Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Thực phẩm truyền thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18 KB, 1 trang )

Thực phẩm truyền thống
Biến đổi hóa sinh trong quá trình ủ mốc tương
là sự thủy phân tinh bột (chủ yếu là của gạo) bởi các enzymeamylase do
vi sinh vật tạo ra.
Trong quá trình ủ mốc tương thủ công hoạt động amylase của mốc
tương thường đạt tới cực đại sau 5 ngày, tiếp đó giảm dần.
(C6H12O5)n +H2O -> nC6H12O6
Hoạt động protease của mốc đạt đến cực đại sau 6 ngày, rồi giảm tương
đối nhanh. Hàm lượng đường khử cùng đạt đến cực đại ngày thứ 5
(26,2%). Như vậy, trong phương pháp ủ thủ công tự nhiên nấm mốc phát
triển chậm và mốc thích hợp để đem muốihoặc ngả tương chỉ vào
khoảng 5-6 ngày sau khi ủ.
-Trong quá trình ủ mốc công nghiệp thì sử dụng vi sinh vật và nuối cấy
trong môi trường thích hợp làm quá trình biến đổi các chất trong quá
trình ủ mốc tăng nhanh. Hoạt động của amylase và protease của mốc
tương đạt cực đại sausau 36 giờ. Lượng đường khử có thể đạt cực đại 20
% sau 36 giờ và tới 34%sau 65 giờ
Các thí nghiệm ủ mốc sôi theo phương pháp gieo cấy mốc sống A.
oryzaethuần khiết và ủ trong điều kiện thích hợp (nhiệt độ 30-32°C, độ
ẩm xôi 48-55%, độ ẩm không khí 85-100%) cho thấy hoạt động của
amylase đạt tới cựcđại chỉ sau 30-36 giờ. Lượng đường khử có thể lên
tới 36% sau 36 giờ nuôi cấychúng và nuôi cấy thích hợp làm quá trình
sản xuất mốc đều tăng nhiều. Đâychính là phương hướng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×