Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

CHÀM DA , ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 32 trang )

BEÄNH CHAØM
BS NGUYỄN THỊ HỒNG CHUYÊN
BM DA LIỄU ĐHYD


I. ĐẠI CƯƠNG
Bệnh Chàm (Eczema, atopic dermatitis)
– Chiếm 10% dân số
– Là một hiện tượng viêm bì-thượng bì,
nguyên nhân phức tạp, thường phát sinh
do một quá trình phản ứng của da trên
một cơ đòa đặc biệt dễ phản ứng với dò
ứng nguyên trong hay ngoài cơ thể .


Các giai đoạn của bệnh Chàm
Ngứa



Hồng ban, hơi sưng phù

 Mụn nước  Rỉ nước
lành bệnh
 Đóng mài  Tróc vẩy 
da dày


II. NGUYÊN NHÂN SINH BỆNH
- Hiện còn chưa rõ
- Chàm là phản ứng dò ứng, cần có 2 yếu tố :


 Trên một cơ đòa dò ứng
 Chất gây dò ứng


1. Cơ đòa dò ứng
Bệnh nhân Chàm thường có tiền sử bản thân
hay người trong gia đình mắc các bệnh dò
ứng như chàm, suyễn,viêm mũi dò ứng,viêm
kết mạc dò ứng…
2. Chất gây dò ứng
+ Do hít, chiếu vào da, đắp, dán trực tiếp…
+ Do ăn uống, tiêm chích, cấy vào da…


III.VỊ TRÍ GÂY BỆNH
Bất cứ vùng da nào cũng có thể bò Chàm
ngay cả bán niêm mạc như môi, da qui đầu
(trừ niêm mạc)

Vò trí thường gặp:
+ Mặt duỗi các chi
+ Bàn tay,bàn chân
+ Mặt, da đầu
+ Bìu, âm hộ


IV.TIẾN TRIỂN CỦA BỆNH
Điều trò đúng cách :bệnh thường khỏi
trong vài ngày hay vài tuần.
Ngược lại, nếu dùng thuốc không đúng,có

thể làm bệnh lan rộng và nặng thêm.
Chàm thường bò bội nhiễm,hay tái phát do
khó xác đònh được chất gây dò ứng để phòng
tránh .


V. PHÂN LOẠI BỆNH CHÀM
1. THEO TIẾN TRIỂN
2. THEO THỂ BỆNH


1. THEO TIẾN TRIỂN
- Chàm cấp
- Chàm bán cấp
- Chàm mãn tính


2.THEO THỂ BỆNH
- Chàm có nguồn gốc bên ngoài
+ Chàm tiếp xúc

- Chàm có nguồn gốc bên trong
+ Chàm thể tạng
+ Tổ đỉa
+ Chàm tiết bã
+ Chàm dạng đồng tiền


VI. CÁC DẠNG BỆNH CHÍNH
1. CHÀM TIẾP XÚC

KN ở môi trường ngoài tiếp xúc trực tiếp lên da:
+ ST mang hình dạng của vật tiếp xúc
+ Giới hạn rất rõ
+ Rất ngứa
+ Viêm nhiều, mụn nước nhiều
+ Lành mau nếu không tiếp xúc lại với dò nguyên
+ Tái phát nếu tiếp xúc lại


Nguyên nhân: rất nhiều
 Thuốc bôi : Kem tetracycline, Phenergan,
Penicilline, Sulfamide…
 Đắp lá…
 Dán (thuốc dán,băng cá nhân)
 Giày dép, quần áo, phấn son…


2. CHÀM THỂ TẠNG
 Chàm sữa
- Trẻ 2-3 tháng tuổi, khỏe mạnh
- Vò trí: mặt, trán, 2má (trừ lỗ thiên nhiên)
- Lâm sàng :mụn nước, ròn nước, đóng mài ,
rất ngứa, dễ chốc hóa
- Diễn tiến:
+ thường khỏi < 4 tuổi
+ nếu > 4 tuổi chưa hết  chàm thể tạng


3 Không :
+ Nhập viện

+ Chủng ngừa (Đậu mùa)  Bệnh mụn
mủ dạng thủy đậu
+ Điều trò thuốc mạnh (Corticoides,
Kháng sinh liều cao…)


 Chàm thể tạng ở người lớn
- Do diễn tiến tiếp tục của chàm sữa
- Lâm sàng: sang thương đa dạng, đối xứng, chủ
yếu ở nếp gấp, mặt duỗi của chi
- Tái phát nhiều lần
- Ngứa + +
- Có thể kèm theo: da vẩy cá ở 2 cẳng chân, khô
da, dày sừng nang lông, vẩy phấn trắng, xạm da
quanh mắt, dấu hiệu Dennie-Morgan…


VII. ĐIỀU TRỊ
Tùy theo giai đoạn mà sử dụng thuốc bôi :
+ Giai đoạn cấp :thoa thuốc nước
+ Giai đoạn bán cấp :hồ nước, dầu kẽm
+ Giai đoạn mãn tính: thuốc mỡ
Dùng thuốc cần theo hướng dẫn của Bác só.
Trường hợp nặng/lan rộng:cần nhập viện để
được điều trò tích cực và theo dõi sát.


Allergy, Asthma & Clinical Immunology
2011, 7(Suppl 1):S4



VIII. PHÒNG NGỪA
Tránh những chất có thể gây dò ứng.
Tránh thoa thuốc bừa bãi, thoa dầu, đắp lá
cây khi mắc bệnh.


IX. KẾT LUẬN
Chàm là bệnh lành tính, rất phổ biến

Nếu được điều trò đúng thì bệnh mau khỏi,
tuy nhiên điều trò gặp khó khăn do nguyên
nhân phức tạp và bệnh hay tái phát .








Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×