Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giáo án l2 tuàn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.88 KB, 24 trang )

MÔN: TậP ĐọC
Tiết 1: NGƯờI THầY Cũ
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, tranh. Bảng cài: từ, câu.
- HS : SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1) Hát
2. Bài cũ (3) Mua kính
- Vì sao cậu bé không biết chữ?
- Trong hiệu kính cậu bé đã làm gì?
- Thái độ và câu trả lời của cậu bé ntn?
- Thái độ và câu trả lời của bác bán hàng ra sao?
- Thầy nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu Nêu vấn đề: (1)
- GV treo tranh, giới thiệu: Ngời thầy cũ.
Phát triển các hoạt động: (27)
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng.
Phơng pháp: Phân tích, luyện tập.
ĐDDH : Bảng cài: từ, câu.
- GV đọc mẫu.
- GV cho HS thảo luận nêu những từ cần luyện đọc và
những từ ngữ cha hiểu, ngắt câu dài.
Đoạn 1:
- Từ cần luyện đọc:
- Từ cha hiểu:
- Ngắt câu dài:
Đoạn 2:


- Từ cần luyện đọc:
- Từ cha hiểu:
- Ngắt câu dài:
Đoạn 3:
- Từ cần luyện đọc:
- Từ cha hiểu:
- Ngắt câu dài:
- GV cho HS đọc từng câu
Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài.
Mục tiêu: Đọc từng đoạn phân biệt lời kể và lời nhân vật.
Phơng pháp: Luyện tập
ĐDDH: Bảng cài: đoạn.
- Luyện đọc đoạn, bài
- GV cho HS đọc từng đoạn.
- GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài.
4. Củng cố Dặn do (3)
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS đọc bài+ Trả lời câu hỏi:
- HS nêu, bạn nhận xét.
- HS quan sát. 2 HS lập lại tựa bài.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận, trình bày.
- HS đọc đoạn 1
- nhộn nhịp, xuất hiện
- xuất hiện: hiện ra một cách đột ngột.
Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi/ từ
phía cổng trờng/ bỗng xuất hiện một
chú bộ đội.

- HS đọc đoạn 2
- nhấc kính, trèo, khẽ, phạt.
- nhấc kính: bỏ kính xuống
Nhng/ hình nh hôm ấy/ thầy có phạt em
đâu/
- HS đọc đoạn 3
- rời lớp, ngả mũ, mắc lỗi
- mắc lỗi: phạm phải điều sai sót.
- Xúc động: cảm động
Dũng nghĩ/ bố cũng có lần mắc lỗi thầy
không phạt nhng bố nhận đó là hình
phạt và nhớ mãi.
- HS đọc mỗi câu liên tiếp cho đến hết
bài.
- HS đọc
- Đại diện thi đọc
- Lớp đọc đồng thanh
- 2 đội thi đọc tiếp sức.
- ChuÈn bÞ: TiÕt 2
MÔN: TậP ĐọC
Tiết 2: NGƯờI THầY Cũ
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận
* ĐDDH: Tranh
- GV cho HS thảo luận nhóm
Đoạn 1:
- Bố Dũng đến trờng làm gì?

- Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp Dũng?
Đoạn 2:
- Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng
nh thế nào? Lễ phép ra sao?
- Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy?

- Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc ấy nh thế
nào?
Đoạn 3:
- Dũng nghĩ gì khi bố đã về?
- Vì sao Dũng xúc động khi nhìn bố ra về?
- Tìm từ gần nghĩa với lễ phép?
- Đặt câu
Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Đọc phân vai
Phơng pháp: Sắm vai
* ĐDDH: SGK
- Thi đọc toàn bộ câu chuyện
- Lời kể: vui vẻ, ân cần; chú bộ đội: đọc lễ phép
- GV nhận xét.
Củng cố Dặn dò (2 )
- HS đọc diễn cảm
- Câu chuyện này khuyên em điều gì?
- Tại sao phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Thời khóa biểu lớp 2.
- HS thảo luận trình bày
- HS đọc đoạn 1
- Tìm gặp lại thầy giáo cũ
- Bố là bộ đội đóng quân ở xa, khi đợc

về phép bố đến thăm Thầy
- HS đọc đoạn 2
- Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên đầu,
lễ phép chào thầy -> có thái độ, cử chỉ,
lời nói kính trọng ngời trên.
- Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa
lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không
phạt.
- Trớc khi làm một việc gì cần phải nghĩ
chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em
đâu.
- HS đọc đoạn 3
- Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không
phạt nhng đó là hình phạt để nhớ mãi.
Nhớ để không bao giờ mắc lỗi lại nữa.
- Vì hiểu bố, thêm yêu bố. Bố rất kính
trọng, yêu quý và biết ơn thầy giáo cũ.
- Lễ độ, ngoan ngoãn, ngoan.
- Dũng là một cậu học trò ngoan.
Cậu bé nói năng rất lễ phép
- 2 nhóm tự phân các vai (ngời dẫn
chuyện, thầy giáo, chú bộ đội và Dũng)
- HS đọc đoạn 2 hoặc 3
- HS nhận xét
- Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô
giáo cũ.
- Vì thầy cô giáo là ngời đã dạy dỗ, dìu
dắt em nên ngời.
MÔN: TOáN
Tiết: LUYệN TậP

I. Mục tiêu
Bit gi#i b#i to#n nhiịu h#n #t h#n.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3.
- HS: bảng con
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1)
2. Bài cũ (3) Bài toán về ít hơn.
- Thầy cho tóm tắt, HS giải bảng lớp, ghi phép tính
vào bảng con.
29 cái ca
- Giá trên /-----------------------/---------/
2 Cái
- Giá dới /-----------------------/
? Cái
- Số ca ở giá dới có:
29 2 = 27 (cái)
Đáp số: 27 cái
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1)
- Luyện tập củng cố về dạng toán. Bài toán về ít hơn.
Phát triển các hoạt động (27 )
Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.
Mục tiêu: Giải các bài toán về ít hơn, nhiều hơn
Phơng pháp: Thảo luận
ĐDDH: Bảng phụ bài tóm tắt bài 2, 3.
Bài 1:
- Nêu yêu cầu đề:

- Thầy yêu cầu HS đếm số sao trong hình tròn và
hình vuông rồi điền vào ô trống.
- Để biết số sao ở hình nào nhiều hơn hoặc ít hơn ta
làm sao?
Bài 2:
- Kém hơn anh 5 tuổi là Em ít hơn anh 5 tuổi
- Để tìm số tuổi của em ta làm ntn?
Bài 3:
- Nêu dạng toán
- Nêu cách làm.
- Chốt: So sánh bài 2, 3
Hoạt động 2: Xem tranh SGK giải toán
Mục tiêu: Giải bài toán theo hình ảnh minh hoạ có trong
thực tế sinh động hiện nay.
Phơng pháp: Trực quan, luyện tập
ĐDDH: SGK
- Nêu dạng toán
- Nêu cách làm.
- Hát
- HS thực hiện.
- Hoạt động cá nhân.
- HS nêu: Điền số vào ô trống.
- HS đếm điền vào ô trống.
- Lấy số lớn trừ số bé
- HS sửa bài
- 16 5 = 11 (tuổi)
- Lấy số tuổi của anh trừ đi số tuổi
của em ít hơn.
- HS làm bài
- HS đọc đề

- Bài toán về nhiều hơn
- Lấy số tuổi của em cộng số tuổi
anh nhiều hơn.
11 + 5 = 6 (tuổi)
- HS làm bài
- HS đọc đề
- Bài toán về ít hơn.
- Lấy số gạch ở chồng A trừ số
gạch chồng B ít hơn.
- HS làm bài.
4. Củng cố Dặn do (3 )
- Thầy cho HS chơi đúng sai. Tùy GV qui ớc.
- Cách giải bài toán nhiều hơn:
Tìm số lớn: Số lớn = số bé + phần nhiều hơn Đ
Tìm số lớn: Số lớn = số lớn - phần nhiều hơn S
Tìm số lớn: Số lớn = số bé - phần ít hơn S
- Cách giải bài toán lớn hơn:
Tìm số bé: Số bé số lớn phần ít hơn
Đ
Tìm số bé: Số bé số bé phần nhiều hơn S

- Xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Kilôgam
- HS sử dụng bảng đúng sai bằng 2
mặt của bàn tay.
MÔN: ĐạO ĐứC
Tiết 1: CHĂM LàM VIệC NHà
I. Mục tiêu
Bit : Trỵ em c bỉn phn tham gia l#m nh#ng viƯc nh# ph hỵp víi kh# n#ng #ĩ giĩp #ì #ng

b# , cha mĐ.
Tham gia mt s viƯc nh# ph hỵp víi kh# n#ng.
II. Chuẩn bị
- Thầy : SGK, tranh, phiếu thảo luận.
- HS : Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1) Hát
2. Bài cũ (5) Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp.
- GV kiểm tra HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ
học, chỗ chơi.
GV yêu cầu HS có mức độ (a) bài 4 giơ tay, GV đếm.
GV yêu cầu HS có mức độ (b) bài 4 giơ tay, GV đếm.
GV yêu cầu HS có mức độ (c) bài 4 giơ tay, GV đếm.
- GV ghi bảng số liệu và thu đợc
Nhóm a: / sỉ số HS
Nhóm b: / sỉ số HS
Nhóm c: / sỉ số HS
Yêu cầu HS so sánh số liệu giữa các nhóm.
- GV khen HS ở nhóm (a), động viên nhóm (b) thực
hiện nh nhóm (a), nhắc nhở nhóm (c) thực hiện nh nhóm (a,b)
- GV đánh giá việc giữ gọn gàng ngăn nắp của HS ở
nhà và ở trờng.
3. Bài mới (1)
Giới thiệu: Để nhà cửa gọn gàng ngăn nắp thì chúng ta phải chăm
làm việc nhà. Những việc trong nhà là những việc nh thế
nào? Hôm nay ta cùng tìm hiểu qua bài Chăm làm việc
nhà.
Phát triển các hoạt động (26)
Hoạt động 1: Phân tích bài thơ Khi mẹ vắng nhà

Mục tiêu: HS biết tự giác làm những công việc nhà.
Phơng pháp: Thảo luận, đàm thoại.
ĐDDH: Phiếu thảo luận nhóm
- GV đọc diễn cảm bài thơ Khi mẹ vắng nhà của Trần
Đăng Khoa.
- Hát
- HS thực hành: Giơ bảng Đ, S
- HS so sánh giữa các nhóm.

- HS nghe GV đọc sau đó 1 HS đọc lại lần
thứ hai.
- Phát phiếu thảo luận nhóm và cầu các nhóm thảo luận
theo các câu hỏi ghi trong phiếu:
1. Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà?
2. Thông qua những việc đã làm, bạn nhỏ muốn bày tỏ tình
cảm gì với mẹ?
3. Theo các em, mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì khi thấy các công
việc mà bạn đã làm?
- Kết luận: bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thơng mẹ.
Muốn chia sẽ nổi vất vả với mẹ. Việc làm của bạn mang
lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là
một đức tính tốt mà chúng ta nên học tập.
Hoạt động 2: Trò chơi Đoán xem tôi đang làm gì?
Mục tiêu: HS diễn lại công việc mình thực hiện ở nhà.
Phơng pháp: Sắm vai
ĐDDH: Khăn, chổi, chén,
- GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS
- GV phổ biến cách chơi:
+ Lợt 1: Đội 1 sẽ cử một bạn làm một công việc bất kì.
Đội kia phải có nhiệm vụ quan sát, sau đó phải nói xem

hành động của đội kia là làm việc gì. Nếu nói đúng hành
động đội sẽ ghi đợc 5 điểm. Nếu nói sai quyền trả
lời thuộc về HS ngồi bên dới lớp.
+ Lợt 2: Hai đội đổi vị trí chơi cho nhau.
+ Lợt 3: Lại quay về đội 1 làm hành động (chơi khoảng 6
lợt)
- GV tổ chức cho HS chơi thử.
- GV cử ra Ban giám khảo và cùng với Ban giám khảo giám
sát hai đội chơi.
- GV nhận xét HS chơi và trao phần thởng cho các đội chơi.
- GV kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù
hợp với khả năng của bản thân.
Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân.
Mục tiêu: HS làm những việc làm phù hợp.
Phơng pháp: Trực quan, đàm thoại.
ĐDDH: Tranh
- Yêu cầu 1 vài HS kể về những công việc mà em đã tham
gia.
- GV tổng kết các ý kiến của HS.
- GV kết luận: Ơ nhà, các em nên giúp đỡ ông bà, cha mẹ
làm các công việc phù hợp với khả năng của bản thân
mình.
4. Củng cố Dặn do (2)
- GV tổng kết các ý kiến của HS.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Thực hành Chăm làm việc nhà.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận. Ví dụ:
1. Khi mẹ vắng nhà, bạn nhỏ đã luộc

khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ
cỏ vờn, quét sân và quét cổng.
2. Thông qua những việc đã làm, bạn nhỏ
muốn thể hiện tình yêu thơng đối với
mẹ của mình.
3. Theo nhóm em khi thấy các công việc
mà bạn nhỏ đã làm, mẹ đã khen bạn.
Mẹ sẽ cảm thấy vui mừng, phấn khởi.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các
nhóm.
- HS nghe và ghi nhớ.
- 2 đội chơi:Mỗi đội 5 em
- Đội thắng cuộc là đội ghi đợc nhiều điểm
nhất.
- Đội thắng cuộc nhận phần thởng
- Một vài HS kể.
- HS cả lớp nghe, bổ sung và nhận xét xem
bạn làm những công việc nhà nh thế đã
phù hợp với khả năng của mình cha, đã
giúp đỡ ông bà, cha mẹ cha.
- Trao đổi, nhận xét của HS cả lớp.
Thứ 3 Ngày soạn : 25 tháng 9 năm 2010
Ngày giảng :27 tháng 9 năm 2010

MÔN: Kể CHUYệN
Tiết: NGƯờI THầY Cũ
I. Mục tiêu
-X#c ##nh ##ỵc 3 nh#n vt trong c#u chuyƯn(BT1)
-Kĩ ni tip tng #o#n cđa c#u chuyƯn(BT2)
II. Chuẩn bị

- GV: Tranh
- HS: Ao bộ đội, mũ, kính
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1)
2. Bài cũ (3) Mẩu giấy vụn
- Gọi HS kể lại mẩu giấy vụn
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1)
- Hôm trớc lớp mình học bài Tập đọc nào?
- Hôm nay lớp mình sẽ cùng kể lại câu chuyện này?
- Treo tranh minh hoạ
Phát triển các hoạt động (28 )
Hoạt động 1: Hớng dẫn kể lại từng đoạn.
Mục tiêu: HS nắm đợc nội dung câu truyện kể.
Phơng pháp: Trực quan, thảo luận nhóm
ĐDDH: Tranh
- Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Ơ đâu?
- Câu chuyện: Ngời thầy cũ có những nhân vật nào?
- Ai là nhân vật chính?
- Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào?
- Chú bộ đội đó ai? Đến lớp làm gì?
- Gọi 1 HS đến 3 HS kể lại đoạn 1. Chú ý để các em
tự kể theo lời của mình. Sau đó nhận xét bổ sung.
- Khi gặp thầy giáo chú đã làm gì để thể hiện sự kính
trọng với thầy?
- Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo thế nào?
- Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp lại cậu học trò
năm xa?

- Thầy đã nói gì với bố Dũng?
- Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời thầy ra sao?
- Gọi 3 đến 5 HS kể lại đoạn 2. chú ý nhắc HS đổi
giọng cho phù hợp với các nhân vật.
- Tình cảm của Dũng nh thế nào khi bố ra về.
- Em Dũng đã nghĩ gì?
Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Mục tiêu: Kể chuyện theo vai nhân vật.
Phơng pháp: Trực quan, đàm thoại.
ĐDDH:Tranh
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo
đoạn.
- Hát
- 4 HS kể nối tiếp. Mỗi HS kể 1 đoạn.
- 4 HS kể theo vai.
- Bài: Ngời thầy cũ.
- Quan sát tranh.
- Bức tranh vẽ cảnh 3 ngời đang nói chuyện tr-
ớc cửa lớp.
- Dũng, chú bộ đội tên là Khánh (bố của
Dũng), thầy giáo và ngời kể chuyện.
- Chú bộ đội.
- Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trờng trong giờ
ra chơi.
- Chú bộ đội là bố của Dũng, chú đến trờng để
tìm gặp thầy giáo cũ.
- HS kể
- Bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
- Tha thầy em là Khánh, đứa học trò năm nào
trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ!

- Lúc đầu thì ngạc nhiên sau thì cời vui vẻ.
- à Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhng . . . hình nh
hôm ấy thầy có phạt em đâu!
- Vâng, thầy không phạt. Nhng thầy buồn.
Lúc ấy thầy bảo: Trớc khi làm việc gì, thì
cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không
phạt em đâu.
- 3 HS kể lại đoạn 2
- Rất xúc động.
- Dũng nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy
không phạt, nhng bố nhận đó là hình phạt và
nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
- Kể, HS cả lớp theo dõi và nhận xét bạn kể.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai
Mục tiêu: Kể chuyện theo vai
Phơng pháp: Sắm vai.
ĐDDH: Vật dụng sắm vai.
- Cho các nhóm chọn HS thi đóng vai. Mỗi nhóm cử
3 HS.
- Gọi HS diễn trên lớp.
- Nhận xét, tuyên dơng.
4. Củng cố Dặn do (2 )
- Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì?
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe.
Chuẩn bị: Nhời mẹ hiền.
- Thảo luận, chọn vai trong từng nhóm.
- Nhận phục trang.
- - Diễn lại đoạn 2.

- - Nhận xét đội đóng hay nhất, bạn đóng hay
nhất.
- HS nêu
MÔN: TOáN
Tiết: KILÔGAM
I. Mục tiêu
-bit nỉng h#n, nhĐ h#n , gi#a hai vt th#ng th#ng ._bit ki-l#-gam l# ##n v# #o khi
l#ỵng .,#c vit t#n c#c k# hiƯu cđa n.
-Bit dơng cơ c#n #a ,thc h#nh c#n mt s # vt qu#n thuc .
_Bi#t thc hiƯn c#c php cng,ph#p tr c#c s kìm theo ##n v# kg.
II. Chuẩn bị
- GV: Cân đĩa, các quả cân: 1 kg, 2 kg, 3 kg. Quyển vở.
- HS: 1 số đồ vật: túi gạo, 1 chồng sách vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1)
2. Bài cũ (3) Luyện tập
- Thầy nêu đề toán. HS làm bảng con phép tính.
16 tuổi
- Thanh /------------------------/---------/
2 tuổi
- Em /-----------------------/
? tuổi
- Thầy nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1)
- Học 1 đơn vị mới đó là Kilôgam
Phát triển các hoạt động (27 )
Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn
Mục tiêu: Nhận biết vật nặng hơn, nhẹ hơn

Phơng pháp: Trực quan
ĐDDH: Quả cân 1 kg, quyển vở.
- Thầy nhắc quả cân 1 kg lên, sau đó nhắc quyển vở và hỏi.
- Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn?
- Thầy yêu cầu HS 1 tay cầm quyển sách, 1 tay cầm quyển
vở và hỏi.
- Quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn?
Muốn biết 1 vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó.
Hoạt động 2: Giới thiệu cái cân và quả cân.
Mục tiêu: Nhận biết cái cân, quả cân, kg
Phơng pháp: Trực quan
ĐDDH: Cái cân, quả cân 1kg, 2kg, 3kg, 5kg.
- Hát
- 1 HS làm bảng lớp.
- HS làm
- HS thực hành
- Quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn
- HS trả lời
- Thầy cho HS xem cái cân
- Để cân đợc vật ta dùng ta dùng đơn vị đo là kilôgam.
Kilôgam viết tắt là (kg)
- Thầy ghi bảng kilôgam = kg
- Thầy cho HS xem quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg.
- Thầy cho HS xem tranh vẽ trong phần bài học, yêu cầu
HS tự điền tiếp vào chỗ chấm.
Hoạt động 3: Giới thiệu cách cân và tập cân 1 số đồ vật
Mục tiêu: Thực hành cân
Phơng pháp: Thảo luận, luyện tập
ĐDDH: Cái cân. Túi gạo.
- Thầy để túi gạo lên 1 đĩa cân và quả cân 1 kg lên đĩa

khác.
- Nếu cân thăng bằng thì ta nói: túi gạo nặng 1 kg.
- Thầy cho HS nhìn cân và nêu.
- Thầy nêu tình huống.
- Nếu cân nghiêng về phía quả cân thì ta nói: Túi gạo nhẹ
hơn 1 kg.
- Nếu cân nghiêng về phía túi gạo thì ta nói: Túi gạo nặng
hơn 1 kg.
Hoạt động 4: Thực hành
Mục tiêu: Làm bài tập về nhà.
Phơng pháp: Thực hành, luyện tập
ĐDDH: Bảng cài, bút dạ.
Bài 1:
- Thầy yêu cầu HS xem tranh vẽ
Bài 2:
- Làm tính cộng trừ khi ra kết quả phải có tên đơn vị đi
kèm.
Bài 3:
- Xem cân và cộng các quả cân xem quả da hấu nặng bao
nhiêu kg
4. Củng cố Dặn do (3 )
- Thầy cho HS đại diện nhóm lên thi đua cân các vật mà
Thầy yêu cầu và TLCH.
- Cân nghiêng về quả cân 1 kg Vật nhẹ hơn quả cân 1
kg.
- Cân nghiêng về 2 kg túi ngô Quả cân nhẹ hơn túi ngô
2 kg.
- Tập cân.
- Chuẩn bị: Luyện tập
- HS quan sát.

- HS lập lại.
- Quả cân 5 kg
- Túi gạo nặng 1 kg
- HS nhìn cân và nhắc lại
- HS nhìn cân và nói lại
- HS điền vào chỗ chấm, đồng thời đọc
to.
- VD: Hộp sơn cân nặng 3 kg.
- HS làmbài.
15 kg + 7 kg = 22 kg
6 kg + 80 kg = 86 kg
47 kg + 9 kg = 56 kg
10 kg - 5 kg = 5 kg
35 kg - 15 kg = 20 kg
- HS đọc đề
1 + 2 = 3 (kg)
ĐS: 3 kg

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×