nước uống,
côn trùng trung gian (gián, ruồi…)
5.3.Cơ thể cảm thụ: trẻ em 1-5
tuổi.
Bệnh gây dịch ở nơi sống chật
chội, vệ sinh cá nhân kém, nước ô
nhiễm, dùng phân tươi bón hoa
màu.
Bộc phát ở tập thể: nhà dưỡng
lão, nhà trẻ, trường học, trại
giam…

LỴ AMIP

5.1.Nguồn lây: người mang bào

nang, thể minuta, người bệnh
điều trị dở dang
5.2.Đường lây:

#
5.3.Cơ thể cảm thụ: 20-30 tuổi,
ít gặp ở trẻ dưới 5 tuổi.
Ít khi gây dịch.
Bệnh lẻ tẻ, ít người mắc cùng lúc,
nếu có cũng lan chậm.



LỴ TRỰC TRÙNG

6.LÂM SÀNG:
6.1.Ủ bệnh: 12-72 giờ, không TC
6.2.Khởi phát (1 – 2 ngày): rầm
rộ
• Hội chứng nhiễm trùng: sốt 3940°C, mệt, ớn lạnh, đau cơ, buồn
nôn, trẻ nhỏ có thể co giật.
• Hội chứng tiêu hóa: tiêu chảy,
đau bụng, mất nước điện giải.
6.3.Toàn phát:
• Sốt.
• Hội chứng lỵ:
o Tiêu đàm máu nhiều lần.
o Đau bụng dọc khung đại tràng.
o Mót rặn nhiều  sa trực tràng.
• Thể trạng suy sụp, nhiễm trùng

nhiễm độc
• Mất nước, điện giải (thường nhẹ)

LỴ AMIP
20-90 ngày, không TC
Âm ỉ, từ từ
• Đau bụng mơ hồ.
• Ăn không ngon.
• Mệt mỏi.

• Không sốt
• Hội chứng lỵ:
o 5-15 lần.
o Đau bụng tùy vị trí ổ loét
o Ít mót rặn
• Thể trạng tốt
• Rất ít khi mất nước, điện giải


LỴ TRỰC TRÙNG

LỴ AMIP

6.LÂM SÀNG:
6.4.Các thể lâm sàng:
• Nhẹ (S.sonnei): đau bụng âm ỉ,
tiêu lỏng thoáng qua.

• Nặng (S.dysenteriae 1): sốt cao,
run, tiêu máu ồ ạt, rối loạn nước,

điện giải, suy tuần hoàn  tử vong.
• Mạn: tiêu đàm máu kéo dài, mất
protein, rối loạn nước, điện giải, suy
kiệt.
• Trẻ em: nhiễm độc thần kinh, sốt,
giật, lơ mơ, cổ cứng, dịch não tủy
trong…
• Hội chứng tán huyết – urê huyết
cao, sốc nội độc tố.

• Nhẹ: tiêu vài lần, phân ít dưỡng
bào.
• Trung bình: mệt, tiêu 5-15 lần,
phân có nhiều dưỡng bào, niêm
mạc nhiều vết loét.
• Nặng (tối cấp): tổng trạng suy
sụp, rối loạn điện giải, bụng chướng
to, gan to, đau, xuất huyết tiêu hóa
ồ ạt, suy tuần hoàn  tử vong.
• Mạn (viêm đại tràng mạn): đau
bụng, rối loạn tiêu hóa, no hơi, ăn
không tiêu…
• U amíp: ở manh tràng, đại tràng
sigma, đại tràng ngang  lồng ruột.
• Apxe gan thùy phải.
• NT phổi, màng ngoài tim, hệ thần
kinh trung ương.


LỴ TRỰC TRÙNG


LỴ AMIP

7.CẬN LÂM SÀNG:
7.1.Công thức máu:
Bạch cầu tăng, đa nhân trung tính
chiếm ưu thế.
Có thể gặp phản ứng tủy với bạch
cầu 50.000/mm3 máu.
7.2.Xét nghiệm phân: pH acid.
• Soi (nhuộm xanh methylen): hồng
cầu, bạch cầu đa nhân, tế bào niêm
mạc bong tróc.
• Cấy, làm kháng sinh đồ: môi
trường carry blair, thạch máu, SS
agar.
7.3.Nội soi: hình ảnh viêm loét, lấy
chất nhày cấy tìm vi trùng.
7.4.Huyết thanh chẩn đoán:
• Phản ứng ngưng kết.
• Phản ứng miễn nhiễm huỳnh
quang trực tiếp.

Ít thay đổi, không có tăng bạch cầu
ái toan.

pH kiềm.
• Soi tươi (<2h): dưỡng bào di động,
hồng cầu, bạch cầu, tinh thể
Charcot Leyden.

• Cấy: ít thực hiện.
Khi xét nghiệm phân âm tính; lấy
chất nhày tìm amíp.
• Phản ứng ngưng kết gián tiếp
• Xquang ruột già: phát hiện thủng
ruột, lồng ruột, u amíp.


Hình ảnh bạch cầu trong mẫu phân nhuộm xanh methylen


LỴ TRỰC TRÙNG

8.BIẾN CHỨNG:
Ít xảy ra; nếu có thường do S.
dysenteriae 1, ở người già, trẻ
nhỏ, suy kiệt:
8.1. Biến chứng sớm:
• Biến chứng thần kinh do nhiễm
S.dysenteriae 1 hay flexneri: lơ
mơ, co giật, cổ gượng…
• Nhiễm trùng huyết do vi trùng
gram âm
• Sốc do mất nước, điện giải.
8.2. Biến chứng muộn (> 1 tuần):
• Phình to đại tràng nhiễm độc
• Sa trực tràng.
• Thủng ruột già
• Hội chứng tán huyết - urê huyết
• Suy dinh dưỡng


LỴ AMIP

Thường gặp:
• Thủng ruột  viêm phúc mạc.
• Xuất huyết tiêu hóa.
• Lồng ruột.
• Viêm tiền liệt tuyến, viêm âm
đạo, apxe não, apxe lách…
• Viêm loét đại tràng.
• Viêm ruột thừa.


CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
- Lồng ruột, thoát vị nghẹt
- Bướu đại tràng
- Tiêu chảy nhiễm trùng do các vi trùng xâm lấn khác
- Viêm loét đại tràng và bệnh Crohn


LỴ TRỰC TRÙNG

LỴ AMIP

9.ĐIỀU TRỊ:
• Bồi hoàn nước, điện giải.
• Kháng sinh: diệt vi trùng trong
phân, rút ngắn thời gian bệnh,
tránh biến chứng nặng
VT kháng với kháng sinh thông

thường (sulfamide,
chloramphenicol, tetracyclin,
streptomycin…)
-Acid nalidixic 55mg/kg/ngày x 5
ngày
-Fluoroquinolones (NL):
oCiprofloxacine 500mg x 2
lần/ngày x 5 ngày
o Ofloxacine 200mg x 2 lần/ngày
x 5 ngày
o Norfloxacine 400g x 2 lần/ngày
x 5 ngày.
- Cephalosporin III, Azithromycin

• Bồi hoàn nước, điện giải.
• Thuốc diệt amíp:
o Các loại thuốc:
 Thuốc diệt amíp trong lòng ruột:
1.Diloxanide furoate
2.Các oxyquinoleines
 Thuốc diệt amíp trong mô:
3.Emetin hoặc Dehydroemetin
4.Metronidazol
o Chỉ định điều trị:
 Có thể minuta và bào nang: (1),
(2).
 Có dưỡng bào ăn hồng cầu: (2) +
(4) hoặc (1) + (4) hoặc (4) +
Tetracycline.
 Thể nặng: (2) + (4) hoặc (1) +

(4), thêm (3).


LỴ TRỰC TRÙNG

10.TIÊN LƯỢNG:
Tùy thuộc vào:
• Chủng, độc lực vi trùng:
o S.dysenteriae 1: tử vong 1030%
o S.sonnei: 1%
• Cơ địa: người già, trẻ em, người
suy giảm miễn dịch.
• Vấn đề chẩn đoán và điều trị
sớm

LỴ AMIP
• Đáp ứng tốt với điều trị.
• Tỉ lệ tái phát cao (35%) sau 1
đợt điều trị.
• Tiên lượng tốt, trừ khi có biến
chứng viêm phúc mạc do thủng
đại tràng.


11.1.Cho cá nhân:
 Vệ sinh ăn uống: rửa tay, uống nước chín,
rửa rau kỹ, đậy thức ăn tránh ruồi nhặng.
 Hóa dự phòng: tốn kém, ít hiệu quả, tạo
chủng kháng thuốc, tai biến…
11.2.Cho cộng đồng: phụ thuộc rất nhiều

vào trình độ kinh tế xã hội, ý thức của
người dân.


×