Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHÀM , ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 44 trang )

BỆNH CHÀM

BS.VÕ THỊ BẠCH SƯƠNG
Bộ môn da liễu –ĐHYD tp HCM


ĐẠI CƯƠNG








bệnh phổ biến,không lây truyền ,có ngứa, có viêm, chiếm 10%
dân số
Atopic dermatitis = eczema = itchy skin
Greek- meaning
– (ek-) over
– (zeo) boiling
được xem là 1 hội chứng hơn là 1 bệnh do nguyên nhân sinh
bệnh phức tạp
Giới :nam:nữ =1:1.4.


ĐẠI CƯƠNG(tt)






Là một hiện tượng viêm bì –thượng bì,phát
sinh trên một cơ địa dễ phản ứng với dị ứng
nguyên ở trong hay ngoài cơ thể
Lâm sàng: mụn nước rất ngứa tái đi tái lại
Mô học: hiện tượng xốp=phù gian bào .Khi
hiện tượng này mạnh -sinh ra mụn nước


LÂM SÀNG








1.giai đoạn hồng ban:
-ngứa
-hồng ban
2.giai đoạn mụn nước
3.giai đoạn rịn nước và đóng mài
4.giai đoạn thượng bì tái tạo láng
nhẵn
5.giai đoạn tróc vẩy
6.giai đoạn dầy da


LÂM SÀNG(tt)






Vị trí: bất cứ vị trí nào trên cơ thể: da đầu,
mặt, bàn tay, bàn chân, bìu , âm hộ .
Chàm thể tạng thường ở nếp gấp:
cổ,nách,nếp dưới vú, nếp khuỷu, nếp khoeo
chân, nếp cổ chân và mặt duỗi của chi.
Niêm mạc không bị chàm nhưng bán niêm
mạc (môi, qui đầu )có thể bị .


TIẾN TRIỂN







Thuận lợi: khỏi sau vài ngày hoặc vài tuần
Không thuận lợi:hay tái phát (tại chỗ,lan rộng
nơi khác hoặc đưa đến đỏ da toàn thân tróc
vẩy)
Hoặc bị bội nhiễm :sốt, nổi hạch, thương tổn
có mủ
Nặng : có thể kèm viêm vi cầu thận



PHÂN LOẠI




1.Theo tiến triển: cấp, bán cấp, mãn tính.
Trên thực tế, các giai đoạn này không luôn
luôn rõ ràng
2.Theo nguyên nhân: bên trong, bên ngoài


MÔ HỌC





Hiện tượng xốp ở thượng bì: khởi phát ở
trung bì ,các gai sung huyết, mao mạch dãn
nở, phù
Có sự di chuyển dịch chất và bạch cầu vào
thượng bì gây phù nội và ngoại bào.
Dịch chất tích tụ giữa khoảng liên bào của tế
bào gai sẽ lớn dần tạo thành mụn nước


SINH LÍ BỆNH



2 yếu tố :
-cơ địa dị ứng
-dị ứng nguyên (thuốc, thực phẩm, ánh
sáng mặt trời, các chất kích thích …)


Yếu tố cơ địa dị ứng trong VDCĐ



được di truyền kiểu nhiều gen và chịu tác động của các tác nhân kích thích
môi trường.
Cơ địa dễ dị ứng bao gồm:
Suy yếu chức năng da:
*Da kém bền vững: trong VDCĐ có sự giảm Filaggrin làm sự gắn kết
lớp hạt với lớp sừng giảm ----sức chống đỡ của da với môi trường bên
ngoài kém
*Da khô: trong VDCĐ chất Ceramide bị giảm cả về chất lượng và số
lượng làm tăng mất nước qua da làm da khô, dễ bị tổn thương, nhiễm
trùng.


Yếu tố cơ địa dị ứng trong VDCĐ(tt)
Những thay đổi về miễn dịch
*Tại da:
- Tăng số lượng và tăng hoạt động của TB Langerhans (LC) và TB có tubi
(DDC)
-Tăng nồng độ Histamin, lắng đọng protein ở khoảng gian bào gây huỷ
hoại tổ chức.
- Thâm nhiễm Lymphô ở nhú bì. Tỉ lệ TCD4/ TCD8 ở da cao hơn trong

máu. Có sự lựa chọn Th2 đến da. Nồng độ IL4 ở da cao hơn trong máu.
*Trong máu:
- Tăng Histamin
- Có thể giảm số lượng TCD3, TCD8, tăng tỉ lệ TCD4/TCD8.
- Tăng hoạt động của Lympho th2, giảm Ts, tăng IL4, giảm IFN
-Tăng IgE


Các tác nhân kích thích trong bệnh VDCĐ




Nội sinh
- Thần kinh: Stress, lo lắng, bất ổn
- Thay đổi nội tiết
- RL chuyển hoá làm mất cân bằng gây giải phóng Histamin.
Ngoại sinh
-Dị ứng nguyên như DƯN hít ( phấn hoa, bụi nhà, ve bét, lông
súc vật, nấm mốc, vi khuẩn…); DƯN thức ăn ( trứng, tôm, cua,
cá…); DƯN tiếp xúc trên da ( thuốc bôi, mỹ phẩm…), vi khuẩn đặc
biệt là chủng S aureus …
-Thay đổi khí hậu, sự ô nhiễm môi trường.


DẠNG LÂM SÀNG





CHÀM TIẾP XÚC:là tình trạng viêm da giới
hạn rất rõ, mang hình ảnh của dị ứng
nguyên, rất ngứa, có tính viêm nhiều, có thể
tạo thành bóng nước.
Nguyên nhân: thuốc bôi ngoài da,đắp lá cây
chữa bệnh, dán thuốc dán, băng cá nhân,
giày dép, trang sức …


Allergic Contact Dermatitis


Allergic Contact Dermatitis


DẠNG LÂM SÀNG(tt)
CHÀM VI TRÙNG :
-Thể hiện bằng các mảng hồng ban được giới hạn
bằng 1 viền thượng bì,ở các nếp gấp: sau tai,
dưới vú, bẹn
-Thường do liên cầu trùng



DẠNG LÂM SÀNG(tt)


CHÀM DO KÍ SINH TRÙNG:
-Tác nhân: chí rận, ghẻ, vi nấm
-Phải điều trị nguyên nhân



DẠNG LÂM SÀNG(tt)




CHÀM THỂ TẠNG(VDCĐDƯ) : Có tiền căn
cá nhân hoặc tiền căn gia đình bị dị ứng,hen
suyễn, viêm mũi dị ứng hay bệnh chàm thể
tạng
2 DẠNG CHÍNH :
-chàm sữa
-chàm thể tạng ở người lớn




CHÀM SỮA

DẠNG LÂM SÀNG(tt)


DẠNG LÂM SÀNG(tt)








Ở trẻ nhỏ:mặt là vị trí tổn thương đầu tiên, sau đó là
bàn tay , bàn chân; các mảng hồng ban có thể xuất
hiện khắp cơ thể
Ở trẻ lớn: các nếp là vùng tổn thương nhiều nhất,
đặc biệt nếp gấp khuỷu và khoeo chân.
Ở người lớn, mặt và bàn tay thường bị ảnh hưởng.




DẠNG LÂM SÀNG(tt)
CHÀM THỂ TẠNG Ở NGƯỜI LỚN :
-đa dạng:mụn nước, vẩy, mài, vết cào xước, mảng
lichen hóa
-đối xứng: nếp gấp hay mặt duỗi chi.
-tái đi tái lại nhiều lần
-ngứa nhiều (gãi nhiều--móng tay bóng láng )
-kèm da vẩy cá hai chân(10%), dầy sừng nang lông






×