Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

QUÃNG ĐƯỜNG MIN MAX TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.65 KB, 7 trang )

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

MỤC LỤC

MỤC LỤC
CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ..................................................................................................................................................................4
CHỦ ĐỀ 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA.................................................................................................................................................. 5
Dạng 1: Lý thuyết về dao động điều hòa............................................................................................................................................... 5
Dạng 2. Xác định các đặc trưng ω, T, f; khai thác các phương trình x, v, a của dao động điều hòa........................................................9
Dạng 3. Hệ thức độc lập với thời gian................................................................................................................................................ 12
Dạng 4. Bài toán viết phương trình dao động điều hòa........................................................................................................................ 13
Dạng 5. Năng lượng dao động điều hòa.............................................................................................................................................. 15
Loại 1. Dạng cơ bản sử dụng W=Wđ+Wt............................................................................................................................................16
Loại 2. Sử dụng mối liên hệ Wđ = nWt................................................................................................................................................16
Dạng 6. Thời gian, thời điểm, số lần................................................................................................................................................... 17
Loại 1. Thời gian ngắn nhất chất điểm dao động điều hòa đi từ vị trí này đến vị trí khác................................................................17
Loại 2. Thời điểm vật đi qua vị trí nhất định......................................................................................................................................18
Loại 3. Số lần vật qua vị trí đã biết.....................................................................................................................................................19
Loại 4. Thời điểm liên quan đến số lần...............................................................................................................................................19
Loại 5. Xác định khoảng thời gian độ lớn li độ, vận tốc, gia tốc không vượt quá một giá trị nhất định............................................20
Loại 6. Tìm li độ, vận tốc, gia tốc của vật trước và sau một khoảng thời gian Δt..............................................................................21
Dạng 7. Quãng đường vật đi được trong dao động điều hòa................................................................................................................ 21
Loại 1. Quãng đường vật đi được ứng với khoảng thời gian đặc biệt; khoảng thời gian bất kì từ thời điểm t1 đến t2.......................21
Loại 2. Quãng đường lớn nhất............................................................................................................................................................22
Loại 3. Quãng đường nhỏ nhất...........................................................................................................................................................22
Loại 4. Khoảng thời gian vật đi được quãng đường cho trước..........................................................................................................23
Dạng 8. Vận tốc và tốc độ trung bình.................................................................................................................................................. 23
CHỦ ĐỀ 2. CON LẮC LÒ XO.......................................................................................................................................................... 24
Dạng 1. Xác định các đại lượng đặc trưng ω, T, f của con lắc lò xo..................................................................................................... 24
Dạng 2. Lực đàn hồi và lực kéo về (lực hồi phục)............................................................................................................................... 26
Dạng 3. Chiều dài lò xo treo thẳng đứng............................................................................................................................................. 27


Dạng 4. Thời gian nén - giãn của lò xo.............................................................................................................................................. 28
Dạng 5. Năng lượng của con lắc lò xo................................................................................................................................................ 29
Dạng 6. Bài toán viết phương trình dao động điều hòa của con lắc lò xo............................................................................................. 30
Dạng 7. Cắt và ghép lò xo.................................................................................................................................................................. 31
Dạng 8. Bài toán va chạm và một số dạng toán khác........................................................................................................................... 32
CHỦ ĐỀ 3. CON LẮC ĐƠN.............................................................................................................................................................. 33
Dạng 1. Xác định các đặc trưng ω, T, f của con lắc đơn...................................................................................................................... 33
Dạng 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kì của con lắc đơn.................................................................................................................. 35
Loại 1. Chu kỳ con lắc đơn chịu ảnh hưởng khi thay đổi chiều dài, gia tốc, nhiệt độ.......................................................................35
Loại 2. Chu kỳ con lắc đơn chịu ảnh hưởng của lực điện, lực quán tính, lực đẩy Ác-si-mét.............................................................36
Dạng 3. Năng lượng của con lắc đơn.................................................................................................................................................. 37
Dạng 4. Vận tốc, lực căng dây............................................................................................................................................................ 39
Loại 1. Bài toán về vận tốc của quả nặng...........................................................................................................................................39
Loại 2. Bài toán về lực căng dây.........................................................................................................................................................39
Dạng 5. Bài toán viết phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn.............................................................................................. 39
CHỦ ĐỀ 4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC – SỰ CỘNG HƯỞNG...............................................................41
Dạng 1. Lý thuyết về các loại dao động.............................................................................................................................................. 41
Dạng 2. Bài toán liên quan đến cộng hưởng và dao động tắt dần......................................................................................................... 42
CHỦ ĐỀ 5. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ...................................................................43
Dạng 1. Bài toán thuận....................................................................................................................................................................... 44
Dạng 2. Bài toán ngược...................................................................................................................................................................... 45
Dạng 3. Một số bài toán khác: Bài toán cực trị; Bài toán khoảng cách; Đạo hàm; Bài toán đồ thị.......................................................45
CHỦ ĐỀ 6. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY CHO MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ DAO ĐỘNG CƠ....................................................46
CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ.............................................................................................. 46
Đề kiểm tra 45 phút số 1_Chương I_THPT Lương Đình Của – Đà Nẵng 2010................................................................................46
Đề kiểm tra 45 phút số 2_Chương I_THPT Phan Đăng Lưu – Bình Dương 2010.............................................................................47
CHUYÊN ĐỀ II. SÓNG CƠ.........................................................................................................................................................................49
CHỦ ĐỀ 1. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ........................................................................................................................ 49
Dạng 1. Xác định các đặc trưng của sóng cơ....................................................................................................................................... 49
Dạng 2. Độ lệch pha........................................................................................................................................................................... 51

Dạng 3. Phương trình truyền sóng...................................................................................................................................................... 53
Dạng 4. Một số bài toán khác về sóng cơ............................................................................................................................................ 54
Loại 1. Thời gian ngắn nhất liên quan đến hai điểm trên phương truyền sóng.................................................................................54
Loại 2. Biên độ trong sóng cơ.............................................................................................................................................................55
Loại 3. Li độ - vận tốc trong sóng cơ..................................................................................................................................................55
Loại 4. Li độ liên quan đến chiều chuyển động..................................................................................................................................55
Loại 5. Tốc độ, li độ và biên độ liên quan đên chiều truyền sóng......................................................................................................56
Loại 6. Khoảng cách giữa hai điểm trong môi trường truyền sóng...................................................................................................56
CHỦ ĐỀ 2. GIAO THOA SÓNG....................................................................................................................................................... 56
Dạng 1. Đại cương về giao thoa sóng................................................................................................................................................. 56
-- 1 --


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

MỤC LỤC

Dạng 2. Số điểm, số đường cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn....................................................................................59
Dạng 3. Số điểm, số đường min - max trên đoạn thẳng không đồng thời nối hai nguồn.......................................................................60
Dạng 4. Số điểm, số đường min - max trên đoạn thẳng vuông góc với đoạn nối hai nguồn.................................................................60
Dạng 5. Số điểm, số đường min - max trên đường tròn, elip, hình chữ nhật, hình vuông, …...............................................................60
Dạng 6. Số điểm dao động với biên độ min - max trên đoạn thẳng nối hai nguồn và cùng pha hoặc ngược pha với hai nguồn............61
Dạng 7. Vị trí gần nhất-xa nhất của điểm M dao động với biên độ min-max nằm trên đường thẳng vuông góc với hai nguồn.............61
Dạng 8. Vị trí, số điểm dao động cùng pha hoặc ngược pha với hai nguồn trên đoạn thẳng vuông góc với hai nguồn.........................62
Dạng 9. Vị trí, số điểm dao động cùng pha hoặc ngược pha với điểm M bất kì trên đoạn thẳng vuông góc với hai nguồn...................62
Đạng 10. Vị trí, số điểm dao động với biên độ bất kì.......................................................................................................................... 63
CHỦ ĐỀ 3. SÓNG DỪNG................................................................................................................................................................. 63
Dạng 1. Xác định các đặc trưng của sóng dừng.................................................................................................................................. 63
Loại 1. Xác định tốc độ, tần số và bước sóng.....................................................................................................................................64
Loại 2. Xác định số nút, số bụng.........................................................................................................................................................65

Dạng 2. Phương trình sóng dừng và một số bài toán liên quan............................................................................................................ 66
Loại 1. Phương trình sóng dừng.........................................................................................................................................................66
Loại 2. Biên độ sóng dừng..................................................................................................................................................................66
Loại 3. Khoảng cách.............................................................................................................................................................................66
Loại 4. Số lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng.........................................................................................................................................66
Loại 5. Tần số, tốc độ nằm trong một đoạn........................................................................................................................................67
Loại 6. Hai tần số gần nhau nhất tạo ra sóng dừng...........................................................................................................................67
Loại 7. Số lần tạo ra sóng dừng..........................................................................................................................................................67
CHỦ ĐỀ 4. SÓNG ÂM. ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ, SINH LÝ CỦA ÂM.............................................................................................. 67
Dạng 1. Lý thuyết về sóng âm............................................................................................................................................................ 66
Dạng 2. Họa âm. Sự truyền âm trong các môi trường......................................................................................................................... 69
Dạng 3. Cường độ âm. Mức cường độ âm.......................................................................................................................................... 71
Loại 1. Tính cường độ âm, mức cường độ âm tại các điểm trên một đoạn thẳng..............................................................................71
Loại 2. Tính cường độ âm, mức cường độ âm thỏa mãn trên một điều kiện hình học.......................................................................72
CHỦ ĐỀ 5. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ SÓNG CƠ........................................................................................................ 73
Đề kiểm tra 45 phút số 3_Chương II_THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đắc Lắc 2014...........................................................................73
Đề kiểm tra 45 phút số 4_Chương II_THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đắc Lắc 2014...........................................................................74
Đề kiểm tra 45 phút số 5_Chương I, II_THPT Mạc Đĩnh Chi – TpHCM 2012.................................................................................76
Đề kiểm tra 45 phút số 6_Chương I, II_THPT Lê Hồng Phong – TpHCM 2013...............................................................................77
CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.......................................................................................................................................79
CHỦ ĐỀ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU............................................................................................................. 79
Dạng 1. Giá trị hiệu dụng, công suất, nhiệt lượng............................................................................................................................... 79
Dạng 2. Từ thông và suất điện động................................................................................................................................................... 81
Dạng 3. Thời gian trong dao động điện............................................................................................................................................... 83
Loại 1. Giá trị tức thời u và i tại các thời điểm..................................................................................................................................83
Loại 2. Thời gian đèn sáng và tắt.......................................................................................................................................................84
CHỦ ĐỀ 2. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU................................................................................................................................. 84
Dạng 1. Mạch chỉ chứa một phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện..................................................................................... 84
Loại 1. Mạch chỉ có điện trở thuần R.................................................................................................................................................84
Loại 2. Mạch chỉ có cuộn cảm thuần L...............................................................................................................................................85

Loại 3. Mạch chỉ có tụ điện C.............................................................................................................................................................87
Dạng 2. Mạch chỉ chứa hai phần tử hoặc cuộn dây không thuần cảm................................................................................................. 89
CHỦ ĐỀ 3. MẠCH CÓ R, L , MẮC NỐI TIẾP.................................................................................................................................. 91
Dạng 1. Lý thuyết mạch R, L, C mắc nối tiếp..................................................................................................................................... 91
Dạng 2. Bài toán cơ bản về tính tổng trở, điện áp................................................................................................................................ 93
Dạng 3. Viết biểu thức dòng điện và điện áp xoay chiều..................................................................................................................... 95
Dạng 4. Mạch điện RLC nối tiếp khi cuộn dây có thêm điện trở r....................................................................................................... 96
CHỦ ĐỀ 4. CÔNG SUẤT, HỆ SỐ CÔNG SUẤT VÀ HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG ĐIỆN..........................................................97
Dạng 1. Công suất, hệ số công suất.................................................................................................................................................... 97
Dạng 2. Hiện tượng cộng hưởng điện................................................................................................................................................. 99
CHỦ ĐỀ 5. MỘT SỐ DẠNG TOÁN KHÁC VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU...............................................................................101
Dạng 1. Bài toán cực trị.................................................................................................................................................................... 101
Loại 1. Thay đổi giá trị R của biến trở.............................................................................................................................................101
Loại 2. Thay đổi giá trị L của cuộn dây............................................................................................................................................102
Loại 3. Thay đổi giá trị C của tụ điện...............................................................................................................................................103
Loại 4. Thay đổi giá trị ω hoặc f.......................................................................................................................................................104
Dạng 2. Phương pháp giản đồ véctơ giải toán điện xoay chiều.......................................................................................................... 105
Loại 1. Độ lệch pha...........................................................................................................................................................................105
Loại 2. Vectơ chung gốc....................................................................................................................................................................106
Loại 3. Vec tơ trượt...........................................................................................................................................................................106
Dạng 3. Biện luận hộp kín trong mạch điện xoay chiều.................................................................................................................... 107
CHỦ ĐỀ 6. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU..................................108
CHỦ ĐỀ 7. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP.............................................................................................................. 108
Dạng 1: Máy biến áp........................................................................................................................................................................ 108
-- 2 --


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

MỤC LỤC


Dạng 2. Truyền tải điện năng đi xa................................................................................................................................................... 109
CHỦ ĐỀ 8. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA............................................................110
Dạng 1. Máy phát điện xoay chiều một pha...................................................................................................................................... 110
Dạng 2. Máy phát điện xoay chiều ba pha......................................................................................................................................... 111
Dạng 3. Động cơ không đồng bộ ba pha........................................................................................................................................... 112
CHỦ ĐỀ 9. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.........................................................................112
Đề kiểm tra 45 phút số 7_Chương III_THPT Mạc Đĩnh Chi – TpHCM 2016..................................................................................112
Đề kiểm tra 45 phút số 8_Chương III_THPT Mạc Đĩnh Chi – TpHCM 2015..................................................................................114
CHUYÊN ĐỀ IV. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ............................................................................................................................117
CHỦ ĐỀ 1. MẠCH DAO ĐỘNG..................................................................................................................................................... 117
Dạng 1. Lý thuyết mạch dao động.................................................................................................................................................... 117
Dạng 2. Xác định các đặc trưng ω, T, f của mạch dao động............................................................................................................... 118
Dạng 3. Giá trị cực đại. Hệ thức độc lập với thời gian....................................................................................................................... 119
Loại 1. Giá trị cực đại.......................................................................................................................................................................119
Loại 2. Hệ thức độc lập với thời gian...............................................................................................................................................120
Dạng 4. Viết biểu thức điện tích, cường độ dòng điện và hiệu điện thế.............................................................................................. 122
Dạng 5. Thời gian trong mạch dao động........................................................................................................................................... 123
Loại 1. Thời gian đặc biệt.................................................................................................................................................................123
Loại 2. Bài toán hai thời điểm..........................................................................................................................................................124
Dạng 6. Cung cấp năng lượng cho mạch dao động............................................................................................................................ 124
Dạng 7. Năng lượng mạch dao động (Giảm tải)................................................................................................................................ 125
Dạng 8. Mạch dao động ghép tụ điện hoặc cuộn cảm (Giảm tải)....................................................................................................... 125
CHỦ ĐỀ 2. SÓNG ĐIỆN TỪ........................................................................................................................................................... 125
Dạng 1. Lý thuyết về điện từ trường và sóng điện từ......................................................................................................................... 125
Dạng 2. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến. Bước sóng của sóng điện từ...................................................................127
Loại 1. Xác định bước sóng điện từ..................................................................................................................................................128
Loại 2. Xác định khoảng biến thiên..................................................................................................................................................129
CHỦ ĐỀ 3. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ................................................................130
Đề kiểm tra 45 phút số 9_Chương IV_THPT Nguyễn Tất Thành – TpHCM 2015...........................................................................130

Đề kiểm tra 45 phút số 10 _Chương IV_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2012.....................................................................131
CHUYÊN ĐỀ V. SÓNG ÁNH SÁNG........................................................................................................................................................133
CHỦ ĐỀ 1. TÁN SẮC ÁNH SÁNG. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG.................................................................................................... 133
Dạng 1. Tán sắc ánh sáng................................................................................................................................................................. 133
Dạng 2. Ánh sáng truyền trong các môi trường................................................................................................................................. 136
Dạng 3. Khúc xạ ánh sáng................................................................................................................................................................ 137
CHỦ ĐỀ 2. GIAO THOA ÁNH SÁNG............................................................................................................................................ 138
Dạng 1. Lý thuyết về giao thoa ánh sáng.......................................................................................................................................... 138
Dạng 2. Khoảng vân, bước sóng, vị trí vân sáng – vân tối đối với ánh sáng đơn sắc..........................................................................140
Dạng 3. Số vân trên trường giao thoa và trên một đoạn..................................................................................................................... 143
Dạng 4. Thay đổi các tham số a và D................................................................................................................................................ 144
Dạng 5. Bài toán liên quan đến giao thoa với hai bức xạ đơn sắc...................................................................................................... 145
Loại 1. Xác định bước sóng khi giao thoa đồng thời hai bức xạ......................................................................................................145
Loại 2. Xác định khoảng cách ngắn nhất từ vân trung tâm đến vị trí hai bức xạ trùng nhau..........................................................147
Loại 3. Xác định số vân trong đoạn giữa n vân sáng trùng nhau liên tiếp.......................................................................................147
Loại 4. Xác định số vân sáng (vân sáng đơn sắc hoặc vân sáng cùng màu vân trung tâm) trên bề rộng của trường giao thoa.....147
Loại 5. Xác định số vân sáng trên một đoạn MN (M và N đã biết tọa độ).......................................................................................148
Dạng 6. Bài toán liên quan đến giao thoa vớii ba bức xạ đơn sắc...................................................................................................... 148
Dạng 7. Giao thoa bằng ánh sáng trắng............................................................................................................................................. 150
Loại 1. Xác định số vân sáng tại một vị trí đã biết tọa độ................................................................................................................150
Loại 2. Bề rộng, vùng phủ nhau của quang phổ, khoảng cách nhỏ nhất....................................................................................................150
CHỦ ĐỀ 3. CÁC LOẠI QUANG PHỔ............................................................................................................................................ 151
CHỦ ĐỀ 4. CÁC LOẠI TIA. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ................................................................................................................. 154
Dạng 1. Tia hồng ngoại – Tia tử ngoại – Tia X.................................................................................................................................. 154
Dạng 2. Thang sóng điện từ.............................................................................................................................................................. 158
CHỦ ĐỀ 5. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ SÓNG ÁNH SÁNG....................................................................................... 158
Đề kiểm tra 45 phút số 11_Chương V_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2012.......................................................................158
Đề kiểm tra 45 phút số 12_Chương V_THPT Phan Đình Phùng – Đắc Nông 2014........................................................................160
Đề kiểm tra 45 phút số 13_Chương IV, V_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2012..................................................................161
Đề kiểm tra 45 phút số 14_Chương IV, V_THPT Trần Phú – Đắc Nông 2014................................................................................162

CHUYÊN ĐỀ VI. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG...........................................................................................................................................165
CHỦ ĐỀ 1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.............................................................165
Dạng 1. Lý thuyết về hiện tượng quang điện ngoài. Thuyết lượng tử ánh sáng.................................................................................. 165
Dạng 2. Lượng tử năng lượng. Giới hạn quang điện. Công thoát...................................................................................................... 167
Loại 1. Lượng tử năng lượng............................................................................................................................................................167
Loại 2. Tìm giới hạn quang điện λ0 ( hoặc f0 ), công thoát A của kim loại hoặc bán dẫn...............................................................168
Loại 3. Xác định điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện................................................................................................................169
Dạng 3. Động năng của êlectron quang điện..................................................................................................................................... 169
-- 3 --


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

MỤC LỤC

Dạng 4. Công suất nguồn sáng......................................................................................................................................................... 171
Dạng 5. Bài toán ống Cu – lit –giơ (Ống tia X)................................................................................................................................. 172
Loại 1. Bước sóng (tần số) nhỏ nhất do tia X phát ra......................................................................................................................172
Loại 2. Tìm tốc độ electron qua ống Cu-lít-giơ................................................................................................................................172
Loại 3. Tính hiệu điện thế giữa Anốt và Katốt..................................................................................................................................172
Loại 4. Nhiệt lượng bên trong ống tia X...........................................................................................................................................173
CHỦ ĐỀ 2. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG....................................................................................................................... 173
CHỦ ĐỀ 3. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG.................................................................................................................. 175
CHỦ ĐỀ 4. MẪU NGUYÊN TỬ BO............................................................................................................................................... 176
Dạng 1. Tiên đề 1 – Tiên đề về trạng thái dừng (xác định bán kính, vẬn tốc)....................................................................................176
Dạng 2. Tiên đề 2 – Sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử................................................................................................ 177
CHỦ ĐỀ 5: SƠ LƯỢC VỀ LAZE.................................................................................................................................................... 179
CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG..............................................................................180
Đề kiểm tra 45 phút số 15_Chương VI_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2012......................................................................180
Đề kiểm tra 45 phút số 16_Chương VI_THPT Trần Phú – Đắc Nông 2010....................................................................................181

CHUYÊN ĐỀ VII. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ.......................................................................................................................................184
CHỦ ĐỀ 1. TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ............................................................................................. 184
Dạng 1. Tính chất và cấu tạo hạt nhân.............................................................................................................................................. 184
Dạng 2. Thuyết tương đối hẹp.......................................................................................................................................................... 186
CHỦ ĐỀ 2. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.................................................................186
Dạng 1. Cân bằng phương trình phản ứng hạt nhân........................................................................................................................... 186
Dạng 2. Liên kết trong hạt nhân........................................................................................................................................................ 189
Loại 1. Độ hụt khối và Năng lượng liên kết......................................................................................................................................189
Loại 2. Năng lượng liên kết riêng.....................................................................................................................................................190
Loại 3. Năng lượng tỏa – thu............................................................................................................................................................190
Dạng 3. Định luật bảo toàn động lượng và năng lượng toàn phần..................................................................................................... 191
Loại 1. Cùng phương (phóng xạ)......................................................................................................................................................191
Loại 2. Phương vuông góc................................................................................................................................................................192
Loại 3. Phương bất kì........................................................................................................................................................................192
CHỦ ĐỀ 3. PHÓNG XẠ.................................................................................................................................................................. 193
Dạng 1. Lý thuyết về phóng xạ......................................................................................................................................................... 193
Dạng 2. Tính toán đơn giản các đại lượng từ định luật phóng xạ....................................................................................................... 195
Loại 1. Số hạt, khối lượng hạt nhân còn lại, chưa phân rã..............................................................................................................195
Loại 2. Số hạt, khối lượng hạt nhân mất đi, bị phân rã....................................................................................................................197
Loại 3. Số hạt nhân con, khối lượng hạt nhân con...........................................................................................................................199
Dạng 3. Số hạt, khối lượng hạt nhân mẹ và con tại một thời điểm..................................................................................................... 200
Dạng 4. Bài tập về hai chất phóng xạ................................................................................................................................................ 201
Dạng 5. Năng lượng phóng xạ (thuộc dạng năng lượng trong phản ứng hạt nhân).............................................................................202
CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH.......................................................................................................................................... 202
CHỦ ĐỀ 5. PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH......................................................................................................................................... 204
CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ...........................................................................205
Đề kiểm tra 45 phút số 17_Chương VII_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2011....................................................................205
Đề kiểm tra 45 phút số 18_Chương VII_THPT Nguyễn Tất Thành – Nghệ An 2010.......................................................................207
CHUYÊN ĐỀ VIII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ.........................................................................................................................209
Đề kiểm tra học kì I số 1 (Sở GD & ĐT Đồng Tháp 2010)..............................................................................................................209

Đề kiểm tra học kì I số 2 (Sở GD & ĐT Bình Dương 2010).............................................................................................................210
Đề kiểm tra học kì I số 3 (Sở GD & ĐT Thừa Thiên Huế 2010)......................................................................................................212
Đề kiểm tra học kì I số 4 (Sở GD & ĐT Đà Nẵng 2010)..................................................................................................................214
Đề kiểm tra học kì I số 5 (Sở GD & ĐT Bình Định 2010)................................................................................................................216
Đề kiểm tra học kì II số 1 (Sở GD & ĐT Gia Lai 2012)...................................................................................................................217
Đề kiểm tra học kì II số 2 (Sở GD & ĐT Kon Tum 2009).................................................................................................................219
Đề kiểm tra học kì II số 3 (Sở GD & ĐT Quảng Nam 2007)............................................................................................................221
Đề kiểm tra học kì II số 4 (Sở GD & ĐT Quảng Ngãi 2008)...........................................................................................................223
Đề kiểm tra học kì II số 5 (Sở GD & ĐT Huế 2008)........................................................................................................................225
MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ.........................................................................................................228
Bài không tên số 1
Anh yêu em trong tình yêu Vật lý
Cái nhìn đầu hai ý nghĩ giao thoa
Những nỗi buồn là cực tiểu khi xa
Và cực đại niềm vui khi em đến
Lực hấp dẫn làm hai ta yêu mến
Từ mỗi người nay đã trở thành đôi
Quá yêu em nên anh nghĩ xa xôi
Từ xa tít về tận dương vô cực
Dẫu tình mình trải qua nhiều thách thức
Nhưng tình anh cũng sẽ bảo toàn
Trái tim anh nếu em lấy đạo hàm
Chắc chắn rằng kết quả sẽ bằng không

Nếu như em vẫn chưa thấy hài lòng
Thì em hãy nhìn anh bằng tia X
Anh yêu em hơn mọi lời giải thích
Thực nghiệm sẽ minh chứng trái tim
anh
Khi bên em thời gian ngỡ quá nhanh

Như chậm lại khi chúng mình xa cách
Nỗi nhớ em là một hàm khả tích
Đối số là những kỷ niệm bên nhau
Cho dù em có ở tận nơi đâu
Thì tín hiệu anh cũng luôn nhận được
Phản hồi dương là những lời hẹn ước

-- 4 --

Thủa ban đầu đã cộng hưởng con tim
Cõi lòng em là định luật khó tìm
Dày công sức của bao chàng nghiên
cứu
Sự khó hiểu là một điều tất yếu
Các quá trình diễn biến chẳng như nhau
Lúc giận hờn em chẳng nói một câu
Trong tình cảm dường như đang gián
đoạn
Những thăng giáng làm tim anh hốt
hoảng
Vội điều hòa để em lại cười tươi


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12
Ánh mắt em lại trong sáng tuyệt vời
Và anh hiểu là em là khả dĩ

MỤC LỤC
Ôi muôn thủa tình yêu là như thế
Hết dị thường ta lại thấy yêu nhau


-- 5 --


CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
CHỦ ĐỀ 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Dạng 7. Quãng đường vật đi được trong dao động điều hòa
Loại 1. Quãng đường vật đi được ứng với khoảng thời gian đặc biệt; khoảng thời gian bất kì từ thời điểm t1 đến t2
Câu 1: Một vật nhỏ dđđh có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t 0 = 0 vật đang ở VTB. Quãng đường mà vật đi được
từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là
A. A/2
B. 2A.
C. A/4
D. A
Câu 2: Một vật nhỏ dđđh có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t 0 = 0 vật đang ở VTB. Quãng đường mà vật đi được
từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/3 là
A. 3A/2
B. 2A/3
C. A/2
D. A
Câu 3: Một vật nhỏ dđđh có biên độ A. Quãng đường mà vật đi được trong 1 chu kì là:
A. 3A.
B. 2A.
C. 4A.
D. A
Câu 4: Một vật dđđh với phương trình x = 5cosωt (cm). Quãng đường vật đi được trong một chu kì là
A. 10 cm.
B. 5 cm.
C. 15 cm.
D. 20 cm.

Câu 5: Một vật dđđh với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Quãng đường vật đi được trong 4s là:
A. 64 cm.
B. 16 cm.
C. 32 cm.
D. 8 cm.
Câu 6: Một vật dđđh với chu kì T, biên độ bằng 5 cm. Quãng đường vật đi được trong 2,5T là
A. 10 cm.
B. 50 cm.
C. 45 cm.
D. 25 cm.
Câu 7: Vật dđđh, biết quãng đường vật đi được trong hai chu kì dao động là 60 cm. Quãng đường vật đi được trong nửa chu kì là
A. 30 cm.
B. 15 cm.
C. 7,5 cm.
D. 20 cm.
Câu 8: Một vật dđđh với phương trình x = 6cos(4πt + π/3) cm. Quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến thời
điểm t = 0,5 (s) là
A. S = 12 cm.
B. S = 24 cm.
C. S = 18 cm.
D. S = 9 cm.
Câu 9: Một cllx dao động với phương trình x = 4cos(4πt) cm. Quãng đường vật đi được trong thời gian 30 (s) kể từ lúc t 0 = 0 là
A. S = 16 cm
B. S = 3,2 m
C. S = 6,4 cm
D. S = 9,6 m
Câu 10: Một vật dđđh theo phương trình x = 5 cos(2πt - 2π/3) cm. Tính quãng đường vật đã đi được sau khoảng thời gian t = 0,5 s kể
từ lúc bắt đầu dao động
A. 12 cm
B. 14 cm

C. 10 cm
D. 8 cm
Câu 11: Một chất điểm dđđh doc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 5cos(πt + π/6) cm. Quãng đường vật đi trong khoảng
thời gian từ t1 = 1 s đến t2 = 5 s là
A. 20 cm.
B. 40 cm.
C. 30 cm.
D. 50 cm.
Câu 12: Một con chất điểm dđđh với biên độ 6 cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua VTCB theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng
quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian t = 2,375 (s) kể từ thời điểm bắt đầu dao động là
A. S = 48 cm.
B. S = 50 cm.
C. S = 55,75 cm.
D. S = 42 cm.
Câu 13: Một vật dđđh dọc theo trục Ox có phương trình x = 5sin(2πt + π/6) cm. Xác định quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 1
(s) đến thời điểm t = 13/6 (s)?
A. 32,5 cm.
B. 5 cm.
C. 22,5 cm.
D. 17,5 cm.
Câu 14: Vật dao động có phương trình li độ x = cos(25t - 3π/4) cm. Quãng đường vật đi từ thời điểm t1 = π/30 (s) đến t2 = 2 (s) là
A. S = 43,6 cm.
B. S = 43,02 cm.
C. S =10,9 cm.
D. 42,56 cm.
Câu 15: Một vật dđđh với phương trình x = 6cos(2πt – π/3) cm. Tính độ dài quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian t1 =
1,5 s đến t2 = 13/3 s
A. 50 + 5 cm
B. 53 cm
C. 46 cm

D. 66 cm
Câu 16: Một vật dđđh theo trục Ox có phương trình x = 6cos(4πt - π/3) (trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s). Quãng đường vật đi
được từ thời điểm t = 13/6 s đến thời điểm t = 37/12 s là
A. 75 cm.
B. 65,5 cm.
C. 34,5 cm.
D. 45 cm.
Loại 2. Quãng đường lớn nhất
Câu 17: Một vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian t = T/4, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
A. Smax = A.
B. Smax = A.
C. Smax = A.
D. Smax =1,5A.
Câu 18: Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ 4 cm và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/8, quãng đường lớn
nhất mà vật có thể đi được là
A. 4√2 cm
B. 3,06 cm.
C. 4 cm.
D. 1,53 cm.
Câu 19: Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ10 cm và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/5, quãng đường lớn
nhất mà vật có thể đi được gần giá trị nào nhất
A. 8 cm.
B. 12 cm.
C. 16 cm.
D. 20 cm.
Câu 20: Một vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian t = 2T/3, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
A. 1,5A.
B. 2A
C. A.
D. 3A.

Câu 21: Một vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian t = 3T/4, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
A. 2A - A. B. 2A + A.
C. 2A.
D. A+ A .
Câu 22: Một vật dđđh với phương trình x = 5cos(πt + π/3) cm. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 1,5 (s) là
A. Smax = 7,07 cm.
B. Smax = 17,07 cm.
C. Smax = 20 cm.
D. Smax = 13,66 cm.
Câu 23: Một vật dđđh với chu kỳ 2s, biên độ 4cm. Tìm quãng đường dài nhất vật đi được trong khoảng thời gian 5/3s
A. 4cm.
B. 24 cm
C. 16 - 4cm.
D. 12 cm.
Câu 24: Một vật dđđh với chu kỳ 7 s, biên độ 7 cm. Trong khoảng thời gian 2017 s, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là
A. 40,35m.
B. 80,7 m
C. 80,6 m.
D. 40,30 cm.
Loại 3. Quãng đường nhỏ nhất
Câu 25: Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ 8 cm và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/7, quãng đường nhỏ
nhất mà vật có thể đi được gần giá trị nào nhất


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

A. 2 cm.
B. 2,5 cm.

C.1,5 cm.
D. 1 cm.
Câu 26: Vật dđđh với phương trình x = 4cos(2πt – π/3) cm. Quãng đường nhỏ nhất (Smin) vật đi được trong khoảng thời gian 2T/3 là
A. 12 cm.
B. 10,92 cm.
C. 9,07 cm.
D. 10,26 cm.
Câu 27: Một vật dđđh với phương trình x = 5cos(πt + π/3) cm. Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian t =1,5 s là
A. Smin = 13,66 cm.
B. Smin = 12,07 cm.
C. Smin = 12,93 cm.
D. Smin = 7,92 cm.
Câu 28: Một vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ∆t = 3T/4, quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được là
A. 4A - A
B. A + A
C. 2A + A
D. 2A - A√2
Câu 29: Vật dđđh với biên độ A. Trong khoảng thời gian 1 s quãng đường vật có thể đi được nhỏ nhất bằng A. Chu kỳ dao động là
A. 5 s
B. 2 s
C. 3 s
D. 4 s
Câu 30: Vật dđđh với phương trình x = 4cos(4πt + π/3) cm. Quãng đường bé nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian Δt = 1/6 (s)
A. cm. B. 4 cm.
C. 3 cm.
D. 2 m.
Câu 31: Một chất điểm dđđh, tỉ số giữa quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà chất điểm đi được trong 1/4 chu kỳ là
A. B. 2.
C. + 1.
D. + 2.

Câu 32: Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/6, tỉ số quãng đường
lớn nhất, nhỏ nhất mà vật có thể đi được là
A. 2.
B. 2 + √3
C. 2 +
D. 3.
Câu 33: Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ 8 cm và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/7, quãng đường nhỏ
nhất mà vật có thể đi được gần giá trị nào nhất
A. 2 cm.
B. 2,5 cm.
C. 1,5 cm.
D. 1 cm.

TÀI LIỆU NÀY ĐƯỢC SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN LẠI TỪ NHIỀU NGUỒN, ĐƯỢC SỬ DỤNG
NHIỀU NĂM TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY, CÓ CHỈNH SỬA VÀ KIỂM TRA VỀ MẶT SƯ
PHẠM, XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!

-- 22 --



×