Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 51 trang )

BEÄNH PHONG


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1.

Trình bày được các đặc điểm lâm sàng chính
của từng thể bệnh phong.

2.

Trình bày được những dấu hiệu chính chẩn
đoán bệnh phong.

3.

Trình bày được thuốc điều trò và phác đồ
điều trò bệnh phong.

4.

Trình bày được các biện pháp phòng ngừa
bệnh phong.


ĐẠI CƯƠNG


Là bệnh nhiễm trùng hệ thống, mạn tính.




Do trực khuẩn Mycobacterium leprae.



Hansen tìm ra vào 1873  trực khuẩn Hansen
(BH).



Tổn thương chủ yếu: da và TK ngoại biên.



Tuổi: mọi lứa tuổi, cao nhất: 10 – 20 tuổi.



Nam gấp 2 nữ.


ĐẠI CƯƠNG


Nguồn lây: Người  Người.



Đường bài xuất: hô hấp và da bò lở loét.




Xâm nhập qua: hô hấp và da trầy xước.



Khả năng mắc bệnh phụ thuộc MDTGTB.



Thời gian ủ bệnh: 3 tháng – 40 năm, TB: 5-10
năm.


VIEÄT NAM


VI TRÙNG


Hình que, gram (+), dài 3-8µm, kháng acid
cồn



Không cấy được



Chu kỳ sinh sản: 13-15 ngày




Thực nghiệm: trúc 9 khoang, gan bàn chân
chuột nhắt


PHÂN LOẠI BỆNH PHONG
Theo miễn dòch học của Ridley-Jopling:
1.

Nhóm bất đònh (I: indeterminate).

2.

Nhóm phong củ (TT: tuberculoid).

3.

Nhóm phong trung gian gần củ (BT: bordeline
tuberculoid).

4.

Nhóm phong trung gian (BB: mid-boderline).

5.

Nhóm phong trung gian gần u (BL: boderline
lepromatous).


6.

Nhóm phong u (LL: lepromatous leprosy).


PHÂN LOẠI BỆNH PHONG
Theo vi trùng học của WHO:
1.

Nhóm ít khuẩn: I, TT, BT.

2.

Nhóm nhiều khuẩn: BB, BL, LL + nhóm ít
khuẩn nhưng phết vi trùng có BH (+).


PHONG BẤT ĐỊNH
Da:


Dát giảm sắc tố hoặc hồng.



Giới hạn không rõ.




Cảm giác bình thường hoặc giảm nhẹ.

Thần kinh ngoại biên:


Bình thường.



PHONG BẤT ĐỊNH
Vi trùng học:


Thường (-).

Miễn dòch học:


Phản ứng Mitsuda (-) hoặc (+) yếu.

GPB:


Viêm bì không đặc hiệu.

Diễn tiến:


Đứng yên, hết tự nhiên, qua thể khác.



PHONG CỦ
Da:


Mảng, dát đỏ, đỏ sẫm, nâu, giảm sắc tố.



Giới hạn rõ.

Số lượng thường 1, đôi khi nhiều (không đối
xứng).




Cảm giác mất.

Thần kinh ngoại biên:
Tổn thương sớm, số lượng ít, không đối xứng,
to không đều.



Theå TT



PHONG CỦ

Vi trùng học:
 Âm tính.
Miễn dòch học:
 Phản ứng Mitsuda (+++).
GPB:
 Thượng bì teo.
 Mô bì có nang với đại bào Langhans, tb biểu
mô và lympho.
Diễn tiến:
 Ổn đònh, đáp ứng tốt , có thể khỏi tự nhiên.


PHONG TRUNG GIAN GẦN CỦ
Da:


Vài mảng đỏ đồng, đỏ sẫm, giảm sắc tố.



Giới hạn rõ.



Sang thương vệ tinh.



Hình vành khăn bờ ngoài rõ, trong mờ.




Cảm giác mất hoặc giảm rõ.

Thần kinh ngoại biên:
Tổn thương sớm, số lượng nhiều, không đối
xứng.



Theå BT



PHONG TRUNG GIAN GẦN CỦ
Vi trùng học:
 Âm tính hoặc 1(+).
Miễn dòch học:
 Phản ứng Mitsuda (+) yếu hoặc vừa (++).
GPB:
 Thượng bì teo.
 Mô bì có u hạt dạng củ hoặc nang với đại bào
Langhans, tb dạng biểu mô và lympho; lan tỏa hơn.
 Dải sáng Unna hẹp.
Diễn tiến:
 Ổn đònh, đáp ứng tốt , có thể khỏi tự nhiên.


PHONG TRUNG GIAN
Da:



Mảng màu đỏ đồng, đỏ sẫm, giảm sắc tố.



Giới hạn chỗ rõ, chỗ không.

Hình vành khăn trung tâm lõm; giới hạn ngoài
mờ, giới hạn trong rõ.




Cảm giác giảm vừa hoặc mất (trung tâm).



Số lượng nhiều, không đối xứng.

Thần kinh ngoại biên:


Tổn thương nhiều dây, không đối xứng.


Theå BB




PHONG TRUNG GIAN
Vi trùng học:
 Dương tính 2(+) – 3(+).
Miễn dòch học:
 Phản ứng Mitsuda (-).
GPB:
 Mô bì thâm nhiễm lan tỏa tb dạng biểu mô,
không còn đại bào Langhans.
 Dải sáng Unna khá rõ.
Diễn tiến:
 Không ổn đònh, cho phản ứng đảo nghòch.


PHONG TRUNG GIAN GẦN U
Da:
 Da dạng: dát, cục, mảng màu đỏ đồng, đỏ sẫm,
giảm sắc tố.
 Giới hạn không rõ.
 Hình đóa úp.
 Số lượng nhiều, hai bên, khuynh hướng đối
xứng.
Thần kinh ngoại biên:
 Tổn thương nhiều dây, trễ, khuynh hướng đối
xứng.


Theå BL



×